Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
374 KB
Nội dung
TUẦN: 7 Thø hai ngµy 5 th¸ng 10 n¨m 2009. Tập đọc: TRUNG THU ĐỘC LẬP. I. MỤC TIÊU: -. Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội. . -Hiểu ND của bài : tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến só, ước mơ của anh về tương lai của các em và của đất nước. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ viết sẵn câu văn hướng dẫn HS luyện đọc. Tranh ảnh về các thành tựu kinh tế xã hội của nước ta trong những năm gần đây. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS bài Chò em tôi, trả lời câu hỏi về nội dung bài. Nhận xét bài cũ. Giáo viên Học sinh 2. Bài mới: - Giíi thiƯu chđ ®iĨm: Giới thiệu bài: Trung thu độc lập (Tranh) Hướng dẫn luyện đọc : - Đọc từng đoạn. - Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm nếu HS mắc lỗi. - Yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài. - GV giải nghóa thêm từ: + Vằng vặc : sáng trong, không một chút gợn. - Gọi HS đọc lại bài. - GV đọc diễn cảm cả bài. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài : §o¹n 1: Tõ ®Çu ®Õn ®Çu tiªn. ý 1: C¶nh ®Đp ®ªm tr¨ng trung thu ®éc lËp ®Çu tiªn. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trả lời - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. + Đoạn 1 : Năm dòng đầu + Đoạn 2 : Tiếp theo đến to lớn, vui tươi. + Đoạn 3 : Phần còn lại - Sửa lỗi phát âm theo hướng dẫn của GV. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Theo dõi và ghi nhớ. - HS luyệïn đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc cả bài. - Theo dõi GV đọc bài. Giáo viên Học sinh các câu hỏi : + Anh chiến só nghó tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào? + Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? +TÕt trung thu ®éc lËp mµ anh chiÕn sÜ nh¾c ®Õn lµ tÕt n¨m nµo, N¨m ®ã cã g× ®Ỉc biƯt? + §øng g¸c trong ®ªm tr¨ng trung thu ®éc lËp anh chiÕn sÜ nghÜ ®Õn ®iỊu g×? + Tr¨ng trung thu ®éc lËp cã g× ®Đp? Tõ : v»ng vỈc §o¹n 2: Cßn l¹i ý 2:¦íc m¬ vµ niỊm tin cđa anh chiÕn sÜ vỊ t¬ng lai t¬i ®Đp cđa ®Êt níc. - Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trả lời các câu hỏi: + Anh chiến só tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao? + Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập? + Cuộc sống hiện nay, theo em có gì giống với mong ước của anh chiến só năm xưa? + Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào? - §o¹n nµy cho em biÕt ®iỊu g×? Néi dung: T×nh yªu th¬ng c¸c em nhá - Cả lớp đọc thầm và trả lời : + Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên. + Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do, độc lập : trăng ngàn gió núi bao la ; trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu q ; trăng vàn vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc núi rừng, . . . -N¨m 1945,níc ta giµnh ®ỵc ®éc lËp. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và trả lời : + Dưới ánh trăng, dòng thác nước chảy xuống làm chạy máy phát điện, giữa biển rộng cờ đỏ sao vàng phất phới bay trên những con tàu lớn, ông khói nhà máy chi chích, cao thẳm, rải trên đồng lúa bát ngát của những nông trường to lớn, vui tươi. + Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên. + HS xem tranh ảnh về các thành tựu kinh tế xã hội của nước ta trong những năm gần đây, phát biểu. + HS phát biểu. Giáo viên Học sinh cđa anh chiÕn sÜ ,íc m¬ cđa anh vỊ t¬ng lai cđa c¸c em trong ®ªm trung thu ®éc lËp ®Çu tiªn. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm : - Yêu cầu HS đọc bài. GV hướng dẫn : -Giäng nhĐ nhµng thĨ hiƯn niỊm tù hµo ,íc m¬ . + Nghỉ hơi đúng sau các cụm từ , đọc đúng giọng ở các câu hỏi, câu cảm, chú ý nhấn giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm. - GV đọc diễn cảm đoạn 2. - Yêu cầu HS đọc diễn cảm. GV theo dõi, uốn nắn. - Thi đọc diễn cảm. - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn củabài theo sự hướng dẫn của GV. - Cả lớp theo dõi. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp. - Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp. 3/ Củng cố, dặn dò: - Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến só với các em nhỏ như thế nào? (Bài văn thể hiện tình cảm yêu thương các em nhỏ của anh chiến só, mơ ước của anh về một tương lai tốt đẹp sẽ đến với các em trong đêm Trung thu độc lập đầu tiên của đất nước) - Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn - Đọc trước vở kòch : Ở Vương quốc Tương Lai. - Nhận xét tiết học. Toán: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Có kó năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ. - Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK, bảng, phấn. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: HS 1: Đặt tính rồi tính : 479892 - 214589 ; 78970 - 12978 HS 2: Tìm x biết: x – 147989 = 781450 ; 14578 + x = 78964 GV nhận xét cho điểm từng HS. Giáo viên Học sinh 2. Bài mới: - Giới thiệu bài: Hướng dẫn luyện tập Bài 1:TÝnh råi thư l¹i: - GV viết lên bảng phép tính 2416 +5164, yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính. - GV yêu cầu HS nhận xét - Vì sao em khẳng đònh bạn làm đúng (sai)? - GV nêu cách thử lại : Muốn kiểm tra một phép tính cộng đã đúng hay chưa ta tiến hành phép thử lại. Khi thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính làm đúng. - Yêu cầu HS thử lại phép cộng trên. - GV yêu cầu HS làm phần b. Bài 2:TÝnh råi thư l¹i: - GV viết lên bảng phép tính 6839 + 482, yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính. - GV yêu cầu HS nhận xét - Vì sao em khẳng đònh bạn làm đúng (sai)? - GV nêu cách thử lại: Muốn kiểm tra một phép tính trừ đã đúng hay chưa ta tiến hành phép thử lại. Khi thử lại phép trừ ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ, nếu được kết quả là số bò trừ thì phép tính làm đúng. - Yêu cầu HS thử lại phép trừ trên. - 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con. - HS nhận xét bài làm của bạn. - HS trả lời. - Theo dõi và ghi nhớ. - HS thực hiện phép tính 7580 - 2416 để thử lại. - 3 em lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện tính và thử lại một phép tính, HS cả lớp làm bài vào vở. - 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con. - HS nhận xét bài làm của bạn. -HS trả lời. - Theo dõi và ghi nhớ. - HS thực hiện phép tính 6357 + 482 để thử lại. - 3 em lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện tính và thử lại một phép tính, HS cả lớp làm bài vào vở. - Tìm x. - 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm Giáo viên Học sinh - GV yêu cầu HS làm phần b. Bài 3:T×m x - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài, khi chữa bài yêu cầu HS giải thích cách làm bài của mình. - GV nhận xét và cho điểm HS. bài vào vở. x = 4242 x = 4586 3/ Củng cố, dặn dò: - Nêu cách thử lại phép cộng và phép trừ. - Nêu cách tìm số bò trừ và số hạng chưa biết. - Chuẩn bò bài: Biểu thức có chứa hai chữ - Nhận xét tiết học. Lòch sử: CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO ( Năm 938) I. MỤC TIÊU: • Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938: + Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm, con rể của Dương Đình Nghệ. + Nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán. Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bò đón đánh quân Nam Hán. + Những nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng: Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thủy triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt đòch. + Ý nghóa trận Bạch Đằng: Chiến tháng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bò phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: • Hình minh họa trong SGK, phóng to nếu có điều kiện. • GV và HS tìm hiểu về tên phố, tên đường, đền thờ hoặc đòa danh nhắc đến chiến thắng Bạch Đằng. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài 2.(- 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu). - GV nhận xét việc học bài ở nhà của HS. - GV treo hình 1, trang 22 SGK lên bảng (nếu có) và hỏi : Em thấy những gì qua bức tranh trên ? Giáo viên Học sinh 2. Bài mới: Giới thiệu bài: HĐ1: Tìm hiểu về con người Ngô Quyền -GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu về Ngô Quyền theo đònh hướng : + Ngô Quyền là người ở đâu ? + Ông là người như thế nào ? + Ông là con rể của ai ? -GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến. HĐ2: Trận Bạch Đằng -GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu HS thảo luận nhóm theo đònh hướng : +Vì sao có trận Bạch Đằng ? + Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu ? Khi nào? -HS làm việc cá nhân để rút ra hỉeu biết về Ngô Quyền : + Ngô Quyền là người ở Đường Lâm, Hà Tây. + Ngô Quyền là người có tài, yêu nước. + Ông là con rể của Dương Đình Nghệ, người đã tập hợp quân dân ta đứng lên đánh đuổi bọn đô họâ Nam Hán, giành thắng lợi năm 931. - 1 số HS nêu những hiểu biết của mình về Ngô Quyền, ngoài những thông tin trong SGK, HS có thể đưa thêm những thông tin mình tìm hiểu được. -HS chia thành các nhóm, mỗi nhóm từ 4 đến 6 HS thảo luận. Kết quả thảo luận tốt : + Vì Kiều Công Tiên giết chết Dương Đình Nghệ nên Ngô Quyền đem quân đi báo thù. Công Tiễn đã cho người sang cầu cứu nhà Nam Hán đem quân sang xâm chiếm nước ta. Biết tin Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiên và chuẩn bò đón đánh giặc xâm lược Giáo viên Học sinh + Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc ? + Kết quả cuả trận Bạch Đằng ? -GV gọi đại diện các nhóm trình bày nội dung thảo luận. -GV tổ chức cho 2 – 3 HS thi tường thuật lại trận Bạch Đằng. -GV nhận xét và tuyên dương HS tường thuật tốt. HĐ3: Ýù nghóa cuả chiến thắng Bạch Đằng -GV hỏi : Sau chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền đã làm gì ? -Theo em, chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Quyền xưng vương có ý nghiã như thế nào đối với lòch sử dân tộc ta ? -GV : Với chiến công hiển hách như trên, nhân dân ta đời đời ghi nhớ công ơn của Ngô Quyền. Khi ông mất nhân dân ta xây Lăng để tưởng nhớ ông ở Đường Lâm, Hà Tây. + Trận Bạch Đằng diễn ra trên cưả sông Bạch Đằng, ở tỉnh Quảng Ninh vào cuối năm 938. + Ngô Quyền đã dùng kế chon cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở cửa sông Bạch Đằng để đánh giặc. ………… . Thuyền giặc cái thì thủng, cái vướng cọc nên không tiến không lùi được. +Quân Nam Hán chết quá nửa, Hoằng Tháo tử trận. Cuộc xâm lược cuả quân Nam Hán hoàn toàn thất bại. -4 HS lần lượt báo cáo cho 4 nhóm, các HS khác theo dõi và nhận xét, bổ sung ý kiến. -HS tường thuật trước lớp, có sử dụng tranh minh họa, cả lớp theo dõi và bình chọn bạn tường thuật hay nhất. -Sau chiến thắng Bạch Đằng, mùa xuân năm 939, Ngô Quyền xưng vương và chọn Cổ Loa làm kinh đô. - Chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Quyền xưng vương đã chấm dứt hoàn tàn thời kỳ hơn một nghìn năm nhân dân ta sống dưới ách đô hộ cuả phong kiến phương Bắc và mở ra thơì kỳ độc lập lâu dài cho dân tộc. 3/ Củng cố, dặn dò: +Vì sao có trận Bạch Đằng ? + Kết quả cuả trận Bạch Đằng ? GV tổng kết trò chơi và tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ cuối bài và chuẩn bò bài ôn tập. ĐẠO ĐỨC: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA I. MỤC TIÊU: - Nêu được ví dụ về tiết kiêmk tiền của. - Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của. - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện , nước . trong cuộc sống hằng ngày. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi các thông tin - Bìa xanh – đỏ – vàng cho các đội - Phiếu quan sát III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: 3 em trả lời - Việc nêu ý kiến của các em có cần thiết không? - Em cần bày tỏ ý kiến với những vấn đề có liên quan để làm gì? - Khi bày tỏ ý kiến, các em phải có thái độ như thế nào? Nhận xét chung Giáo viên Học sinh 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Tại sao chúng ta ai ai cũng phải tiết kiệm tiền của? Bài học hôm nay “TIẾT KIỆM TIỀN CỦA” sẽ giúp các em hiểu được điều đó. Tìm hiểu thông tin - GV tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi - Yêu cầu HS đọc các thông tin sau: - Em nghó gì khi đọc các thông tin đó? - Theo em có phải do nghèo nên các dân tộc cường quốc như Nhật, Đức phải tiết kiệm không? - Họ tiết kiệm để làm gì? - Tiền của do đâu mà có? - HS thảo luận cặp đôi. Lần lượt đọc cho nhau nghe các thông tin và xem tranh, cùng bàn bạc trả lời câu hỏi - Khi đọc thông tin em thấy người Nhật và người Đức rất tiết kiệm, còn ở Việt Nam chúng ta đang thực hiện thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. - Không phải do nghèo - Tiết kiệm là thói quen của họ. Có tiết kiệm mới có thể có nhiều vốn để giàu có. - Tiền của là do sức lao động của con Giáo viên Học sinh - GV kết luận: Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh.Chúng ta …… ……. kiệm tiền của cũng chính là tiết kiệm sức lao động. Thế nào là tiết kiệm tiền của Bµi 1: - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - GV lần lượt nêu từng ý kiến: - Yêu cầu HS giải thích - GV kết luận: * Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền một cách hợp lý, có hiệu quả (ĐÚNG) * Tiết kiệm tiền của vừa ích nước, vừa lợi nhà.(ĐÚNG) * Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xỉn (SAI) * Tiết kiệm tiền của là ăn tiêu dè sẻn (SAI) - Em có biết tiết kiệm? - GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân - GV lần lượt ghi lên bảng Nên làm Không nên làm - Tiêu tiền một cách hợp lý - Không mua sắm lung tung - Mua quà ăn vặt - Thích dùng đồ mới, bỏ đồ cũ, … + Trong ăn uống, cần phải tiết kiệm như thế nào? + Trong mua sắm, cần phải tiết kiệm như thế nào? + Có nhiều tiền thì chi tiêu thế nào cho tiết kiệm? + Sử dụng đồ đạc thế nào là tiết kiệm? + Sử dụng điện nước thế nào là tiết kiệm? Vậy: Những việc tiết kiệm là việc nên làm, còn những việc gây lãng phí, không tiết kiệm, chúng ta không nên làm. người mới có. - 2 – 3 HS nhắc lại - HS chia nhóm, nhận các miếng bìa màu - HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu: màu đỏ: Đúng, màu xanh: Sai, màu vàng: phân vân. - HS giải thích về lý do lựa chọn của mình, cả lớp trao đổi, thảo luận - HS làm việc cá nhân, viết ra giấy các ý kiến. - Mỗi HS viết ra giấy 3 việc làm nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của? - HS trình bày ý kiến Giáo viên Học sinh Xử lý tình huống - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - GV nêu yêu cầu bài tập 3 3/ Củng cố – dặn dò : -Gọi 3 em đọc ghi nhớ SGK. - Nhận xét tiết học. - Về xem lại bài- chuẩn bò bài sau. - HS làm việc nhóm, chọn cách giải quyết phù hợp - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của nhóm. Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2009 Chính tả: GÀ TRỐNG VÀ CÁO ( Phân biệt : tr/ch ; ươn/ương ) I. MỤC TIÊU: - Nhớ - viết đúng bài chính tả: Trình bày đúng các dòng thơ lục bát. - Làm đúng các bài tập (2) a/b hoặc (3) a/b hoặc BT do GV soạn. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ lớn viết sẵn nội dung bài tập 2a. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 2 HS làm lại bài tập 3 – mỗi em tự viết lên bảng lớp 2 từ láy có tiếng chứa âm s/x. Cả lớp tìm vào bảng con. Nhận xét và cho điểm HS. Giáo viên Học sinh 2. Bài mới: - Giới thiệu bài: HĐ1: Hướng dẫn HS nhớ - viết: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS đọc đoạn thơ cần nhớ – viết trong bài Gà Trống và Cáo. - GV đọc lại đoạn thơ 1 lần. + Bài thơ viết theo thể gì? + Những chữ nào trong bài phải viết hoa? - Nghe. - 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm bài thơ. - HS theo dõi. + Bài thơ viết theo thể lục bát. + Chữ đầu câu, tên riêng. [...]... thay đổi - HS đọc thành tiếng - HS nối tiếp nhau nêu kết quả của một phép tính - Vì chúng ta đã biết 46 8 + 379 = 8 47 , mà khi ta đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi, 46 8 + 379 = 379 + 46 8 - Thực hiện theo yêu cầu của GV - Viết số 48 để có 48 + 12 = 12 + 48 Vì khi ta đổi chỗ các số hạng của tổng 48 + 12 thành 12 + 48 thì tổng không thay đổi - 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm... cả lớp làm bài vào vở a) 48 + 12 = 12 + 48 b) m + n = n + m 65 + 2 97 = 2 97 + 65 84 + 0 = 0 + 84 177 + 89 = 89 + 177 a+0=0+a= a 3/ Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu HS nhắc lại công thức và qui tắc của tính chất giao hoán của phép cộng - Về nhà luyện tập thêm về tính chất giao hoán của phép cộng - Chuẩn bò bài: Biểu thức có chứa ba ch÷ Tập đọc: Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI I MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch một đoạn... - Chú ý: Nếu nhóm nào viết tên các dân mỗi tiếng là bộ phận của tên người tộc: Ba-na, hay đòa danh: Y-a-li, A-l - na, GV có thể nhận xét HS viết đúng / sai và nói sẽ học kó ở tiết sau Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu và nội dung bài, cả lớp đọc thầm - Yêu cầu HS tự làm bài - 3 HS lên bảng viết, cả lớp làm vào vở - Gọi HS nhận xét - Nhận xét bạn viết trên bảng -. .. bài: HĐ1: Giới thiệu tích chất giao hoán của phép cộng - Đọc bảng số - GV treo bảng phụ - Yêu cầu HS thực hiện tính giá trò của - 2 em lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện tính ở một cột để hoàn thành bảng các biểu thức a + b và b + a a b 20 30 350 250 1208 27 64 1208 + 27 64 = a+b 20 + 30 = 50 350 + 250 = 600 3 972 27 64 + 1208 = - Hãy so sánh giá trò của biểu thức a + b - Giá trò của biểu thức a + b và giá... danh từ chung - Theo dõi, ghi nhớ - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu và nội dung bài, cả lớp đọc thầm - 3 HS lên bảng viết, cả lớp làm vào vở - Nhận xét bạn viết trên bảng - (Trả lời như bài 1) - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét - Yêu cầu HS viết bảng nói rõ vì sao lại viết hoa từ đó mà từ khác lại không viết hoa - HS đọc thàng tiếng Bài 3: - Làm việc trong nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS... trong bài - GV hỏi: Vì sao em khẳng đònh 379 + 46 8 = 8 74 ? - Yêu cầu HS giải thích tương tự với các trường hợp còn lại - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2:ViÕt sè hc ch÷ thÝch hỵp vµo chç chÊm - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV viết bảng : 48 + 12 = 12 + - Hỏi : Em viết gì vào chỗ chấm trên ? Vì sao? - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS Học sinh cho nhau thì ta được tổng b + a - Khi... lí Việt Nam lên bảng - Các em sẽ đi du lòch đến khắp mọi miền trên đất nước ta Đi đến dâu các - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm - Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV - Dán phiếu - Thực hiện - HS đọc theo yêu cầu của GV - Quan sát và trả lời: Bài ca dao giới thiệu cho em biết tên 36 những phố cổ của Hà Nội - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm - Quan sát - Lắng nghe Giáo viên em nhớ viết... lí - Hoạt động trong nhóm - Gọi 4 nhóm dán phiếu lên bảng, đại diện nhóm đọc đoạn văn hoàn thành Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Chỉnh sửa lỗi dùng từ, lỗi về câu cho từng nhóm - Dán phiếu, nhận xét , bổ sung - Yêu cầu các nhóm đọc đoạn văn đã phiếu của các nhóm hoàn chỉnh - GV nhận xét và khen những nhóm làm - Theo dõi sửa bài (nếu có) tốt làm hay -4 HS nối tiếp nhau đọc 3/ Củng cố, dặên dò : -. .. b là : a – b = 45 – 36 = 9 - Tính được một giá trò của biểu thức a - b - Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số chúng ta tính được gì? - GV nhận xét và cho điểm HS - 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm Bài 3: - HS nêu nội dung các dòng trong - GV treo bảng số như phần bài tập bảng SGK - GV yêu cầu HS nêu nội dung các - HS nghe giảng dòng trong bảng - Khi thay giá trò của a và b vào biểu - 1 em lên bảng... chuồng ngựa + Đoạn 3: Va-li-a đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú Gọi HS đọc lại các sự việc chính ngựa diễn Bài 2: + Đoạn 4: Va-li-a đã trở thảnh một - Gọi 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn chưa diễn viên giỏi như em hằng mong hoàn chỉnh của truyện ước -Phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm - Một HS đọc thành tiếng Yêu cầu HS trao đổi hoàn chỉnh đoạn văn Chú ý nhắc HS phải đọc kó cốt -4 HS nối tiếp nhau . tính rồi tính : 47 9892 - 2 145 89 ; 78 970 - 12 978 HS 2: Tìm x biết: x – 1 47 989 = 78 145 0 ; 145 78 + x = 78 9 64 GV nhận xét cho điểm từng HS. Giáo viên Học sinh. thầm. - HS nêu nội dung các dòng trong bảng. - HS nghe giảng. - 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. a 12 70 b 3 10 a × b 36 70 0 a: b 4 7 - Nhận