Tuần: 15 Từ ngày đến ngày Thứ Môn Tiết Tên bài dạy 2 Tập đọc 1;2 Hai anh em Toán 3 100 trừ đi một số TNXH 4 Trường học Đạo đức 5 Giữ gìn trường lớp sạch đẹp 3 Chính tả 1 Hai anh em Thể dục 2 Đi đều thay bằng đi đường theo nhòp Bài TTD Phát Triển chung… Trò chơi “ Vòng Tròn” Kể chuyện 3 Hai anh em Toán 4 Tìm số trừ Thủ công 5 Cắt ,gấp, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều 4 Tập đọc 1 Bé hoa Toán 2 Đường thẳng Hát 3 Ơn 3 bài: Chúc mừng sinh nhật, cột cách tùng chen, Chiến sĩ tí hon LTVC 4 Từ chỉ đặc điểm-kiều câu ai thế nào? 5 Chính tả 1 Bé hoa Toán 2 Luyện tập Mỹ Thuật Vẽ theo mẫu, vẻ cái cóc ( cái li) Tập viết 3 Chử N hoa 6 TLV 1 Chia vui kể về anh chò em Thể Dục Đi đều thay bằng đi đường theo nhòp Bài TTD Phát Triển chung… Trò chơi “ Vòng Tròn” Toán 2 Luyện tập chung SHL Só số, học tập, vệ sinh. Tuần 15 Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010. Môn : Tập đọc Bài: HAI ANH EM 1 I/ MỤC TIÊU: -Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghó của nhân vật trong bài . - Hiểu nội dung: Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhòn nhau của hai anh em (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc. III/CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ỔN ĐỊNH : 2/ KIỂM TRA BÀI CŨ: - Gọi 3HS đọc bài nhắn tin và trả lời câu hỏi theo nội dung bài. - Nhận xét cho điểm. 3/ DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài - Treo bức tranh và hỏi : Tranh vẽ cảnh gì ? - Tuần trước chúng ta đã học những bài tập đọc nào nói về tình cảm của người thân trong gia đình. - Bài học hôm nay ta tiếp tục tìm hiểu về tình cảm trong gia đình đó là tình cảm anh em. 2.2. Luyện đọc a) Đọc mẫu - Đọc mẫu toàn bài b) Luyện phát âm - Yêu cầu đọc nối tiếp từng câu. - Yêu cầu HS đọc các từ khó phát âm, dễ lẫn. c) Luyện ngắt giọng - Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt giọng một số câu dài, khó ngắt. - Giải nghóa các từ mới cho HS hiểu. d) Đọc cả đoạn, bài - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn sau đó nghe, chỉnh sửa., - Chia nhóm và yêu cầu đọc theo nhóm. e) Thi đọc giữa các nhóm g) Cả lớp đọc đồng thanh Tiết 2 2.3. Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc và mỗi HS trả lời 1 câu hỏi : - Ngày mùa đến, hai anh em chia lúa như thế nào ? - Hát vui - Đọc và trả lời theo yêu cầu. - Mở SGK trang 119 - Trả lời - Theo dõi SGK và đọc thầm theo. - Mỗi HS đọc từng câu cho đến hết bài. - Luyện đọc các từ khó : ngạc nhiên, rình, kì lạ, rất đỗ, lấy lúa; để cả, nghó. - Tìm cách đọc và luyện đọc các câu : - Nghó vậy, / người em ra đồng / lấy lúa của mình / bỏ thêm vào phần của anh.// - Nối tiếp nhau đọc các đọan 1, 2. - Lần lượt từng HS đọc bài trước nhóm. Các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau. 2 - Họ để lúa ở đâu ? - Người em suy nghó như thế nào ? - Nghó vậy, người em đã làm gì ? - Tình cảm của người em đối với anh như thế nào ? - Người anh vất vả hơn em ở điểm nào ? - Người anh bàn với vợ điều gì ? - Người anh đã làm gì sau đó ? - Điều kì lạ gì đã xảy ra ? - Theo người anh, người em vất vả hơn người anh ở điểm nào ? - Người anh cho thế nào là công bằng ? - Những từ ngữ nào cho thấy hai anh em rất yêu quý nhau ? - Tình cảm của hai anh em đối với nhau như thế nào? 4/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Gọi 2 HS đọc bài. - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? * GDHS: Anh em cùng một nhà nên yêu thương, lo lắng, giúp đỡ lẫn nhau . - Dặn HS về nhà đọc lại bài chuẩn bò bài sau. - Nhận xét tiết học . - Chia lúa thành hai đống bằng nhau. - Để lúa ở ngoài đồng. - Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần lúa của mình của anh thì thật là không công bằng. - Ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của anh. - Rất yêu thương và nhường nhòn anh. - Còn phải nuôi vợ con. - Em ta sống một mình vất vả. Nếu phần của ta cũng bằng phần của chú ấy thì thật không công bằng. - Lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của em. - Hai đống lúa ấy vẫn bằng nhau. - Phải sống một mình. - Chia cho em phần nhiều. - Xúc động, ôm chầm lấy nhau. - Hai anh em luôn lo lắng cho nhau / Tình cảm hai anh em rất cảm động. - Anh em phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Môn : Toán Bài: 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ I/ MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện các phép tính trừ dạng: 100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ số. - Biết tính nhẩm 100 trừ đi một số tròn chục. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ỔN ĐỊNH : 2. KIỂM TRA BÀI CŨ : - Gọi 4HS lên bảng thực hiện. Đặt tính rồi tính: 35 – 8 ; 81 – 45 - Hát vui. - 4HS lên bảng,lớp làm bảng con. 3 Tìm x: 8 + x = 42 ; x – 15 = 15. - Nhận xét ghi điểm. 3. DẠY – HỌC BÀI MỚI : a/ Giới thiệu bài : - Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ học cách thực hiện các phép trừ có dạng 100 trừ đi một số. Ghi tựa bài lên bảng. b/ Phép trừ 100 – 36 : - Nêu bài toán : Có 100 que tính bớt đi 36 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? - Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm như thế nào? (Thực hiện phép trừ : 100 – 36 ). - GV viết lên bảng : 100 – 36 và gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép tính cho cả lớp làm vào bảng con. GV nhận xét và sửa chữa. * Viết 100 rồi viết 36 dưới 100 sao cho 6 thẳng cột với 0 (Đơn vò) 3 thẳng cột với 0 (Chục).Viết dấu (–) và kẻ vạch ngang. 100 0 không trừ được 6, lấy 10 trừ 6 bằng 4, - 36 viết 4 nhớ 1. 64 3 thêm 1 bằng 4, 0 không trừ được 4, lấy 10 trừ 4 bằng 6, viết 6 nhớ 1. 1 trừ 1 bằng 0, viết 0. - Gọi HS nhắc lại cách thực hiện. c / Phép trừ 100 – 5 : - GV cho HS làm tương tự như trên. 100 0 không trừ được 5, lấy 10 trừ 5 bằng 5, - 5 viết 4 nhớ 1. 95 0 không trừ được 1, lấy 10 trừ 1 bằng 9, viết 9 nhớ 1, 1 trừ 1 bằng 0, viết 0. d / Luyện tập : Bài 1 : Tính. - Cho HS làm bài vào vở. GV theo dõi HS làm bài. - Khi HS làm xong. Gọi 5 HS lên bảng sửa bài. GV nhận xét bổ sung. 100 100 100 100 100 - 4 - 9 - 22 - 3 - 69 96 91 78 97 31 Bài 2 :Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? GV viết lên bảng. Mẫu : 100 – 20 = ? 10 chục – 2 chục = 8 chục 100 – 20 = 80 - Yêu cầu HS đọc phép tính mẫu (100 – 20) GV hỏi. - HS nhắc lại bài. - HS nghe và phân tích đề toán. - 1 HS lên bảng làm. - Cả lớp làm vào bảng con. - HS nhắc lại cách thực hiện sau. - HS thực hiện phép trừ 100 – 5. - Làm bài vào vở. - 5 HS lên bảng sửa bài. - Lớp nhận xét và đánh dấu (Đ), (S) vào bài của mình. - Tính nhẩm. 4 100 là bao nhiêu chục? (là 10 chục) 20 là mấy chục? 10 chục trừ 2 chục là mấy chục? - Cho HS làm vào vở. GV theo dõi HS làm bài. 100 – 20 = 80 100 – 40 = 60 100 – 70 = 30 100 – 10 = 90 - Nhận xét, sửa sai. 4.Củng cố – dặn dò: - Gv hệ thống lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. -Nhắc Hs về nhà xem lại bài. - Là 10 chục - 2 chục - Là 8 chục . - HS làm bài. Môn : Tự Nhiên Xã Hội BÀI: TRƯỜNG HỌC I/ MỤC TIÊU : - Nói được tên, đòa chỉ và kể được một số phòng học, phòng làm việc, sân chơi, vườn trường của trường em. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Ảnh trong SGK trang 32, 33. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ỔN ĐỊNH : 2. KIỂM TRA : - Gọi 2HS lên bảng trả lời câu hỏi. - Em phải làm gì để phòng tránh ngộ đôc khi ở nhà? - Em sẽ làm gì nếu bản thân hay người khác bò ngộ độc. - Nhận xét tuyên dương. 3. BÀI MỚI : a/ Giới thiệu bài : - Bài học sẽ giúp chúng ta hiểu thêm về trường của mình. Ghi tựa bài lên bảng. Hoạt động 1 : Tham quan trường học. Bước 1 : Tổ chức cho HS đi quan sát trường học và yêu cầu HS trả lời. Trường của chúng ta có tên là gì ? Nêu đòa chỉ của trường ? Tên trường của chúng ta có ý nghóa ? - GV cho HS đứng trong sân trường quan sát các lớp học, phân biệt từng khối lớp. Trường ta có bao nhiêu lớp học ? Khối 5 gồm mấy lớp ? - Cả lớp hát vui. - Trả lời theo yêu cầu. - Nhắc lại tựa bài. - HS quan sát trường học. - Tập trung lại trước cổng trường. - HS trả lời. - Lớp nhận xét. -HS quan sát và trả lời. - Lớp nhận xét. 5 Khối 4, 3, 2, 1 gồm mấy lớp ? Cách sắp xếp lớp học như thế nào? Bước 2 : - Tổ chức tổng kết buổi tham quan HS báo cáo theo câu hỏi gợi ý của GV. Bước 3 : - GV yêu cầu HS nói về cảnh quan của trường. - Nhận xét bổ sung và đánh giá buổi tham quan. GVKL : Trường học thường có sân, vườn và nhiều phòng như : Phòng làm việc của BGH, phòng hội đồng, phòng đội, phòng thư viện, phòng nha khoa và các lớp học. H oạt động 2 : Làm việc với SGK. Bước 1 : Làm việc theo cặp. - GV treo tranh trang 33. Cảnh ở bức tranh thứ nhất diễn ra ở đâu? (Ở trong lớp học). Các bạn HS đang làm gì ? (Trả lời). Cảnh ở bức tranh thứ hai diễn ra ở đâu? (Ở phòng truyền thống). Tại sao em biết ? (Vì thấy trong phòng có treo cờ, tượng Bác Hồ…) Các bạn HS đang làm gì ? (Đang quan sát mô hình sản phẩm). Em thích phòng nào nhất? Tại sao?. GVKL : Ở trường, HS học tập trong lớp học hay ngoài sân trường, vườn trường. Ngoài ra, các em có thể đến thư viện để đọc và mượn sách, đến phòng y tế để khám bệnh khi cần thiết H oạt động 3 : Trò chơi hướng dẫn viên du lòch. Bước 1 : Gọi 1 số HS tự nguyện tham gia trò chơi. - GV phân vai cho HS nhận vai. + 1 HS đóng vai hướng dẫn viên du lòch giới thiệu về trường học của mình. + 1 HS đóng vai làm thư viện. Giới thiệu hoạt động diễn ra ở thư viện. Bước 2 : Làm việc cả lớp. - Gọi HS diễn trước lớp. - Nhận xét tuyên dương. 4/ Củng cố, dặn dò: - Hệ thống lại nội dung bài học. - GDHS: Yêu quý ngôi trường và giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - HS báo cáo. - HS nói theo cặp về cảnh quan về nhà trường. - HS quan sát các hình ở trang 33 SGK và trả lời các câu hỏi sau với bạn. - HS trả lời. - Lớp nhận xét. - HS tự trả lời. - Thảo luận chuẩn bò diễn vai - HS diễn trước lớp. - Ghi nhớ. 6 - Nhận xét tiết học. - Cả lớp hát bài:Em yêu trường em . Môn : Đạo Đức BÀI: GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP(TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: - Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Hiểu :Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS. - Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp. II. CHUẨN BỊ: - Các bài hát: Em yêu trường em, bài ca đi học, vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : * Hoạt động 1 : Nhận xét hành vi. - GV phát phiếu thảo luận và yêu cầu : + Các nhóm hãy thảo luận để tìm cách xử lý các tình huống trong phiếu. Tình huống 1 : Nhóm 1 + 2. - Giờ ra chơi 3 bạn Ngọc, Lan , Huệ rủ nhau ra cổng trường ăn kem, sau khi ăn xong các bạn vứt giấy đựng và que kem ngay giữa sân trường. Tình huống 2 : Nhóm 3 + 4. - Hôm nay là ngày trực nhật của Mai. Bạn đã đến lớp từ sớm và quét dọn, lau bàn ghế sạch sẽ. Tình huống 3 : Nhóm 5 + 6. - Nam vẽ rất đẹp và ham vẽ. Cậu đã từng được giải thưởng của quận trong cuộc thi vẽ của thiếu nhi. Hôm nay vì muốn các bạn biết tài của mình, Nam đã vẽ ngay 1 bức tranh lên tường lớp học. Tình huống 4 : Nhóm 7 + 8. - Hà và Hưng được phân công chăm sóc vườn hoa trước lớp. Hai bạn thích lắm chiều nào hai bạn cũng dành một ít phút để tưới và bắt sâu cho hoa. - Các nhóm HS thảo luận và đưa ra cách xử lí tình huống. 7 - Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến và gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung. KẾT LUẬN : Cần phải thực hiện đúng các quy đònh về vệ sinh trường lớp để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Hoạt động 2 : Làm sạch đẹp trường lớp học - Cho HS quan sát xung quanh lớp học và nhận xét xem lớp mình đã sạch đẹp chưa? - Hs thực hành dọn lại vệ sinh lớp cho sạch đẹp. - Yêu cầu Hs quan sát lớp học sau khi đã thu dọn lớp học. * Kết luận: Mỗi Hs cần tham gia làm các việc cụ thể vừa với sức của mình để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Đó vừa là quyền lợi vừa là bổn phận của các em. Hoạt động 3: Trò chơi Nếu…Thì… - Gv nêu yêu cầu và cách chơi. Mỗi phiếu là một câu hỏi hoặc một câu trả lời. a/ Câu hỏi nếu… b/ câu trả lời thì … - Cho Hs bốc thăm ngẫu nhiên em nào bốc được câu hỏi, em nào bốc được câu trả lời thì… - Hs đọc nội dung và đi tìm bạn có phiếu tương ứng với mình làm thành một đôi. Đôi nào tìm được nhau nhanh, đúng thì thắng cuộc. - Hs thực hiện chơi cả lớp theo dõi. Gv nhận xét đánh giá. - Kết luận chung: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là quyền và bổn phận của mỗi hs để các em được sinh hoạt, học tập trong môi trường trong lành. 4/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Cho một số hs nhắc lại ghi nhớ. - GDHS: Luôn giữ vệ sinh trường lớp sạch đẹp. - Nhận xét tiết học. - Dặn hs về xem lại bài. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. - Quan sát lớp học. - Hs thực hiện - Hs làm bài - Tự làm bài tham gia trò chơi 10 em tham gia - Đọc nội dung phiếu và đi tìm bạn Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010. Thể Dục BÀI 29: TRỊ CHƠI: “VỊNG TRỊN” – ĐI ĐỀU I.MỤC TIÊU: - Đi đều thay bằng đi thường theo nhịp. - Trò chơi “Vòng tròn”. - Thực hiện được đi thường theo nhịp (nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải). 8 - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II.ĐỊA ĐIỂM _ PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Học tại sân Trường, dọn vệ sinh sân tập. - Phương tiện: 1 còi, kẻ 3 vòng tròn đồng tâm, có đường kính 3m, 3,5m, 4m. III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐL PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 1.Phần mở đầu: - Lớp trưởng tập hợp lớp theo 2-4 hàng dọc, sau đó cho quay thành hàng ngang, kiểm tra sĩ số báo cáo cho GV. - GV nhận lớp phổ biến mục tiêu bài học. - Đi dắt tay nhau hàng ngang tạo thành vòng tròn. - Xoay các khớp: cổ, vai, hông,đầu gối, cổ chân, cổ tay. 2 chiều X 8 nhịp. 2.Phần cơ bản: A/ Trò chơi: “Vòng tròn”. - GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi cho HS nắm. - GV tập hợp lớp theo đội hình trò chơi và thực hiện theo các bước như sau: + Đọc vần điệu kết hợp vỗ tay, nghiên người theo nhịp, nhảy chuyển đội hình từ 1 thành 2 vòng tròn và ngược lại: Tập 4- 5 lần. + Đi theo vòng tròn đã kẻ sẳn và thực hiện đọc vần điệu, vỗ tay, nhảy chuyển đội hình: 4-5 lần. - GV quan sát các em thực hiện động tác 4-6 Phút 25 Phút 9 kịp thời sẳ chữa, uốn nắn động tác cho số HS tập sai. B/ Đi đều: - Đi đều và hát. 3.Phần kết thúc: - GV cho HS tập một số động tác để thả lỏng như: cúi người, nhảy, lắc tay chân, hít thở sâu … - GV đặt một số câu hỏi về nội dung bài học và gọi một số HS trả lời. Sau đó GV nhận xét đúng sai. - GV nhận xét giờ học. - Bài tập về nhà: Như bài 27. - GV kết thúc giờ học bằng cách hơ: “Giải tán” HS hơ to “ Khoẻ”. 3-5 Phút Môn : Chính Tả Bài: HAI ANH EM I/ MỤC TIÊU: - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn có lời diễn tả ý nghó nhân vật trong ngoặc kép. - Làm được BT2 ; BT(3) a/b, hoặc BT do GV soạn. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Chép sẵn đoạn cần chép. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ỔN ĐỊNH: 2/ KIỂM TRA : - Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 2 trang 118. - Nhận xét, cho điểm . 3/ DẠY BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài - Trong giờ chính tả hôm nay, các em sẽ chép đoạn 2 trong bài tập đọc Hai anh em và làm các bài tập chính tả. 2.2. Hướng dẫn tập chép a) Ghi nhớ nội dung - Hát vui - 3 HS lên bảng làm. - HS dưới lớp đọc bài làm của mình. 10 [...]... ở đâu ? - Chia thành hai đống bằng nhau - Lúc đầu hai anh em chia lúa như thế nào? - Người em đã nghó gì và làm gì ? - Thương anh vất vả nên bỏ lúa của mình cho anh - Người anh đã nghó gì và làm gì ? - Thương em sống một mình nên bỏ lúa của mình cho em - Câu chuyện kết thúc ra sao ? - Hai anh em gặp nhau khi mỗi người đang b) Nói ý nghó của hai anh em khi gặp nhau trên đường ôm 1 một bó lúa Cả hai... 4 của câu chuyện - Gv nhắc Hs: Truyện chỉ nói hai anh em gặp nhau - Đọc đề bài trên đồng hiểu ra mọi chuyện, xúc động ôm chầm lấy - Đọc lại đoạn 4 Cả lớp chú ý theo dõi nhau - Hs phải tự đoán và nói ra ý nghó của hai anh em khi 12 đó - Gọi HS nói ý nghóa của hai anh em VD: Em mình tốt quá ! Em thật tốt chỉ lo cho anh - Em: Anh mình thật tốt với em, Anh mình thật yêu thương em - 4 HS kể nối tiếp nhau... đặt - Quan sát và lắng nghe bút là giao điểm đường ngang 2 với đường dọc 2 viết nét móc ngược phải đến giao điểm của đường ngang 6 và đường dọc 4 viết nét thẳng đứng xuống đường ngang 1 và đường dọc 4 viết liền nét xiên phải lên giao điểm của đường ngang 6 với đường dọc 6 rồi lượn cong xuống đường ngang 5, sát đường dọc 7 b) Viết bảng - Viết bảng con - Yêu cầu HS viết chữ N hoa vào bảng con 2.3 Hướng... Treo từng bức tranh cho HS quan sát và suy nghó Nhắc HS với mỗi câu hỏi có nhiều câu trả lời đúng - Nhận xét từng HS Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Phát bảng phụ cho Hs các nhóm ghi bài - Hướng dẫn Hs trình bày theo nhóm - Lớp nhận xét bổ sung từng bài cho Hs Tính tình của Tốt, xấu, ngoan, hư, hiền, dữ, chăm một người chỉ, chòu khó, siêng năng,… Màu sắc của Trắng, trắng muốt, xanh lè, xanh sẫm, 1 vật... Chúc chò sang năm được giải nhất - 3 đến 5 HS nhắc lại - HS nói lời của mình Em xin chúc mừng chò./ Chúc chò học giỏi hơn nữa./ Mong chò đạt thành tích cao hơn./ Em rất khâm phục chò./ - Hãy viết từ 3 đến 4 câu kể về anh, chò, em ruột ( hoặc anh, chò, em họ) của em) - Hs tự làm bài vào vở - Một số em đọc bài, lớp nhận xét VD: Anh trai em tên là Hùng, da trắng hồng, đôi mắt sáng và nụ cười tươi Anh học... Hai anh em và trả lời câu hỏi - Hát vui - Đọc và trả lời theo yêu cầu 16 - Nhận xét, cho điểm 3/DẠY BÀI MỚI: 2.1 Giới thiệu bài - Treo bức tranh và hỏi : Bức tranh vẽ cảnh gì? - Muốn biết Hoa viết thư cho ai và viết những gì lớp mình cùng học bài tập đọc Bé Hoa - Ghi tên bài lên bảng 2.2 Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu b) Luyện phát âm - Yêu cầu HS đọc bài nối tiếp, mỗi em đọc 1 câu từ - Mở SGK trang... các tiết trước 2.2 Hướng dẫn làm bài tập : Bài tập 2 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - 2 HS đọc đoạn cần chép - Người em - Anh mình còn phải nuôi vợ con Nếu phần lúa của mình cũng bằng phần lúa của anh thì thật không công bằng Và lấy lúa của mình bỏ vào cho anh - 4 câu - Trong dấu ngoặc kép - Đêm, Anh, Nếu, Nghó - Đọc từ dễ lẫn : nghó, nuôi, công bằng - 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết bảng con - Tìm hai... lo¹i cèc b.Bµi gi¶ng Ho¹t ®éng cđa häc sinh Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t, nhËn xÐt + HS quan s¸t tranh-tr¶ lêi: - Gi¸o viªn giíi thiƯu mÉu (h×nh ¶nh hay vËt thËt) + Lo¹i cèc nµo còng cã vµ gỵi ý ®Ĩ HS nhËn xÐt cã nhiỊu lo¹i cèc miƯng, th©n ®¸y: + Lo¹i cã miƯng vµ ®¸y b»ng nhau + Lo¹i cã ®Õ, t©y cÇm.+ Trang trÝ kh¸c nhau + Lµm b»ng c¸c chÊt liƯu kh¸c nhau: nhùa, thủ + C¸c nhãm hái lÉn... Yªu cÇu: + Bµi tËp: VÏ c¸i cèc vµ - VÏ h×nh võa víi phÇn giÊy quy ®Þnh trang trÝ theo ý thÝch - Trang trÝ: vÏ ho¹ tiÕt, vÏ mµu Ho¹t ®éng 2: NhËn xÐt,®¸nh gi¸ - Gi¸o viªn gỵi ý HS nhËn xÐt: + H×nh d¸ng c¸i cèc nµo gièng víi mÉu h¬n?+C¸ch trang trÝ(ho¹ tiÕt vµ mµu s¾c) - Gi¸o viªn cho HS tù t×m ra bµi vÏ mµ m×nh thÝch * DỈn dß: - Quan s¸t c¸c con vËt quen thc Môn: Tập viết Bài: VIẾT CHỮ HOA N – NGHĨ TRƯỚC... chữ hoa a) Quan sát số nét, quy trình viết chữ N - Chữ M hoa - Chữ N hoa giống chữ hoa nào đã học ? - 3 nét : nét móc ngược phải, nét thẳng - Chữ N hoa gồm mấy nét ? Là những nét nào? đứng và nét xiên phải - Cao 2,5 li, rộng 3 li - Chiều cao và độ rộng của chữ N hoa như thế nào ? - Nói cách viết : vừa nói vừa tô trong khung chữ Điểm đặt - Quan sát và lắng nghe bút là giao điểm đường ngang 2 với đường . - GV treo tranh trang 33. Cảnh ở bức tranh thứ nhất diễn ra ở đâu? (Ở trong lớp học). Các bạn HS đang làm gì ? (Trả lời). Cảnh ở bức tranh thứ hai. ra ? - Theo người anh, người em vất vả hơn người anh ở điểm nào ? - Người anh cho thế nào là công bằng ? - Những từ ngữ nào cho thấy hai anh em rất yêu quý