Giáo án lớp 4 - Tuần 14: CKTKN + BVMT - Chia số cho tích

MỤC LỤC

NHÀ TRẦN THÀNH LẬP

    Thầy Sơn dạy. b) Nhà Trần xây dựng đất nước. * Hoạt động 2: Làm việc trên phiếu. - GV phát phiếu học tập cho HS. a) Nhà Trần đã làm gì để xây dựng quân đội ?. b) Nhà Trần làm gì để phát triển nông nghiệp ?. + Tìm những sự việc cho thấy dưới thời Trần quan hệ giữa vua và quan, giữa vua và dân chưa cách xa ?.

    BÚP BÊ CỦA AI ?

    Mục tiêu

    - Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ (BT1), bước đầu kể lại được câu chuyện bằng lời kể của búp bê và kể được phần kết của câu chuyện với tình huống cho trước (BT3).

    Đồ dùng dạy - học

    - GV HD HS tưởng tượng lần nào đó cô chủ cũ gặp lại búp bê của mình trên tay cô chủ mới, chuyện gì sẽ xảy ra ?.

    CHÚ ĐẤT NUNG

    Đồ dùng dạy - học

      * Kể chuyện bằng lời của búp bê:. + Kể chuyện bằng lời của búp bê nghĩa là kể như thế nào ?. - Tổ chức cho HS kể trước lớp. * Kể phần kết chuyện theo tình huống:. - GV HD HS tưởng tượng lần nào đó cô chủ cũ gặp lại búp bê của mình trên tay cô chủ mới, chuyện gì sẽ xảy ra ?. - Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ lỗi ngữ pháp cho HS. - GV : Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy – học. Hoạt động dạy Hoạt động học. - Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS. - Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. c) GV hướng dẫn cách đọc bài, đọc mẫu toàn bài. + Vì sao chú Đất Nung lại có thể nhảy xuống nước cứu hai người Bột ?. - Vì Đất Nung đã được nung trong lửa, chịu được nắng mưa nên không sợ nước, không sợ bị nhũn chân tay khi gặp nước như hai người Bột.

      - Câu nói ngắn gọn thông cảm với hai người Bột chỉ sống trong một lọ thuỷ tinh, không chịu được thử thách. - Truyện ca ngợi chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đỏ đã trở thành người hữu ích, chịu được nắng mưa, cứu sống hai người Bột. * Nội dung: Muốn trở thành người có ích phải biết rèn luyện, không nên sợ khó khăn gian khổ.

      CHIA CHO SỐ Cể MỘT CHỮ SỐ- tr 77

      Luyện tập (23’)

      - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp, sau khi chia xong, trình bày cách chia.

      THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ ?

      Hoạt động dạy - học

      - GV phát phiếu học tập cho các nhóm, y/c HS trao đổi và hoàn thành phiếu. + Để tả được hình dáng, màu sắc của cây sòi, cây cơm nguội, tác giả phải quan sát bằng giác quan nào?. - GV nhận xét kết luận: Trong truyện chú đất Nung chỉ có một câu văn miêu tả: “Đó là 1 chàng kị sĩ.

      - HS đọc thầm truyện Chú Đất Nung và dùng bút gạch chân những câu văn miêu tả trong bài.

      MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC

      Hoạt động dạy - học

      * GV: Thông thường người ta làm sạch nước bằng 3 cách: Lọc nước, khử trùng và đun sôi. + Mục tiêu: Biết được nguyên tắc của việc lọc nước đối với cách làm sạch nước đơn giản. - Làm cho nước trong hơn, loại bỏ được một số vi khuẩn gây bệnh cho con người.

      Vì đã sạch các tạp chất nhưng vẫn còn các vi khuẩn khác mà mắt thường không thể nhìn thấy được. + Giàn khử sắt - Bể lắng: Khử sắt và loại bỏ các chất không hoà tan.

      ÔN 2 BÀI HÁT: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH, KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM

        DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC

        KTBC (5’)

        - Tổ chức cho cá nhân hát thi, kết hợp vận động phụ hoạ. - GV nx, tuyên dương. * Hoạt động 3: Nghe một ca khúc thiếu nhi hoặc trích đoạn nhạc không lời. - GV giúp HS phân tích từng câu. + Ông Hòn Rấm đã biết cu Đất nhát, sao còn phải hỏi ? Câu hỏi này dùng để làm gì?. TCTV: Gọi HS nhắc lại câu trả lời đúng:. Vậy câu hỏi này có tác dụng gì ?. TCTV: Cho HS nhắc lại câu trả lời đúng:. + Ngoài tác dụng để hỏi những điều chưa biết. Câu hỏi còn dùng để làm gì ?. Câu hỏi còn dùng để thể hiện thái độ khen, chê khẳng định, phủ định hay y/c đề nghị một điều gì đó". + Qua 3 bài tập trên câu hỏi còn được hỏi vào những mục đích nào khác ?. - Gọi 4 HS lên bảng viết mục đích của mỗi câu hỏi. Suy nghĩ phân tích 2 câu nói của ông Hòn Rấm trong đoạn đối thoại. - Câu hỏi này không dùng để hỏi điều chưa biết, vì ông Hòn Rấm đã biết cu Đất nhát. - Ông Hòn Rấm hỏi như vậy là chê cu Đất. - Câu hỏi này là câu khẳng định: đất có thể nung trong lửa. - HS đọc và suy nghĩ trả lời câu hỏi. - Câu hỏi: “Cháu có thể nói nhỏ hơn không ?” không dùng để hỏi mà để y/c các cháu hãy nói nhỏ hơn. - Ngoài tác dụng dùng để hỏi. Câu hỏi còn dùng để thể hiện thái độ khen, chê khẳng định, phủ định hay y/c đề nghị một điều gì đó. a) Câu hỏi của mẹ dùng để bảo con nín khóc (thể hiện yêu cầu). b) Câu hỏi được bạn dùng để thể hiện ý. - GV phát phiếu khổ to cho HS các nhóm;. y/c viết nhanh 4 câu hỏi thích hợp với 4 tình huống đã cho. - Y/c các nhóm trình bày kết quả. - GV cùng HS nx, chốt lại lời giải đúng. + Khẳng định, phủ định. + Thể hiện y/c mong muốn. - GV nx, chốt lại lời giải đúng. - HS nhắc lại ghi nhớ. - Về nhà học bài và CB bài sau. c) Câu hỏi được chị dùng để chê em vẽ không giống mẫu. d) Câu hỏi được bà cụ nhờ cậy giúp đỡ. - Nhận phiếu làm bài. - Đại diện nhóm dán kết quả. a) Bạn có thể chờ hết giờ sinh hoạt, chúng mình cùng nói chuyện được không?. b) Sao nhà bạn ngăn nắp, sạch sẽ thế ? c) Bài toán không khó mà mình làm sai phép nhân, sao mình lú lẫn thế ?. - Em trai nhảy nhót trên giường huỳnh huỵch lúc em đang chăm chú học bài.

        LUYỆN TẬP – tr 78

        CHIẾC ÁO BÚP BÊ

        HD làm bài tập (11’)

        - Bạn nhỏ khâu cho búp bê một chiếc áo rất đẹp: Cổ cao, tà loe, mép áo nền vải xanh, khuy bấm như hạt cườm. Xinh xinh, trong xóm, xúm xít, màn xanh, ngôi sao, khẩu súng, xinh nhỉ, nó sợ. + Sấu, siêng năng, sung sướng, sảng khoái, sáng láng, sáng ngời, sáng suốt, sáng ý, sành sỏi, sát sao.

        Thể dục

        - Phần thân bài tả hình dáng cái cối theo trình tự từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ;. - Câu: Anh chàng trống này tròn như cái chum, lúc nào cũng chễm chệ trên một cái giá gỗ ở trước phòng bảo vệ.

        CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH – tr78

        Sinh hoạt