Trờng Tiểu học BXuân Vinh Trần Thị Kim Vui Tuần 21 Thứ hai ngày 18 tháng năm 2010 Tập đọc Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa I Mục tiêu - Bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi - Hiểu nội dung: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đà có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng xây dựng khoa học trẻ đất nớc * Đối với HS khuyết tật đọc đợc to, rõ ràng, trôi chảy II Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ đọc SGK - Các ảnh chụp cảnh tiêu diệt xe tăng, bắn gục pháo đài bay B52( có) III Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra cũ - HS đọc đoạn thích nêu Bài Trống đồng Đông Sơn ý HS đọc trả lời câu hỏi: - Trống đồng Đông Sơn đa dạng nh nào? - Vì nói trống đồng Đông Sơn niềm tự hào đáng ngời VN ta? B Bµi míi - GV giíi thiƯu tranh minh họa Giới thiệu bài đọc SGK Hớng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu a) Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn Có thể chia làm đoạn để luyện đọc - HS nối tiếp đọc đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến bất khả xâm phạm - HS khác nhận xét Đoạn 2: Còn lại - Từ khó đọc: thiêng liêng, quân giới, súng ba- dô- - HS đọc ca, HS đọc phần giải - Từ ngữ: anh hùng Lao động, tiện nghi, cơng vị, cục - vài HS nêu nghĩa số từ - HS đọc toàn Quân giới, bất khả xâm phạm, cống hiến, b) Tìm hiểu Đoạn 1: từ đầu đến bất khả xâm phạm + Em hiĨu “ nghe theo tiÕng gäi thiªng liªng cđa Tỉ Quốc nghĩa gì? ( Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ Quốc, nghe theo tình cảm yêu nớc, ông từ nớc Pháp trở xây dựng bảo vệ Tổ quốc ) Đoạn 2: Năm 1946 đến chủ nhiƯm ban Khoa häc vµ KÜ tht Nhµ níc” - Kỹ s Trần Đại Nghĩa đà có đóng góp lớn - HS đọc đoạn - HS trao đổi để trả lời câu hỏi - HS trình bµy tríc líp - HS nhËn xÐt bỉ sung - HS rút ý đoạn - HS đọc đoạn - HS trao đổi nhóm đôi để trả lời c©u hái - HS nhËn xÐt Trêng TiĨu häc BXu©n Vinh nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc? Đoạn 3: Còn lại - Nhờ đâu mà ông Trần Đại Nghĩa có cống hiến to lớn nh vậy? ( Ông có đóng góp to lớn nh nhờ ông có lòng lẫn tài Ông yêu nớc tận tuỵ ,) c) Đọc diễn cảm - Giọng kể rõ ràng, chậm rÃi, với cảm hứng ca ngợi Nhấn giọng đọc danh hiệu cao quý Nhà nớc trao tặng ông Trần Đại Nghĩa C Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học, dặn HS nhà luyện đọc thêm Trần Thị Kim Vui - HS rút ý đoạn - HS đọc đoạn lại - HS lớp trả lời câu hỏi - HS nối đọc toàn - HS nêu đại ý - GV đọc diễn cảm toàn - HS nêu cách đọc diễn cảm - Nhiều HS luyện đọc diễn cảm Toán Rút gọn phân số I: Mục tiêu: - Bớc đầu biết caựch rút gọn phân số nhận biết đợc phân số tối giản * Đối với HS khuyết tật không phảI làm BT3 II: Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ, phấn màu III: Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS - häc sinh I: KiĨm tra bµi cị - NhËn xÐt - Gọi HS chữa a) 50 75 = 10 15 = b) = 10 = 15 = 12 20 II: Bµi míi Giới thiệu - Hôm học rút gọn phân số -HS ghi đầu Tổ chức cho học sinh hoạt động để nhận biết rút gọn phân số - Nêu vấn đề: Cho phân số 10 15 Tìm phân số phân số 10 15 nhng có tử số mÉu sè bÐ h¬n 10 15 = - häc sinh t×m - Cho häc sinh tù t×m 10 : 15 : = dùa vµo tÝnh chÊt cđa ph©n sè - Cho häc sinh tù nhËn xét phân số Tử số mẫu số phân số 10 15 bé tử số mẫu số Trờng Tiểu học BXu©n Vinh 10 15 cđa ph©n sè - Ph©n sè Trần Thị Kim Vui 10 15 = Chốt: Ta nói phân số Cách rút gọn phân sè 10 15 - Nªu vÝ dơ 1: rót gän phân số đà rút gọn thành phân số -HS nhắc lại - HS nêu lại - Hớng dẫn học sinh thấy chia hÕt cho nªn: = 6:2 8:2 = không chia hết cho số tự nhiên lớn nên phân số phân số rút gọn đợc Ta nói phân số tối giản phân số thành phân số đà đợc rút gọn - Nêu ví dụ 2: rút gọn phân số - Cho học sinh tự làm 18 54 -1 häc sinh rót gän - Häc sinh rót kÕt luËn: KÕt luËn - Cho häc sinh rót kÕt ln nh SGK Thùc hµnh Bài 1: Rút gọn phân số sau 12 15 11 36 75 a) , , , , , 25 12 10 35 4:2 = = 6:2 12 12 : 6:2 = = = = 8:2 4:2 12 75 b) , , , 10 36 72 300 5:5 = = 10 10 : - Cả lớp làm bài, học sinh lên bảng HS1a) HS2b) Bài 2: Trong phân số , , 12 , 12 36 = 12 : 12 36 : 12 = 30 72 , 36 73 - Cả lớp làm bài, học sinh chữa a) Phân số tối giản? Vì sao? Các phân số , , 72 73 phân số tối giản tử số mẫu số phân số không chia đợc cho số tự nhiên lớn b) - Cả lớp làm bài, học sinh Bài 3: Viết số thích hợp vào « trèng Trêng TiĨu häc BXu©n Vinh 54 72 = 27 36 = 12 = Trần Thị Kim Vui chữa III: Củng cố dặn dò - Nhận xÐt tiÕt häc _ Khoa häc ¢m I MơC TI£U NhËn biÕt ©m vật rung động phát * Đối với HS khuyết tật trực tiếp làm thí nghiệm mà cần quan sát bạn nhóm làm thí nghiệm II Đồ DùNG DạY HọC Hình vẽ trang 82, 83 SGK Chuẩn bị theo nhóm : - ống bơ (lon sữa bò), thớc, vài sỏi, trống nhỏ, vụn giấy, đài băng cát-xét ghi âm số loại vật, sâm sét, máy móc, - Một số đồ vật khác để tạo âm thanh: kéo, lợc, Chuẩn bị chung: đàn ghi ta III HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU Khởi động (1 ) KiĨm tra bµi cị (4’ ) GV gäi HS lµm bµi tËp / 51 VBT Khoa häc GV nhận xét, ghi điểm Bài (30 ) Hoạt động GV Hoạt động : Tìm hiểu âm xung quanh Mục tiêu : Nhận biết đợc âm xung quanh Cách tiến hành : - GV cho HS nêu âm mà em biết - Thảo luận lớp: Trong số âm kể trên, âm ngời gây ; âm thờng đợc nghe vào sáng sớm, Hoạt động : Thực hành cách phát âm Mục tiêu: HS biết thực đợc cách khác để làm cho vật phát âm Cách tiến hành : - GV chia nhóm yêu cầu HS tìm cách tạo âm với vật cho hình trang 82 SGK - Yêu cầu nhóm báo cáo kết làm việc Hoạt động HS - HS nêu âm mà em biết - Một số HS trả lời - Làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kq Trờng Tiểu học BXuân Vinh Trần Thị Kim Vui - GV cho HS thảo luận cách làm để phát âm - HS thảo luận cách làm để phát âm Hoạt động : Tìm hiểu vật phát âm Mục tiêu: HS nêu đợc ví dụ làm thí nghiệm đơn giản chứng minh liên hệ rung động phát âm số vật Cách tiến hành : - GV nêu vấn đề: Ta thấy âm phát từ nhiều nguồn với cách khác Vậy có điểm chung âm đợc phát hay không? - GV cho HS lµm thÝ nghiƯm “gâ trèng” theo híng - HS lµm thÝ nghiƯm nh híng dÉn ë dÉn ë trang 83 SGK trang 83 SGK - Yêu cầu nhóm báo cáo kết - Các nhóm báo cáo kết - GV đa câu hỏi, gợi ý giúp HS liên hệ phát âm với rung ®éng cđa trèng - GV cho HS quan s¸t mét số tợng khác vật - HS quan sát số tợng rung động phát âm nh sợi dây chun, sợi dây khác vật rung động phát âm đàn - GV cho HS để tay vào yết hầu để phát rung - Làm việc theo cặp động dây quản nói Hoạt động : Trò chơi tiếng ? phía ? Mục tiêu: Phát triển thính giác Cách tiến hành : - GV chia lớp nhóm Mỗi nhóm gây tiếng - Hai nhóm chơi theo hớng dẫn động lần (khoảng nửa phút) Nhãm cè nghe GV xem tiÕng ®éng vËt/ vật gây viết vào giấy Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết - HS đọc Thø ba ngày 19 tháng năm 2010 Chính tả Chuyện cổ tích loài ngời I.Mục tiêu - Nhớ viết tả, trình bày khổ thơ, dòng thơ chữ - Làm BT (kết hợp đọc văn sau đà hoàn chỉnh) * Đối với HS khuyết tật viết đúng, rõ ràng tả II Đồ dùng dạy học - Bảng con, bảng phụ Trờng Tiểu học BXuân Vinh III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động GV A Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học Hớng dẫn HS nhớ - viết Trần Thị Kim Vui Hoạt động HS -Từ khó: hình tròn, xanh xa, chuyện cổ tích - Trình bày đoạn thơ nh nào? - HS lắng nghe - HS đọc đoạn viết - Cả lớp đọc thầm, đọc đồng đoạn viết - HS tìm từ dễ viết sai viếtẳa giấy nháp - HS nêu cách trình bày đoạn thơ - HS tự nhớ lại đoạn thơ viết tả vào - Khi HS viết xong, em đổi tự sửa lỗi cho - GV chấm chữa nhanh tổ - NhËn xÐt chung 3- Híng dÉn HS lµm bµi tËp tả - HS đọc yêu cầu Bài 2: a) Điền vào chỗ trống r/ d/ gi ? - Cho HS làm bút chì vào Lời giải: SGK Ma giăng cánh đồng - HS làm vào bảng phụ Uốn mềm lúa - C¶ líp nhËn xÐt Hoa xoan theo giã R¶i tÝm mặt đờng - HS đọc lại khổ thơ đoạn văn Bài 3: Chọn tiếng thích hợp ngoặc - HS đọc yêu cầu đơn để hoàn chỉnh văn sau: - HS dùng bút chì gạch chân dới từ chọn - HS đọc lại văn B Củng cố dặn dò: - GV nhận xét học _ to¸n Lun tËp I: Mơc tiêu: - Rút gọn đợc phân số - Nhận biết đợc tính chất phân số II: Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ, phấn màu III: Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS Trờng Tiểu học BXuân Vinh I: Kiểm tra cũ - Gọi HS chữa a) Các phân số , = 72 73 30 vµ rót 12 36 8:4 = 12 : b) Ph©n sè 12 , Trần Thị Kim Vui - học sinh chữa - Nhận xét phân số tối giản gọn đợc 30 36 = 30 : 10 10 : = 12 = 12 : = 36 : II: Bµi míi Giíi thiƯu bµi Thực hành -HS ghi đầu Bài 1: Rút gọn phân số 14 28 = 14 : 14 28 : 14 = 14 25 , 28 50 48 , 30 25 = 50 , 81 54 25 : 25 50 : 25 = - Cả lớp làm bài, học sinh lên bảng Bài 2: Trong phân số dới phân số - Học sinh tự rút gọn phân số 20 8 : , , 30 12 20 20 : 10 = = 30 30 : 10 20 Vậy phân số 30 xem phân số 12 , 12 = = 8:4 12 : = 3 Bài 3: Trong phân số dới phân số - học sinh lên bảng, lớp làm 25 50 : , , 50 150 VËy 100 150 20 32 50 : 50 1x 25 25 = 150 : 50 = = 3x 25 = 75 ………… 25 phân số 100 20 32 Bài 4:TÝnh theo mÉu x x5 MÉu = x5 x 7 x x5 a) = x5 x 7 x x5 b) = 11x8 x7 11 19 x x5 c) = 19 x3 x5 - C¶ lớp làm bài, học sinh lên bảng III: Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học _ lịch sử Nhà Hậu Lê việc tổ chức quản lý đất nớc Trờng Tiểu học BXuân Vinh Trần Thị Kim Vui I: Mục tiêu: Biết nhà Hậu Lê đà tổ chốc quản lý đất nớc tơng đối chặt chẽ: soạn Bộ luật Hồng Đức , vẽ đồ đất nớc II: Đồ dùng dạy học: - Sơ đồ Nhà nớc thời Hậu Lê - Hình minh hoạ SGK, phiếu học tập III: Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS + học sinh lên bảng thực yêu I Bài cũ + Giáo viên gọi học sinh lên trả lời câu hỏi cuối cầu 16 II: Bài - HS ghi đầu Giới thiệu : - HS mở SGK T.47 Giảng + Học sinh đọc SGK lần lợt trả Hoạt động 1:(Cá nhân) Sơ đồ Nhà nớc thời Hậu Lê quyền lực nhà lời vua - Nhà Hậu Lê đời vào thời gian nào? Ai ngời - Lê Lợi thành lập năm1428 Tên nớc: Đại Việt đóng đô TL thành lập, tên nớc, đóng đô đâu? - Vì triều đại gọi Hậu Lê? - Để phân biệt với triều Tiền Lê Lê Hoàn lập kỷ 10 -Việc quản lý đất nớc thời Hậu Lê nh nào? Tổ chức máy hoàn chỉnh Nhà nớc thời Hậu Lê + GV treo sơ đồ đà vẽ sẵn - Học sinh Vua (thiên tử) quan sát sơ đồ sau nghe giảng trình bày lại sơ đồ tổ chức máy hành Nhà nớc thời nhà Hậu Lê Các Viện Đạo + Học sinh tìm hiểu trao đổi trả lời Phủ Huyện + Giáo viên: Dựa vào sơ đồ, tranh minh hoạ SGk hÃy tìm việc thể dới triều Hậu Xà Lê vua ngời có uy quyền tối cao Hoạt động 2:(Cả lớp) Bộ luật Hồng Đức - Để quản lý đất nớc, vua Lê Thánh Tông đà làm - Vua đà cho vẽ đồ đất nớc, ban hành luật Hồng Đức gì? - Vì đồ luật cđa níc - Häc sinh tr¶ lêi theo hiĨu biÕt ta có tên Hồng Đức? Nêu nội dung chÝnh cđa bé lt Hång §øc ? - Bé lt Hồng Đức có điểm tiến có tác Trờng Tiểu học BXuân Vinh Trần Thị Kim Vui dụng nh tới việc cai quản đất nớc? + Giáo viên kết luận điẻm luật Hồng Đức + Học sinh trình bày trớc lớp (tuỳ lIII Củng cố dặn dò + Trình bày hiểu biết vua Lê Thánh Tông ợng thời gian) Bài sau: Trờng học thời Hậu Lê + - häc sinh ®äc _ LuyÖn từ câu Câu kể Ai nào? I Mục tiêu - Nhận diện đợc câu kể Ai ? - Xác định đợc phận CN VN câu kể tìm đợc;bớc đầu viết đoạn văn có dùng câu kể Ai nào? * Đối với HS khuyết tật biết tìm đặt đợc số câu kể Ai ? II Đồ dùng dạy học Bảng phụ, tranh minh hoạ tập III Hoạt ®éng d¹y häc chđ u Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS A KiĨm tra bµi cị - KiĨm tra mở rộng vốn từ: Sức khoẻ (Bài - HS chữa lại tập - HS nhËn xÐt tËp vµ 3) B Bµi míi: - GV giới thiệu bài, ghi tên lên 1.Giới thiệu bài: bảng Nêu mục đích, yêu cầu tiết học Nhận xét - HS đọc đoạn văn 2.1 Đoạn văn Bên đờng, cối xanh um Nhà cửa tha thớt - HS thảo luận nhóm 4, ghi lại câu dần Đàn voi bớc chậm rÃi Chúng thật hiền kể Ai có đoạn văn lành Ngời quản tợng ngồi vắt vẻo voi bảng nhóm đầu Anh trẻ thật khoẻ mạnh Thỉnh - HS đọc câu kể thoảng, anh lại cúi xuống nh nói điều với - HS gạch chân dới từ đặc điểm, tính chất, trạng thái vật voi 2.2 Những từ ngữ đặc điểm, tính chất câu trạng thái vật câu - HS đọc lại từ ngữ đoạn văn trên: Câu 1: Bên đờng, cối xanh - HS đặt câu hỏi cho phận đợc gạch um chân theo nhóm đôi Câu 2: Nhà cửa tha thớt dần - HS đặt câu hỏi trớc lớp Câu 4: Chúng thật hiền lành Câu 6: Anh trẻ thật khoẻ mạnh 2.3 Đặt câu hỏi cho từ ngữ vừa tìm đợc Trờng Tiểu học BXuân Vinh Trần Thị Kim Vui - HS gạch chân (2 gạch) dới từ Câu 1: Bên đờng, cối ngữ vật đợc miêu tả ? câu đặt câu hỏi cho Câu 2: Nhà cửa ? phận Câu 4: Chúng thật ? - HS đặt câu hỏi trớc lớp Câu 6: Anh ? 2.4 Những từ ngữ vật đợc miêu tả -HS lần lợt trả lời câu: 2.5 Đặt câu hỏi cho từ ngữ vừa tìm đợc Ghi nhí - HS ®äc ghi nhí Lun tập - HS đọc đồng Bài 1: Đọc trả lời câu hỏi: - HS đọc yêu cầu đoạn văn Đáp án: Các câu kể Ai ? đoạn văn phân - HS ghi lại câu kể Ai ? vào phân tích rõ hai phận CN tích: VN câu - Câu 1: Rồi ngời con/cũng lớn - HS làm bảng phụ CN VN - Chữa lên lần lợt lên đờng - Câu 2: Căn nhà/ trống vắng CN VN - Câu 4, câu 5, câu làm tơng tự Bài 2: Kể bạn tổ, lời kể có sử - HS đọc yêu cầu dụng số câu kể Ai ? VD: Tổ em có bạn Tổ trởng bạn Thành - HS thảo luận nhóm 4, kể bạn Thành thông minh Bạn Na dịu dàng, tổ có sử dụng câu kể Ai xinh xắn Bạn Nam nghịch ngợm nhng tốt bụng - Đại diện tổ lên nói - HS nghe phát câu kể Ai Bạn Minh lém lỉnh, nói suốt ngày ? bạn - GV nhận xét đánh giá C Củng cố- dặn dò - GV nhận xét tiết học _ Đạo đức Lịch với mäi ngêi (tiÕt 1) I Mơc tiªu - BiÕt ý nghÜa cđa viƯc c xư lÞch sù víi mäi ngêi - Biết c xử lịch với ngời xung quanh II Đồ dùng dạy học - SGK đạo đức - Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai - Phiếu thảo luận nhóm III Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động GV Hoạt dộng HS Trờng Tiểu học BXuân Vinh Trần Thị Kim Vui Toán Quy đồng mẫu số phân số I: Mục tiêu: Bớc đầu biết quy đồng mẫu số phân số (trờng hợp đơn giản) * Đối với HS khuyết tật biết quy đồng phân số giống nh quy tắc II: Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu - Học sinh: SGK III: Các hoạt ®éng d¹y häc chđ u Ho¹t ®éng cđaGV Ho¹t ®éng cđa HS - häc sinh I: KiĨm tra bµi cị - NhËn xÐt Rót gän ph©n sè 14 14 : 14 = 28 : 14 28 48 48 : = 30 : 30 = = II: Bµi míi Giíi thiƯu bµi 25 50 81 54 = = 25 : 25 50 : 25 81 : 27 54 : 27 = = 2 Hớng dẫn học sinh tìm cách quy đồng mẫu số phân số -HS ghi đầu - Giới thiệu: Có phân số làm để cã ph©n sè cã cïng mÉu sè - Cho häc sinh lµm 2x3 1x 5 = 3x = 15 = 5x = 15 - NhËn xÐt vỊ ph©n số phân số có mẫu số 15 = ; = 15 15 * Chèt: - Cho häc sinh rót quy tắc nh SGK + Lấy tử số mẫu sè cđa ph©n sè thø nhÊt nh©n víi mÉu sè phân số thứ hai + Lấy tử số mÉu sè cđa ph©n sè thø hai nh©n víi mÉu số phân số thứ Thực hành Bài 1: Quy đồng mẫu số phân số sau: a) -Học sinh trao đổi theo cặp dựa vào tính chất phân số - Học sinh tự làm -1 HS nêu - HS nêu - học sinh đọc - Cả lớp làm bài, học sinh lên bảng Trờng Tiểu học BXuân Vinh = 5x 6x = Trần Thị Kim Vui 20 24 = 1x 4x = Phần b, c làm tơng tự Bài 2: Quy đồng mẫu số phân số a) = x11 5x11 = 77 55 vµ 11 11 24 - Cả lớp làm bài, học sinh lên bảng = 8x 11x = 40 55 Phần b, c làm tơng tự III: Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh ôn lại cách quy đồng mẫu số Kể chuyện Kể chuyện đợc chứng kiến tham gia I Mục tiêu - Dựa vào gợi ý SGK, chọn đợc câu chuyện( đợc chứng kiến tham gia) nói ngời có khả có sức khoẻ đặc biệt - Biết xếp việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện * Đối với HS khuyết tật biết chọn kể câu chuyện có sách đợc II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần gợi ý III Hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động GV A.Kiểm tra cũ - Kể lại câu chuyện em đà đợc nghe đợc đọc ngời có tài - GV đánh giá, cho điểm B Bài mới: Giới thiệu - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hớng dẫn HS kể chuyện a) Hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề Đề bài: Kể câu chuyện ngời có khả có sức khoẻ đặc biệt mà em biết *Gợi ý: Em kể chuyện gì? - Truyện ngời học toán, làm thơ, hát, múa, chơi đàn, chơi thể thao giỏi hay chuyện ngời có sức khoẻ đặc biệt nên đà làm đợc việc mà ngời thờng không làm Hoạt động HS - 2,3 HS lên bảng kể chuyện - Cả lớp nhận xét - Một HS đọc yêu cầu đề - HS phân tích đề - gạch chân từ ngữ quan trọng đề - HS nối tiếp đọc gợi ý SGK - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, chọn đề tài câu chuyện cho mình, đặt tên cho câu chuyện Trờng Tiểu học BXuân Vinh Tìm ngời có khả hay có sức khoẻ đâu? Trần Thị Kim Vui - HS phát biểu đề tài em chän kĨ - HS ph¸t biĨu tù - HS định hớng câu chuyện định kể theo nội dung đề b) HS thực hành kể chuyện * GV lu ý HS : - Cần nhớ lại câu chuyện mà em tận mắt chứng kiến để kể chuyện chân thực, không bịa đặt - Đọc thật kĩ gợi ý - Sắp xếp thứ tự chi tiết để câu chuyện có cốt truyện, nhân vật việc, tình tiết rõ ràng - Kể câu chuyện em đà đợc chứng kiến, em phải mở đầu câu chuyện thứ Khi kể câu chuyện em trực tiếp tham gia, em phải - HS ghi lại vắn tắt vào nháp nhân vật câu chuyện + Câu chuyện bắt đầu nh Phơng án 1( kể câu chuyện hoàn ( xảy đâu, nào, với ai?) + Diễn biến câu chuyện: xảy chỉnh) việc gì? + Kết thúc câu chuyện ( cảm nghĩ em) * HS kĨ chun Chó ý: Träng tµi tÝnh ®iĨm c¸ch kĨ chun cđa - HS giái kĨ mẫu nhóm theo tiêu chí sau: - HS kĨ chun nhãm + Chun kĨ cã ®óng ®Ị tài không? - Cả nhóm nhận xét, góp ý + Diễn biến câu chuyện có hợp lí không? - Đại diƯn c¸c nhãm thi kĨ chun + Lêi nãi, cư chØ, giäng kĨ cđa ngêi kĨ cã phï - Träng tài lớp tính điểm thi hợp nội dung câu chuyện, có hấp dẫn với đua ngời nghe không? C Củng cố- dặn dò - GV nhận xét tiÕt häc _ kÜ tht §iỊu kiện ngoại cảnh rau, hoa I/Mục tiêu: -HS biết đợc điều kiện ngoại cảnh ảnh hởng chúng rau, hoa -Biết liên hệ thực tiễn ảnh hởng điều kiện ngoại cảnh rau, hoa II/Đồ dùng dạy-học: Trờng Tiểu học BXuân Vinh Trần Thị Kim Vui Có thể phô-tô hình SGK khổ giấy lớn su tầm số tranh ảnh minh hoạ ảnh hởng điều kiện ngoại cảnh rau, hoa III/Các hoạt động dạy-học: Hoạt động GV Hoạt động HS I.Kiểm tra cũ: - HS -Nêu vËt liƯu, dơng trång rau, hoa? GVnhËn xÐt cho điểm II.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: 2,*Hoạt động1:GV hớng dẫn HS tìm hiểu điều kiện ngoại cảnh ảnh hởng đến sinh trởng phát triển rau, hoa GV treo tranh ( H 1-SGK) H:Cây rau, hoa cần đến điều kiện ngoại cảnh - HS trả lời nào? GV ghi bảng số ý *Hoạt động : GV hớng dẫn HS tìm hiểu ảnh hớng điều kiện ngoại cảnh sinh trởng phát triển rau, hoa - HS thảo luận theo nhóm 1.Nhiệt độ: - HS khác nhận xét, bổ sung Mỗi loại cần nhiệt độ thích hợp 0 VD : Cây cà rốt cần nhiệt độ 20 C- 22 C ; Cây cà chua cần 200C -300C - Nhiệt độ không khí có nguồn gốc từ đâu? - Nhiệt độ mùa năm có giống không? - HÃy nêu tên số loại rau, hoa trồng mùa + Mùa đông trồng bắp cải , su hào khác nhau? + Mùa hè trồng rau muống , mGV tóm tắt lại ghi bảng ý ớp 2.Nớc: + Từ đất , nớc ma, không khí H: Cây rau, hoa lấy nớc đâu? + Thiếu nớc héo khô , chậm H: Nớc có tác dụng nh với cây? H: Theo em rau, hoa bị thiếu nớc ngập lớn + Thừa nớc, bị ngập úng, úng nớc nh nào? rễ không hoạt động đợc, dễ bị sâu bệnh phá hoại 3.ánh sáng: H: Quan sát tranh, em hÃy cho biết nhận ánh sáng +Mặt trời từ đâu? +Giúp cho quang hơp tạo H: ánh sáng có tác dụng với rau, hoa? thức ¨n cho c©y + Th©n c©y u , dƠ vơn dài , H: Quan sát trồng bóng râm, em thấy dễ đổ , xanh nhợt nhạt có tợng gì? +Trồng rau hoa nơi có nhiều H: Vậy muốn có đủ ánh sáng cho cây, ta phải làm ánh sáng trồng khoảng Trờng Tiểu học BXuân Vinh nào? Chất dinh dỡng H: Các chất dinh dỡng cần thiết cho gì? H: Tác dụng chất dinh dỡng? Trần Thị Kim Vui cách để không bị che lấp lẫn + Đạm , lân , ka li + Giúp cho sinh trởng phát triển tốt +Cây xanh cần không khí để 5.Không khí quang hợp hô hấp H: Không khí cần thiết cho nh nào? - Thiếu không khí hô hấp , quang hợp , dẫn đến sinh trởng phát triển chậm ,năng suất thấp Thiếu không khí lâu ngày bị chết - HS Đọc ghi nhớ III.Nhận xét, dặn dò -Nhận xét tiết học - Đọc trớc sau _ Thể dục Nhảy dây kiểu chụm hai chân Trò chơi: Lăn bóng I Mục tiêu : - Thực động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân.Biết cách so dây, quay dây bật nhảy dây đến -Học trò chơi: Lăn bóng tay Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi đợc * §èi víi HS khuyÕt tËt biÕt cïng tham gia víi bạn lớp II Đặc điểm phơng tiện : Trên sân trờng, còi, bóng, hai em dây nhảy sân chơi cho trò chơi III Nội dung phơng pháp lên lớp: Nội dung Định lợng Phơng pháp tổ chức 10 phút Phần mở đầu: phút -Lớp trởng tập hợp lớp báo -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số cáo -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - phút yêu cầu học -Khởi động: HS đứng chỗ, vỗ tay hát phút +Khởi động khớp cổ chân, cổ tay, phút gối, hông, vai GV +Đi theo hàng dọc -HS đứng theo đội hình phút hàng ngang Phần bản: 18 22 phút a) Bài tập rèn luyện t bản: * Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân 12 13phút -HS trì theo đội -GV cho HS khởi động kĩ lại khớp cổ hình hàng ngang chân, cổ tay, đầu gối, khớp vai, * HS đứng chỗ, chụm -GV nhắc lại cách làm mẫu động tác so Trêng TiĨu häc BXu©n Vinh d©y, chao d©y, quay dây kết hợp giải thích cử động để HS nắm đợc -GV huy cho tổ tập làm mẫu lại -Cán điều khiển luân phiên cho tỉ thay tËp - GV thêng xuyªn híng dÉn, sữa chữa động tác sai cho HS -GV chia lớp thành tổ tập luyện theo khu vực đà quy định Các tổ trơng điều khiển tổ tập b) Trò chơi: Lăn bóng tay -GV tập hợp HS theo đội hình chơi -Nêu tên trò chơi -GV cho tổ thực trò chơi, sau GV nhận xét uốn nắn em làm cha -GV phổ biến lại quy tắc chơi giúp HS nắm vững luật chơi -GV tổ chức cho hS chơi thức - Tổ thắng đợc khen , tổ thua bị phạt Phần kết thúc: -Đi theo vòng tròn, thả lỏng chân tay tÝch cùc -GV cïng häc sinh hƯ thèng bµi häc -GV nhận xét, đánh giá kết học -GV giao tập nhà ôn động tác -GV hô giải tán Trần Thị Kim Vui hai chân bật nhảy dây vài lần nhảy có dây – phót GV -Häc sinh tỉ chia thµnh nhóm vị trí khác để luyện tập -Chia HS lớp thành đội, có số lợng ngời nhau, đội tập hợp thành hàng dọc, đứng sau vạch xuất phát thẳng hớng với cờ đích Đội hình hồi tĩnh kết thúc phót GV -HS h« “kháe” _ Thø năm ngày 21 tháng năm 2010 Tập đọc Bè xuôi sông La I Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp dòng sông La sức sống mạnh mẽ ngời VN * Đối với HS khuyết tật biết đọc to, rõ ràng, trôi chảy thơ II Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ đọc SGK III Hoạt động dạy học chủ yếu Trờng Tiểu học BXuân Vinh Hoạt ®éng cđa GV A KiĨm tra bµi cị Bµi “ Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa - Trần Đại Nghĩa đà có đóng góp lớn ttrong nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc? - Nêu đại ý cđa bµi B Bµi míi Giíi thiƯu bµi Hớng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu a) Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn Có thể chia làm đoạn để luyện đọc Đoạn 1: Từ đầu đến chim hót bờ đê Đoạn 2: Còn lại Từ ngữ: sông La, dẻ cau, lát chun, lát hoa, táu mật, muồng đen, trai đất b) Tìm hiểu Đoạn 1: khổ thơ đầu - Sông La đẹp nh nào? - Chiếc bè gỗ đợc ví với gì? Trần Thị Kim Vui Hoạt động HS - HS đọc đoạn trả lời câu hỏi SGK - HS đọc đoạn nêu ý - HS quan sát tranh minh hoạ đọc SGK - HS nối tiếp đọc thơ - HS đọc phần giải - vài HS nêu nghĩa số từ - HS đọc - HS đọc đoạn : từ đầu đến chim hót bờ đê - HS trình bày trớc lớp - HS đọc lại khổ - HS đọc đoạn lại Đoạn 2: Phần lại - Đi bè tác giả nghĩ đến mùi vôi - Tại bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây tác giả mơ tởng đến ngày xây, mùi lán ca mái ngói hồng? mai bè gỗ - nói lên tài trí , sức mạnh nhân - Hình ảnh đạn bom đổ nát, bừng tơi nụ dân ta công xây dựng đất ngói hồng nói lên điều gì? nớc c) Đọc diễn cảm + học thuộc lòng - Giọng nhẹ nhàng, trìu mến, nhấn giọng từ ngữ miêu tả vẻ đẹp sông La: veo, mơn mớt, lợn đàn, đằm mình, long lanh, hót - Nhiều HS luyện đọc diễn cảm ( đọc cá nhân, đọc nối đoạn, đọc đoạn yêu thích, thi đọc hay nhất) - HS thi đọc TL khổ, C Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học, dặn HS nhà luyện đọc thêm _ toán Quy đồng mẫu số phân số (tiếp theo) I: Mục tiêu: Biết quy đồng mẫu số phân số * Đối với HS khuyết tật biết quy đồng phân số theo quy tắc( cách 1) Trờng Tiểu học BXuân Vinh II: Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu III: Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động GV I: Kiểm tra cũ - Gọi học sinh chữa = x11 5x11 = 77 55 11 = Trần Thị Kim Vui Hoạt động HS - häc sinh - NhËn xÐt 8x 11x = 40 55 II: Bài - HS ghi đầu Giới thịêu Hớng dẫn học sinh cách quy đồng mẫu số phân số 12 - Nêu vấn đề: Quy đồng mẫu số phân số - Cho học sinh nh©n xÐt vỊ mÉu sè cđa ph©n sè MÉu sè cđa ph©n sè 12 12 chia hÕt cho mÉu sè cđa ph©n sè (12:6=2) - Hớng dẫn học sinh cách quy đồng = 7x 6x = 14 12 giữ nguyên phân số đồng mẫu số phân số vµ 12 12 12 Nh vËy quy đợc phân số 14 12 Thực hành Bài 1: Quy đồng mẫu số phân số a) b) c) 10 25 vµ vµ vµ 11 20 16 75 2x3 = 3x = 4x = 10 x = 20 10 9x3 27 = 25 x = 75 25 = x12 x12 = 68 84 12 19 24 19 Giữ nguyên phân số 24 12 - Cả lớp làm bài, học sinh lên bảng - Cả lớp làm bài, học sinh lên bảng Bài 2: Quy đồng mẫu số phân số a) - HS nhắc lại = 5x 12 x = 35 84 = 24 b) = 3x 8x Trờng Tiểu học BXuân Vinh Các phần lại làm tơng tự Trần Thị Kim Vui Bài3: Viết phân số lần lợt số chung 24 có mẫu - Cả lớp làm bài, học sinh lên bảng - Hớng dẫn học sinh: Quy đồng mẫu số phân số nhng phải chọn 24 làm mẫu số chung - Tìm thơng phép chia mẫu số chung cho mÉu sè cđa ph©n sè 24: =4 24: = - Lấy thơng tìm đợc nhân với tử số mẫu số phân số = 5x 6x = 20 20 = 9x3 8x = 27 24 III: Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học - Dặn học sinh ôn lại cách quy đồng mẫu số _ Khoa häc Sù lan truyÒn ©m I MơC TI£U Nªu vÝ dơ chøng tá ©m cã thĨ lan trun qua chÊt khÝ, chÊt lỏng, chất rắn II Đồ DùNG DạY HọC Hình vẽ trang 72, 73 SGK ChuÈn bÞ theo nhãm: èng bơ ; vụn giấy ; miếng ni lông ; dây chun ; sợi dây mềm (bằng sợi gai đồng,) ; trống ; đồng hồ, túi ni lông (để bọc đồng hồ), chậu nớc III HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU Khởi động (1 ) KiĨm tra bµi cị (4’ ) GV gäi HS lµm bµi tËp 2, / 53 VBT Khoa học GV nhận xét, ghi điểm Bài (30 ) Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : Tìm hiểu lan truyền âm Mục tiêu : Nhận biết đợc tai ta nghe đợc âm rung động từ vệt phát âm đợc lan truyền tới tai Cách tiến hành : - GV hái: T¹i gâ trèng, tai ta nghe đợc tiếng - HS suy nghĩ đ lí giải trống? - GV đặt vấn đề: Để tìm hiểu, làm thí nghiệm nh híng dÉn ë trang 84 SGK Trêng TiĨu häc BXuân Vinh - GV mô tả, yêu cầu HS quan sát hình trang 72 SGK dự đoán điều xảy gõ trống Trần Thị Kim Vui - HS dự đoán tợng Sau tiến hành thí nghiệm - GV cho HS thảo luận nguyên nhân làm cho - HS thảo luận nguyên nhân làm ni lông rung giải thích âm truyền từ trống cho ni lông rung giải thích đến tai nh nào? âm truyền từ trống đến tai nh Hoạt động : Tìm hiểu lan truyền âm qua chất lỏng, chất rắn Mục tiêu: Nêu ví dụ âm cã thĨ lan trun qua chÊt r¾n, chÊt láng Cách tiến hành : - GV hớng dẫn HS tiến hành thí nghiệm nh hình - HS tiến hành thÝ nghiÖm trang 85 SGK - Tõ thÝ nghiÖm, HS thÊy r»ng ©m cã thĨ trun qua níc, qua thành chậu -Yêu cầu HS liên hệ với kinh nghiệm, hiểu biết đà có - HS tìm thêm dẫn chứng cho để tìm thêm dẫn chứng cho trun cđa ©m sù trun cđa ©m cđa chÊt chất rắn chất lỏng rắn chất lỏng Hoạt động : Tìm hiểu âm yếu hay mạnh lên khoảng cách đến nguồn âm xa Mục tiêu: Nêu ví dụ làm thí nghiệm chứng tỏ âm yếu lan truyền xa nguồn âm Cách tiến hành : - GV gọi HS lên làm thí nghiệm: Một em gõ - HS lên làm thí nghiệm lên bàn, em xa dần để thấy xa nguồn âm yếu * Kết luận: Hoạt động : Trò chơi nói chuyện qua điện thoại Mục tiêu: Củng cố, vân dụng tính chất âm truyền qua vật rắn Cách tiến hành : - GV cho tõng nhãm HS thùc hµnh lµm điện thoại - Làm việc theo nhóm ống nối dây - GV hỏi: Khi dùng điện thoại ống nh trên, ©m - Mét sè HS tr¶ lêi c©u hái đà truyền qua vật môi trờng nào? Từ ®ã, gióp HS nhËn ©m cã thĨ trun qua sợi dây trò chơi Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - HS đọc -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết Trờng Tiểu học BXuân Vinh Trần Thị Kim Vui _ Thể dục Nhảy dây kiểu chụm hai chân Trò chơi: Lăn bóng I Mục tiêu : - Thực đúngđộng tác nhảy dây kiểu chụm hai chân Biết cách so dây quay dây bật nhảy dây đến -Học trò chơi: Lăn bóng tay Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi đợc * Đối với HS khuyết tật biết tham gia với bạn lớp II Đặc điểm phơng tiện : Trên sân trờng, còi, bóng, hai em dây nhảy sân chơi cho trò chơi III Nội dung phơng pháp lên lớp: Nội dung Định lợng Phơng pháp tổ chức 10 phút Phần mở đầu: phút -Lớp trởng tập hợp lớp báo -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số cáo -GV phỉ biÕn néi dung: Nªu mơc tiªu - yªu cầu họ.c GV -Khởi động: Khởi động khớp cổ chân, phút -HS đứng theo đội hình cổ tay, gối, hông, vai +Chạy chậm theo hàng dọc địa hình tự phút hàng ngang nhiên quanh sân tập +Trò chơi: Có chúng em Phần bản: a) Bài tập rèn luyện t bản: * Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân -GV chia lớp thành tổ tập luyện theo khu vực đà quy định Các tổ trơng dùng lời tiếng vỗ tay điều khiển nhịp cho tổ nhảy -GV tổ chức thi nhảy cá nhân xem nhảy dây đợc nhiều lần Hình thức thi đua : 1) Bằng cách đếm số lần nhảy liên tục 2) Theo thời gian quy định GV có phân công đôi thay đổi ngời tập ngời đếm Kết thúc nội dung xem bạn nhảy đợc nhiều lần b) Trò chơi : Lăn bóng tay -GV tập hợp HS theo đội hình chơi có trình độ tơng đơng phút 18 22 phút 12 14 phút -HS trì theo đội hình hàng ngang * HS đứng chỗ , chụm hai chân bật nhảy GV -Häc sinh tỉ chia thµnh nhóm vị trí khác để luyện tập Trờng Tiểu học BXuân Vinh -Nêu tên trò chơi -GV nhắc lại ngắn gọn cách chơi giúp HS nắm vững luật chơi -GV tổ chức cho HS chơi thức -Khi chơi, đội thực nhanh nhất, lần phạm quy, tổ thắng đợc lớp biểu dơng, tổ thua nắm tay thành vòng tròn Phần kết thúc: -Đi thờng theo nhịp giậm chân chỗ theo nhịp đếm -GV cïng häc sinh hƯ thèng bµi häc -GV nhËn xÐt, đánh giá kết học -GV giao tập nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân -GV hô giải tán phút phút phút phút phút Trần Thị Kim Vui -Chia HS lớp thành đội, có số lợng ngời nhau, đội tập hợp thành hàng dọc, đứng sau vạch xuất phát thẳng hứơng với cờ đích -Đội hình hồi tĩnh kết thúc GV -HS hô khoẻ _ Thứ sáu ngày 22 tháng năm 2010 Luyện từ câu Vị ngữ câu kể: Ai ? I Mục tiêu - Nắm đợc kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể Ai nào? - Nhận biết bớc đầu tạo đợc câu kể Ai nào? theo yêu cầu cho trớc, qua thực hành luyện tập II Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm III Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra cũ - Kiểm tra câu kể Ai ? gồm phận, tác dụng phận; cho VD B Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học Nhận xét: 2.1 Đọc đoạn văn Về đêm, cảnh vật thật im lìm Sông vỗ sóng dồn dập vô bờ nh hồi chiều Hai ông bạn già - HS lần lợt trả lời câu hỏi cho VD - HS đọc đoạn văn, lớp đọc thầm - HS gạch chân câu kể Ai ? có đoạn văn ghi lại Trờng Tiểu học BXuân Vinh trò chuyện Ông Ba trầm ngâm Thỉnh thoảng ông đa nhận xét dè dặt Trái lại, ông Sáu sôi Ông hệt nh Thần Thổ Địa vùng 2.2 2.3: Các câu kể Ai ? đoạn văn phân tích - Câu 1: Về đêm, cảnh vật/thật im lìm - Câu 2: Sông/thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ nh hồi chiều - Câu 4: Ông Ba/ trầm ngâm - Câu 6: Trái lại, ông Sáu/rất sôi - Câu 7: Ông/ hệt nh Thần Thổ Địa vùng 2.4 Vị ngữ câu biểu thị nội dung từ ngữ tạo thành Ghi nhớ Luyện tập Bài 1: Đọc trả lời câu hỏi - GV nhận xét, đánh giá Bài 2: Đặt ba câu kể, Ai ? câu tả hoa mà em yêu thích - GV nhận xét đánh giá C Củng cố- dặn dò - GV nhận xét tiết học Trần Thị Kim Vui câu bảng theo nhóm bốn - Các nhóm xác định chủ ngữ vị ngữ câu vừa tìm đợc - HS phân tích rõ hai phận CN, VN câu - HS đọc lại VN câu ®ã - HS tiÕp tơc th¶o ln nhãm ®Ĩ cho biết VN câu biểu thị nội dung từ ngữ tạo thành - HS lần lợt trình bày - HS tìm VN câu kể Ai nào? có ý nghĩa đợc tạo thành từ ngữ ? - HS ®äc ghi nhí - HS ®äc đồng - HS đọc yêu cầu - HS ghi lại câu kể Ai có đoạn văn gạch gạch dới VN câu - HS thảo luận nhóm đôi - HS trình bày trớc lớp - HS đọc yêu cầu làm vào - HS nối tiếp đọc câu - HS nhận xét, toán Luyện tập I: Mục tiêu: Thực đợc quy đồng mẫu số phân số * Đối với HS khuyết tật không phảI làm BT4 II: Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu III: Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động GV I: Kiểm tra cũ Hoạt động HS Trờng Tiểu học BXuân Vinh - Gọi học sinh chữa a) = 2x3 3x = Trần Thị Kim Vui - học sinh chữa - Nhận xét b) Giữ nguyên phân số 11 20 10 = 4x 10 x 20 = II: Bµi míi Giíi thiƯu bµi Thùc hµnh - Bài 1: Quy đồng mẫu số phân số a) = 1x 6x5 = -HS ghi đầu - Cả lớp làm bài, học sinh chữa 30 Giữ nguyên phân số 11 49 11 49 4x 24 = 5x = 30 vµ = 8x 7x7 = 32 49 Các phần lại làm tơng tự Bài 2: a) HÃy viết thành phân số ®Ịu cã mÉu sè lµ 5 vµ viết đợc = 2x5 1x = - Cả lớp làm bài, học sinh lên bảng làm 10 giữ nguyên quy đồng Phần b HS tiến hành tơng tự Bài 3: Quy đồng mẫu số phân số theo mẫu 1 a) , vµ 1x x5 20 15 1x 3x = 3x x5 = = x 3x = 60 60 = x 3x x 3x = - HS GV phân tích mẫu - học sinh lên bảng 48 60 Vậy quy đồng mẫu số phân số 1 , 4 đợc 20 15 , , 60 60 48 60 b tiến hành tơng tự 12 Bài 4: Viết phân số lần lợt chung 60 Quy đồng mẫu số 12 = x5 12 x = 35 60 12 , 23 30 , 23 30 cã mÉu số - Cả lớp làm bài, học sinh chữa với mẫu số chung 60 đợc: 23 30 = 23x 30 x = 46 60 Trêng TiÓu học BXuân Vinh Bài 5: Tính Mẫu: Trần Thị Kim Vui - Cả lớp làm bài, học sinh lên b¶ng 15 x 15 x 7 = = 30 x11 15x x11 22 15 x a) 30 x11 15x 15x 7 = 15x x11 = 30 x11 22 Các phần lại làm tơng tự III: Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh ôn lại phân sè _ địa lý Hoạt động sản xuất ngời dân đồng Nam Bộ I/Mục tiêu: Nêu đợc số hoạt động sản xuất chủ yếu ngời đân đồng Nam Bộ - Trồng nhiều gạo lúa, ăn trái - Nuôi trồng chế biến thuỷ sản - Chế biến thực phẩm II/Đồ dùng dạy-học: -Tranh ảnh sản xuất nông nghiệp, nuôi đánh bắt cá tôm ĐBNB -Bản đồ nông nghiệp Việt Nam III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS I.Kiểm tra cũ: - Kể tên số dân tộc lễ hội tiếng - HS -HS nhận xét ĐBNB? II.Bài mới: - HS ghi Giới thiệu 1.Vựa lúa, vựa trái lớn nớc - ĐBNB có ĐK thuận lợi để trở thành vựa - HS làm việc theo nhóm GV luá, vựa trái lớn nớc?(đất đai màu mỡ, thiên chia lớp làm nhóm - HS thảo luận theo nhóm nhiên u đÃi, ngời dân cần cù lao động) - Lúa gạo, trái ĐBNB đợc tiêu thụ đâu?(cung - Đại diện nhóm HS trình bày trớc lớp kết làm việc nhóm cấp cho nhiều nơi nớc xuất khẩu) - Tiến hành thảo luận cặp đôi - Quan sát hình SGK trang 122, kể tên theo - Đại diện cặp đôi trình bày trớc thứ tự công việc thu hoạch chế biến gạo lớp - HS lớp theo dõi bổ sung xuất ĐBNB? (Gặt lúa, tuốt lúa, phơi thóc, xay xát gạo đóng bao, -Trồng lúa, ăn nh dừa, xuất khẩu) ... Kiểm tra cũ - Nhận xét Rút gọn phân số 14 14 : 14 = 28 : 14 28 48 48 : = 30 : 30 = = II: Bµi míi Giíi thiƯu bµi 25 50 81 54 = = 25 : 25 50 : 25 81 : 27 54 : 27 = = 2 Híng dÉn häc sinh tìm cách... Bµi míi Giíi thiệu Thực hành -HS ghi đầu Bài 1: Rút gọn phân số 14 28 = 14 : 14 28 : 14 = 14 25 , 28 50 48 , 30 25 = 50 , 81 54 25 : 25 50 : 25 = - Cả lớp làm bài, học sinh lên bảng Bài 2: Trong... 68 84 vµ 12 19 vµ 24 19 Giữ nguyên phân số 24 12 - Cả lớp làm bài, học sinh lên bảng - Cả lớp làm bài, học sinh lên bảng Bài 2: Quy đồng mẫu số phân số a) - HS nhắc l¹i = 5x 12 x = 35 84 = 24 b)