Tuần 14 Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010 Tiết 1: Tập đọc Bài 27: CHÚ ĐẤT NUNG I. Mục tiêu - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất). - Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy - học - GV : Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi 3 HS đọc bài: “ Văn hay chữ tốt” + Nêu nội dung bài ? - GV nhận xét, cho điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi bảng (1’) 2. Luyện đọc (11’) - Gọi 1 HS khá đọc toàn bài + Bài được chia làm mấy đoạn ? a) Đọc nối tiếp đoạn - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS. - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ. b) Đọc trong nhóm - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 3. - T/c cho các nhóm thi đọc. c) GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài. 3. Tìm hiểu bài (10’) - Yêu cầu HS đọc đoạn 1. - 3 HS đọc bài. - HS ghi đầu bài vào vở. - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - Bài được chia làm 3 đoạn: . Đoạn 1: Tết trung thu . đi chăn trâu. . Đoạn 2: Cu Chắt . lọ thuỷ tinh. . Đoạn 3: Còn một mình . hết. - HS đánh dấu từng đoạn - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, luyện đọc từ khó. - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải SGK. - HS luyện đọc. - các nhóm thi đọc. - HS lắng nghe GV đọc mẫu. - HS đọc bài. + Cu Chắt có những đồ chơi nào ? + Những đồ chơi của cu Chắt có gì khác nhau ? - Kị sĩ: Chàng trai cưỡi ngựa. - Lầu son: Nhà đẹp dành riêng cho những người giàu có… + Đoạn 1 nói lên điều gì ? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2. + Cu Chắt để đồ chơi của mình vào đâu ? + Những đồ chơi của cu Chắt làm quen với nhau như thế nào ? + Nội dung đoạn 2 là gì ? - Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại. + Vì sao chú bé Đất lại ra đi ? + Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ? + Ông Hòn Rấm nói thế nào khi thấy chú lùi lại ? + Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành chú Đất Nung ? + Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì ? + Nội dung đoạn 3 là gì ? + Câu chuyện nói lên điều gì ? - Có một chàng kị sĩ cưỡi ngựa, một nàng công chúa ngồi trong lầu son và một chú bé bằng đất. - Chàng kị sĩ cưỡi ngựa Tía rất bảnh, nàng công chúa xinh đẹp là những món quà em được tặng trong dịp tết trung thu. Chúng được làm bằng bột màu rất sặc sỡ và đẹp còn chú bé Đất là đồ chơi em tự nặn bằng đất sét khi đi chăn trâu. *Y1: Giới thiệu các đồ chơi của cu Chắt. - HS đọc bài. - Chắt cất đồ chơi của mình vào một cái tráp hỏng. - Họ làm quen với nhau nhưng chú bé Đất đã làm bẩn quần áo đẹp của chàng Kị Sĩ và nàng công chúa nên cậu ta bị cu Chắt không cho chơi với nhau nữa. * Ý2: Cuộc làm quen giữa chú bé Đất và hai người bột. - HS đọc bài. - Vì chơi một mình chú cảm thấy buồn và nhớ quê. - Chú đi ra cánh đồng, mới đến chái bếp, gặp trời mưa chú bị ngấm nước và bị lạnh. Chú chui vào bếp sưởi ấm, lúc đầu thấy khoan khoái, lúc sau thấy nóng rát cả chân tay. - Ông chê chú nhát. - Vì chú sợ ông Hòn Rấm chê chú nhát, vì chú muốn được sông pha làm nhiều việc có ích. - Tượng trưng cho: gian khổ và thử thách mà con người vượt qua để trở nên cứng rắn và hữu ích. *Ý 3. Chú bé đất quyết định trở thành Đất Nung * Nội dung: Câu chuyện ca ngợi chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình cho lửa đỏ. - GV ghi nội dung lên bảng. 4. Luyện đọc diễn cảm (12’) - GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Gọi HS đọc phân vai cả bài. - GV nhận xét chung. C. Củng cố – dặn dò (1’) - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Chú Đất Nung (tiếp)” - HS ghi vào vở, nhắc lại nội dung. - HS theo dõi tìm cách đọc hay. - HS luyện đọc theo cặp. - 4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất - 3 HS đọc phân vai, cả lớp theo dõi. - Lắng nghe - Ghi nhớ. ****************************************************** Tiết 2: Toán Bài 65: LUYỆN TẬP CHUNG – Tr 75 I. Mục tiêu - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng; diện tích (cm2, dm2, m2). - Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số. - Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh. Bài 1, bài 2 (dòng 1), bài 3 II. Đồ dùng dạy - học - GV : Giáo án + SGK III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ (5’) - Kiểm tra vở bài tập của HS - GV nx, sửa sai. B. Bài mới 1. Giới thiêu bài, ghi bảng (1’) 2. Hướng dẫn làm bài tập (33') * Bài 1: Gọi HS đọc y/c. - Gọi 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. - Giở vở bài tập đặt lên bàn. - Nhắc lại đầu bài, ghi vở. - HS đọc. - 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. a) 10 kg = 1 yến 100 kg = 1 tạ 50 kg = 5 yến 300 kg = 3 tạ 80 kg = 8 yến 1200 kg = 12 tạ b) 1000 kg = 1 tấn 10 tạ = 1 tấn 8000 kg = 8 tấn 30 tạ = 3 tấn 15 000kg = 15 tấn 200 tạ = 20 tấn c) 100 cm 2 = 1 dm 2 100 dm 2 = 1 m 2 - Nhận xét, cho điểm HS. * Bài 2: Gọi HS đọc y/c. - GV yêu cầu 3 HS lên bảng, lớp làm bảng con. - Nhận xét, cho điểm HS. * Bài 3: Gọi HS đọc y/c. + Bài yêu cầu chúng ta làm gì ? - Nhận xét, cho điểm HS * Bài 5: Gọi HS đọc y/c. + Hãy nêu cách tính diện tích hình vuông ? + Gọi cạnh hình vuông là a nêu công thức tính ? - GV cùng HS nx, chữa bài. C. Củng cố - dặn dò (1’) - Nhận xét giờ học. - Về làm bài trong vở bài tập. 800 cm 2 = 8 dm 2 900 dm 2 = 9 m 2 1700 cm 2 = 17 dm 2 1000 dm 2 = 10 m 2 - HS đọc y/c. - HS lên bảng đặt tính phần a, b. c) Tính giá trị biểu thức : 45 x 12 + 8 45 x ( 12 + 8 ) = 540 + 8 = 45 x 20 = 548 = 900 - HS đọc y/c. + Tính bằng cách thuận tiện nhất: - 3 HS lên bảng làm bài. a) 2 x 39 x 5 b) 302 x 16 + 302 x 4 = (2 x 5) x 39 = 302 x ( 16 + 4 ) = 10 x 39 = 302 x 20 = 390 = 6040 c) 769 x 85 – 769 x 75 = 769 x ( 85 – 75 ) = 769 x 10 = 7690 - Đọc y/c. - Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy cạnh nhân cạnh. a) S = a x a ( HS ghi nhớ công thức) b) Nếu a = 25m thì: S = 25 x 25 = 625 ( m 2 ) ******************************************** Tiết 3: Thể dục Thầy Sơn day 268 x 235 1340 804 536 62980 475 x 205 2375 950 97375 309 x 207 2163 618 63963 Tiết 4 : Đạo đức Bài 7: BIẾT ƠN THẦY GIÁO CÔ GIÁO (Tiết 1) I. Mục tiêu - Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo. - Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy mình. II. Đồ dùng dạy - học - Giáo viên: Giáo án, hình vẽ. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi 2 em đọc bài học. - GV nxét, đánh giá. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1’) - GV ghi đầu bài lên bảng. 2. Tìm hiểu bài (28’) * Hoạt động 1: Xử lý tình huống. - Y/c HS đọc sgk. + Hãy đoán xem các bạn nhỏ trong tình huống sẽ làm gì ? + Nếu em là các bạn, em sẽ làm gì ? Y/c HS đóng vai, xử lý tình huống. - Y/c 2 nhóm đóng vai, tìm cách xử lý. + Tại sao nhóm em lại chọn cách giải quyết đó ? + Vì sao phải biết ơn, kính trọng thầy cô giáo ? Ghi nhớ (sgk) * Hoạt động 2: Thế nào là biết ơn thầy cô ? - Y/c lớp quan sát tranh. + Tranh vẽ 1, 2, 4 thể hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy cô hay không ? + Tranh 3 có thể hiện . + Nêu những việc làm thể hiện sự biết ơn, - 2 HS đọc. - HS ghi đầu bài vào vở. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - Các bạn sẽ đến thăm bé Dịu nhà cô giáo. - Em sẽ rủ các bạn đến thăm . - 2 nhóm đóng vai, tìm cách xử lý và thể hiện cách giải quyết của nhóm mình. - HS trả lời. - Vì thầy cô đã không quản khó nhọc tận tình dạy dỗ chỉ bảo các em nên người. Nên chúng ta cần phải kính trọng và biết ơn thầy gioá, cô giáo. - 3 HS đọc ghi nhớ. - HS quan sát tranh. - HSTL. - Tranh 3 chưa thể hiện lòng kính trọng thầy cô. - Chào lễ phép, giúp đỡ, chúc mừng và kính trọng thầy cô giáo ? * Hoạt động 3: Hoạt động nào đúng ? - GV nêu và y/c HS trả lời. + Lan và Minh thấy cô giáo thì tránh đi chỗ khác vì ngại ? + Giờ của cô giáo chủ nhiệm thì học tốt, giờ phụ thì mặc kệ vì không phải là cô giáo chủ nhiệm ? + Gặp hai thầy cô, Nam chỉ chào thầy giáo của mình ? + Giúp đỡ con cô giáo học bài. - GV: Việc chào hỏi lễ phép, học tập chăm chỉ cũng là sự biết ơn các thầy cô giáo, giúp đỡ thầy cô những việc nhỏ cũng thể hiện sự biết ơn, không nên xa lánh thầy cô, không nên ngại tiếp xúc với thầy cô. * Hoạt động 4: Liên hệ + Em có biết ơn thầy cô giáo không ? + Em đã làm gì để thể hiện lòng kính trọng và biết ơn thầy, cô giáo ? C. Củng cố - dặn dò (1’) - Nhận xét giờ học. - Học thuộc lòng ghi nhớ và huẩn bị bài sau. - Tìm những câu thơ, câu ca dao nói về lòng biết ơn thầy giáo cô giáo. cảm ơn. - HS trả lời. - Sai - Sai - Sai - Đúng - HS lắng nghe. - HSTL - Vâng lời, thăm hỏi . - Ghi nhớ. ********************************************************** Tiết 5: Chào cờ ************************************************************************ Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010 Tiết 1: Luyện từ và câu Bài 27: LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI I. Mục đích yêu cầu Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu (BT1); nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt CH với các từ nghi vấn ấy (BT2, BT3, BT4); bước đầu nhận biết được một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi (BT5). II. Đồ dùng dạy - học - Giấy khổ to viết sẵn lời giải bài tập 1. - Hai ba tờ giấy viết sẵn 3 câu hỏi của bài tập 3. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A. KTBC (5’) + Câu hỏi dùng để làm gì ? Cho VD ? + Em nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào ? Cho VD ? - Cho VD về một câu hỏi em dùng để tự hỏi mình. - GV nhận xét, cho điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi bảng (1’) 2. HD HS luyện tập (30’) * Bài 1: HS đọc y/c của bài tập. - GV phát phiếu cho HS - Gọi HS trình bày kq. - GV nx chốt lại. * Bài 2: Gọi HS đọc y/c. - Y/c HS làm bài cá nhân. - Y/c HS tập đặt câu hỏi với các từ nghi vấn cho trước. - GV nhận xét chốt lại câu đúng. * Bài 3: Gọi HS đọc y/c. - Y/c HS làm bài vào vở bài tập. - 3 HS trả lời câu hỏi. - HS ghi đầu bài vào vở. - HS đọc y/c. - HS tự đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm. - HS làm bài, dán bài lên bảng. a) Hăng hái nhất và khoẻ nhất là bác cần trục - Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai ? b) Trước giờ học chúng em thường rủ nhau ôn bài cũ. - Trước giờ học, các em thường làm gì ? c) Bến cảng lúc nào cũng đông vui. - Bến cảng như thế nào ? d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều ngoài chân đê. - Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu ? - HS đọc y/c của bài tập. - HS đặt câu: VD: + Ai học giỏi nhất lớp ? + Cái gì dùng để tô màu ? + Hằng ngày bạn đã làm gì để giúp đỡ cha mẹ ? + Khi nhỏ chữ viết của Cao Bá Quát như thế nào ? + Vì sao Hoàng Anh không thuộc bài ? + Bao giờ chúng em được đi thăm quan ? + Công viên nước ở đâu ? - HS đọc y/c của bài: Tìm từ nghi vấn trong mỗi câu hỏi. - GV ghi lên bảng nội dung gọi HS lên bảng gạch chân những từ nghi vấn. - GV nx chốt lời giải đúng. a, Có phải - không ? b, phải không ? c, à ? * Bài 4: Gọi HS đọc y/c. - Mỗi em tự đặt 1 câu hỏi với một từ hoặc 1 cặp từ nghi vấn vừa tìm được ở bài tập 3. - Y/c HS làm bài vào vở. - Gọi HS nêu câu mình vừa đặt. - GV cùng HS nx, chữa bài. * Bài 5: Gọi HS đọc y/c. - Y/c HS làm bài. - GV nhận xét chữa. - 3 câu còn lại không phải là câu hỏi nên không dùng dấu chấm hỏi. - Nhận xét từng câu ta thấy: b) Tôi không biết bạn có thích chơi diều không (Câu này nêu ý kiến của người hỏi) c) Hãy cho biết bạn thích chơi trò nào nhất (Câu này nêu lên một đề nghị) e) Thử xem ai khéo tay hơn nào ? (Câu này cũng nêu lên một đề nghị) * Ghi nhớ (3’) C. Củng cố - dặn dò (1’) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài, làm bài và chuẩn bị bài sau. - HS làm bài. a) Có phải chú bé Đất trở thành chú đất nung không ? b, Chú bé Đất trở thành chú Đất nung phải không ? c, Chú bé Đất trở thành chú Đất nung à ? - HS đọc y/c của bài. - HS làm vào vở. + Có phải cậu đánh rơi cái bút này không? + Cái bút này lúc nãy cậu đánh rơi phải không ? + Cái bút này cậu đánh rơi à ? - HS đọc yêu cầu của bài: Câu nào không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi ? - Trong 5 câu trên chỉ có hai câu là câu hỏi. Vì nó được dùng để hỏi. a) Bạn có thích chơi diều không ? d) Ai dạy bạn làm đèn ông sao đấy ? - 3 HS đọc ghi nhớ. - Lắng nghe. - Ghi nhớ. ********************************************** Tiết 2: Toán Bài 66: CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ - tr76 I. Mục tiêu - Biết chia một tổng cho một số. - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính. Bài 1, bài 2 (Không yêu cầu HS phải học thuộc các tính chất này) II. Đồ dùng dạy - học - GV: Giáo án + SGK III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ (5’) - KT vở bài tập của HS - Nhận xét chữa bài. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi bảng (1’) 2. Nội dung (13’) a) Tính chất một tổng chia cho một số * So sánh giá trị của biểu thức: ( 35 + 21 ) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 + Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức trên ? - GV nêu: Vậy ta có thể viết: ( 35 + 21 ) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 b) Kết luận 1 tổng chia cho một số. + Biểu thức (35 + 21) : 7 có dạng như thế nào ? TCTV: Cho nhiều HS nhắc lại "biểu thức (35 + 21) : 7 có dạng 1 tổng chia cho một số" + Biểu thức 35 : 7 + 21 : 7 có dạng như thế nào ? TCTV: Cho nhiều HS nhắc lại. => Vì: (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21: 7 nên ta nói : . GV gắn bảng phụ tính chất lên bảng. TCTV: Cho nhiều HS nhắc lại tính chất. 3. Luyện tập (20’) * Bài 1 : Gọi HS đọc y/c. a) Tính bằng hai cách: - Yêu cầu 2 học sinh lên bảng - Giở vở bài tập đặt lên bàn. - Nêu lại đầu bài, ghi vở. - HS tính và so sánh giá trị của hai biểu thức. * (35 + 21) : 7 * 35 : 7 + 21 : 7 = 56 : 7 = 8 = 5 + 3 = 8 + Giá trị của hai biểu thức bằng nhau. - Nhiều học sinh đọc. - Có dạng 1 tổng chia cho một số. - Biểu thức có tổng của 2 thương: 35 : 7 và 21 : 7 mà 35 và 21 là các số hạng của tổng còn 7 là số chia. - HS nêu lại tính chất. - HS đọc. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở : - Nhận xét, cho điểm HS. b) Tính bằng hai cách ( theo mẫu) - Gọi 2 HS lên bảng. - Nhận xét cho điểm HS. * Bài 2: Tính bằng 2 cách ( theo mẫu) + Khi có một hiệu chia cho một số mà cả số bị trừ và số trừ của hiệu cùng chia hết cho số chia thì ta làm như thế nào ? - GV: Đó chính là tính chất một hiệu chia cho một số. * Bài 3: Gọi HS đọc đề toán. + Gọi một HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. Tóm tắt Lớp 4A: 32 HS, mỗi nhóm 4 HS. Lớp 4B: 28 HS, mỗi nhóm 4 HS. Cả 2 lớp: nhóm ? - Y/c HS nêu cách giải thứ hai. - Nhận xét, cho điểm HS C. Củng cố - dặn dò (1’) - Nhận xét giờ học. - Về làm bài trong vở bài tập. C1: (15 + 35) : 5 = 50 : 5 = 10 C2: (15 + 35) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5 = 3 + 7 = 10 C1: ( 80 + 4 ) : 4 = 84 : 4 = 21 C2: ( 80 + 4 ) : 4 = 80 : 4 + 4 : 4 = 20 + 1 = 21 - 2 HS lên bảng làm bài: C1: 18 : 6 + 24 : 6 = 3 + 4 = 7 C2: 18 : 6 + 24 : 6 = ( 18 + 24 ) : 6 = 42 : 6 = 7 C1: 60 : 3 + 9 : 3 = 20 + 3 = 23 C2: 60 : 3 + 9 : 3 = ( 60 + 9 ) : 3 = 69 : 3 = 23 - 2 HS lên bảng làm bài. a) ( 27 – 18 ) : 3 = 9 : 3 = 3 ( 27 – 18 ) : 3 = 27 : 3 – 18 : 3 = 9 – 6 = 3 b) ( 64 – 32 ) : 8 = 32 : 8 = 4 ( 64 – 32 ) : 8 = 64 : 8 – 32 : 8 = 8 – 4 = 4 + Lấy số bị trừ và số trừ chia cho số chia rồi trừ các kết quả cho nhau. - Vài HS nhắc lại. - Học sinh đọc bài toán, phân tích, tóm tắt bài toán và tự giải vào vở. - Một HS lên bảng làm bài. Bài giải Số học sinh của cả hai lớp 4A và 4B là: 32 + 28 = 60 ( học sinh) Số nhóm của cả hai lớp là: 60 : 4 = 15 ( nhóm) Đáp số : 15 nhóm - HS đổi vở kiểm tra nhau. - HS nêu. - Lắng nghe - Ghi nhớ [...]... HS đọc, cả lớp soát lại * Bài 3: Gọi HS đọc y/c - HS đọc, cả lớp đọc thầm - Phát giấy và bút dạ cho HS Y/c HS thảo - Nhận phiếu và bút dạ và thảo luận theo luận làm bài nhóm làm bài - Y/c HS trình bày - HS trình bày - Nxét và bổ sung - Y/c HS đọc ccs từ trên phiếu - Đọc các từ trên phiếu: + Sấu, siêng năng, sung sướng, sảng khoái, sáng láng, sáng ngời, sáng suốt, sáng ý, sành sỏi, sát sao + Xanh, xa,... Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch + Hãy kể tác dụng của từng giai đoạn - HS kể được các giai đoạn qua thông tin trong sản xuất nước sạch ? ở sách giáo khoa + Trạm bơm nước đợt 1: Lấy nước từ nguồn + Giàn khử sắt - Bể lắng: Khử sắt và loại bỏ các chất không hoà tan + Bể lọc: Tiếp tục loại bỏ các chất không hoà tan + Sát trùng, khử trùng + Bể chứa: (Nước sạch) + Trạm bơm đợt 2: Phân phối nước cho... giữa ra + Theo em, câu nói cộc tuếch của chú Đất - Câu nói ngắn gọn thông cảm với hai Nung có ý nghĩa gì ? người Bột chỉ sống trong một lọ thuỷ tinh, không chịu được thử thách + Đoạn cuối bài kể chuyện gì ? * Ý2 Kể chuyện Đất Nung cứu bạn - Yêu cầu HS đặt tên khác cho truyện - HS tiếp nối đặt tên: + Câu chuyện cho ta thấy điều gì ? + Nội dung chính của bài là gì ? + Tốt gỗ hơn tốt nước sơn + Lửa thử... HS đọc thầm đoạn văn + Để tả được hình dáng, màu sắc của cây sòi, cây cơm nguội, tác giả phải quan sát bằng giác quan nào ? + Để tả được chuyển động của lá tg’ phải qs bằng giác quan nào ? + Sự chyển động của dòng nước tg’ qs bằng giác quan nào ? + Muốn miêu tả được sự vật 1 cách tinh tế, người viết phải làm gì ? - GV nhận xét, kết luận Cây cơm nguội Lạch nước Hình Màu Chuyển dáng sắc động cao lớn... chúng + Than bột, cát, sỏi, … ta cần có những gì ? + Than bột có tác dụng gì ? + Khử mùi và màu của nước + Cát hay sỏi có tác dụng gì ? + Làm lắng đọng các chất không tan trong nước * Hoạt động 3: Sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống + Mục tiêu: Hiểu được vì sao phải đun nước sôi trước khi uống + Cách tiến hành + Nước lọc sạch đã uống ngay được chưa? - Nước lọc sạch chưa uống ngay được Vì... Trần TriÒu ®×nh Lé Phñ Ch©u,huyÖn X· 2 - Khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất a) Nhà Trần đã làm gì để xây dựng quân đội ? + Tuyển tất cả trai tráng từ 16 đến 30 tuổi vào quân đội + b) Nhà Trần làm gì để phát triển nông nghiệp ? + Đặt thêm chức quan Hà đê sứ để trông coi đê điều + + Tìm những sự việc cho thấy dưới thời Trần quan hệ giữa vua và quan, giữa vua và dân chưa cách xa ? * Tiểu kết rút ra bài... ngoài phố + Tranh 4: Một cô bé tốt bụng nhìn thấy búp bê nằm trong đống lá khô + Tranh 5: Cô bé may váy, áo mới cho búp bê + Tranh 6: Búp bê sống hạnh phúc trong tình yêu thương của cô chủ mới - HS kể trong nhóm - 3 HS tham gia thi kể - GV nxét HS kể * Kể chuyện bằng lời của búp bê: + Kể chuyện bằng lời của búp bê nghĩa là kể như thế nào ? + Khi kể phải xưng hô như thế nào ? - Gọi HS kể mẫu trước lớp -... làm được trong tuần, những việc chưa làm được Từ đó có hướng phấn đấu cho tuần 15 II Nội dung 1 GV nhận định mọi hoạt động trong tuần a Đạo đức: - Đa số các em ngoan, lễ phép, đoàn kết, không có hiện tượng gây mất đoàn kết b Học tập: - Trong tuần các em đi học rất đều, chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu c Thể dục - vệ sinh - Thể dục: nhanh nhẹn - VS: Đến sớm quét lớp, trong và ngoài lớp sạch sẽ d... A Kiểm tra bài cũ (5’) + Nguyên nhân nào làm nước bị ô nhiễm ? - 2 HS trả lời + Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại gì đến sức khoẻ con người ? - GV nx, cho điểm B Bài mới 1 Giới thiệu bài, ghi bảng (1’) - Nhắc lại đầu bài 2 Nội dung (28’) * Hoạt động 1: Tìm hiểu một số cách làm nước sạch + Mục tiêu: Kể được một số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách + Cách tiến hành: + Gia đình, địa phương em... thực hành + Em có nhận xét gì về nước trước và sau - Trước khi lọc có màu đục, có tạp chất khi lọc ? Nước sau khi lọc trong suốt không có tạp chất + Nước sau khi lọc đã uống được chưa ? - Chưa uống được Vì đã sạch các tạp Vì sao ? chất nhưng vẫn còn các vi khuẩn khác mà mắt thường không thể nhìn thấy được + Khi tiến hành lọc nước đơn giản chúng + Than bột, cát, sỏi, … ta cần có những gì ? + Than bột . (15 + 35) : 5 = 50 : 5 = 10 C2: (15 + 35) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5 = 3 + 7 = 10 C1: ( 80 + 4 ) : 4 = 84 : 4 = 21 C2: ( 80 + 4 ) : 4 = 80 : 4 + 4 : 4 = 20 +. C1: 18 : 6 + 24 : 6 = 3 + 4 = 7 C2: 18 : 6 + 24 : 6 = ( 18 + 24 ) : 6 = 42 : 6 = 7 C1: 60 : 3 + 9 : 3 = 20 + 3 = 23 C2: 60 : 3 + 9 : 3 = ( 60 + 9 ) : 3