giao an lop 4-Tuan 7

17 729 1
giao an lop 4-Tuan 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tun : 7 Thửự hai ngaứy 6 thaựng 10 naờm 2008 Mụn : TP C bi : TRUNG THU C LP I. MC TIấU : Giỳp HS : - Hiu cỏc t ng khú trong bi: Tt trung thu c lp, tri, trng ngn, nụng trng, vng vc. Hiu ni dung bi: Tỡnh thng yờu cỏc em nh ca anh chin s, m c ca anh v tng lai ca cỏc em trong ờm Trung thu c lp u tiờn ca t nc. - c ỳng cỏc ting khú, t khú - Giỏo dc HS yờu quờ hng t nc ; bo v v gi gỡn t nc ngy cng ti p. II. CHUN B : - Giỏo viờn : Tranh minh ha bi tp c trang 66 SGK phúng to. Bng ph vit on vn cn luyn c (T Anh nhỡnvui ti.). III. CC HOT NG DY - HC : GIO VIấN HC SINH * Hot ng khi ng : - n nh : Hỏt - Kim tra kin thc c : + Yờu cu HS li bi kt hp tr li cõu hi SGK. + Nhn xột, tuyờn dng. - Bi mi : G/t ch im: Trờn ụi cỏnh c m * Hot ng 1 : Cung cp kin thc mi a/ Hng dn luyn c - Mc tiờu: c ỳng, din cm + Yờu cu HS c ton bi. + Hng dn chia on. + Yờu cu HS c ni tip tng on : sa li phỏt õm (Tt trung thu c lp, tri, trng ngn, nụng trng, vng vc). + Y/c HS c ni tip lt 2: gii ngha cỏc t: man mỏc, soi sỏng, mi mi lm nm na, trng ngn, vng vc + Yờu cu HS luyn c theo nhúm. + Yờu cu HS c ton bi . + c mu vi ging nh nhng, th hin nim t ho. b/ Hng dn tỡm hiu bi - Mc tiờu:, hiu ni dung bi. Yờu cu HS c thm tng on, tr li cõu hi SGK. + Trng trung thu c lp cú gỡ p? + Anh chin s tng tng t nc trong ờm trng tng lai ra sao? V p tng tng ú cú gỡ khỏc so vi ờm trung thu c lp? + Theo em, cuc sng hin nay cú gỡ ging vi mong c ca anh chin s nm xa? + Em m c t nc mai sau s phỏt trin nh th no? * Hot ng 2: Luyn c din cm + H/d HS tỡm, th hin ging c phự hp tng on + H/d c din cm on (T Anh nhỡnvui ti.) + c mu on va hng dn. Y/c HS luyn c. + T chc cho HS c din cm trc lp. Nhn xột. * Hot ng 3: Cng c - Nờu ni dung chớnh ca bi * Tng kt, ỏnh giỏ tit hc : Nhn xột tit hc - C lp . CH EM TễI + 3 HS c bi, tr li cõu hi. Lp n.xột. + Lng nghe . TRUNG THU C LP + Mt HS khỏ, gii c. + on 1: ờm naycỏc em. on 2: Anh nhỡn vui ti. 3: Phn cũn li. - c ni tip tng on (2-3 lt). + HS c ni tip lt 2. c chỳ thớch. + Luyn c theo nhúm ụi. + 2 HS c . + Lng nghe . - c thm tr li cõu hi: + Trng vng vc chiu khp ni . + Anh chin s tng tng ra cnh tng lai t nc ti p .ờm trung thu c lp u tiờn, t nc cũn ang nghốo + c m ca anh chin s v tng lai ca tr em v t nc ó thnh hin thc + nc ta khụng cũn h nghốo v tr em lang thang . + 2 HS tip ni nhau c 2 on ca bi. + Lng nghe, ỏnh du vo nhng t cn nhn ging. + Luyn c din cm nhúm ụi . + c trc lp. Lp nhn xột. Tỡnh thng yờu cỏc em nh ca anh chin s, m c ca anh v tng lai ca cỏc em trong ờm trung thu c lp . Môn : TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Giúp HS: - Củng cố kĩ năng thực hiện tính cộng, tính trừ các số tự nhiên và cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ các số tự nhiên. Củng cố kĩ năng giải toán về tìm thành phần chưa biết của phép tính, giải toán có lời văn. - Thực hiện đúng các bài tập. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Bảng phụ ghi sẵn BT1, 2, 3. - Học sinh : Tìm hiểu bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động khởi động : - Ổn định : Hát - Kiểm tra kiến thức cũ : + Chọn câu trả lời đúng: 976 958 – 487 869 = ? A. 489 098 B. 498 089 C. 489 089 D. 489 809 + Nhận xét, tuyên dương. - Bài mới : * Hoạt động 1 : Luyện lập, thực hành Mục tiêu: HS thực hiện được các bài tập Hình thức tổ chức: Cả lớp. Nhóm. Nội dung : Bài 1: - Y/c HS đọc đề bài. - Viết lên bảng phép tính 2416 + 5164, yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính. - Y/c HS trình bày. - Nhận xét, chốt kết quả đúng: Bài 2: - Y/c HS đọc đề bài. - Viết lên bảng phép tính 6839 – 482, yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính. - Y/c HS trình bày. - Nhận xét, chốt lời giải đúng; Bài 3: - Y/c HS đọc đề bài - Y/c HS làm bài. - Y/c HS trình bày. - Nhận xét, chốt kết quả đúng: Bài 3: - Y/c HS đọc đề bài. H/d tóm tắt: - Y/c HS làm bài. - Y/c HS trình bày. - Nhận xét, chốt kết quả đúng: Bài giải Ta có: 3 143 > 2 428 Vậy: Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh. Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh là: 3 143 – 2 428 = 715 (m) Đáp số: 715 m * Hoạt động 2: Củng cố - * Tổng kết, đánh giá tiết học : Nhận xét tiết học . + Dùng thẻ A, B, C, D trả lời. . - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. - 1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm nháp. - 2 HS nhận xét. - Phát biểu. - Lắng nghe. - Lớp thực hiện phép tính 7580 – 2416. - Lần lượt 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện tính và thử lại một phép tính, cả lớp làm bài vào bảng con. - Lần lượt đọc kết quả. Lớp n.x, bổ sung. - Lớp thực hiện phép tính 6357 + 482. - Lần lượt 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện tính và thử lại một phép tính, cả lớp làm bài vào bảng con. - Lắng nghe. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. - 1 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở. - Đọc kết quả. Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe. 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. 1 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở. - Đọc kết quả. Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe. Chữa bài vào vở. --------------------------------------------------------------------------------------------------- Môn : CHÍNH TẢ Tuần : 7  bài : NHỚ-VIẾT: GÀ TRỐNG VÀ CÁO I. MỤC TIÊU : Giúp hs : - Nhớ viết chính xác, đẹp đoạn từ Nghe lời.… đến làm gì được ai trong truyện thơ Gà Trống và Cáo. - Tìm được, viết đúng những tiếng có vần ươn/ ương, các từ hợp với nghĩa đã cho. - GD học sinh: Tính cẩn thận, chính xác.Ý thức rèn chữ viết. Tính trung thực. II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Từ điển (nếu có) hoặc vài trang phô tô. Giấy khổ to và bút dạ. - Học sinh : Xem thật kĩ bài Người viết truyện thật thà. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động khởi động : - Ổn định : Hát - Kiểm tra kiến thức cũ : + Y/c HS viết: thoả thuê, dỗ dành, nghĩ ngợi, phè phỡn. + Nhận xét, tuyên dương. - Bài mới : * Hoạt động 1 : Cung cấp kiến thức mới - Mục tiêu: Hướng dẫn HS nhớ - viết - Hình thức tổ chức: Cả lớp . + Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. + Giới thiệu nội dung chính của bài chính tả: Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì? + Luyện viết những từ HS dễ viết sai: phách bay, quắp đuôi, co cẳng, khoái chí, phường gian dối,… + Nhắc HS về tư thế ngồi viết, cách cầm viết ; để vở. + Y/c HS viết bài. + Y/c HS soát lỗi . + Chấm 7-10 bài . + Nhận xét chung về ưu, khuyết điểm của các bài chấm. * Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành - Mục tiêu: Làm bài tập chính tả - Hình thức tổ chức: Cả lớp, nhóm. * Bài tập 2b: + Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập . + Yêu cầu HS thảo và viết bằng bút chì vào SGK. + Tổ chức cho 2 nhóm HS thi điền từ tiếp sức trên bảng. + Nhận xét, chốt ý * Bài tập 3b: + Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập . + Y/c HS làm bài. + Y/c cho HS trình bày kết quả. + Nhận xét và chốt lại lời giải đúng: vươn lên, tưởng tượng + Y/c HS đặt câu với các từ trên. Nhận xét, chốt ý: * Hoạt động 3: Củng cố - Yêu cầu HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã ôn luyện. * Tổng kết, đánh giá tiết học : - Nhận xét tiết học . - Cả lớp . NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ + 2 HS bảng lớp. Cả lớp bảng con. - Lắng nghe . GÀ TRỐNG VÀ CÁO + 2 HS đọc thuộc. Lớp nhận xét, bổ sung. + …hãy cảnh giác, đừng vội tin những lời ngọt ngào… + 1 HS viết bảng. Cả lớp viết vào nháp. + Lắng nghe . + Nhớ lại nội dung và viết bài . + Tự phát hiện và sửa lỗi . + Từng cặp HS đổi tập để sửa lỗi. Nộp vở. + Lắng nghe . + 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo . + Thảo luận nhóm đôi. + Thi điền từ trên bảng. + 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo . + Làm bài theo nhóm 2 tìm từ như đ/nghĩa. + Phát biểu. Lớp n.xét, bổ sung. + Lắng nghe. + Cả lớp đặt câu, phát biểu. bay lượn, vườn tược, quê hương, đại dương, tương lai, thường xuyên, cường tráng. Mơn : TỐN Thứ ba ngày 7 tháng 10 năm 2008  bài : BIỂU THỨC CĨ CHỨA HAI CHỮ I. MỤC TIÊU : Giúp HS: - Nhận biết được biểu thức có chứa hai chữ, giá trị của biểu thức có chứa hai chữ. - Biết cách tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Bảng phụ ghi sẵn ví dụ, bài tập 1, 2, 3. - Học sinh : Tìm hiểu bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH u thức * Hoạt động khởi động : - Ổn định : Hát - Kiểm tra kiến thức cũ : 5627-3104=? - Bài mới : * Hoạt động 1: Cung cấp kiến thức mới Mục tiêu: Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ  Biểu thức có chứa hai chữ - u cầu HS đọc bài tốn ví dụ. - Nêu câu hỏi: Muốn biết cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào ? - Treo bảng số và hỏi: Nếu anh câu được 3 con cá và em câu được 2 con cá thì hai anh em câu được mấy con cá ? - Viết 3 vào cột Số cá của anh, viết 2 vào cột Số cá của em, viết 3 + 2 vào cột Số cá của hai anh em. - Thực hiện tương tự với các trường hợp anh câu được 4 con cá và em câu được 0 con cá, anh câu được 0 con cá và em câu được 1 con cá, … - Nêu vấn đề: Nếu anh câu được a con cá và em câu được b con cá thì số cá mà hai anh em câu được là bao nhiêu con? - Giới thiệu: a + b được gọi là biểu thức có chứa hai chữ. - Có thể u cầu HS nhận xét để thấy biểu thức có chứa hai chữ gồm ln có dấu tính và hai chữ (ngồi ra còn có thể có hoặc khơng có phần số).  Giá trị của biểu thức chứa hai chữ: - Hỏi và viết lên bảng: Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b bằng bao nhiêu? - Nêu: Khi đó ta nói 5 là một giá trị của biểu thức a + b. - Thực hiện tương tự với a = 4 và b = 0; a = 0 và b = 1; … Nêu câu hỏi: + Khi biết giá trị cụ thể của a và b, muốn tính giá trị của biểu thức a + b ta làm như thế nào ? + Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số ta tính được gì * Hoạt động 2: Luyện tập – Thực hành Mục tiêu: HS thực hiện được các bài tập Bài 1: Bài 2 Bài 3 - Y/c HS đọc đề bài - Y/c HS làm bài. - Y/c HS trình bày. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. * Hoạt động 3: Củng cố * Tổng kết, đánh giá tiết học : Nhận xét tiết học Lớp làm bảng con. - 1 HS đọc. Lớp đọc thầm. - Trả lời: Ta thực hiện phép tính cộng số con cá của anh câu được với số con cá của em câu được. - Trả lời: Hai anh em câu được 3 + 2 con cá. - HS nêu số con cá của hai anh em trong từng trường hợp. - Hai anh em câu được a + b con cá. - Lắng nghe. Lặp lại. - Thực hiện theo u cầu. - HS: nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = 3 + 2 = 5. - Lắng nghe. Lặp lại. - HS tìm giá trị của biểu thức a + b trong từng trường hợp. - Trả lời: + Ta thay các số vào chữ a và b rồi thực hiện tính giá trị của biểu thức. + Ta tính được giá trị của biểu thức a + b 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. - HS tiếp nối lên bảng làm. Lớp làm nháp. - Đọc kết quả. Lớp nhận xét, bổ sung - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. - - Lắng nghe. Môn : LTVC Tuần : 7   Tên bài dạy : CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Hiểu được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam. - Viết đúng tên người, tên địa lý Việt Nam khi viết. - Giáo dục HS yêu quí tiếng Việt ; ý thức sử dụng kiến thức đã học khi viết bài. II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Bản đồ hành chính của địa phương. Giấy khổ to và bút dạ. Phiếu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động khởi động : - Ổn định : Hát - Kiểm tra kiến thức cũ : + Y/c HS đặt câu với các từ: tự tin, tự trọng, tự hào, tự ái + Nhận xét, tuyên dương. - Bài mới : Giới thiệu bài. * Hoạt động 1 : Cung cấp kiến thức mới Mục tiêu: H/d HS tìm hiểu ví dụ Hình thức tổ chức: Cả lớp. Nhóm - Treo bảng phụ viết sẵn: Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai. Tên địa lý: Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm Cỏ Tây. - Yêu cầu HS quan sát và nhận xét cách viết. - Nêu câu hỏi: + Tên riêng gồm mấy tiếng? Mỗi tiếng cần được viết như thế nào? + Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam ta cần viết như thế nào? - Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ. Nhắc HS đọc thầm để thuộc ngay tại lớp. - Phát phiếu kẻ sẵn cột cho từng nhóm. Y/c HS viết 5 tên người, 5 tên địa lý vào phiếu. - Yêu cầu HS trình bày. - Nêu câu hỏi: + Tên người Việt Nam thường gồm những thành phần nào? Khi viết ta cần chú ý điều gì? * Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành Mục tiêu: H/d HS làm bài tập Hình thức tổ chức: Cả lớp. Nhóm Bài 1: - Tổ chức cho HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Y/c HS nhận xét. - Yêu cầu HS viết bảng nói rõ vì sao phải viết hoa tiếng đó cho cả lớp theo dõi. Nhận xét, dặn HS ghi nhớ cách viết hoa khi viết địa chỉ. ; … * Hoạt động 3: Củng cố - Yêu cầu HS nêu lại các viết tên người tên địa lí. - Nhận xét, bổ sung. - Cả lớp . MRVT: TRUNH THỰC – TỰ TRỌNG + 4 HS đặt câu, cả lớp nhận xét. + Lắng nghe . CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM - Quan sát, thảo luận cặp đôi, nhận xét cách viết: Tên người, tên địa lý được viết hoa những chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. + Tên riêng thường gồm 1, 2 hoặc 3 tiếng trở lên. Mỗi tiếng được viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng. + Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. - 3 HS lần lượt đọc to trước lớp. Cả lớp theo dõi, đọc thầm để thuộc ngay tại lớp. - HS thảo luận nhóm, viết tên vào phiếu. - Dán phiếu lên bảng. Lớp nhận xét. 1 HS đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm. - 3 HS lên bảng viết, cả lớp làm vào vở. - Nhận xét bạn viết trên bảng. - Tên người, tên địa lý Việt Nam phải viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. Các từ: số nhà (xóm), phường (xã), quận (huyện), thành phố (tỉnh), không viết hoa vì là danh từ chung. . - 1 HS đọc thành tiếng. - 3 HS lên bảng viết. Cả lớp làm vào vở. - Nhận xét bạn viết trên bảng. - * Tổng kết, đánh giá tiết học: Nhận xét tiết học ************************************** Môn : KỂ CHUYỆN Tuần : 7  Tên bài dạy : LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Những điều ước tốt đẹp mang lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi người. - Dựa vào lời kể của GV và các tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo lời kể của mình một cách hấp dẫn, biết phối hợp với cử chỉ, nét mặt, điệu bộ để câu chuyện thêm sinh động. Biết nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. - Giáo dục HS có ý thức thực hiện những điều tốt đẹp với bạn bè, người thân, người xung quanh. II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Tranh minh hoạ từng đoạn trong câu chuyện trang 69. Bảng lớp ghi sẵn các câu hỏi gợi ý cho từng đoạn. Giấy khổ to và bút dạ. - Học sinh : Tìm hiểu bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động khởi động : - Ổn định : Hát - Kiểm tra kiến thức cũ : + Yêu cầu HS kể lại câu chuyện về lòng tự trọng và nói ý nghĩa của truyện. + Nhận xét, tuyên dương. - Bài mới : * Hoạt động 1 : Cung cấp kiến thức mới Mục tiêu: H/d HS nghe kể, nắm nội dung chuyện - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc lời dưới tranh và thử đoán xem câu chuyện kể về ai? Nội dung truyện là gì? - Kể toàn truyện lần 1, kể rõ từng chi tiết. - Kể chuyện lần 2 + chỉ vào từng tranh minh hoạ. * Hoạt động 2: HS kể chuyện - Mục tiêu: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Hình thức tổ chức: Nhóm ; Cả lớp. - GV chia nhóm 4 HS, mỗi nhóm kể về nội dung một bức tranh, sau đó kể toàn truyện. - GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. GV có thể gợi ý cho HS kể dựa theo nội dung ghi trên bảng. Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. - Nhận xét cho điểm từng HS . - Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện. - Nhận xét và cho điểm HS - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Phát giấy và bút dạ. Yêu cầu HS thảo luận, trả lời CH. - Y/c HS trình bày. - Nhận xét tuyên dương các nhóm có ý tưởng hay. * Hoạt động 3: Củng cố - Nội dung chuyện nói lên điều gì? - Cả lớp . KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC + 3 HS kể và nêu ý nghĩa của chuyện. - Lắng nghe . LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG - Câu truyện kể về một cô gái tên là Ngàn bị mù. Cô cùng các bạn cầu ước một điều gì đó rất thiêng liêng và cao đẹp. - Kể trong nhóm. Khi 1 HS kể, các em khác lắng nghe, nhận xét, góp ý cho bạn. 4 HS tiếp nối nhau kể với nội dung từng bức tranh (3 lượt HS thi kể). Lớp nhận xét. - Lắng nghe. - 3 HS tham gia kể. Lớp nhận xét. - Lắng nghe. - 2 HS đọc thành tiếng. - Hoạt động trong nhóm tìm ý nghĩa chuyện. - Đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét. - Lắng nghe. - Xung phong phát biểu. Lớp nhận xét. * Tổng kết, đánh giá tiết học : Nhận xét tiết học – Tuyên dương. Yêu cầu HS về kể lại chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài sau: Kể chuyện đã nghe, đã đọc Thứ 4 ngày 8 tháng 10 năm 2008 Mơn : TẬP ĐỌC Tuần : 7 bài : Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: vương quốc, Tin-tin, trường sinh, toả sáng,… Đọc trơi chảy được tồn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: sáng chế, thuốc trường sinh,…. Hiểu nội dung bài: Ước mơ của các bạn nhỏ về một của sống đầy đủ và hạnh phúc, ở đó trẻ em là một nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục vụ cuộc sống. II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc. - Học sinh : Tìm hiểu bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động khởi động : - Ổn định : Hát - Kiểm tra kiến thức cũ : + u cầu HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài. + Nhận xét, tun dương. - Bài mới : * Hoạt động 1 : Cung cấp kiến thức mới a/ Hướng dẫn luyện đọc - Mục tiêu: Đọc đúng, diễn cảm, hiểu nội dung bài + u cầu HS quan sát tranh và đọc tồn bài. + H/d HS chia đoạn. + u cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn + u cầu HS đọc nối tiếp lượt 2: giải nghĩa từ khó (sáng chế, thuốc trường sinh). + u cầu HS luyện đọc nhóm đơi . + u cầu HS đọc tồn bài . + Đọc mẫu với giọng hồn nhiên, t/h tâm trạng hào hứng. b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài - Mục tiêu: Hiểu nội dung bài u cầu HS đọc thầm từng đoạn, trả lời câu hỏi ở SGK. + Tin –tin và Mi-tin đến đâu và gặp những ai? Vì sao nơi đó có tên là Vương quốc Tương Lai? + Các bạn nhỏ trong cơng xưởng xanh sáng chế ra những gì? Các phát minh ấy thể hiện những ước mơ gì của con người? + Những trái cây mà các bạn tìm thấy trong khu vườn kì diệu có gì khác thường? * Hoạt động 2: Luyện đọc diễn cảm - Mục đích: Giúp HS đọc diễn cảm. - Hình thức tổ chức: Cá nhân , nhóm. + Hướng dẫn đọc diễn cảm màn 1. + Đọc mẫu đoạn văn vừa hướng dẫn. + u cầu HS luyện đọc diễn cảm (đọc phân vai). + Tổ chức HS đọc diễn cảm trước lớp. Theo dõi, sửa chữa * Hoạt động 3: Củng cố - Nội dung chính bài nói lên điều gì ? * Tổng kết, đánh giá tiết học : Nhận xét tiết học - Cả lớp . TRUNG THU ĐỘC LẬP + 3 HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi. + Lắng nghe. Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI + 1 HS khá, giỏi đọc. Lớp đọc thầm theo. + Đ1: Lời thoại … với em bé thứ nhất. Đ2: Lời thoại của Tin-tin và Mi-ti với em bé thứ nhất, thứ hai. Đ3: Phần còn lại + Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn (2 -3 lượt). + HS đọc nối tiếp lượt 2. 1 HS đọc chú giải. + Thực hiện theo u cầu . + 3 HS đọc . + Lắng nghe . - Đọc thầm trả lời câu hỏi: + …đến vương quốc Tương Lai ; trò chuyện với những bạn nhỏ sắp ra đời. …những bạn nhỏ sống ở đây hiện nay chưa ra đời… + …thuốc trường sinh ; máy bay ; máy dò khống sản . được sống hạnh phúc sống lâu, sống trong mơi trường tràn đầy ánh sáng … + …nho, táo, dưa đều rất to. + Lắng nghe, đánh dấu vào những từ cần nhấn giọng. + Lắng nghe. + Luyện đọc diễn cảm theo nhóm đơi . + Đọc trước lớp. Lớp nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau phát biểu. Lớp nhận xét. Môn : TOÁN Tuần : 7  Tên bài dạy : TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG I. MỤC TIÊU : Giúp HS: - Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng. - Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng để thử phép cộng và giải các bài toán có liên quan. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Bảng phụ ghi sẵn nội dung ví dụ ; BT1, 2. - Học sinh : Tìm hiểu bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động khởi động : - Ổn định : Hát - Kiểm tra kiến thức cũ : + Y/c HS chọn câu trả lời đúng: Tính giá trị của m x n nếu m = 4, n = 9 A. 36 B. 35 C. 40 D. 32 + Nhận xét, - Bài mới : * Hoạt động 1 : Cung cấp kiến thức mới Mục tiêu: Giúp HS nắm được tính chất giao hoán của phép cộng Hình thức tổ chức: Cả lớp. Nhóm.  Giới thiệu tính chất giao hoán của phép cộng: - Treo bảng số như đã nêu ở phần Đồ dùng dạy – học. - Yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu thức a + b và b + a để điền vào bảng. Y/ c HS suy nghĩ, trả lời: + Hãy so sánh giá trị của biểu thức a + b với giá trị của biểu thức b + a khi a = 20 và b = 30. + Hãy so sánh giá trị của biểu thức a + b với giá trị của biểu thức b + a khi a = 350 và b = 250 ? + Hãy so sánh giá trị của biểu thức a + b với giá trị của biểu thức b + a khi a = 1208 và b = 2764 ? + Vậy giá trị của biểu thức a + b luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức b + a ? + Ta có thể viết a + b = b + a. + Em có nhận xét gì về các số hạng trong hai tổng a + b và b + a ? + Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a + b thì giá trị của tổng này có thay đổi không ? - Yêu cầu HS đọc lại kết luận trong SGK. * Hoạt động 2 : Luyện lập, thực hành Mục tiêu: HS thực hiện được các bài tập Bài 1: - Y/c HS đọc đề bài - Y/c HS làm bài. - Y/c HS trình bày. - Nêu câu hỏi:Vì sao em khẳng định 379 + 468 = 874? Nhận xét, chốt lời giải đúng. a) 847 b) 9 385 c) 4 344 Bài 2: - Bài 3: Y/c HS đọc đề bài. - Y/c HS làm bài. - Y/c HS trình bày. - Nhận xét, chốt lời giải đúng:. * Hoạt động 3: Củng cố: Tổng kết, đánh giá tiết học : Nhận xét tiết học + Dùng thẻ A, B, C, D trả lời. - 1 HS đọc bảng số. Lớp đọc thầm. - 3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện tính ở một cột để hoàn thành bảng như sau: - Tiếp nối nhau trả lời: + Đều bằng 50. + Đều bằng 600. + Đều bằng 3972. + Luôn bằng giá trị của biểu thức b + a. + 2 HS đọc: a + b = b + a. + Mỗi tổng đều có hai số hạng là a và b nhưng vị trí các số hạng khác nhau. + Ta được tổng b + a. + Không thay đổi. + 2 HS đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm. - Cả lớp làm nhẩm. - Tiếp nối nhau nêu kết quả. - Vì chúng ta đã biết 468 + 379 = 847, mà khi ta đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi, 468 + 379 = 379 + 468. HS giải thích tương tự với các trường hợp còn lại. + Vì khi ta đổi vị trí các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi. Môn : LTVC Tuần : 7  bài : LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Ôn lại cách viết tên người, tên địa lý Việt Nam. - Viết đúng tên người, tên địa lý Việt nam trong mọi văn bản. - Giáo dục HS yêu quí tiếng Việt ; có thói quen sử dụng kiến thức đã học khi viết văn. II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Phiếu in sẵn bài ca dao, mỗi phiếu 4 dòng, có để dòng … phía dưới. Bản đồ địa lý Việt Nam. Giấy khổ to kẻ sẵn 4 hàng ngang. - Học sinh : Tìm hiểu trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động khởi động : - Ổn định : Hát - Kiểm tra kiến thức cũ : + Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam? Cho Ví dụ. + Y/c 1 HS lên bảng viết tên và địa chỉ của gia đình em, 1 HS viết tên các danh lam thắng cảnh mà em biết + Nhận xét, bổ sung. - Bài mới : Giới thiệu bài. * Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành - Mục tiêu: Hướng dẫn HS làm bài tập - Hình thức tổ chức: Nhóm. Cả lớp. Bài 1: - Y/c HS đọc nội dung và yêu cầu phần chú giải. - Phát phiếu và bút dạ cho nhóm. Yêu cầu HS thảo luận, gạch chân dưới những tên riêng viết sai và sửa lại. - Tổ chức cho HS trình bày. - Nhận xét, chốt ý đúng: - Y/c HS đọc lại bài ca dao đã hoàn chỉnh. - Tổ chức cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi: + Bài ca dao cho em biết điều gì? Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Treo bảng đồ địa lí Việt Nam lên bảng. - Nêu y/c: Các em sẽ đi du lịch khắp mọi miền trên đất nước ta. Đi đến đâu các em nhớ viết lại tên tỉnh, thành phố, các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử mà mình đã thăm. Chúng ta sẽ tìm xem trong các nhóm, nhóm nào là nhóm Những nhà du lịch giỏi nhất, đi được nhiều nơi nhất. - Phát phiếu và bút dạ, bản đồ cho từng nhóm. Yêu cầu HS thảo luận, làm việc theo nhóm. - Tổ chức cho HS trình bày. - Nhận xét, bổ sung để tìm ra nhóm đi được nhiều nơi nhất. * Hoạt động 2: Củng cố: - Nêu lại cách viết hoa tên người, tên địa lí. + 2 HS nêu. Lớp nhận xét. + 2 HS thực hiện theo yêu cầu. + Lắng nghe . LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM - 2 HS đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm. - Nhận dụng cụ học tập. Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn. - Đại diện 3 nhóm dán phiếu, trình bày. Lớp nhận xét. - Lắng nghe, chữa bài. - 1 HS đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm. - Quan sát, trả lời: + Bài ca dao giới thiệu cho em biết tên 36 phố cổ ở Hà Nội. - 1 HS đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm. - Quan sát. - Lắng nghe. - Nhận đồ dùng học tập và làm việc trong nhóm. - Đại diện nhóm dán phiếu, đọc kết quả. Lớp nhận xét phiếu của các nhóm. - Lắng nghe. - Tiếp nối nhau trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung * Tổng kết, đánh giá tiết học: Nhận xét tiết học ***************************************** Môn : TẬP LÀM VĂN Tuần : 7  Tên bài dạy : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Dựa trên những thông tin về nội dung của đoạn văn, xây dựng hoàn chỉnh các nội dung của bài văn của một câu chuyện. - Biết nhận xét, đánh giá bài văn của mình. - Giáo dục HS sử dụng tiếng Việt hay, lời văn sáng tạo, sinh động. II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Tranh minh hoạ. Phiếu ghi sẵn nội dung từng đoạn, có phần … để HS viết, mỗi phiếu ghi một đoạn. - Học sinh: Tìm hiểu bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động khởi động : - Kiểm tra kiến thức cũ : + Yêu cầu HS kể chuyện. + Nhận xét, tuyên dương. - Bài mới : * Hoạt động 1: Luyện tập - Thực hành Mục đích: Giúp HS thực hiện được các bài tập Hình thức tổ chức: Cả lớp. Nhóm. Nội dung : Bài 1: - Y/c HS đọc cốt truyện. - Y/c HS đọc thầm và nêu sự việc chính của từng đoạn. Mỗi đoạn là một lần xuống dòng. GV ghi nhanh lên bảng. - Y/c HS đọc lại các sự việc chính. Bài 2: - Y/c đọc tiếp nối 4 đoạn chưa hoàn chỉnh của chuyện. - Phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. Yêu cầu HS trao đổi hoàn chỉnh đoạn văn. Chú ý nhắc HS: phải đọc kĩ cốt truyện, phần mở đầu hoặc diễn biến hay kết thúc của từng đoạn để viết nội dung cho hợp lý. - Tổ chức 4 nhóm trình bày. - Chỉnh sửa lỗi dùng từ, lỗi về câu cho từng nhóm. - Yêu cầu các nhóm đọc các đoạn văn đã hoàn chỉnh. - Ví dụ về các đoạn: * Hoạt động 2: Củng cố - Khi xây dựng đoạn văn kể chuyện ta cần chú ý những phần nào? - Nhận xét, tuyên dương. * Tổng kết, đánh giá tiết học : Nhận xét tiết học – Tuyên dương. Yêu cầu HS về tiếp tục luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện. Chuẩn bị bài: Luyện tập phát triển câu chuyện - + 2 HS kể theo tranh. 1 HS kể toàn chuyện. + Lắng nghe . LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KC - 3 HS đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm. - Đọc thầm, thảo luận cặp đôi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm. - 4 HS đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm. - Hoạt động trong nhóm. - Đại diện nhóm dán phiếu, trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung phiếu của các nhóm. - Theo dõi, sửa chữa. - 4 HS tiếp nối nhau đọc. Xung phong phát biểu. Lớp nhận xét. - Lắng nghe. ************************************************************* Môn : TOÁN Tuần : 7  bài : BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ I. MỤC TIÊU : Giúp HS: [...]... “Đứng, ngồi theo lệnh” Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị Gấp một số lên nhiều lần Bận Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái So sánh Học hát: Bài Gà gáy Luyện tập Nghe-viết: Bận CT 31 07 13 07 07 13 32 07 13 13 14 07 33 14 07 07 34 14 Nghe-kể: Không nỡ nhìn Tập tổ chức cuộc họp Bảng chia 7 Gấp, cắt, dán bông hoa Hoạt động thần kinh (tt) Sinh hoạt tuần 7 GHI CHÚ 07 35 07 14 07 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn... Đôi giày ba ta màu xanh Tiết kiệm tiền của Tính chất giao hoán của phép cộng Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá Chủ điểm: Truyền thống nhà trường Luyện tập phát triển câu chuyện Biểu thức có chứa ba chữ Dấu ngoặc kép Luyện tập phát triển câu chuyện Một số dân tộc ở Tây Nguyên Luyện tập Sinh hoạt tuần 7 TIẾT CT 07 13 31 07 13 13 32 07 07 07 14 07 33 14 06 13 34 14 14 07 35 07 GHI CHÚ PHÒNG GIÁO... Tuần : 7 HỌC SINH - 1 HS đọc Lớp đọc thầm - Suy nghĩ, trả lời: + Ta thực hiện phép tính cộng số con cá của ba bạn với nhau - Quan sát bảng số, trả lời: + Cả ba bạn câu được 2 + 3 + 4 con cá - Quan sát - Nêu tổng số cá của cả ba người trong mỗi trường hợp để có bảng số nội dung như sau: Suy nghĩ, trả lời: + Cả ba người câu được a + b + c con cá Lắng nghe 3 HS lặp lại - Thực hiện theo yêu cầu - Quan sát,... hợp chưa nhanh, gọn, các động tác tương đối đúng, nhịp nhàng + Tuyên dương các tập thể, cá nhân tiêu biểu + Dựa vào đề xuất của các tổ, bổ sung (nếu có) * Hoạt động 3: Luyện tập - thực hành - Nội dung: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ tuần 7 + HS lắng nghe, nêu ý kiến bổ sung (nếu có) + Sinh hoạt chủ điểm tháng 10: Chăm ngoan-Học + Đọc, tìm hiểu, chuẩn bị bài từng môn học theo Y/C giỏi + Chăm sóc cây xanh, thay... sung * Tổng kết, đánh giá tiết học : Nhận xét tiết học ************************************ Môn : TOÁN Tuần : 7  Tên bài dạy : TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I MỤC TIÊU : Giúp HS: - Nhận biết được tính chất kết hợp của phép cộng - Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh giá trị của biểu thức - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác II CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Bảng phụ kẻ sẵn... 7 Gấp, cắt, dán bông hoa Hoạt động thần kinh (tt) Sinh hoạt tuần 7 GHI CHÚ 07 35 07 14 07 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : SINH HOẠT TẬP THỂ Tuần: 07 Tiết: 07 Giáo viên : Nguyễn Sĩ Tuấn  Ngày soạn : 02/10/2008  Ngày dạy : 03/10/2008  Tên bài dạy : SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 7 I MỤC TIÊU : - HS thấy, nêu được ưu khuyết điểm của cá nhân, tổ, lớp về các mặt hoạt động trong tuần qua - Rèn tính dạn dĩ, tự tin, trung... thức mới - Mục đích 1: GV nêu yêu cầu của buổi SHTT tuần 7 - Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ - Nội dung: + Từng tổ thảo luận, nêu được những việc làm được, chưa làm được trong các mặt hoạt động lớp ở tuần 7 (29/09 đến 03/10/2008): + Trong từng hoạt động nêu bật được từng cá nhân hoặc nhĩm tiêu biểu để nêu gương, tuyên dương trước lớp + GV quan sát, khuyến khích HS tham gia ý kiến Mục đích 2: Từng tổ... làm thế nào ? - Treo bảng số và hỏi: + Nếu An câu được 2 con cá, Bình câu được 3 con cá, Cường câu được 4 con cá thì cả ba bạn câu được bao nhiêu con cá ? - Viết 2 vào cột Số cá của An, viết 3 vào cột Số cá của Bình, viết 4 vào cột Số cá của Cường, viết 2 + 3 + 4 vào cột Số cá của cả ba người - Y/c HS làm tương tự với các trường hợp khác - Nêu vấn đề: + Nếu An câu đưự«c a con cá, Bình câu được b con... hành Mục tiêu: Hướng dẫn HS làm bài tập : - Gọi 1 HS đọc đề bài - HS phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: Giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian - Yêu cầu HS đọc gợi ý - Hỏi ; nhận xét, chốt ý và ghi nhanh từng câu trả lời của HS dưới mỗi câu hỏi gợi ý HỌC SINH - Cả lớp L.TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KC + 2 HS đọc Lớp nhận xét + Lắng nghe LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN - 1 HS... TP MỸ THO TRƯỜNG TH ĐẠO THẠNH B Kế hoạch bài dạy TUẦN : 07 (Từ : 29/09/2008 đến: 03/10/2008) NGÀY TIẾT MÔN THỨ HAI 29/9/08 1 T MT TĐ KC SHTT CT T TV TN-XH TD TD ĐĐ T TĐ LTVC ÂN T CT ÔL NGLL TLV T TC TN-XH SHCT THỨ BA 30/9/08 2 3 4 1 2 3 4 THỨ TƯ 01/10/08 1 2 3 4 THỨ NĂM 02/10/08 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 THỨ SÁU 03/10/08 TIẾT TÊN BÀI DẠY Bảng nhân 7 Vẽ theo mẫu: Vẽ cái chai Trận bóng dưới lòng đường Trận . Tập tổ chức cuộc họp 07 2 T Bảng chia 7 35 3 TC Gấp, cắt, dán bông hoa 07 4 TN-XH Hoạt động thần kinh (tt) 14 5 SHCT Sinh hoạt tuần 7 07 KẾ HOẠCH BÀI HỌC. Tuần : 7  Tên bài dạy : TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG I. MỤC TIÊU : Giúp HS: - Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng. - Áp dụng tính chất giao

Ngày đăng: 18/09/2013, 15:10

Hình ảnh liên quan

- Giâo viín: Đề băi toân ví dụ chĩp sẵn trín bảng phụ hoặc trín băng giấy. Vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ (để trống số ở câc cột). - giao an lop 4-Tuan 7

i.

âo viín: Đề băi toân ví dụ chĩp sẵn trín bảng phụ hoặc trín băng giấy. Vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ (để trống số ở câc cột) Xem tại trang 11 của tài liệu.
1 T Bảng nhđ n7 31 - giao an lop 4-Tuan 7

1.

T Bảng nhđ n7 31 Xem tại trang 16 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan