- Yêu cầu học sinh nhận xét và nêu lại cách tính -Vài em nhắc lại tựa bài... - Nhận xét tổng hợp các ý kiến của học sinh và đưa ra kết luận chung cho các nhóm.. Kết quả của tổng cũng chí
Trang 1(Từ 14/01 đến 18/01/2008)
Thöù hai ngaøy14 thaùng1 naím 2008
Taôp ñóc
Chuyeôn boân muøa
I Múc ñích yeđu caău :
- Ñóc: Ñóc löu loaùt cạ cađu chuyeôn Ñóc ñuùngù caùc töø khoù deê laên do phöông ngöõ Bieât ñóc
nghư hôi sau caùc daâu cađu vaø giöõa caùc cúm töø Böôùc ñaău laøm quen vôùi ñóc dieên cạm , phađnbieôt ñöôïc lôøi caùc nhađn vaôt
-Hieơu: Hieơu nghóa caùc töø ngöõ :ñađm choăi nạy loôc , ñôm , thụ thư , baôp buøng , töïu tröôøng ,
Hieơu noôi dung cađu chuyeôn : Qua cađu chuyeôn cụa boân naøng tieđn töôïng tröng cho 4 muøa , taùcgiạ muoân noùi vôùi chuùng ta raỉng muøa naøo trong naím cuõng coù vẹ ñép rieđng vaø coù ích lôïi cho
cuoôc soâng.
II Chuaơn bò:
-Tranh minh hóa SGK, bạng phú vieât caùc cađu vaín caăn höôùng daên luyeôn ñóc
III
Caùc hoát ñoông dáy hóc :
Tieât 1
1.Baøi cuõ :
2.Baøi môùi:
a) Phaăn giôùi thieôu
-Hođm nay chuùng ta tìm hieơu veă nhöõng vẹ
ñép vaø ích lôïi cụa moêi muøa trong naím qua
baøi : “ Cađu chuyeôn boân muøa ”
b) Ñóc maêu
-Ñóc maêu dieên cạm baøi vaín.Chuù yù phađn
bieôt gióng cụa caùc nhađn vaôt ( Xuađn, Há,
Thu, Ñođng, gióng baø Ñaât )
-Ñóc nhaân gióng nhöõng töø ngöõ gôïi cạm
* Höôùng daên phaùt ađm : -Höôùng daên tìm vaø
ñóc caùc töø khoù deê laên trong baøi
-Tìm caùc töø coù thanh hoûi , thanh ngaõ , tieâng
coù ađm cuoâi n , ng , t , c , ?
- Ñóc maêu caùc töø vaø yeđu caău ñóc lái
- Vaøi em nhaĩc lái töïa baøi
-Lôùp laĩng nghe ñóc maêu Ñóc chuù thích -Chuù yù ñóc ñuùng gióng caùc nhađn vaôt
- vöôøn cađy , vöôøn buôûi , phaù coê , giaâc ngụ , thụ thư , mại chuyeôn troø ,
-HS ñóc caù nhađn, lôùp ñóc ñoăng thanh
-Moêi HS ñóc 1 cađu, ñóc noâi tieâp
Trang 2- Yc đọc từng câu, nghe và chỉnh sửa
* Đọc từng đoạn :
-Yc tiếp nối đọc từng đoạn
- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh
-Yêu cầu 3 -5 em đọc từng đoạn trong bài
- Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc
- Gọi HS đọc lại đoạn 1
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2
- GV đọc mẫu sau đó yêu cầu HS nêu lại
cách ngắt giọng và luyện ngắt giọng
-Yc HS nối tiếp đọc theo đoạn trước lớp
-GV và cả lớp theo dõi nhận xét
-Luyện đọc nhóm
* Thi đọc -Mời các nhóm thi đua đọc
-Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng thanh và
cá nhân
-Lắng nghe nhận xét và ghi điểm
* Đọc đồng thanh
-Yêu cầu đọc đồng thanh đoạn 1 , 2, 3
Tiết 2
c) Tìm hiểu nội dung đoạn 1, 2 , 3
- GV đọc lại bài lần 2
-Yêu cầu lớp đọc thầm trả lời câu hỏi :
-Bốn nàng tiên trong chuyện tượng trưng
cho những mùa nào trong năm ?
- Nàng Đông nói về Xuân như thế nào ?
- Bà Đất nói về Xuân ra sao ?
- Vậy mùa Xuân có đặc điểm gì hay ?
-Dựa vào các đặc điểm đó em hãy xem
tranh và cho biết nàng nào là nàng Xuân ?
-Hãy tìm những câu văn trong bài nói về
mùa Hạ?
- Trong tranh vẽ nàng tiên nào là Hạ ? Vì
sao ?
- Mùa nào trong năm làm cho trời xanh cao
- Mùa thu còn có những nét đẹp nào nữa ?
- Hãy tìm nàng Thu trong tranh minh hoạ ?
- Nàng tiên thứ tư có tên là gì ? Hãy tìm
các nét đẹp của nàng
- Lần lượt từng em đọc đoạn theo yêu cầu
- Có em / mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn,/ có giấc ngủ ấm trong chăn // Sao lại cóngười không thích em được ?//
- Lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2, 3
-Lắng nghe giáo viên đọc bài -Lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi -Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưngcho 4 mùa xuân , hạ, thu , đông
- Xuân là người sung sướng nhất ai cũngyêu quí Xuân vì Xuân về làm cho cây cốiđâm chồi nảy lộc
- Xuân về làm cho cây cối tốt tươi
-Làm cho cây cối đâm chồi nảy lộc tốttươi
- Là nàng mặc áo tím đội trên đầu vònghoa xuân rực rỡ
- Có nắng làm cho trái ngọt hoa thơm , HSđược nghỉ hè
-Nàng tiên mặc áo vàng, cầm chiếc quạt lànàng Hạ, vì nắng hạ có màu vàng
-Là mùa thu
- Làm cho bưởi chín vàng , có rằm trungthu
Trang 3- Em thích nhất mùa nào ? Vì sao ?
* Mỗi năm có 4 mùa xuân , hạ , thu ,
đông Mùa nào cũng có vẻ đẹp riêng ,
đáng yêu và mang lại lợi ích riêng cho
cuộc sống
*Luyện đọc truyện theo vai.
-HS luyện đọc phân vai trong nhóm 6 em
đ) Củng cố dặn dò :
- Gọi hai em đọc lại bài
-Câu chuyện em hiểu được điều gì ?
-Giáo viên nhận xét đánh giá
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới
- nàng đang nâng mâm hoa quả trên tay
- Nàng tiên thứ tư có tên là nàng Đông làngươi mang ánh lửa nhà sàn bập bùng, giấcngủ ấm trong chăn cho mọi người
- Trả lời theo suy nghĩ của cá nhân từng
em
Người dẫn chuyện Xuân Hạ Thu Đông - bà Đất Các nhóm thi đọc theo vaitrước lớp
Câu chuyện nói về 4 mùa trong năm, mỗimùa đều có vẻ đẹp và ích lợi riêng
- Hai em nhắc lại nội dung bài
- Về nhà học bài xem trước bài mới
II Chuẩn bị : - Các hình vẽ trong phần bài học
III Lên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
-Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về cách “ Tìm
tổng của nhiều số “
b) Khai thác bài:
-Hướng dẫn thực hiện 2 +3 + 4 = 9.
- Bước 1 : GV viết : Tính 2 + 3+ 4 lên bảng
-Yêu cầu học sinh tự nhẩm để tìm kết quả ?
- Vậy 2 + 3 + 4 bằng mấy ?
- Tổng của 2 , 3 , 4 bằng mấy ?
* Yêu cầu một em nhắc lại các ý vừa nêu
- Mời 1 em lên bảng đặt tính và tính theo cột
dọc
- Yêu cầu học sinh nhận xét và nêu lại cách
tính
-Vài em nhắc lại tựa bài
- Nhẩm 2 cộng 3 bằng 5 ; 5 cộng 4 bằng 9
- Báo cáo kết quả : 2 + 3 + 4 = 9
- 2 cộng 3 cộng 4 bằng 9
- Đặt tính và nêu cách thực hiện phép tính :
- Viết 2 rồi viết 3 xuống dưới 2 rồi viết 4 xuốngdưới 3 Sao cho 2 , 3 ,4 phải thẳng cột với nhau Viết dấu cộng và kẻ dấu gạch ngang
- Tính 2 cộng 3 bằng 5 ; 5 cộng 4 bằng 9viết 9
Trang 4-Hướng dẫn thực hiện 12 +34 + 40 = 86.
- GV viết : Tính 12 + 34+ 40 lên bảng
-Yêu cầu học sinh đọc phép tính suy nghĩ
cách đặt tính và tính để tìm kết quả ?
- Vậy 12 + 34 + 40 bằng mấy ?
Yêu cầu lớp nhận xét bài bạn trên bảng , sau
đó yêu cầu HS nêu cách đặt tính
* Khi đặt tính cho một tổng có nhiều chữ số ta
cũng đặt tính như đối với tổng của 2 số
Nghĩa là đặt tính sao cho hàng đơn vị thẳng
cột với hàng đơn vị , hàng chục thẳng cột với
hàng chục
- Yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách thực hiện
tính
-Khi thực hiện tính cộng theo cột dọc ta bắt
đầu cộng từ hàng nào ?
- Yc hs nhận xét và nêu lại cách tính
-Hướng dẫn thực hiện 15 + 46 + 29 + 8 = 98.
- GV viết phép tính lên bảng tiến hành tương
tự như ví dụ trên
c) Luyện tập :
Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài
-Yc lớp làm bài vào vở 2 HS lên bảng làm
- Tổng của 3 , 6 , 5 bằng bao nhiêu ?
- Tổng của 7 , 3 , 8 bằng bao nhiêu ?
- Tổng của 8 , 7 , 5 bằng bao nhiêu ?
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài
- Yêu cầu lớp làm vào vở
- Mời 4 em lên bảng làm bài
- Nhận xét bài làm của học sinh
Bài 3: - Yêu cầu 1 em đọc đề
- Lưu ý các em muốn tính đúng phải quan sát
kĩ các hình vẽ minh hoạ điền các số còn thiếu
vào chỗ trống , sau đó thực hiện phép tính
- Mời một em lên bảng làm bài
- Gv nhận xét ghi điểm học sinh
d) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài tập
- Đọc 12 + 34 cộng 40 -Tổng của 12 , 34 và 40
- 1 em lên bảng làm , ở lớp làm vào nháp
12 Đặt tính : viết 12 rồi viết 34 dưới 12 sau + 34 đó viết tiếp 40 xuống dưới 34 sao cho các
40 số hàng đơn vị 2 , 4 ,0 thẳng cột với
86 nhau , các số hàng chục 1 , 3 , 4 thẳg cột với nhau Viết dấu cộng kẻ dấu gạch ngang
- Ta cộng từ hàng đơn vị đến hàng chục
12 * 2 cộng 4 bằng 6 ; 6 cộng 0 bằng 6 + 34 viết 6
40 *1 cộng 3 bằng 4 ; 4 cộng 4 bằng 8
86 viết 8
* Vậy 12 cộng 34 cộng 40 bằng 86
- Một hoặc hai em nhắc lại cách thực hiện
- Một em đọc đề bài
- Làm bài vào vở
- Tổng của 3 , 6 , 5 bằng 14
- Tổng của 7 , 3 , 8 bằng 18
- Tổng của 8 , 7 , 5 bằng 20
- Em khác nhận xét bài bạn -Tính
- Thực hiện vào vở
- 4 em lên bảng thực hiện và nêu cách tính
- Làm bài vào vở
- Một em đọc đề -Tự quan sát hình vẽ và thực hiện các phép tính vào vở
12 kg +12 kg + 12 kg = 36 kg
5 l + 5 l +5 l +5 l = 20 l
- Một em lên làm bài trên bảng
- Hai em nhắc lại nội dung bài vừa luyện tập
- Về học bài và làm các bài tập còn lại
Đạo đức
trả lại của rơi (t1)
I Mục tiêu :
Trang 51 Kiến thức : Giúp học sinh hiểu được : Nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất Trả lại của rơi là thật thà , sẽ được mọi người quí trọng
2 Thái độ , tình cảm : Quí trọng những người thật thà , không tham của rơi Đồng tình , ủng hộ và noi gương những hành vi không tham của rơi
3 Hành vi : Trả lại của rơi khi nhặt được
II Chuẩn bị :
- Nội dung tiểu phẩm cho hoạt động 1 - Tiết 1 Phiếu học tập , hoạt động 2 - Tiết 2
- Các mảnh bìa cho trò chơi “ Nếu thì “ Phần thưởng
III Lên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Khởi động: HS hát “ Bà còng”
2.Bài mới:
a) Hoạt động 1: Phân tích tình huống
- GV nêu tình huống HS đọc lại
- Trước hoàn cảnh đó hai bạn Nam và Hải làm
gì bây giờ ?
- Yc nhóm 4 thảo luận đưa cách xử lí và sắm
vai
- Yêu cầu một vài nhóm lên sắm vai
- Nhận xét cách giải quết tình huống của các
nhóm đưa ra
* Trong trường hợp này hai bạn nên trả lại cho
người bị mất là đúng Nếu không gặp được chị
đó có thể nhờ người bán hàng đưa lại
* Kết luận : Khi nhặt được của rơi cần trả lại
cho người mất
b)Hoạt động 2: Nhận xét hoạt động.
- Phát phiếu cho các nhóm
- Điền Đ hay S vào trước các ý
- Nhận xét tổng hợp các ý kiến của học sinh và
đưa ra kết luận chung cho các nhóm
* Kết luận : Nhặt được của rơi cần trả lại cho
người mất Làm như thế sẽ không chỉ mang lại
niề vui cho người khác mà còn mang lại niềm
vui cho bản thân mình
c) Hoạt động 3: Trò chơi : “ Nếu thì “
- GV phổ biến cách chơi HS chơi
d) Củng cố dặn dò :
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn học sinh về nhà hoàn thành phiếu điều tra
- HS hát
- Hai bạn Hải và Nam vào cửa hàng mua sách vở Môt người phụ nữ sau khi mua đánh rơi ví tiền Trong lúc đó quầy sách rất đông khách , chẳng ai đẻ ý đến hai bạn cả
- nhóm thảo luận hoàn thành các tình huống
- Cử một số đại diện lên sắm vai
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung
- Hai em nhắc lại
- Các nhóm thảo luận -Lần lượt cử đại diện lên trình bày trước lớp a/ (Đ) Trả lại của rơi là thật thà , tốt bụng b/ (S) Trả lại của rơi là ngốc ngếch c/ (S)Chỉ trả lại của rơi khi món đồ đó giá trịd/ ( S) Không cần trả lại của rơi
- Hai em nhắc lại ghi nhớ
-Lớp thực hành thảo luận sau đó cử đại diện lên bảng dán
-Về nhà sưu tầm , các mẩu chuyện về việc làm nhặt được của rơi tìm người trả lại của
Trang 6để tiết sau báo cáo trước lớp bản thân em hoặc của người khác.
Thứ ba ngày 15 tháng1 năm 2008
Thể dục
trò chơi “ Bịt mắt bắt dê “ và “ Nhanh lên bạn ơi !“
I Mục tiêu:
- Ôn hai trò chơi :” Bịt mắt bắt dê “ và “Nhanh lên bạn ơi“
- Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động
II Địa điểm :
- Sân bãi vệ sinh, đảm bảo an toàn nơi tập.Một còi,khăn để tổ chức trò chơi
III Lên lớp :
Nội dung và phương pháp dạy học HS thực hiện
1.Phần mở đầu :
-Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học
- Xoay khớp cổ chân, khớp đầu gối, hông
- Xoay cánh tay theo vòng tròn khoảng 3 -4 vòng sau đó xoay
ngược lại GV làm mẫu cho HS tập theo
-Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu
- Ôn bài thể dục phát triển chung 1 lần 2 x 8 nhịp
2.Phần cơ bản :
* Trò chơi : “ Bịt mắt bắt dê “ Sau khi khởi động cho HS chuyển
thành đội hình vòng tròn để chơi trò chơi với 3 -4 “Dê” lạc đàn và
2 -3 người đi tìm
* Trò chơi : “ Nhanh lên bạn ơi “
- GV nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi kết hợp với chỉ dẫn trên
sân , sau đó cho HS chơi chính thức Xen kẽ giữa các lần chơi cho
HS đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu hoặc thực hiện một số
động tác thả lỏng
3.Phần kết thúc:
-Cúi lắc người thả lỏng 5 - 6 lần
-Nhảy thả lỏng ( 6 - 10 lần )
-Giáo viên hệ thống bài học
I Mục tiêu : Giúp HS : Nhận biết được phép nhân trong mối quan hệ với tổng các số hạng bằng
nhau Biết đọc và viết phép nhân Biết tính kết quả của phép nhân dựa vào tính tổng các số hạngbằng nhau
II Đồ dùng dạy -học : Bảng phụ ,vở bài tập - 5 miếng bìa mỗi miếng gắn 2 hình tròn các hình
minh hoạ trong bài tập 1 và 3
III.Các hoạt động dạy – học :
Trang 7Hoạt động của GV Hoạt động của HS ø
1 Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 em lên bảng làm bài tập về nhà
-Tính 12 + 35 + 45
56 + 13 + 27 + 9
- Nhận xét ghi điểm từng em
-Giáo viên nhận xét đánh giá
2.Bài mới :
-Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về “ Phép nhân “
* Giới thiệu phép nhân :
- GVgắn 1 tấm bìa có 2 hình tròn lên bảng và hỏi:
-Có mấy hình tròn ?
- Gắn tiếp lên bảng đủ cả 5 tấm bìa mỗi tấm 2
hình tròn nêu bài toán : Có 5 tấm bìa mỗi tấm có
2 hình tròn Hỏi 5 tấm bìa có tất cả bao nhiêu
hình tròn ?
* Yc một em đọc lại phép tính trong bài toán trên
-Vậy 2 cộng 2 cộng 2 cộng 2 cộng 2 là tổng của
mấy số hạng ?Các số hạng trong tổng như thế nào
với nhau ?
- Như vậy tổng trên có 5 số hạng bằng nhau mỗi
số hạng đều bằng 2 , tổng này còn được gọi là
phép nhân 2 nhân 5 được viết là 2 x 5 Kết quả
của tổng cũng chính là kết quả của phép nhân nên
ta có 2 nhân 5 bằng 10 ( vừa giảng vừa viết bài
lên bảng lớp ) Yêu cầu HS đọc phép tính
- Chỉ dấu x và nói : Đây là dấu nhân
- Yêu cầu viết phép tính 2 x 5 = 10 vào bảng con
- Yêu cầu so sánh phép nhân với phép cộng
- 2 là gì trong tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 ?
- 5 là gì trong tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 ?
* Chỉ có tổng nhiều số hạng giống nhau ta mới
chuyển được thành phép nhân Khi chuyển một
tổng 5 số hạng mỗi số hạng bằng 2 thành phép
nhân thì được phép nhân 2 x 5 Kết quả phép
nhân chính là kết quả của tổng
* Luyện tập :
Bài 1: - Yêu cầu 1 em nêu đề bài
- Mời một em đọc bài mẫu
- Vì sao từ phép cộng 4 + 4 = 8 ta lại chuyển được
thành phép nhân 4 x 2 = 8 ?
-Hai em lên bảng mỗi em làm 2 phép tính
12 + 35 + 45 = 92
56 + 13 + 17 + 9 = 95 -Học sinh khác nhận xét
-Vài em nhắc lại tựa bài
- Có 2 hình tròn
- Suy nghĩ và trả lời có tất cả 10 hình tròn
- Vì 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10
- Là tổng của 5 số hạng
- Các số hạng trong tổng này bằng nhau và đều bằng 2
- Hai em đọc : 2 nhân 5 bằng 10
- 2 là số hạng của tổng
- 5 là số các số hạng của tổng
- Lắng nghe giáo viên
- Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân
- Một em đọc bài mẫu 4 + 4 = 8 ; 4 x 2
= 8
- Vì tổng 4 + 4 là tổng của 2 số hạng , các số hạng đều là 4 , như vậy 4 được lấy hai lần nên ta có phép nhân 4 x 2 = 8
Trang 8-Yêu cầu lớp suy nghĩ để trả lời tiếp phần còn lại
-Yêu cầu 2 em lên bảng làm bài
- Mời em khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài
- Viết lên bảng :4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 20 Yc HS
đọc
- Yc nêu cách chuyển tổng trên thành phép nhân
- Tại sao ta lại chuyển được tổng của 4 cộng 4
cộng 4 cộng 4 cộng 4 bằng 20 thành phép nhân 4
nhân 5 bằng 20 ?
- Yêu cầu lớp suy nghĩ làm tiếp phần còn lại
- Nhận xét bài làm của học sinh và ghi điểm
Bài 3: - Yêu cầu 1 em đọc đề
- Treo tranh minh hoạ phần a hướng dẫn
- Có mấy đội bóng ?
- Mỗi đội bóng có mấy cầu thủ ?.
- Nêu : Có 2 đội bóng mỗi đội có 5 cầu thủ Hỏi
cả hai đội bóng có tất cả bao nhiêu cầu thủ.
-Hãy nêu phép tính nhân tương ứng với bài toán ?
- Vì sao 5 nhân 2 bằng 10 ?
- Mời một em lên bảng làm bài
- Gv nhận xét ghi điểm học sinh
3 Củng cố :
-Theo em những tổng như thế nào có thể chuyển
thành phép nhân ?
-Nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học và làm bài tập
- Hai em làm bài trên bảng , lớp đổi vở kiểm tra bài nhau
b/ 5 x 3 = 15 c/ 3 x 4 = 12
- Em khác nhận xét bài bạn -Viết phép nhân tương ứng với các tổng
- Đọc 4 + 4 + 4 + 4 + 4 bằng 20
- Phép nhân là 4 x 5 = 20
- Vì tổng 4 + 4 + 4+ 4+ 4 = 20 là tổng của
5 số hạng mỗi số hạng là 4 ( hay 4 được lấy 5 lần )
-2 em lên làm bài trên bảng , lớp làm vở
- Nhận xét bài bạn
- Một em đọc đề -Tự quan sát hình vẽ và viết phép nhân
- Có 2 đội bóng
- Mỗi đội bóng có 5 cầu thủ
- Một em lên làm bài trên bảng
- Suy nghĩ trả lời : Có 10 cầu thủ
- Phép nhân 2 x 5 = 10
- Vì 5 + 5 = 10
- Một em khác nhận xét bài bạn
- Những tổng mà có các số hạng đều bằngnhau thì chuyển thành phép nhân tương ứng
- Về học bài và làm các bài tập còn lại
Chính tả
chuyện bốn mùa
I Mục đích yêu cầu :
- Chép đúng không mắc lỗi đoạn tóm tắt “ Xuân làm cho đâm chồi nảy lộc” trongchuyện “ Chuyện bốn mùa “
- Làm đúng các bài tập phân biệt l/ n dấu hỏi / ngã
II Chuẩn bị :- Bảng phụ viết sẵn bài tập chép
III Lên lớp :
1 Bài cũ :
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài
Trang 9-Hôm nay các em sẽ viết đúng, viết đẹp
đoạn tóm tắt trong bài “ Chuyện bốn màu
“chú ý viết đúng các tiếng có dấu hỏi và
ngã
b) Hướng dẫn tập chép :
1/ Ghi nhớ nội dung đoạn chép :
-Đọc mẫu đoạn văn cần chép
-Yêu cầu ba em đọc lại bài cả lớp đọc thầm
theo
-Đọan văn là lời của ai ?
- Bà Đất nói với các mùa như thế nào ?
2/ Hướng dẫn trình bày :
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Trong bài có những tên riêng nào cần viết
hoa ? Ngoài các từ riêng trong bài còn phải
viết hoa những chữ nào ?
3/ Hướng dẫn viết từ khó :
- Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con
-Giáo viên nhận xét chỉnh sửa cho HS
4/Chép bài: Treo bảng phụ HS nhìn bảng
chép bài vào vở
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh
5/Soát lỗi :Đọc lại để HS dò bài , tự bắt lỗi
6/ Chấm bài :
-Thu bài chấm điểm và nhận xét
c) Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: Treo bảng phụ Gọi 1 em đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
-Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng
- Yêu cầu lớp đọc các từ vừa tìm được
Bài 3 : Treo bảng phụ Cho HS chơi trò chơi “
Tìm các tiếng có chứa dấu hỏi và dấu ngã có
trong bài “ Chuyện bốn mùa “
- Mời 4 nhóm cử đại diện lên bảng trình
bày
- Nhắc lại tựa bài
-Lớp lắng nghe giáo viên đọc -Ba em đọc lại bài ,lớp đọc thầm tìmhiểu bài
- Đoạn văn là lời của bà Đất
- Bà nói mùa xuân làm cho cây lá tốttươi , mùa hạ làm cho hoa thơm trái ngọt, thu làm cho trời xanh cao , HS nhớngày tựu trường , mùa đông có công ấp ủmầm sống cho mùa xuân về cây lá tốttươi
- Nhìn bảng và chép bài vào vở
-Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm
- Điền vào chỗ trống l hay n
- Ba em lên bảng làm bài
-Mồng một lưỡi trai Mồng hai lá lúa
- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
- Các nhóm thảo luận sau 2 phút
- Mỗi nhóm cử 1 bạn lên bảng làm bài
-Thanh hỏi : nảy lộc , nghỉ hè, chắng ai yêu , thủ thỉ , bếp lửa , giấc ngủ , ấp ủ
Trang 10-Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc
d) Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp
- Thanh ngã : phá cỗ , mỗi .
- Các nhóm khác nhận xét chéo
- Nhắc lại nội dung bài học -Về nhà viết lại những chữ viết sai
Kể chuyện
chuyện bốn mùa
I Mục đích yêu cầu :
-Biết dựa vào tranh minh họa các câu hỏi gợi ý của giáo viên kể lại được toàn bộ câuchuyện Biết thể hiện lời kể của mình tự nhiên với nét mặt, điệu bộ, cử chỉ, biết thay đổigiọng kể cho phù hợp Biết theo dõi lời kể của bạn và nhận xét đánh giá lời kể của bạn
II Chuẩn bị :Tranh ảnh minh họa Bảng ghi các câu hỏi gợi ý
III Các hoạt động dạy học :
1 Bài cũ :
2.Bài mới
a) Phần giới thiệu :
Hôm nay chúng ta sẽ kể lại câu chuyện đã
học tiết tập đọc trước “Chuyện bốn mùa “
b) Hướng dẫn kể từng đoạn :
* Bước 1 : Kể theo nhóm
- Chia lớp thành 6 nhóm
-Treo bức tranh
- Yêu cầu học sinh kể trong từng nhóm
* Bước 2 : Kể trước lớp
- Yêu cầu học sinh kể trước lớp
- Yêu cầu nhận xét bạn sau mỗi lần kể
- GV có thể gợi ý bằng các câu hỏi
* Bước 3 : Kể lại đoạn 2
- Bà Đất nói gì về bốn mùa ?
* Bước 4 : Kể lại toàn bộ câu chuyện
- Hd HS nói lại câu mở đầu của truyện
-Yêu cầu kể nối tiếp theo đoạn
- Chia nhóm yêu cầu HS kể theo vai
- Mời 1 em kể lại toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét ghi điểm từng em
c) Củng cố dặn dò :
-Giáo viên nhận xét đánh giá
-Dặn về nhà kể lại cho nhiều người cùng
-Vài em nhắc lại tựa bài
- Chuyện kể : “ Chuyện bốn mùa “
- Quan sát và lần lượt kể lại từng phần củacâu chuyện
-6 em lần lượt kể mỗi em kể một bức tranhvề 1 đoạn trong nhóm
- Đại diện các nhóm lên kể chuyện
- Mỗi em kể một đoạn câu chuyện
- Nhận xét các bạn bình chọn bạn kể haynhất
-Lần lượt một số em kể lại đoạn 2 -HS kể lại lời bà Đất nói với 4 nàng tiên
- Tiếp nối nhau kể lại đoạn 1 và đoạn 2
- Tập kể trong nhóm và kể trước lớp
- 1 em kể lại câu chuyện
- Tập nhận xét lời bạn kể
-Về nhà tập kể lại nhiều lần cho người
Trang 11nghe khác nghe
Tự nhiên xã hội
Đường giao thông
I.Mục đích yêu cầu :
- Học sinh biết : Có 4 loại đường giao thông : Đường bộ - đường sắt - đường thủy vàđường hàng không Kể tên các phương tiện giao thông đi trên từng loại đường giao thông Nhận biết một số biển báo trên đường bộ và tại khu vực có đường sắt chạy qua Có ý thứcchấp hành luật lệ giao thông
II Chuẩn bị :
-Giáo viên : tranh ảnh trong sách trang 40 , 41
III Lên lớp :
1 Khởi động: HS hát
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Giáo viên giới thiệu “Đường giao thông “
b)Hoạt động 1 :Nhận biết các loại đường
* Bước 2 : Gọi 5 em lên bảng phát cho mỗi em
một tấm bìa õ ghi sẵn tên các loại đường yêu
cầu gắn đúng tên vào tranh vẽ các loại đường
-Yêu cầu làm việc theo cặp
- Treo ảnh trang 40 H1 và H2
- Bức ảnh 1 chụp phương tiện gì ?
- Ô tô là phương tiện dùng cho loại đường nào ?
- Bức 2 : Vẽ gì ? phương tiện nào chạy trên
đường sắt ?
- Hãy kể tên những phương tiện hàng không ?
- Kể tên một số loại tàu thuyền đi trên sông ,
trên biển mà em biết ?
- HS hát
-Lớp theo dõi vài nhắc lại tựa bài
- Lớp qs các hình treo trên bảng vànêu
-Hình 1 Cảnh bầu trời trong xanhH2 Vẽ 1 con sông , H3 Vẽ biển ,H4 Vẽ đường ray , H5 Vẽ một ngac tưđường phố
- Gắn tấm bìa vào từng tranh cho phùhợp
-Nhiều em nhắc lại : Đường sắt ,đường bộ , đường thủy và đường hàngkhông
- Các cặp quan sát hình trang 40 -HS nêu ý kiến
-Ô tô
- Đường bộ
- Đường sắt dành cho tàu hỏa
- Máy bay , tên lửa , vũ trụ
- Tàu ngầm , tàu thủy , thuyền thúng ,thuyền có mui , ca nô , xà lan ,
Trang 12-Làm việc cả lớp : Ngoài các phương tiện nêu
trên em còn biết những loại phương tiện nào
khác ? Nó dành cho những loại đường nào ?
- Cho biết tên những loại đường giao thông có ở
địa phương ?.
d)Hoạt động 3 : Nhận biết một số loại biển
báo
- Treo 5 loại biển báo lên bảng
- Yêu cầu chỉ và nêu tên từng loại nhóm biển
báo
- Biển báo này có hình gì ? Màu gì ?
- Đố bạn loại biển báo nào thường có màu xanh
- Loại biển báo nào thường có màu đỏ ?
- Bạn phải làm gì khi gặp loại biển báo này ?
* Bước 2 : Liên hệ thực tế :
-Trên đường đi học về em có thấy các loại biển
báo không
- Hãy nói tên các loại biển báo này ?
- Theo em tại sao chúng ta cần nhận biết các
loại biển báo trên đường giao thông ?
đ) Củng cố - Dặn dò:
-Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày
- Xem trước bài mới
- Các đại diện lên thi với nhau trước lớp ( tên các loại đường và têncác phương tiện ở địa phươg hoặc embiết )
- Quan sát tranh
- Lớp tiến hành trao đổi theo cặp
- Cử đại diện trả lời
- Học sinh nêu các loại biển báo trênđường mà em nhìn thấy
-Nhằm bảo đảm an toàn cho ngườitham gia giao thông , chúng ta cần biếtcác loại biển báo để thực hiện tốtnhằm tránh tai nạn cho bản thân vàcho mọi người
-Về nhà học thuộc bài và xem trướcbài mới
Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2008
Tập đọc
I Mục tiêu:
Đọc : Đọc trơn cả bài đọc đúng các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ Ngắt nghỉ
hơi đúng các dấu câu và các cụm từ Ngắt giọng đúng nhịp thơ Biết thể hiện giọng đọc
tình cảm , ân cần khi đọc bài
-Hiểu : Hiểu nghĩa các từ mới : Trung thu , thi đua , hành , kháng chiến , hoà bình
- Hiểu nội dung bài : Bác Hồ rất yêu thiếu nhi Bác mong các cháu thiếu nhi cố gắng học
hành , làm việc vừa sức của mình để tham gia kháng chiến ,để giữ hoà bình ,xứng đáng làcháu Bác Hồ
II.Chua å n bị:
-Tranh minh họa bài tập đọc Bảng phụ viết các từ , các câu cần luyện đọc
III Lên lớp :
1 Bài cũ:
- 3 em lên bảng đọc bài “ Chuyện bốn mùa” -Ba em lên đọc bài và trả lời câu hỏi về
Trang 13-Nhận xét đánh giá ghi điểm từng em
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài:
Lúc còn sống Bác Hồ luôn chăm lo cuôc sống
của mọi người dân nhất là các cháu thiếu niên
nhi đồng để hiểu thêm tình cảm của Bác đối
với các cháu hôm nay các em sẽ tìm hiểu bài :
“ Thư trung thu “
b) Luyện đọc:
1/ Đọc mẫu lần 1 : chú ý đọc tha thiết , tình
cảm chú ý nhớ nhấn giọng các từ ngữ : nhớ ,
nhiều lắm , vui , Ai yêu nhi đồng , bằng Bác
Hồ Chí Minh.
2/ Hướng dẫn phát âm từ khó :
- Giới thiệu các từ khó phát âm yêu cầu đọc
-Mời nối tiếp nhau đọc từng câu
-Trong bài có những từ nào các em khó phát
âm ?
- Đọc mẫu sau đó yêu cầu các em đọc lại
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh
3/ Hướng dẫn ngắt giọng theo đoạn :
- Mời một em đọc phần đầu của bài thơ
- Chú ý khi đọc đoạn này các em cần chú ý
thể hiện sự trìu mến yêu thương của Bác Hồ
dành cho các cháu nhi đồng và ngắt hơi đúng
sau các dấu câu
- Thống nhất cách đọc và cho luyện đọc
- Gọi một em đọc bài thơ
- Một em đọc chú giải
- Treo bảng phụ hướng dẫn ngắt nhịp thơ theo
dấu phân cách
- Gọi HS đọc cả bài thơ
- Yêu cầu 2 em nối tiếp đọc bài trước lớp
- Yc chia nhóm và luyện đọc trong nhóm
-Theo dõi nhận xét cho điểm
4/ Thi đọc :
- Tổ chức để các nhóm thi đọc đồng thanh và
đọc cá nhân
- Nhận xét cho điểm
5/ Đọc đồng thanh :Yêu cầu cả lớp đọc đồng
thanh đoạn 3 và 4
nội dung bài đọc theo yêu cầu
- Lắng nghe và nhắc lại tựa bài
-Lắng nghe đọc mẫu và đọc thầm theo
- Đọc bài cá nhân sau đó lớp đọc đồng
thanh các từ khó : Mỗi năm , gửi bận , trả lời , ngoan ngoãn , cố gắng , tuổi nhỏ , để
-Mỗi em đọc một câu cho đến hết bài
- Một HS đọc phần đầu bài thơ
- 5 - 7 em đọc cá nhân các câu thơ , sauđó cả lớp đọc đồng thanh lại
- Ai yêu / các nhi đồng / Bằng / Bác Hồ Chí Minh ? Tính các cháu / ngoan ngoãn .
Để / tham gia kháng chiến ,/
Để / gìn giữ hoà bình //
- 1 em đọc lại cả bài thơ
- 2 em nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- Lần lượt đọc trong nhóm
-Thi đọc cá nhân
-Cả lớp đọc đồng thanh
Trang 14c) Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Yêu cầu một em đọc bài
-Mỗi tết trung thu Bác Hồ nhớ tới ai ?
- Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ rất yêu
thương thiếu nhi ?
- Theo Bác các cháu nhi đồng là những người
như thế nào ?
- Bác khuyên các cháu làm những việc gì ?
- Kháng chiến có nghĩa là gì ?
- Dân tộc ta đã có nhiều cuộc kháng chiến, em
có biết cuộc kháng chiến nào không ?
- Em hiểu thế nào là hoà bình ?
d/ Học thuộc lòng :
- Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc lại bài , sau
đó xoá dần nội dung bài thơ trên bảng cho HS
học thuộc
e) Củng cố - Dặn dò:
- Bác Hồ rất yêu thiếu nhi vậy tình cảm của
thiếu nhi đối với Bác Hồ ra sao ?
- Dặn về nhà học thuộc bài xem trước bài
mới
-Một em đọc bài lớp đọc thầm theo -Bác Hồ nhớ tới thiếu niên và nhi đồng-Ai yêu các nhi đồng bằng Bác Hồ ChíMinh
- Bác thấy các cháu đều ngoan ngoãn ,mặt các cháu đều xinh xinh
- Cố gắng , thi đua học hành , làm việcvừa sức để tham gia kháng chiến giữgìn hoà bình xứng đáng với cháu BácHồ Chí Minh
-Có nghĩa là chiến đấu chống quân XL
- Chống TDP , chống ĐQMĩ
- Yên vui không có giặc ,
- Học thuộc lòng bài thơ , sau đó thi đuađọc thuộc lòng
- Các cháu thiếu nhi cũng rất yêu quíBác Hồ
-Về nhà học thuộc bài, xem trước bài
Toán
THỪA SỐ - TÍCH
I Mục tiêu : Giúp HS : - Nhận biết được tên gọi các thành phần và kết quả trong phép nhân
Củng cố cách tính kết quả của phép nhân dựa vào tính tổng các số hạng bằng nhau
II Đồ dùng dạy -học : Bảng phụ ,vở bài tập - 3 miếng bìa ghi
III.Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 em lên bảng làm bài tập về nhà
-Chuyển các phép cộng thành phép nhân tương
ứng : 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 7 + 7 + 7 + 7 =
- Nhận xét ghi điểm từng em
-Giáo viên nhận xét đánh giá
3.Bài mới :
-Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về tên gọi các
thành phần trong phép nhân : “ Thừa số - Tích “
* Giới thiệu Thừa số - Tích :
- Viết lên bảng 2 x 5 = 10
-Hai em lên bảng mỗi em làm 1 phép tính
3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 5 = 15
7 + 7 + 7 + 7 = 7 x 4 = 28 -Học sinh khác nhận xét
-Hai em nhắc lại đề bài
- 2 nhân 5 bằng 10