giao an lọp 2- tuan 18 cktkn dep

31 540 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
giao an lọp 2- tuan 18 cktkn dep

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần: 18 Từ ngày đến ngày Thứ Môn Tiết Tên bài dạy 2 Tập đọc 1;2 Ơn tập và kiểm tra HK 1 ( Tiết 1) Toán 3 Ơn Tập Về Giải tốn TNXH 4 Thực hành giữ trường học sạch đẹp Đạo đức 5 Trả Lại của rơi 3 Chính tả 1 Ơn tập ( Tiết 2) Thể dục 2 n tập học kì 1” Trò chơi vòn tròn và nhanh lên bạn ơi. Kể chuyện 3 Ơn tập ( Tiết 3) Toán 4 Luyện tập chung Thủ công 5 Cắt ,gấp, dán biển báo giao thông cấm xe đỗ xe 4 Tập đọc 1 Ơn tập ( Tiết 4) Toán 2 Luyện tập chung Hát 3 Tập biểu diễn bài hát. LTVC 4 Ơn tập ( Tiết 5) 5 Chính tả 1 Ơn tập ( Tiết 6) Toán 2 Luyện tập chung Mỹ Thuật 3 Vẽ trang trí, vẽ màu vào hình có sẵn. Tập viết 4 Ơn tập ( Tiết 7) 6 TLV 1 Ơn tập ( Tiết 8) Thể Dục 2 n tập học kì 1” Trò chơi vòn tròn và nhanh lên bạn ơi. Toán 3 Kiểm tra định kì cuối hk 1 SHL 4 Só số, học tập, vệ sinh. Tuần 18 Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010. Môn: Tiếng Việt Bài: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HKI(TIẾT 1) I . MỤC TIÊU: - Đọc rõ ràng, trôi chảy bài TĐ đã học ở học kì I (phát âm rõ ràng, biết ngừng nhỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng / phút) ; hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài ; trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã đọc.Thuộc 2 đoạn thơ đã học. - Tìm đúng từ chỉ sự vật trong câu (BT2) ; biết viết bản tự thuật theo mẫu đã học (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc và các bài đọc thêm. - Bảng viết sẵn câu văn bài tập 2. - Vở bài tập Tiếng việt 2 - tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn đònh: - Cả lớp hát . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Ghi bảng tên bài. - Nêu: Ôn tập kiểm tra tập đọc và các bài đọc thêm. b. Ôn luyện tập đọc và các bài đọc thêm: - Gọi HS lên bốc thăm bài tập đọc. - 7 đến 8 HS lần lượt lên bảng, bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó đọc 1 đoạn hoặc cả bài như trong phiếu đã chỉ đònh. - Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho các em và chấm điểm khuyến khích. c. Tìm từ chỉ sự vật trong câu đã cho. - Gọi HS đọc yêu cầu và đọc câu văn đề bài cho. - Đọc bài. - Yêu cầu gạch chân dưới các từ chỉ sự vật trong câu văn đã cho. - Làm bài cá nhân. 2 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu nhận xét bài bạn trên bảng. - Nhận xét bài bạn và bổ sung. - Nhận xét, sửa sai. - Lời giải: Dưới ô cửa máy bay hiện ra nhà cửa, ruộng đồng, làng xóm, núi non. d. Viết bản tự thuật theo mẫu: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập và tự làm bài. - Làm bài cá nhân. - Gọi một số em đọc bài tự thuật của mình. - 5 HS đọc bài. Sau mỗi lần có HS đọc bài, các HS khác nhận xét, bổ sung. - Cho điểm HS. 4. Củng cố - Dặn dò: - Dặn dò HS về nhà ôn lại các bài tập đọc đã học. - Nhận xét tiết học Tiết 2 Bài: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA I. MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu về kó năng đọc như tiết 1. - Biết đặt câu tự giới thiệu mình với người khác (BT2). - Bước đầu biết dùng dấu chấm để tách đoạn văn thành 5 câu và viết lại cho đúng CT (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học. - Chép nội dung đoạn văn bài tập 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn đònh: Hát vui - Cả lớp hát . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Ghi bảng tên bài. - Nêu: Ôn tập kiểm tra tập đọc và các bài đọc thêm. (tiết 2) b. Đặt câu tự giới thiệu: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - 3 HS đọc, mỗi em đọc 1 tình huống. - Gọi 1 HS khá đọc lại tình huống 1. - Tự giới thiệu về em với mẹ của bạn em khi đến nhà lần đầu. - Yêu cầu 1 HS làm mẫu. Hướng dẫn em cần nói đủ tên và sự quan hệ của em với bạn là gì? - 1 HS khác làm mẫu. VD: Cháu chào bác ạ! Cháu là Mai, học cùng lớp với bạn Ngọc. Thưa bác, Ngọc có nhà không? - Gọi một số HS nhắc lại câu giới thiệu cho tình huống 1. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để tìm cách nói lời giới thiệu trong hai tình huống còn lại. -Thảo luận và tìm cách nói. - Gọi một số HS nói lời giới thiệu, sau đó nhận xét cho điểm c. Ôn luyện về dấu chấm: - Yêu cầu HS đọc đề bài và đọc đoạn văn. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS tự làm bài sau đó chép lại cho đúng chính tả. - 1 HS làm trên bảng lớp. Cả lớp làm bài vào vở. - Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng. Sau đó nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố - Dặn dò: - Về nhà tiếp tục ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. - Nhận xét tiết học. Môn: Toán Bài: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I. MỤC TIÊU: - Biết tự giải được các bài toán bằng một phép tính cộng hoặc trừ, trong đó có các bài toán về nhiều hơn, ít hơn một số đơn vò. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn đònh: Hát vui - Cả lớp hát . 2. Kiểm tra bài cũ: - Treo tờ lòch tháng 12 lên bảng và hỏi HS. - Tháng 12 có bao nhiêu ngày? - Có 31 ngày. - Ngày 19 tháng 12 là ngày thứ mấy? - Thứ sáu. - Nhận xét cho điểm . 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Ghi bảng tên bài. - Nêu: Ôn tập về giải toán. b. Ôn Tập * Bài 1: Gọi HS đọc đề bài. - Đọc đề. - Bài toán cho biết những gì? - HS nêu. - Bài toán hỏi gì? - HS nêu - Muốn biết cả hai bán được bao nhiêu lít - Ta thực phép cộng: 48 = 37 dầu ta làm thế nào? - Tại sao? - Vì số lít dầu cả ngày bằng cả số dầu buổi sáng bán và số lít dầu buổi chiều bán gộp lại. - Yêu cầu HS làm bài. 1 HS lên bảng làm bài. Sau đó nhận xét . - Làm bài. * Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài - Đọc đề bài. - Bài toán cho biết những gì? - Bài toán cho biết Bình cân nặng 32kg. An nhẹ hơn Bình 6kg. - Bài toán hỏi gì? - Hỏi An cân nặng bao nhiêu kg? - Bài toán thuộc dạng gì? Vì sao? - Bài toán thuộc dạng bài toán về ít hơn. Vì nhẹ hơn có nghóa là ít hơn. - Yêu cầu HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ rồi giải. - Làm bài. Tóm tắt Bình An Bài giải Bạn An cân nặng là: 32 - 6 = 26 Đáp số: 26kg * Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài. - Đọc đề bài. - Bài toán cho biết những gì? - HS nêu - Bài toán hỏi gì? - HS nêu - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Bài toán về nhiều hơn. - Yêu cầu HS tóm tắt bằng số đo và giải bài toán. - Làm bài. Tóm tắt: Lan Liên * Dành cho HS khá giỏi : Bài 4 : Gọi 2 HS thi đua điền số nhanh vào ô trống màu xanh. Em nào điền đúng và nhanh thì sẽ thắng cuộc. - Nhận xét tuyên dương. 1 2 3 4 5 8 1 14 Bài giải Liên hái được số hoa là: 24 + 16 = 40 (bông) Đáp số: 40 bông hoa - 2 HS tham gia trò chơi. - Lớp nhận xét. 32kg 66kg ?kg 24bông 16bông ?bông 1 4. Củng cố – Dặn dò - Cho HS lên bảng làm toán thi đua. 95 - 27 - 2 HS lên bảng làm toán thi đua và nêu cách làm tính. - Nhận xét tuyên dương . - Chuẩn bò bài sau: Luyện tập chung. - Nhận xét tiết học. Môn: Tự nhiên xã hội Bài: THỰC HÀNH: GIỮ TRƯỜNG HỌC SẠCH ĐẸP I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện một số hoạt động làm cho trường,lớp sạch, đẹp. - Biết tác dụng của việc giữ trường, lớp sạch, đẹp đối với sức khỏe và học tập. - Có ý thức giữ trường, lớp sạch đẹp và tham gia vào những hoạt động làm cho trường , lớp học sạch, đẹp. - Làm một số công việc giữ gìn trường, lớp học sạch, đẹp:Quét lớp, sân trường, tưới cây, chăm sóc cây của lớp, của trường… II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh, ảnh trong SGK trang 38, 39. - Một số dụng cụ như: Khẩu trang, chổi có cán, xẻng hốt rác, gáo múc nước hoặc bình tưới. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn đònh: - Cả lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên những hoạt động dễ gây ngã và nguy hiểm? - Chạy giỡn, trèo cây, với cành qua cửa số, trên lầu . - Nên chọn và chơi những trò chơi phòng tránh té ngã khi ở trường? - Nhận xét, tuyên dương. - Nhảy dây, chơi đá cầu, cầu lông, . 3. Bài mới: Thực hành: Giữ trường học sạch đẹp a. Giới thiệu bài: - Ghi bảng tên bài. - Nêu: Thực hành: Giữ trường học sạch đẹp. * Hoạt động 1: - Nhận biết trường học sạch đẹp và biết giữ trường học sạch đẹp. Bước 1: - Treo tranh ảnh trang 38, 39. - Quan sát theo cặp các hình ở trang 38, 39 SGK và trả lời các cấu hỏi. Tranh 1: - Bức tranh thức nhất minh họa gì? - Cánh các bạn đang lao động vệ sinh sân trường. - Nêu rõ các bạn đang làm những gì? - Quét rác, xách nước, tưới cây . - Dụng cụ các bạn sử dụng? - Chổi nan, xô nước, cuốc, xẻng . - Việc làm đó có tác dụng gì? - Sân trường sạch sẽ. Trường học sạch đẹp. Tranh 2: - Bức tranh thứ 2 vẽ gì? - Vẽ cảnh các bạn đang chăm sóc cây hoa. - Nói cụ thể các việc các bạn đang làm? - Tưới cây, hái lá khô già, bắt sâu. - Tác dụng? - Cây mọc tốt hơn, làm đẹp ngôi trường. - Trường học sạch đẹp có tác dụng gì? - Bảo vệ sức khỏe cho mọi người. GV - HS giảng dạy, học tập được tốt hơn. * Bước 2: Làm việc cả lớp. - yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Nhớ lại kết quả quan sát và trả lời. - Trên sân trường và xung quanh trường, xung quanh các phòng học sạch hay bẩn? - Xung quanh trường hoặc trên sân trường có nhiều cây xanh không? - Theo em làm thế nào để giữ trường học sạch đẹp? - Không viết, vẽ bẩn lên bàn, lên tường. - Không vứt rác, không khạc nhổ bừa bãi. - Không trèo cây, bẻ cành, hái vứt hoa, dẫm lên cây. - Đại tiểu tiện đúng nơi quy đònh. - Tham gia vào các hoạt động làm vệ sinh trường lớp, tưới và chăm sóc cây cối. * Kết luận:Để trường học sạch, đẹp mỗi HS phải luôn có ý thức giữ gìn trường như: không viết, vẽ bẩn lên tường, không vứt rác hay khạc nhổ bừa bãi, đại tiện, tiểu tiện đúng nơi qui đònh, không trèo cây bẻ cành hoặc ngắt hoa . tham gia tích cực vào các hoạt động như làm vệ sinh trường, lớp, tưới và chăm sóc cây cối . * Hoạt động 2: Thực hành làm vệ sinh trường, lớp học. - Bước 1: Phân công công việc cho mỗi nhóm. - Làm vệ sinh theo nhóm. - Phát cho mỗi nhóm một số dụng cụ phù hợp với từng công việc. - Phân công nhóm trưởng. - Hướng dẫn HS biết cách sử dụng dụng cụ hợp lý để đảm bảo an toàn và giữ vệ sinh cơ thể. VD: Đeo khẩu trang, dùng chổi có cán dài, vẩy nước khi quét lớp, quét sân hoặc sau khi làm vệ sinh trường, lớp, nhổ cỏ . phải rửa tay bằng xà phòng. - Các nhóm tiến hành cộng việc: + Nhóm 1: Vệ sinh lớp học. + Nhóm 2: Nhặt rác, quét sân trường + Nhóm 3: Tưới cây xanh ở sân trường, nhổ cỏ, tưới hoa ở vườn trường. *Bước 2: Tổ chức cho các nhóm kiểm tra đánh giá. - Nhóm trưởng báo cáo kết quả. - Tuyên dương những nhóm và cá nhân làm tốt. * Hoạt động 3: Củng cố bài tập - Sau bài học ngày hôm nay con rút ra được điều gì? - Biết được thế nào là trường lớp sạch đẹp và các biện pháp để giữ gìn trường lớp sạch đẹp, . * Kết luận: Trường lớp sạch đẹp sẽ giúp chúng ta khỏe mạnh và học tập tốt. 4. Củng cố - Dặn dò: - GDHS:Phải biết giữ gìn vệ sinh sân trường lớp học. - Nhận xét tiết học. Môn:Đạo đức Bài: ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU : - Học sinh được ôn tập các bài : Sinh hoạt đúng giờ, Nhận lỗi – sửa lỗi, Gọn gàng ngăn nắp, Chăm làm việc nhà. -Thực hiện tốt các hành vi đạo đức. -Tập thói quen tốt trong sinh hoạt gia đình. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Phiếu ôn tập. 2.Học sinh : Học thuộc bài. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy 1.Dạy bài mới : - Giới thiệu bài : Hoạt động 1 : Ôn tập. Mục tiêu : Học sinh được ôn tập các bài : Sinh hoạt đúng giờ, Nhận lỗi – sửa lỗi, Gọn gàng ngăn nắp, Chắm làm việc nhà. -Cho học sinh làm phiếu . 1.Hãy đánh dấu X vào ô trống trước ý kiến em cho là đúng :  a/Trẻ em không cần học tập đúng giờ.  b/Học tập đúng giờ giúp em mau tiến bộ.  c/Cùng một lúc em có thể vừa học vừa chơi.  d/Sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ. 2.Hãy đánh dấu + vào ô trống trước việc làm mà em cho là phù hợp nếu em đùa đã làm bạn khó chòu. 3.Hãy đánh dấu X vào ô trống trước ý kiến em cho là đúng :  a/Cần gọn gàng ngăn nắp khi nhà chật.  b/Xếp đồ dùng sẽ mất thời gian.  c/Gọn gàng ngăn nắp nhà cửa sạch đẹp.  d/Gọn gàng ngăn nắp là việc làm của mỗi người. 4.Em hãy ghi những việc nhà mà em thường xuyên làm và sẽ làm : a/Những việc em đã làm b/Những việc em sẽ làm : Hoạt động học -Ôn tập. -Làm phiếu ôn tập theo yêu cầu - Hãy đánh dấu + vào ô trống :  a/Em nói “Đùa một tí mà cũng cáu”.  b/Em xin lỗi bạn.  c/Tiếp tục trêu bạn,  d/Em không trêu bạn nữa và nói :”Không thích thì thôi” - Hãy đánh dấu X vào ô trống :  a/Cần gọn gàng ngăn nắp khi nhà chật.  b/Xếp đồ dùng sẽ mất thời gian.  c/Gọn gàng ngăn nắp nhà cửa sạch đẹp.  d/Gọn gàng ngăn nắp là việc làm của mỗi người. 4.Em hãy ghi những việc nhà mà em thường xuyên làm vàsẽ làm : a/Những việc em đã làm : -Quét nhà – lau nhà. -Rửa bát – rửa rau. -Nhặt rau – nấu cơm -Xếp quần áo – rửa ly. b/Những việc em sẽ làm : -Nhận xét, đánh giá. -Nhận xét tiết học . - Giặt quần áo. - Làmthức ăn. - Đi chợ, Đi xe đạp đón em về Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010. TUẦN: 18 ; TIẾT: 35 Thể dục BÀI 35: TRỊ CHƠI: “VỊNG TRỊN” VÀ “NHANH LÊN BẠN ƠI”. I.MỤC TIÊU: - Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”, “Vòng tròn”. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II.ĐỊA ĐIỂM _ PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Học tại sân Trường, dọn vệ sinh sân tập. - Phương tiện: 1 còi, 4 cờ nhỏ, kẻ sân cho trò chơi. III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐL PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 1.Phần mở đầu: - Lớp trưởng tập hợp lớp theo 2-4 hàng dọc, sau đó cho quay thành hàng ngang, kiểm tra sĩ số báo cáo cho GV. - GV nhận lớp phổ biến mục tiêu bài học. - Xoay các khớp: cổ, vai, hơng,đầu gối, cổ chân, cổ tay. 2 chiều X 8 nhịp. - Cho HS chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường: 40 – 50 mét. - Đi theo vòng tròn hít thở sâu: 6-8 lần. 2.Phần cơ bản: A/ Ơn trò chơi: “Vòng tròn”. - GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi cho HS nắm. 4-6 Phút 25 Phút [...]... mµu vµo h×nh cã s½n (H×nh Gµ m¸i - pháng theo tranh d©n gian §«ng Hå) I/ Mơc tiªu - Häc sinh hiĨu biÕt thªm vỊ tranh d©n gian ViƯt Nam - BiÕt vÏ mµu vµo h×nh cã s½n- NhËn biÕt vỴ ®Đp vµ yªu thÝch tranh d©n gian II/ Chn bÞ GV:- Tranh d©n gian Gµ m¸i - Mét sè bµi vÏ mµu cđa häc sinh n¨m tríc - Mét vµi bøc tranh d/gian nh: Gµ trèng, ch¨n tr©u,(nÕu lµ tranh in trªn giÊy dã cµng tèt)- Phãng to h×nh vÏ Gµ... thiƯu - Gi¸o viªn giíi thiƯu mét sè tranh d©n gian ®Ĩ c¸c em nhËn biÕt ®ỵc thÕ nµo lµ tranh d©n gian vµ nhËn biÕt ®ỵc c¸ch vÏ mµu tranh d©n gian b.Bµi gi¶ng Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t, nhËn xÐt Ho¹t ®éng cđa häc sinh - Gi¸o viªn cho häc sinh xem h×nh vÏ nÐt Gµ m¸i (vÏ b»ng nÐt ®en) ®Ĩ c¸c em nhËn ra: - H×nh vÏ cã gµ mĐ vµ nhiỊu gµ con + HS quan s¸t tranh vµ tr¶ - Gµ mĐ to ë gi÷a, võa... lên bảng: 75 + 18 = 18 + - Điền số nào vào ô trống? - Vì sao? - 3 HS đọc - HS nhận xét - Điền số thích hợp - Quan sát - Điền số 75 - Vì 75 + 18 = 18 + 75 Vì khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng - Yêu cầu HS làm tiếp bài 4 Củng cố – Dặn dò - Về nhà làm bài 4,5 vào vở, chuẩn bò bài không thay đổi 44 + 36 = 36 + 44 sau: Kiểm tra đònh kỳ - Nhận xét tiết học Tn 18 Bµi 18: VÏ trang trÝ VÏ mµu... chuyện theo tranh và đặt tên cho truyện: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài - 1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm theo - Yêu cầu HS quan sát tranh 1 - Hỏi: Trên đường phố, mọi người và xe - Trên đường phố, mọi người và xe đi đi lại như thế nào? lại tập nập + Ai đứng trên lề đường? - Có một bà cụ già đang đứng bên lề đường - Bà cụ đònh làm gì? - Bà cụ đònh sang đường nhưng mãi vẫn chưa sang được - Yêu... tranh - Thực thành kể chuyện theo tranh 1 1 - Yêu cầu quan sát tranh 2 - Hỏi: Lúc đó ai xuất hiện? - Lúc đó một cậu bé xuất hiện + Theo em, cậu bé sẽ làm gì, nói gì với - Cậu bé hỏi: Bà ơi, cháu có giúp được bà điều gì không? / Bà ơi, bà đứng đây bà cụ Hãy nói lời của cậu bé? làm gì? / Bà ơi, bà muốn sang đường phải không, để cháu giúp bà nhé - Khi đó bà cụ sẽ nói gì? Hãy nói lại lời - Bà muốn sang... quá, bà không sang được bà cụ - Yêu cầu quan sát tranh 3 và nêu nội - Cậu bé đưa bà cụ qua đường / Cậu bé dắt tay đưa bà cụ qua đường dung tranh - Yêu cầu kể lại toàn bộ câu chuyện - Kể nối tiếp theo nội dung từ tranh Sau đó 2 HS kể lại cả nội dung của truyện - Yêu cầu HS đặt tên cho truyện Hướng - Nhiều HS phát biểu dẫn: Đặt tên cần sát với nội dung của VD: Bà cụ và em bé / Cậu bé ngoan / Qua đường./... Nhận xét tiết học Môn: Thủ công Bài: GẤP CẮT DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐỖ XE(tiết 2) I MỤC TIÊU: - Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe - Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe.Đường cắt có thể mấp mô Biển báo tương đối cân đối II CHUẨN BỊ: - Hình mẫu biển báo giao thông cấm đỗ xe - Quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe có hình vẽ minh họa cho từng bước III... mới: a Giới thiệu bài: - Ghi bảng tên bài - Nêu: Gấp, cắt, dán biển báo giao * Hoạt động 1:Quan sát và nhận xét mẫu - GV treo vật mẫu lên bảng cho HS quan thông cấm đỗ xe sát đặt câu hỏi gợi ý - Biển báo giao thông gồm có mấy phần? * Hoạt động 2:Gợi ý cho HS nhắc lại qui trình thực hiện - HS nhắc lại qui trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe -Bước 1: Gấp, cắt, biển báo cấm đỗ xe -Bước 2: Dán... báo giao nhiệm vụ cho từng nhóm - Quan sát, uốn nắn và giúp đỡ HS còn lúng túng hoàn để các em hoàn thành sản phẩm - GV nhắc HS bôi hồ mỏng đặt hình cân đối miết nhẹ tay để hình được phẳng * Hoạt động 4: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - Đánh giá sản phẩm - GV nhận xét 4 Củng cố - Dặn dò: - Nhận xát tiết học - Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy trắng, bút chì, bút màu, thước - Trang... điểm khuyến khích c Ôn luyện về từ chỉ hoạt động và đặt câu với từ chỉ hoạt động: - Treo tranh minh họa và yêu cầu HS gọi - Nêu: 1 Tập thể dục; 2 Vẽ tranh; 3 tên hoạt động được vẽ trong tranh Học bài; 4 Cho gà ăn; 5 Quét nhà - Yêu cầu HS đặt câu với từ tập thể dục - Một vài HS đặt câu VD: -Chúng em tập thể dục / Lan và Ngọc tập thể dục / Buổi sáng, em dậy sớm tập thể dục - Yêu cầu HS đặt câu với các từ . đẹp. Bước 1: - Treo tranh ảnh trang 38, 39. - Quan sát theo cặp các hình ở trang 38, 39 SGK và trả lời các cấu hỏi. Tranh 1: - Bức tranh thức nhất minh họa. Làm bài. Tóm tắt: Lan Liên * Dành cho HS khá giỏi : Bài 4 : Gọi 2 HS thi đua điền số nhanh vào ô trống màu xanh. Em nào điền đúng và nhanh thì sẽ thắng cuộc.

Ngày đăng: 31/10/2013, 11:11

Hình ảnh liên quan

Vẽ màu vào hình có sẵn - giao an lọp 2- tuan 18 cktkn dep

m.

àu vào hình có sẵn Xem tại trang 25 của tài liệu.
- Hình vẽ có gà mẹ và nhiều gà con. - Gà mẹ to ở giữa, vừa bắt đợc con mồi. - giao an lọp 2- tuan 18 cktkn dep

Hình v.

ẽ có gà mẹ và nhiều gà con. - Gà mẹ to ở giữa, vừa bắt đợc con mồi Xem tại trang 26 của tài liệu.
- Giáo viên cho học sinh xem hình vẽ nét Gà mái (vẽ bằng nét đen) để các em nhận ra: - giao an lọp 2- tuan 18 cktkn dep

i.

áo viên cho học sinh xem hình vẽ nét Gà mái (vẽ bằng nét đen) để các em nhận ra: Xem tại trang 26 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan