HS biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 21 - Cực VIP (Trang 27 - 32)

- Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau hoa. - Cĩ ý thức chăm sĩc cây rau,hoa đúng kỹ thuật.

II. CHUẨN BỊ :

-Tranh ĐDDH điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định: Hát. 2.Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra dụng cụ học tập.

3.Dạy bài mới:

a)Giới thiệu bài: Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa.

b)Hướng dẫn cách làm:

* Hoạt động 1: GV hướng dẫn tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa.

-Chuẩn bị đồ dùng học tập.

-GV treo tranh hướng dẫn HS quan sát H.2 SGK. Hỏi:

+ Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào để sinh trưởng và phát triển ?

* Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa.

-GV hướng dẫn HS đọc nội dung SGK .Gợi ý cho HS nêu ảnh hưởng của từng điều kiện ngoại cảnhđối với cây rau, hoa.

* Nhiệt độ:

+Nhiệt độ khơng khí cĩ nguồn gốc từ đâu?

+Nhiệt độ của các mùa trong năm cĩ giống nhau khơng?

+Kể tên một số loại rau, hoa trồng ở các mùa khác nhau.

-GV kết luận :mỗi một loại cây rau, hoa đều pht1 triển tốt ở một khoảng nhiệt độ thích hợp.Vì vậy, phải chọn thời điểm thích hợp trong năm đối với mỗi loại cây để gieo trồng thì mới đạt kết quả cao.

* Nước.

+ Cây, rau, hoa lấy nước ở đâu? +Nước cĩ tác dụng như thế nào đối với cây?

+Cây cĩ hiện tượng gì khi thiếu hoặc thừa nước?

-GV nhận xét, kết luận. * Ánh sáng:

+ Cây nhận ánh sáng từ đâu?

+Ánh sáng cĩ tác dụng gì đối với cây ra hoa?

+Những cây trồng trong bĩng râm, em thấy cĩ hiện tượng gì?

+Muốn cĩ đủ ánh sáng cho cây ta phải làm thế nào?

-GV nhận xét và tĩm tắt nội dung. -GV lưu ý :Trong thực tế, ánh sáng của cây rau, hoa rất khác nhau. Cĩ cây cần nhiều ánh sáng, cĩ cây cần ít ánh

-Nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, khơng khí.

-HS lắng nghe. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Mặt trời. -Khơng

-Mùa đơng trồng bắp cải, su hào… Mùa hè trồng mướp, rau dền…

-Từ đất, nước mưa, khơng khí. -Hồ tan chất dinh dưỡng…

-Thiếu nước cây chậm lớn, khơ héo. Thừa nước bị úng, dễ bị sâu bệnh phá hoại…

-Mặt trời

-Giúp cho cây quang hợp, tạo thức ăn nuơi cây. -Cây yếu ớt, vươn dài, dễ đổ, lá xanh nhợt nhạt. -Trồng, rau, hoa ở nơi nhiều ánh sáng …

-HS lắng nghe.

sáng như hoa địa lan, phong lan, lan Ý…với những cây này phải trịng ở nơi bĩng râm.

* Chất dinh dưỡng:

-Hỏi: Các chất dinh dưỡng nào cần thiết cho cây?

+Nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây là gì ?

+Rễ cây hút chất dinh dưỡng từ đâu? +Nếu thiếu, hoặc thừa chất dinh dưỡng thì cây sẽ như thế nào ?

-GV tĩm tắt nội dung theo SGK và liên hệ: Khi trồng rau, hoa phải thường xuyên cung cấp chất dinh dưỡng cho cây bằng cách bĩn phân. Tuỳ loại cây mà sử dụng phân bĩn cho phù hợp. * Khơng khí:

-GV yêu cầu HS quan sát tranh và đặt câu hỏi:

+Khơng khí cĩ tác dụng gì đối với cây ?

+Làm thế nào để bảo đảm cĩ đủ khơng khí cho cây?

-

3.Nhận xét- dặn dị:

-Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.

-Hướng dẫn HS đọc bài mới.

-HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ cho bài “Làm đất và lên luống để gieo trồng rau, hoa".

-Là phân bĩn. -Từ đất.

-Thiếu chất dinh dưỡng cây sẽ chậm lớn, cịi cọc, dễ bị sâu bệnh phá hoại. Thừa chất khống, cây mọc nhiều thân, lá, chậm ra hoa, quả, năng suất thấp.

-HS lắng nghe.

-Cây cần khơng khí để hơ hấp, quang hợp. Thiếu khơng khí cây hơ hấp, quang hợp kém, dẫn đến sinh trưởng phát triển chậm, năng suất thấp. Thiếu nhiều cây sẽ bị chết.

-Trồng cây nơi thống, thường xuyên xới cho đất tơi xốp.

-HS đọc ghi nhớ SGK.

-HS cả lớp.

TỐNLUYỆN TẬP LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : Giúp HS:

-Củng cố và rèn kĩ năng quy đồng mẫu số hai phân số. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số ba phân số (trường hợp đơn giản).

II. CHUẨN BỊ :

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định: 2.KTBC:

BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 105. -GV nhận xét và cho điểm HS.

3.Bài mới:

a).Giới thiệu bài:

-Trong giờ học này, các em sẽ luyện tập về quy đồng mẫu số các phân số .

b).Hướng dẫn luyện tập Bài 1

-GV yêu cầu HS tự làm bài.

-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đĩ nhận xét và cho điểm HS.

Bài 2

-GV gọi HS đọc yêu cầu phần a.

-GV yêu cầu HS viết 2 thành phân số cĩ mẫu số là 1.

-GV yêu cầu HS quy đồng mẫu số hai phân số 53 và 12 thành 2 phân số cĩ cùng mẫu số là 5.

* Khi quy đồng mẫu số 53 và 2 ta được hai phân số nào ?

-GV yêu cầu HS tự làm tiếp phần b. -GV chữa bài và cho điểm HS.

Bài 4

-GV yêu cầu HS đọc đề bài.

* Em hiểu yêu cầu của bài như thế nào ? -GV yêu cầu HS làm bài.

-GV chữa bài và cho điểm HS.

HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.

-HS lắng nghe.

-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện quy đồng 2 cặp phân số , HS cả lớp làm bài vào VBT. -Hãy viết 5 3 và 2 thành 2 phân số đều cĩ mẫu số là 5. -HS viết 12 . -HS thực hiện: 1 2 = 12xx55 = 105 ; Giữ nguyên 53 . -Khi quy đồng mẫu số 53 và 2 ta được hai phân số 53 và 105 .

-2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào VBT.

-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.

-1 HS đọc trước lớp.

-Quy đồng mẫu số hai phân số 127 ; 30 23 với MSC là 60. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. +Nhẩm 60 : 12 = 5 ; 60 : 30 = 2. +Trình bày vào VBT: Quy đồng mẫu số hai phân số 127 ; 3023 với MSC là 60 ta được:

127 7 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.Củng cố, Dặn dị:

-GV tổng kết giờ học.

-Dặn dị HS về nhà làm các bài tập luyện tập thêm về quy đồng mẫu số các phân số và chuẩn bị bài sau.

6046 46

Kể chuyện

Tiết 21: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHÚNG KIẾN HOẶC THAM GIA I MỤC TIÊU:

- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn được câu chuyện(được chứng kiến hoặc tham gia) nĩi về một người cĩ khă năng hoặc sức khỏe đặc biệt.

- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý ngĩa câu chuyện.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ơn định : 2. Kiểm tra : 2. Kiểm tra :

- HS kể lại chuyện đã nghe, đã đọc về một người cĩ tài.

3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài và ghi tựa bài lên bảng.

b. Hướng dẫn: - HS đọc đề bài.

- GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài.

-HS xác định đúng yêu cầu của đề tránh lạc đề.

-Ba HS tiếp nối nhau đọc 3gợi ý trong SGK

- Gv dán lên bảng hai phương án KC theo gợi ý 3.

-HS đọc, suy nghĩ lựa chọn KC theo 1 trong 2 phương án đã nêu:

+ Kể một câu chuyện cĩ đầu cĩ cuối. + Kể sự việc chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật.

-Sau khi đã chọn phương án kể, HS lập nhanh dàn ý cho bài kể. Gv khen những Hs chuẩn bị bài ở nhà.

- HS thực hành kể chuyện - KC theo cặp:

- HS kể lại chuyện đã nghe, đã đọc về một người cĩ tài.

- HS đọc đề bài.

- Đề bài: Kể chuyện về một người cĩ khả năng hoặc cĩ sức khỏe đặc biệt mà em biết. -3 HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý trong SGK - HS suy nghĩ, nĩi nhân vật em chọn kể :người ấy là ai, ở đâu, cĩ tài gì?

- HS thực hành kể chuyện

- Từng cặp HS quay đầu vào nhau, kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. Gv đến từng nhĩm, nghe HS kể, hướng dẫn , gĩp ý.

- 2 HS tiếp nối nhau thi kể chuyện trước lớp. - Cả lớp bình chọn bạn cĩ câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất.

- Thi KC trước lớp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Mỗi HS kể xong, cĩ thể trả lời câu hỏi của bạn

-GV hướng dẫn cả lớp nhận xét.

4. Củng cố - dặn dị:

- GV nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị : Con vịt xấu xí. - Gv nhận xét tiết học.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 21 - Cực VIP (Trang 27 - 32)