1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 4 - Tuần 19 - Cực VIP

31 395 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 242 KB

Nội dung

Tuần 19 Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2009 Tập đọc Bốn anh tài I. Mục đích yêu cầu 1. Đọc - Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn bài. Đọc liền mạch các tên riêng: Nắm Tay, Đóng Cọc, Lấy Tai, Tát nớc, Móng Tay Đục Máng. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh; nhấn giọng ở những chỗ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé. 2. Hiểu: - Từ ngữ: Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh. - Nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ, bảng phụ, phấn màu. iii. các hoạt động dạy học A.Mở đầu: - Giới thiệu 5 chủ điểm của sách Tiếng Việt 4 - tập 2. - GV tóm tắt nội dung của từng chủ điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài mới Xem tranh minh hoạ Giới thiệu bài 2. Nội dung bài a. Luyện đọc: + Bài chia làm mấy đoạn? - HS nêu, G chốt lại +5 em đọc nối tiếp toàn bài * Lần 1: GV chú ý sửa phát âm * Lần 2: HS dựa vào SGK để giải nghĩa từ * Lần 3: Hớng dẫn HS đọc đúng câu dài ở bảng phụ (ngắt, nghỉ hơi, nhấn giọng) + Nêu cách đọc đúng câu văn dài? Em đọc ứng dụng? - Lớp nhận xét - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu toàn bài b. Tìm hiểu bài + Truyện có những nhân vật nào? tên truyện gợi cho em suy nghĩ gì? + Đọc đúng: mời năm tuổi, tát nớc suối lên và các tên riêng - Đọc + giải nghĩa từ + Chú giải: SGK - Đọc + nhận xét Câu dài: Họ ngạc nhiên/ thấy .cậu bé/ mái nhà. - Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai 1 - 1 HS đọc to đoạn 1, lớp đọc thầm ? Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng ntn? - HS làm việc cá nhân - HS phát biểu- Lớp nhận xét - GV kết luận. - HS đọc thầm đoạn 2 ? Chuyện gì đã xẩy ra trên quê hơng của Cẩu Khây? - HS trao đổi cặp - phát biểu - Lớp nhận xét ? Thơng dân bản Cẩu Khây đã làm gì? - HS phát biểu - Lớp nhận xét - GV: KL, chuyển ý - HS đọc thầm phần còn lại: ? Cẩu Khây lên đờng diệt trừ yêu tinh cùng ai? - HS phát biểu - Lớp nhận xét, HS quan sát tranh ? Mỗi ngời bạn của Cẩu Khây có tài năng gì? - HS làm việc cả lớp ? Em có nhận xét gì về tên của các nhân vật trong truyện? - GV kết luận: Cẩu Khây cùng những ngời bạn mới với tài năng và quyết tâm lên đờng diệt trừ yêu tinh. ? Nội dung của đoạn 3, 4 ,5 là gì? - GV ghi bảng. Tóm lại: Bốn anh em Cẩu Khây không những có sức khoẻ, tài năng hơn ngời mà còn có lòng nhiệt thành làm việc nghĩa: diệt ác, cứu dân. Đó chính là điều chúng ta cần học tập. Phần đầu câu chuyện Bốn anh tài có nội dung ntn? - HS nêu, lớp bổ sung c. Đọc diễn cảm + Toàn bài đọc ntn? - HS nêu cách đọc, đọc ứng dụng - Lớp nhận xét - HS luyện đọc trong nhóm - Thi đọc - Lớp nx, bình chọn ngời đọc hay nhất Tát Nớc, Móng Tay Đục Máng. - Tên truyện gợi suy nghĩ đến tài năng của bốn thiếu niên. 1. Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây - Cẩu Khây: + nhỏ ngời nhng một lúc ăn 9 chõ xôi + 10 tuổi đã bằng trai 18 + 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ 2. Cẩu Khây quyết chí lên đờng diệt trừ yêu tinh. - Quê hơng: Xuất hiện con yêu tinh chuyên bắt ngời và xúc vật làng bản tan hoang, nhiều nơi không còn ai sống sót. - Cẩu Khây quyết chí lên đờng diệt trừ yêu tinh. 3. Cẩu Khây cùng các bạn hợp sức lên đ- ờng diệt trừ yêu tinh. - Cẩu Khây cùng: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nớc, Móng Tay Đục Máng lên đờng diệt trừ yêu tinh. - Nắm Tay Đóng Cọc: dùng tay làm vồ đóng cọc. Lấy Tai Tát Nớc: lấy vành tai tát nớc lên thửa ruộng cao bằng mái nhà. Móng Tay Đục Máng: lấy móng tay đục gỗ thành lòng mángđể dẫn nớc vào ruộng. - Tên của các nhân vật chính là tài năng của mỗi ngời. - HS trả lời. Nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. 2 Ngày xa, ở bản kia, có.bé/ tuy nhỏ ngời/ .hết 9 chõ xôi. Vì vây/Cẩu khây. Cẩu khây lên mời tuổi, sức đã.trai 18, mời lăm.tinh thông võ nghệ. 3. củng cố dặn dò ? Yêu cầu HS nhìn tranh nói lên tài năng của mỗi ngời? - GV kết luận: Có sức khoẻ và tài năng hơn ngời là một điều đáng quýnhng đáng trân trọng và khâm phục hơn là những ngời biết đem tài năng của mình để cứu nớc, giúp dân, làm việc lớn nh anh em Cẩu Khây. - GV nhận xét tiết hoc - Tuyên dơng học sinh đọc hay Toán Ki-lô-mét-vuông I. Mục tiêu Giúp HS : - Hình thành biểu tợng về đơn vị đo diện tích km 2 - Biết đọc viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo km 2 - Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ hành chính Việt Nam, một số ảnh chụp về khu phố khu rừng. III. Các hoạt động chủ yếu A. KTBC B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: - GV cho HS quan sát tranh ảnh chụp những khu rừng, đờng phố, sơ đồ dân c ? Nhận xét về không gian những ảnh đó? (Rất rộng lớn) ? Để đo những khu vực đó, ta có sử dụng thớc mét không? Tại sao? * Kết luận: Khi đo những vùng có diện tích lớn nh một thành phố lớn, 1 khu rừng, ta hay sử dụng đơn vị đo diện tích là ki-lô-mét-vuông. 2. Nội dung bài mới a.Lý thuyết - GV ghi bảng đơn vị đo S km 2 và nêu cách đọc, viết. - GV đa bức ảnh về Hồ Tây: Là hình vuông có cạnh 1 km. - HS quan sát hình dung về diện tích Hồ Tây + Vậy diện tích Hồ Tây là bao nhiêu? - GV giới thiệu mối quan hệ giữa km 2 và m 2 - H S phát biểu - Nhận xét , chốt - 2 HS lên bảng, dới lớp viết nháp một số đơn vị đo diện tích. HS đọc lại các - Ki-lô-mét-vuông -Viết: km 2 1 km 2 1 km 2 = 1 000 000 m 2 hoặc: 1 000 000 m 2 = 1 km 2 3 VD. ? Hãy nêu đơn vị đo S đã học? Sắp xếp chúng theo thứ tự? Mqh giữa chúng? * Kết luận: Các đơn vị đo S liền kề nhau nh m 2 - dm 2 , cm 2 sẽ luôn hơn kém nhau 100 lần. b. Thực hành * Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài 1 ? Bài yêu cầu gì? - HS làm vở bài tập - 3 HS lên bảng làm bài * Chữa bài: ? Giải thích cách làm? ? Để đọc, viết đúng cần dựa vào điều kiện nào? - Nhận xét Đ - S. - Chín trăm hai mơi mốt ki-lô-mét-vuông: 921km 2 - Hai nghìn ki-lô-mét-vuông: 2000 km 2 - Năm trăm linh chín ki-lô-mét vuông:509 km 2 - Ba trăm hai mơi nghìn ki-lô-mét-vuômg: 320 000 km 2 * Gv chốt: Củng cố cho học sinh về đơn vị đo diện tích km 2 . * Bài 2: Viết số thích hợp vào chố chấm - Bài tập yêu cầu các em làm gì? - HS làm vở bài tập - 2 HS làm bài trên bảng - Lớp nhận xét * Chữa bài: ? Giải thích cách làm? - Nhận xét Đ/S. - HS đổi chéo vở kiểm tra. ? Tại sao 32m 2 49 d m 2 = 3249 d m 2 ? ? Để đổi 2 000 000 m 2 = k m 2 , em làm thế nào? 1km 2 = 1 000 000 m 2 1 m 2 = 100 dm 2 32 m 2 49 dm 2 = 3249 dm 2 1 000 000 m 2 = 1 km 2 5 km 2 = 5 000 000m 2 2000 000 m 2 =2 km 2 * GV chốt: Củng cố cho HS cách đổi các đơn vị đo diện tích. * Bài 3: - HS đọc bài toán - Bài cho biết gì? Yêu cầu tìm gì? - HS làm bài cá nhân -HS lên bảng * Chữa bài ? Muốn tìm đợc diện tích khu công nghiệp em làm thế nào? - HS phát biểu - Nhận xét đúng sai Bài giải Diện tích khu rừng đó là: 3 x 2 = 6 ( km 2 ) Đáp số: 6 km 2 * GV chốt: HS áp dụng đợc công thức tính diện tích hình chữ nhật để giải bài toán có lời văn. * Bài 4: - HS nêu yêu cầu bài 4 - HS thảo luận nhóm đôi trong 2 và nêu ý kiến? Bài giải: a/ Diện tích phòng học : 40m 2 b/ Diện tích nớc Việt Nam: 330 991km 2 . 4 - HS nhận xét, GV chữa bài: ? Tại sao đo diện tích căn phòng cần sử dụng đơn vị m 2 ? ? Diện tích của 1 đất nớc sẽ sử dụng đơn vị đo nào? Tại sao? * GV chốt: Giúp HS có khả năng phán đoán, bớc đầu HS hình dung đợc 1km 2 rộng nh thế nào. 3. Củng cố dặn dò - GV chốt lại các kiến thức về đo diện tích vừa học và ôn . - Giao bài tập về nhà 1,2,3,4 ( 9 ) - Nhận xét giờ học Lịch sử Nớc ta cuối thời Trần I. Mục tiêu Học xong bài này,HS biết - Nêu đợc tình hình nớc ta cuối thời Trần. - Hiểu đợc sự thay thế nhà Trần bằng nhà Hồ. - Hiểu đợc vì sao nhà Hồ không thắng đợc quân xâm lợc. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập cho HS - Tranh minh hoạ nh SGK III. Các hoạt động chủ yếu A. KTBC Theo em vì sao nhân dân ta giành đợc thắng lợi vẻ vang trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Mông -Nguyên? - GV nhận xét và ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài mới Trong gần 2 TK trị vì nớc ta, nhà Trần đã lập đợc nhiều công lớn, chấn hng, xây dựng nền kinh tế nớc nhà, ba lần đánh tan quân xâm lợc Mông -Nguyên, Nh ng tiếc rằng, đến cuối thời trần, vua quan lao vào ăn chơi hởng lạc, đời sống nhân dân cực khổ trăm bề. Tr- ớc tình hình đó nhà Trần có tồn tại đợc không? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. 2.Nội dung bài mớ i * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm -HS đọc thầm nội dung SGK - Các nhóm thảo luận theo sự gợi ý sau: ? Vào nửa sau TK XIV, tình hình nứơc ta ntn? ? Vua quan nhà Trần ntn? ? Những kẻ có quyền thế đối xử với dân? ? Cuộc sống của nhân dân ntn? 1. Tình hình nớc ta cuối thời Trần - Từ giữa TK XIV tình hình đất nớc ta ngày càng xấu đi. - Vua quan ăn chơi sa đoạ(dẫn chứng về việc làm của Trần Dụ Tông). - Những kẻ có quyền thế ngang nhiên vơ vét của dân để làm giàu. - Đê điều không đợc quan tâm, nhiều năm 5 ? Thái độ của nhân dân với triều đình ra sao? Nguy cơ ngoại xâm ntn? - Các nhóm thảo luận ghi kết quả ra giấy - Đại diện nhóm trình bày -Lớp , GV nhận xét xảy ra lũ lụt, mất mùacuộc sống của nhân dân thêm cơ cực. - Tầng lớp nô tì, nông dân dã nổi dậy đấu tranh. Kết luận : Giữa TK XIV nhà Trần bớc vào thời kỳ suy yếu.Vua quan ăn chơi sa đoạ, bóc lột nhân dân tàn khốc. Nhân dân cực khổ, căm giận nổi dậy đấu tranh. Giặc ngoại xâm năm le ngoài bờ cõi nớc ta. *Hoạt động 2:Làm việc cả lớp ? Hồ Quý Ly là ngời nh thế nào? -HS phát biểu - Lớp nhận xét bổ sung ? Hồ Quý Ly đã làm gì sau khi lên ngôi? ? Theo em Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần tự xng làm vua là đúng hay sai? Vì sao? ? Vì sao nhà Hồ lai không chống lại đợc quân xâm lợc nhà Minh? 2. Nhà Hồ thay thế nhà Trần - Hồ Quý Ly là quan đại thần có tài của nhà Trần. Thực hiện cải cách: Thay thế các quan cao cấp của nhà Trần bằng những ngời thực sự có tài, đặt lệ các quan phải thờng xuyên xuống thăm dân. Quy định lại số ruộng đất, nô tỳ của quan lai và quý tộc, nếu thừa phải nộp cho nhà nớc. Những năm có nạn đói nhà giàu phải bán thóc và tổ chức nơi chữa bệnh cho nhân dân. - Đúng. Vì cuối thời Trần vua quan ăn chơi hởng lac, không quan tâm đến pt đất nớc, nhân dân đói khổ, giặc ngoại xâm lăm le xâm lợc. Cần có triều đại khác thay thế. - Vì nhà Hồ chỉ dựa vào quân đội, cha đủ thời gian thu phục lòng dân, dựa vào sức mạnh đoàn kết của toàn xh. Kết luận: Năm 1400 1406 , Hồ Quý Ly làm vua và có nhiều cải cách lớn vì nớc vì dân. Tuy nhiên do cha đủ thời giân để đoàn kết sức mạnh toàn dân. Nhà Hồ sụp đổ. 3/. Củng cố dặn dò - HS nêu bài học SGK (44). - GV nhận xét chung tiết học Đạo đức Kính trọng biết ơn ngời lao động(Tiết 1) I. Mục tiêu Học xong bài này, HS có khả năng: 1. Nhận thức vai trò quan trọng của ngời lao động. 2. Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với ngời lao động. II. Chuẩn bị - SGK, một số đồ dùng phục vụ cho đóng vai. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 6 A. KTBC - Vì sao phải yêu lao động? - Nêu những biểu hiện của lòng yêu lao động? - GV nhận xét và ghi điểm. B. Bài mới 1.Giới thiệu bài mới( Mục đích yêu cầu) 2. Nội dung bài mới * Hoạt động 1:Thảo luận lớp 1 HS đọc truyện trong SGK, cả lớp theo dõi - GV nêu câu hỏi - Vì sao một số bạn trong lớp lại cời khi nghe bạn Hà giới thiệu về nghề nghiệp bố mẹ mình? - Nếu em là ngời bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đó? vì sao? - HS thảo luận - Đại diện các nhóm báo cáo - lớp nhận xét trao đổi, tranh luận 1. Truyện buổi học đầu tiên - Các bạn trong lớp cời khi thấy Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ: Làm nghề quét rác có vẻ coi thờng nghề nghiệp đó. GV kết luận: Cơm ăn áo mặc, sách vở đều là sản phẩm của ng ời lao động. Lao động đem lại cho con ngời niềm vui và giúp cho con ngời sống tốt hơn. - Cần phải kính trọng ngời lao động dù là những ngời lao động bình thờng nhất. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi * Bài 1: HS đọc to bài tập 1 - Bài tập yêu cầu gì? - HS trao đổi nhóm - Đại diện nhóm trìng bày - Lớp trao đổi tranh luận ? Tại sao những ngời còn lại không phải là ngời lao động? - Theo em trong số những ngời lao động d- ới đây, ai là ngời lao động, vì sao? Những ngời lao động là: a/ Nông dân. b/ Bác sĩ. c/ Ngời giúp việc. d/ Lái xe ôm. đ/ Giám đốc công ty. e/ Nhà khoa học. g/ Ngời đạp xích lô. h/ Giáo viên. i/ Kỹ s tin học k/ Nhà văn, nhà thơ. GV kết luận: Những ngời lao động ở nhóm a, b, c,d, đ, e, g, h, i,k đều là những ngời lao động( trí óc hoặc chân tay) Ngời ăn xin, những kẻ buôn bán ma tuý, buôn bán phụ nữ không phải là những ngời lao động vì họ không mang lại lợi ích , thậm chí còn có hại cho xã hội. * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 7 *Bài 2 (29) - Bài tập 2 yêu cầu gì? - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm - Đại diện từng nhóm trình bày - GV ghi bảng - Lớp trao đổi nhận xét * Bài 2 (29) Stt Ngời lao động ích lợi mang lại cho xã hội 1 2 3 4 Bác sĩ Thợ xây Thợ lái cần cẩu Đấnh cá chữa bệnh cho mọi ngời xây dựng nhà cửa bốc dỡ hàng hoá, đem nguồn tp phục vụ c/sống Kết luận: Mọi ngời lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội. * Hoạt động 4:Cá nhân * Bài tập3 (30) GV nêu yêu cầu bài tập - Bài tập 3 yêu cầu gì - HS làm bài, trình bày trớc lớp - GV kết luận * Đọc ghi nhớ- SGK(2 em) Bài tập 3 (30) : Những hành động việc làm thể hiện sự kính trọng biết ơn ngời lao động -Lời gải: - Các việc làm a, c. d.đ, e, g thể hiện sự kính trọng và biết ơn ngời lao động - Các việc b, h là thiếu kính trọng ngời lao động * Ghi nhớ: SGK-29 3/ Củng cố,dặn dò: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài tập 5, 6-SGK Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2009 Chính tả Kim tự tháp Ai cập I Mục đích yêu cầu - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Kim tự tháp Ai Cập. - Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm, vần dễ lẫn. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ , phiếu học tập III. Các hoạt động chủ yếu A. KTBC Nhận xét bài chính tả thi học kỳ I. B bài mới 1. Giới thiệu bài mới ( Nêu mục đích yêu cầu) 2 Nội dung bài mới a. Nghe viết - GV đọc bài chính tả, HS đọc thầm + Nội dung chính của bài là gì? -Nớc ta có những di tích lịch sử nào?Cần làm gì để góp phần bảo vệ các kiến trúc của thế giới và - Nội dung: Ca ngợi Kim tự tháp là 1 kiến trúc vĩ đại của ngời Ai Cập. - Lăng mộ, xây dựng, chuyên chở - Hs phát biểu ý kiến. 8 của nớc ta? GV đọc 1 số từ - HS ghi bảng, dới lớp ghi vở nháp - Nhận xét b. Viết chính tả ? Nêu cách trình bày bài viết? - Yêu cầu HS ngồi ngay ngắn, đúng t thế. - GV đọc từng câu ngắn, cụm từ để HS viết - Gv đọc lại HS soát bài - GV nhận xét bài vừa chấm c. Bài tập * Bài tập 2 - 1 HS đọc to bài tập 2, lớp đọc thầm + Bài tập yêu cầu gì? - HS làm bài cá nhân - 1 HS lên bảng - Lớp nhận xét, chữa bài - GV: KL - 1 HS đọc cả bài hoàn chỉnh. * Bài tập 3 - HS đọc bài tập 3 ? Bài tập yêu cầu gì? - HS làm bài theo cặp - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét - GV chốt: * Bài tập 2 Chọn chữ viết đúng chính tả trong ngoặc để hoàn chỉnh câu văn. Lời giải: Thứ tự viết đúng: Sinh vật, họ biết, sáng tác, tuyệt mĩ, xứng đáng * Bài tập 3 Sắp xếp các từ ngữ thành 2 cột theo mẫu Từ ngữ viết đúng CT Từ ngữ viết sai chính tả M: Sáng sủa, thời tiết, sản sinh, sinh động, thời tiết, công việc, chiết cành M: Sắp sếp, thân thiếc, tinh sảo, bổ xung, nhiệc tình, mải miếc. 3 Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau Toán Luyện tập I. Mục đích yêu cầu Giúp học sinh: -Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích - Tính toán và giải bài toán liên quan đến diện tích II. Đồ dùng dạy học - SGK, bảng phụ, phiếu học tập. III. Các hoạt động chủ yếu A. KTBC ? Khi nào ngời ta sử dụng đơn vị đo km 2 ? - 2 HS lên bảng chữa lại BT2, 3. 9 B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học. 2. Nội dung bài mới * Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống - HS đọc yêu cầu bài 1 ? Em hãy nêu cách chuyển đổi 1 km 2 = ? m 2 - HS làm bài tập * Chữa bài - Nhận xét bài làm của bạn ? Hai đơn vị liền kề nhau gấp ( kém) nhau bao nhiêu lần? - Lớp nhận xét 530 dm 2 = 53 000 cm 2 13 dm 2 29 cm 2 = 1329 cm 2 84 600 cm 2 = 846 dm 2 300 dm 2 = 3 m 2 10 km 2 =10 000 000 m 2 9 000 000 m 2 = 9 km 2 * GV chốt: Củng cố cho HS cách đổi các đơn vị đo diện tích đã học. * Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống - HS đọc yêu cầu bài 2 + Bài yêu cầu gì? - HS làm bài tập - 1 em lên bảng làm bài * Chữa bài: - GV chốt: a) Diện tích hình chữ nhật đó là: 5 x 4 = 20 ( km 2 ) b) Đổi 8000m = 8 km Diện tích hình chữ nhật đó là: 8 x 2 = 16 ( km 2 ) Đáp số: a) 20 km 2 b) 16 km 2 * GV chốt: Củng cố cho HS cách tính diện tích một số hình. * Bài 3: Cho biết diện tích của 3 thành phố: - Bài 3 yêu cầu gì? - HS làm vở bài tập - 2 em lên bảng làm bài * Chữa bài - Nhận xét đúng sai _ Căn cứ vào số đo diện tích để so sánh diện tích các thành phố. - Chốt lời giải đúng - Đổi chéo vở kiểm tra bài cho nhau a) S Hà Nội < S Đà Nẵng S Đà Nẵng < S Thành phố Hồ Chí Minh b) Thành phố Hồ Chí Minh có diện tích lớn nhất. Thành phố Hà Nội có diện tích bé nhất. * GV chốt: Học sinh nắm vững đợc các đơn vị đo diện tích, từ đó biết cách so sánh các đơn vị đo diện tích. * Bài 4: - HS đọc bài 4 ? Bài cho biết gì? Yêu càu tìm gì? ? Để biết diện tích khu đất, cần biết những gì? - HS làm VBT - 1 HS làm bài trên bảng * Chữa bài: - Nhận xét đúng sai ? Vì sao phải tìm số đo chiều rộng trớc? Bài giải Chiều rộng khu đất là: 3 : 3 = 1 (km) Diện tích khu đất là: 3 x 1 = 3 (km 2 ) Đáp số: 3 km 2 10 [...]... gì? - HS trao đổi cặp - Đại diện trình bày - Lớp nhận xét, GV chốt - GV tóm tắt ghi bảng * Kết luận: Bài thơ tràn đầy tình cảm yêu mến đối với mỗi ngời Trẻ em rất đáng yêu và cần đợc yêu thơng, chăm sóc, dạy dỗ 1 - 2em đọc lại c Đọc diễn cảm ? Toàn bài đọc ntn? - Đọc diễn cảm đoạn3, 4 ( Bảng phụ) - HS nêu cách đọc & đọc đoạn ứng dụng? - Lớp nhận xét - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc, lớp nhận xét - Yêu... (10): Viết 1 đoạn văn mở bài miêu 1-2 em đọc to đề bài, lớp đọc thầm tả cái bàn học của em ? Đề bài yêu cầu gì? a, Mở bài trực tiếp - HS làm việc cá nhân b, Mở bài gián tiếp - 2 HS làm ra giấy khổ to và dán trên bảng VD: lớp 1/ Tôi gắn bó với cái bàn học này gần 2 -3 -4 HS đọc bài theo ( 2 cách) năm học - Lớp , GV nhận xét, chấm điểm 2/ Tôi luôn sắp xếp mọi đồ vật cho ngay - Xác định đoạn mở bài hay nhất... SGK b) Thực hành: * Bài 1 (1 04) - HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS quan sát hình và nhận xét ? Chỉ rõ độ dài cạnh đáy và chiều cao ở mỗi hình? - HS làm bài 3 HS lên bảng - Lớp và GV nhận xét ? Để tìm diện tích HBH em làm nh thế nào? - Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra * Bài 2 (1 04) - HS đọc đề bài - HS tự làm bài vào vở - 2 HS làm ra phiếu và dán kết quả, nêu lý do - HS khác nhận xét, GV chốt kết... mẹ , thầy cô giáo II Các hoạt động A KTBC - Tại sao chúng ta phải yêu quý ngời lao động? - Nêu những biểu hiện thể hiện sự kính trọng biết ơn ngời lao động - GV nhận xét, ghi điểm B Bài mới 1, Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học 2.Nội dung bài * Bài 1 - GV nêu yêu cầu - HS làm việc cá nhân - Nối tiếp trình bày - Lớp nhận xét - * GV kết luận - GV nêu tình huống, hs trả lời, lớp trao đổi... học ?( 2 HS) - GV nhận xét, ghi điểm B Bài mới 1 Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu tiết học 2 Nội dung bài mới * Bài 1 (12) - HS đọc đề bài, lớp đọc thầm - Bài tập yêu cầu gì? - 1 HS đọc to bài Cái nón- SGK ? Yêu cầu a là gì? - HS đọc thầm bài, suy nghĩ làm việc cá nhân - HS phát biểu , lớp nhận xét đánh giá ? Có mấy cách kết bài? ? Kết bài ở Cái nón thuộc kiểu kết bài nào? - HS phát biểu - GV chốt:... (H2) = 4 x 13 = 52 (cm2) S (H3) = 9 x 7 = 63 (cm2) * Bài 2 (1 04) Bài giải a) S hình chữ nhật là: 5 x 10 = 50 (cm2) b) S hình bình hành là: 5 x 10 = 50 (cm2) Đáp số: a) 50 cm2 b) 50 cm2 * Bài 3 (1 04) 22 Bài giải a) Đổi 4dm = 40 cm S hình bình hành là: 40 x 34 = 1360 (cm2) b) Đổi 4m = 40 dm S hình bình hành là: 40 x 13 = 520 ( cm2) Đáp số: a) 1360 cm2 3 Củng cố, dặn dò: - GV chốt nội dung bài học - Nhận... Cả lớp * Tìm hiểu nội dung và khai thác hình Nội dung: ảnh trong tranh 1 Thuyết minh cho mỗi tranh ? Câu chuyện có nội dung ntn? - Tranh1: Bác đánh cá kéo lới cả ngày, - HS trình bày cuối cùng đợc mẻ lới có chiếc bình to - GV, lớp nhận xét - Tranh 2: Bác mừng lắm vì cái bình đêm - 1 HS đọc to yêu cầu1 - SGK ra chợ bán cũng đợc khối tiền ? Đề bài yêu cầu gì? - Tranh3: Từ trong bình một làn khói đen -. .. mới - Nêu mục đích yêu cầu 2 Nội dung bài mới * Bài 1(11) - HS đọc đề bài ? Bài tập yêu cầu gì? - HS làm việc theo nhóm nhỏ * Bài1(11): Phân loại các từ sau đây theo nghĩa của tiếng tài tài khả năng hơn Tài: tiền cảu ngời bình thờng 26 - 2 - 3 HS làm việc trên phiếu - Lớp làm vở bài tập - HS trình bày kết quả, lớp nhận xét - GV: Kết luận * Bài 2 (11) ? Bài tập 2 yêu cầu gì? - HS làm bài cá nhân - 2... làm gì? 2 Nội dung bài mới I Nhận xét - HS đọc nội dung bài tập - Lớp đọc thầm -1 HS đọc to 3 câu hỏi trong SGK - HS trao đổi nhóm - GV treo bảng phụ, mời 2 HS lên bảng làm bài: Chỉ ra những câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn? Gạch 1 gạch dới bộ phận chủ ngữ; Trả lời câu hỏi 3, 4 - Lớp và GV nhận xét Chốt lại lời giải đúng - GV kết luận - HS thực hiện các câu hỏi 3, 4( SGK) 2, Xác định chủ ngữ trong câu... dao 25 - Lớp + GV nhận xét * Bài 3 ? Bài tập yêu cầu gì? - HS làm việc cá nhân - Lớp nhận xét GV chốt: Những phẩm chất đáng quý ở mỗi ngời : Kính yêu, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; biết ơn thầy cô giáo; yêu lao động * Luyện tập: - GV chia lớp thành 6 nhóm; các nhóm tự xây dựng tình huống để thể hiện nội dung của 3 bài đạo đức đã ôn: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; Biết ơn thầy cô giáo; Yêu lao động - Các . kiện nào? - Nhận xét Đ - S. - Chín trăm hai mơi mốt ki-lô-mét-vuông: 921km 2 - Hai nghìn ki-lô-mét-vuông: 2000 km 2 - Năm trăm linh chín ki-lô-mét vuông:509. ntn? - HS nêu, lớp bổ sung c. Đọc diễn cảm + Toàn bài đọc ntn? - HS nêu cách đọc, đọc ứng dụng - Lớp nhận xét - HS luyện đọc trong nhóm - Thi đọc - Lớp

Ngày đăng: 01/11/2013, 07:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1                                             Hình 2 - Giáo án lớp 4 - Tuần 19 - Cực VIP
Hình 1 Hình 2 (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w