1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 - Trần Huy Đình

15 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực - Yêu cầu hai em lên bảng viết còn học hiện viết vào bảng con các từ dễ nhầm sinh cả lớp lấy bảng con viết các tiếng lẫn và các số như 26 ngôn ngữ ,[r]

(1)PGD& ĐT Cam Lộ Trường TH Trần Thị Tâm Lớp 3A S.Thứ Giáo viên: Trần Huy Đình TUẦN 22 Ngày soạn:03/02/2012 Ngày dạy: 06/02/2012 Toán: HÌNH TRÒN , TÂM , ĐƯỜNG KÍNH , BÁN KÍNH A/ Mục tiêu: - Học sinh biết biểu tượng hình tròn ; biết tâm, bán kính, đường kính hình tròn - Bước đầu biết dùng com pa để vẽ hình tròn có tâm , và bán kính cho trước - GDHS yêu thích học toán B/ Đồ dùng dạy học: - Một số mô hình hình tròn : mặt đồng hồ, đĩa hình, compa C/ Hoạt động day - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ : - KT 2HS cách xem lịch - Hai học sinh lên bảng chữa bài số - Nhận xét ghi điểm - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giới thiệu b) Khai thác : * Giới thiệu hình tròn : - Đưa số vật có dạng hình tròn và - Cả lớp quan sát các vật có dạng hình giới thiệu: Chiếc đĩa có dạng hình tròn, tròn mặt đồng hồ có dạng hình tròn - Tìm thêm các vật khác có dạng hình tròn - Cho HS quan sát hình tròn đã vẽ sẵn : mặt trăng rằm , miệng li … trên bảng và giới thiệu tâm O, bán kính - Lớp tiếp tục quan sát lên bảng và chú ý OM ,và đường kính AB nghe GV giới thiệu và nắm được: - Tâm O là trung đường kính AB - Độ dài đường kính gấp lần độ dài bán kính - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng OA và độï dài đoạn thẳng OB + Ta gọi O là gì đoạn thẳng AB ? + Độ dài đường kính AB gấp lần độ dài bán kính OA OB ? - GV kết luận: Tâm O là trung điểm đoạn thẳng AB Độ dài đường kính AB gấp lần độ dài bán kính - Gọi HS nhắc lại kết luận trên * Giới thiệu com pa và cách vẽ hình tròn - Cho học sinh quan sát com pa + Độ dài đoạn thẳng OA và OB + O là trung điểm đoạn thẳng AB + Gấp lần độ dài bán kính - Nhắc lại KL Lop4.com (2) PGD& ĐT Cam Lộ Trường TH Trần Thị Tâm Giáo viên: Trần Huy Đình + Compa dùng để làm gì ? - Giới thiệu cách vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2cm - Cho HS vẽ hình tròn c) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK và tự làm bài - Gọi HS nêu kết - Giáo viên nhận xét đánh giá - Quan sát để biết cấu tạo com pa - Com pa dùng để vẽ hình tròn - Theo dõi - Thực hành vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2cm theo hướng dẫn giáo viên - Nêu cách lại cách vẽ hình tròn com pa - Một em đọc đề bài - Cả lớp thực làm vào - 2HS nêu kết quả, lớp theo dõi bổ sung D M N A B C Q + Đường kính MN, PQ còn các đoạn OM , ON ,OP,OQ là bán kính + Đường kính : AB còn CD không phải là đường kính vì không qua tâm O - Vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2cm và đường tròn tâm I, bán kính 3cm - HS vẽ vào - 1HS nêu cầu BT - Cả lớp tự vẽ bán kính OM, đường kính CD vào hình tròn tâm O cho trước, trả lời BTb M Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS vẽ vào - Theo dõi uốn nắn cho các em Bài 3: - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét đánh giá bài làm HS d) Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS lên bảng và nêu tên, bán kính, đường kính hình tròn - Về nhà học tập vẽ hình tròn C O D Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO - DẤU PHẨY, DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI A/ Mục tiêu : - Nêu số từ ngữ chủ điểm Sáng tạo các bài tập đọc, chín tả đã học Đặt dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi bài - GDHS yêu thích học tiếng việt B/ Đồ dùng dạy học : - Một tờ giấy khổ to kẻ bảng ghi lời giải BT1; - băng giấy viết câu văn bài tập - băng giấy viết truyện vui : “điện“ - BT3 Lop4.com (3) PGD& ĐT Cam Lộ Trường TH Trần Thị Tâm Giáo viên: Trần Huy Đình C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu em lên bảng làm bài tập và tiết trước - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu BT - Phát cho nhóm tờ giấy A yêu cầu dựa vào các bài tập đọc, và chính tả các tuần 21, 22 để tìm các từ ngữ trí thức và hoạt động trí thức - Mời đại diện các nhóm dán nhanh bài làm lên bảng và đọc kết - Nhận xét chốt lại câu đúng, bình chọn nhóm thắng Hoạt động trò - 2HS lên bảng làm bài - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn - Lớp theo dõi giới thiệu bài - Một em ọc yêu cầu bài tập1 - Hai em đọc lại bài - Cả lớp đọc thầm bài tập - Các nhóm thảo luận làm bài - Đại diện nhóm dán bài lên bảng, đọc kết - Cả lớp nhận xét bổ sung: tiến sĩ , đọc sách , học , mày mò, nhớ nhập tâm , nghề thêu, nhà bác học , viết , sáng tạo , người trí thức yêu nước vv… - Lớp quan sát bình chọn nhóm thắng Bài : - Yêu cầu em đọc thành tiếng - Một học sinh đọc bài tập yêu cầu bài tập -Yêu cầu lớp đọc thầm - Lớp theo dõi và đọc thầm theo - Dán lên bảng băng giấy đã viết sẵn - Học sinh tự làm bài và chữa bài - Hai em lên bảng làm bài, lớp bổ sung: câu - Mời hai học sinh lên bảng làm bài a/ Ở nhà, em thường giúp bà xâu kim - Yêu cầu đọc lại câu sau đã điền b/ Trong lớp, Liên luôn chú ý nghe dấu xong giảng Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài và truyện vui : - Một học sinh đọc đề bài tập “Điện“ + Yêu cầu bài tập là gì ? + Bài tập truyện vui “ Điện “ bạn Hoa điền toàn dấu chấm vào ô trống , chúng ta cần kiểm tra lại - Yêu cầu lớp làm việc cá nhân - Dán tờ giấy lớn lên bảng - Lớp độc lập suy nghĩ và làm bài vào - Mời em đại diện lên bảng thi làm bài nháp - Hai học sinh lên thi làm trên bảng nhanh đọc kết - Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung có - Cả lớp nhận xét tuyên dương bạn thắng - Mời – học sinh đọc lại đoạn văn - em đọc lại truyện vui sau đã điền đã sửa xong các dấu - Yêu cầu HS làm bài vào VBT theo lời đúng dấu câu - Cả lớp làm bài vào VBT giải đúng d) Củng cố - dặn dò Lop4.com (4) PGD& ĐT Cam Lộ Trường TH Trần Thị Tâm Giáo viên: Trần Huy Đình - Nhắc lại nội dung bài học - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học bài xem trước bài - Hai học sinh nêu lại nội dung vừa học Chính tả: (nghe - viết) Ê - ĐI - XƠN A/ Mục đích, yêu cầu : - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập bài tập giáo viên soạn - GDHS rèn chữ viết, gữi B/ Chuẩn bị : - Bảng phụ viết ( lần ) nội dung bài tập 2b C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - Mời 2HS lên bảng viết, lớp viết vào - em lên bảng viết nháp tiếng có dấu hỏi và tiếng có dấu - Cả lớp viết vào giấy nháp ngã - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: - Lớp lắng nghe giới thiệu bài a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết : * Hướng dẫn chuẩn bị: - Lớp lắng nghe giáo viên đọc - Giáo viên đọc đoạn văn - học sinh đọc lại bài, lớp đọc - Yêu cầu hai em đọc lại, lớp đọc thầm thầm + Những chữ nào bài viết hoa ? + Viết hoa chữ đầu đoạn, đầu câu và tên riêng Ê - - xơn + Tên riêng Ê-đi-xơn viết nào? + Viết hoa chữ cái đầu tiên, có gạch ngang các tiếng - Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy - Lớp nêu số tiếng khó và thực bảng và viết các tiếng khó viết vào bảng số từ : Ê - - xơn, sáng kiến - Giáo viên nhận xét đánh giá * Giáo viên đọc cho học sinh viết vào - Cả lớp nghe và viết bài vào * Chấm, chữa bài - Nghe và tự sửa lỗi bút chì c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài : - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - em đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào VBT - Học sinh làm bài vào VBT - Giáo viên mở bảng phụ - Mời học sinh lên bảng thi làm bài và đọc - Hai em lên bảng thi làm bài - Cả lớp nhận xét bổ sung: Chẳng , câu đố đổi , dẻo , đĩa - là cánh đồng - Cùng với lớp nhận xét, chốt lại câu đúng - Bình chọn bạn làm đúng và nhanh - Gọi số HS đọc lại các câu đó đã điền dấu Lop4.com (5) PGD& ĐT Cam Lộ Trường TH Trần Thị Tâm Giáo viên: Trần Huy Đình hoàn chỉnh - 2HS đọc lại câu đố sau đã điền d) Củng cố - Dặn dò: dấu hoàn chỉnh - Nhắc y/cầu viết chính tả Về nhà viết lại cho đúng từ đã viết - Ba em nhắc lại các yêu cầu viết sai chính tả Lớp 4A S.Thứ Ngày soạn: 04/02/2012 Ngày dạy: 07/02/2012 Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu - Biết so sánh phân số có cùng mẫu số -Nhận biết phân số lớn bé II Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra: - Muốn so sánh phân số có cùng mẫu - HS nêu: Ta việc so sánh tử số số ta làm nào? chúng với Phân số có tử số lớn 2.Bài mới: thì lớn Phân số có tử số bé thì bé a/ Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn và ghi tựa bài lên bảng Bài 1: Các phân số sau: - Lắng nghe, theo dõi 10 99 99 ; ; ; ; ; ; ; 4 10 101 98 - HS làm bài: 10 99 99 - Các phân số lớn là: ; ; ; ; ; ; ; - Các phân số nhỏ là: 4 10 101 98 10 99 - Các phân số là: - Các phân số lớn là: ; ; ; 98 - GV yêu cầu HS tự tìm - Phân số có tử số nhỏ mẫu số thì - Các phân số nhỏ là: 99 phân số đó nhỏ ; ; - Phân số có tử số lớn mẫu số thì 10 101 phân số đó nhỏ - Các phân số là: - Phân số có tử số mẫu số thì phân số đó Bài 2: Hãy điền dấu < ; >; = 4 25 100 77 100 61 100 13 60 ngày 5 - HS nêu yêu cầu, nêu cách làm - HS làm vào - HS lên bảng làm 25 = 100 77 < 100 1 < 3 ngày - Muốn điền dấu <, >, = ta làm nào? - GV chữa bài, có thể yêu cầu HS giải thích cách so sánh mình Lop4.com 61 > 100 13 > 60 3 ngày < ngày (6) PGD& ĐT Cam Lộ Trường TH Trần Thị Tâm Giáo viên: Trần Huy Đình * Bài 3: Điền số khác o vào chỗ chấm để các phân số lớn dần: 15 ; ; ; ; ; ; 16 16 16 16 16 16 16 * Bài 4: Điền số khác o vào chỗ chấm - HS nêu yêu cầu bài, nêu cách làm - Gợi ý cách làm - HS chữa bài - Cho HS thảo luận nhóm, làm vào bảng 10 11 12 13 14 15 ; ; ; ; ; ; nhóm 16 16 16 16 16 16 16 - HS nêu yêu cầu  ; 1 3 - HS thảo luận và làm vào bảng nhóm - HS trình bày kết và cách làm  1   4   1;  5 5  ; 3 b,   4 4 c,   1; 5 a, - GV củng cố cách làm Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại cách so sánh các phân số - GV nhận xét tiết học  1; 2  1 3  5 Tập đọc: CHỢ TẾT I Yêu cầu: -HS biết đọc diễn cảm đoạn bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm -Hiểu nội dung: Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp thiên nhiên, gợi tả sống êm đềm người dân quê (trả lời các CH; thuộc vài câu thơ yêu thích) II Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK -Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC:-Gọi HS lên bảng đọc tiếp nối bài "Sầu riêng" và trả lời -HS lên bảng thực yêu cầu câu hỏi nội dung bài -Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: -Quan sát tranh minh họa và lắng nghe b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài -Gọi hs đọc bài, chia đoạn -1hsđọc bài, lớp đọc thầm -Yêu cầu HS tiếp nối đọc -HS tiếp nối đọc theo trình tự: +Khổ 1: Dải mây trắng …đến chợ tết khổ thơ bài +Khổ : Họ vui vẻ … đến cười lặng lẽ +Khổ : Thằng em bé đến giọt sữa -Y/c h s tìm và luyện đọc từ khó +Khổ : Tia nắng tía … đến đầy cổng chợ Gọi em đọc lần kết hợp giải - viền trắng, lon xon, lặng lẽ, ngộ nghĩnh Lop4.com (7) PGD& ĐT Cam Lộ Trường TH Trần Thị Tâm Giáo viên: Trần Huy Đình nghĩa số từ khó -HS luyện đọc theo nhóm đôi - Đọc mẫu * Tìm hiểu bài: -Y/c HS đọc khổ và trao đổi và trả lời câu hỏi: + Người các ấp chợ tết khung cảnh đẹp nào ? +Mỗi người chợ tết với dáng vẻ riêng nào ? +Khổ thơ và cho em biết điều gì? -Yêu cầu HS đọc khổ thơ , trao đổi và trả lời câu hỏi +Bên cạnh dáng vẻ riêng , nhũng người chợ tết có điểm gì chung ? +Khổ thơ này có nội dung chính là gì? -Gọi HS đọc toàn bài Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi: Bài thơ là tranh giàu màu sắc chợ tết Em hãy tìm từ ngữ đã tạo nên tranh giàu màu sắc đó ? -Ý nghĩa bai thơ này nói lên điều gì?-Ghi ý chính bài * Đọc diễn cảm: -Gọi HS tiếp nối đọc đoạn, lớp theo dõi để tìm cách đọc -Yêu cầu HS đọc khổ thơ -Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng khổ và bài thơ -Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng câu thơ em thích -Nhận xét và cho điểm HS Củng cố – dặn dò: -HS nhắc lại nội dung bài Nhận xét tiết học Hs đọc nhóm đôi 1Hs đọc toàn bài -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm , trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi + Mặt trời lên làm đỏ dần đám mây trắng Những tia nắng nghịch ngợm nhảy hoài ruộng lúa , + Những thằng cu mặc áo màu đỏ chạy lon xon ; cụ già chống gậy bước lom bò ngộ nghĩnh đuổi theo sau + Cho biết vẻ đẹp tươi vui người chợ tết vùng trung du -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi + Điểm chung người là ai vui vẻ : tưng bừng chợ tết , vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc + Nói lên vui vẻ , tưng bừng người tham gia chợ tết + HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm trả lời câu hỏi: + Các màu sắc là : trắng đỏ , hồng lam , xanh biếc thắm , vàng , tía , son + Chỉ có màu đỏ có nhiều cung bậc hồng , đỏ , tía , thắm , son -Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp thiên nhiên, gợi tả sống êm đềm người dân quê -2 HS tiếp nối đọc Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như đã hướng dẫn) -HS luyện đọc nhóm HS + Tiếp nối thi đọc khổ thơ -2 đến HS thi đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm bài -HS nhắc lại + HS lớp Lop4.com (8) PGD& ĐT Cam Lộ Trường TH Trần Thị Tâm Giáo viên: Trần Huy Đình Chính tả ( nghe viết): SẦU RIÊNG I Yêu cầu: -HS nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích -Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau đã hoàn chỉnh) -Giáo dục HS ý thức rèn chữ viết đẹp, giữ II Chuẩn bị: -Bảng phụ viết các dòng thơ bài tập 2b cần điền vần vào chỗ trống III Hoạt động trên lớp: Giáo viên Học sinh KTBC: -Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết bảng -HS thực theo yêu cầu lớp Cả lớp viết vào nháp: ròng rã, dạt dào , dồn dập, tợn , giông bão , giục giã -Nhận xét chữ viết trên bảng và -Lắng nghe Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn viết chính tả: -1HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc -Gọi HS đọc đoạn văn thầm -Hỏi: + Đoạn văn này nói lên điều gì ? +Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp và hương vị đặc biệt hoa và sầu riêng -Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn -Các từ: trổ vào cuối năm, toả khắp viết chính tả và luyện viết, sau đó viết vào hao hao giống cánh sen con, vài nhuỵ bảng li ti - GV đọc lại toàn bài chính tả +HS viết vào bảng -GV đọc cho HS viết câu ngắn -HS lắng nghe + Viết bài vào cụm từ + Đọc lại toàn bài 1lượt để HS soát lỗi -HS tự soát lỗi -HS giở SGK tự xem lại bài viết c.Chấm, chữa bài: -GV chấm số bài HS -GV nhận xét, giúp HS chữa lỗi -Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần c Hướng dẫn làm bài tập chính tả: điền dòng thơ ghi vào Bài 2b: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung phiếu -Phát giấy và bút cho nhóm HS Con đò lá trúc qua sông - Yêu cầu HS thực nhóm, nhóm Bút nghiêng lất phất hạt mưa Bút chao , gợn nước Tây Hồ lăn tăn nào làm xong trước dán phiếu lên bảng -Nhận xét và kết luận các từ đúng + Miêu tả nét vẽ cảnh đẹp Hồ Tây + Ở câu b ý nói gì ? trên đồ sành sứ Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -1 HS đọc thành tiếng -Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm và tìm từ -HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ -Gọi HS lên bảng thi làm bài -3 HS lên bảng thi tìm từ: Nắng - trúc -Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng xanh-cúc- lóng lánh- nê - vút - náo Củng cố – dặn dò: nức -Nhận xét tiết học -2HS đọc bài vừa điền BT3 -Dặn HS nhà viết lại các từ vừa tìm - HS lớp và chuẩn bị bài sau Lop4.com (9) PGD& ĐT Cam Lộ Trường TH Trần Thị Tâm Giáo viên: Trần Huy Đình Khoa học ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (Tiếp theo) I Yêu cầu - Nêu ví dụ chứng tỏ âm có thể lan truyền qua chất khí, chất rắn, chất lỏng II Đồ dùng dạy- học - ống bơ ( lon sữa bò ), giấy vụn, miếng ni lông, dây giun, dây đồng dây gai, túi ni lông, đồng hồ để bàn, chậu nước, trống nhỏ - Các mẩu giấy ghi thông tin III Hoạt động dạy- học Hoạt động giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi 3HS lên bảng trả lời nội dung câu hỏi 1) Mô tả thí nghiệm mà em biết để chứng tỏ âm các vật rung động phát ra? 2)Tại ta có thể nghe thấy âm thanh? -GV nhận xét và cho điểm HS 2.Bài * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Sự lan truyền âm không khí - YC HS suy nghĩ và trả lời: + Tại gõ trống, tai ta nghe tiếng trống? Hoạt động học sinh - HS trả lời - HS khác nhận xét câu trả lời bạn -HS lắng nghe - Tai ta nghe tiếng trống gõ trống là gõ, mặt trống rung -GV tổ chức cho HS tiến hành làm thí động tạo âm Âm đó truyền đến tai ta nghiệm - Yêu cầu HS đọc thí nghiệm trang 84 + Lắng nghe, trao đổi và dự đoán - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm tượng nhóm + Khi gõ trống, em thấy có tượng gì - HS làm thí nghiệm cho nhóm xảy ? quan sát + Khi gõ trống em thấy ni lông rung lên, làm cho các mẩu giấy vụn + Vì ni lông rung lên ? chuyển động, nảy lên mặt trống rung và nghe thấy tiếng trống - Tấm ni lông rung lên là âm - Giữa mặt mặt ống bơ và trống có chất gì từ mặt trống rung động truyền đến + Giữa mặt ống bơ và trống có không tồn ? Vì em biết ? khí tồn tại, vì không khí có khắp nơi, chỗ rỗng - Trong thí nghiệm này không khí có vai trò vật Lop4.com (10) PGD& ĐT Cam Lộ Trường TH Trần Thị Tâm Giáo viên: Trần Huy Đình gì việc làm cho tấm ni lông rung - Trong thí nghiệm này không khí là động? chất truyền âm từ trống sang ni lông, làm cho ni lông rung động theo * Kết luận - Gọi HS đọc mục cần biết trang 84 - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng, lớp đọc + Hỏi nhờ đâu mà ta nghe âm ? thầm - Là nhờ rung động vật lan truyền không khí và lan truyền + Trong thí nghiệm trên âm lan truyền tới tai ta, làm cho màng nhĩ rung động qua môi trường gì ? * Hoạt động 2: Âm lan truyền qua - Âm lan truyền qua môi trường chất lỏng, chất rắn không khí - Tổ chức cho HS làm việc lớp : - GV dùng bao ni lông buộc chặt cái đồng - Làm thí nghiệm nhóm và trả hồ đổ chuông thả nó vào chậu nước lời theo các tượng xảy + Thí nghiệm trên cho thấy âm có thể lan truyền qua môi trường nào ? + Các em hãy lấy các thí nghiệm thực - Âm có thể lan truyền qua chất tế chứng tỏ lan truyền âm qua rắn, chất lỏng chất rắn và chất lỏng - GV nêu kết luận : * Hoạt động 3: Âm yếu hay mạnh + HS lắng nghe lên truyền * Thí nghiệm : - GV : Bây cô vừa đánh trống vừa đi, lại các em hãy lắng nghe xem tiếng trông to lên hay nhỏ nhé ! - Khi xa thì tiếng trông to lên hay nhỏ ? * Thí nghiệm 2: + Khi đưa ống bơ xa em thấy tượng - Khi xa em thấy tiếng trống nhỏ gì xảy ? + Qua thí nghiệm trên em thấy âm - HS lắng nghe GV phổ biến cách làm, truyền xa thì mạnh lên hay yếu ? Vì sau đó thực hành làm thí nghiệm theo ? nhóm + GV yêu cầu HS lấy ví dụ chứng tỏ rắng - Khi đưa ống bơ xa thì ni lông âm thành càng truyền xa thì càng yếu rung động nhẹ hơn, các mẩu giấy + Nhận xét, tuyên dương HS có chuyển động ít + Khi truyền xa thì âm yếu hiểu biết 3.Củng cố, dặn dò vì rung động truyền xa bị yếu -GV nhận xét tiết học -Tiếp nối phát biểu -Dặn HS nhà học thuộc mục bạn cần biết - Lắng nghe -HS lớp trang 84 SGK 10 Lop4.com (11) PGD& ĐT Cam Lộ Trường TH Trần Thị Tâm Giáo viên: Trần Huy Đình Lớp 3A S.Thứ Ngày soạn: 05/02/2012 Ngày dạy: 08/02/2012 Toán: NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ A/ Mục tiêu - Học sinh biết thực phép nhân số có chữ số với số có chữ số ( có nhớ lần ) Giải bài toán gắn với phép nhân - Giáo dục HS chăm học B/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ : - Gọi 2HS lên bảng làm lại BT tiết - Hai học sinh lên bảng làm bài - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn trước - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu a) Giới thiệu bài: * Hướng dẫn phép nhân không nhớ - Giáo viên ghi lên bảng phép nhân : - Học sinh đặt tính và tính 1034 x = ? 1034 - Yêu cầu HS tự thực nháp x - Gọi học sinh nêu miệng cách thực 2068 phép nhân, GV ghi bảng sách giáo - số em nêu cách thực phép nhân, khoa - Gọi số HS nhắc lại ghi nhớ * Hướng dẫn phép nhân có nhớ - Giáo viên ghi bảng : 2125 x = ? - Cả lớp cùng thực phép tính - Yêu cầu lớp thực vào nháp - Một em lên bảng thực hiện, lớp nhận xét - Mời 1HS lên bảng thực bổ sung - Gọi HS nêu cách thực hiện, GV ghi 2125 x bảng - Cho HS nhắc lại 6375 - Hai học sinh nêu lại cách nhân b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu lớp thực vào bảng - Yêu cầu lớp theo dõi chữa bài - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: - Gọi học sinh nêu bài tập - Yêu cầu lớp làm bài vào nháp - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp thực làm vào bảng - Hai học sinh lên bảng thực hiện, lớp nhận xét bổ sung 2116 1072 1234 4013 x x x x 6348 4288 2468 8026 - Một em đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp làm vào 11 Lop4.com (12) PGD& ĐT Cam Lộ Trường TH Trần Thị Tâm Giáo viên: Trần Huy Đình - Mời hai học sinh lên bảng giải bài - Yêu cầu lớp theo dõi chữa bài - Giáo viên nhận xét đánh giá - Hai em lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ sung: a/ 1023 1810 x x Bài 3: 3069 9050 - Gọi học sinh đọc bài - Một học sinh đọc đề bài - Hướng dẫn HS phân tích bài toán - Phân tích bài toán theo gợi ý GV - Yêu cầu lớp thực vào - Cả lớp thực vào - Chấm số em, nhận xét chữa bài - Một HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung: Giải : Số viên gạch xây tường : 1015 x = 4060 ( viên ) Đ/S: 4060 viên gạch Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu bài và - Một em đọc yêu cầu bài và mẫu - Cả lớp làm vào mẫu - Yêu cầu lớp tự làm bài - Hai học sinh nêu miệng kết quả, lớp bổ sung: - Mời hai học sinh nêu miệng kết - Giáo viên nhận xét đánh giá 2000 x = 4000 20 x = 100 4000 x = 8000 200 x = 1000 3000 x = 6000 2000 x = 10000 c) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - 2HS nhắc lại cách thực phép nhân số - Dặn nhà học và làm bài tập có bốn chữ số với số có chữ số Chính tả:(Nghe viết) MỘT NHÀ THÔNG THÁI A/ Mục tiêu: - Rèn kỉ viết chính tả: nghe và viết lại chính xác bài “Một nhà thông thái“ Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập BT2a, b và 3a,b - GDHS rèn chữ viết nhanh, đẹp B/ Đồ dùng dạy học: tờ phiếu để học sinh làm bài 3b C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - GV đọc, yêu cầu học sinh viết trên - 2HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng bảng lớp, viết vào bảng các từ: các từ GV đọc chào hỏi, lễ phép, ngoan ngoãn, vất vả - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài - Lớp lắng nghe giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết : * Hướng dẫn chuẩn bị: - Đọc đoạn văn - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài 12 Lop4.com (13) PGD& ĐT Cam Lộ Trường TH Trần Thị Tâm Giáo viên: Trần Huy Đình - Yêu cầu hai học sinh đọc lại bài + Nội dung đoạn văn nói gì? - Hai học sinh đọc lại bài + Đoạn văn nói lên: Óc sáng tạo tài ba nhà khoa học + Đoạn văn có câu ? + Đoạn văn có câu + Những chữ nào đoạn văn cần + Viết hoa chữ đầu câu, ten riêng viết hoa ? Trương Vĩnh Ký + Ta bắt đầu viết từ ô nào ? + Bắt đầu viết cách lề ô - Yêu cầu đọc thầm lại bài sách giáo khoa nhắc học sinh nhớ cách viết chữ số bài - Lớp nêu số tiếng khó và thực - Yêu cầu hai em lên bảng viết còn học viết vào bảng các từ dễ nhầm sinh lớp lấy bảng viết các tiếng lẫn và các số 26 ngôn ngữ , 100 khó sách , 18 nhà bác học - Giáo viên nhận xét đánh giá - Cả lớp nghe - viết bài vào * Giáo viên đọc cho học sinh viết bài - Học sinh soát và tự sửa lỗi bút chì vào - Theo dõi uốn nắn cho học sinh * Chấm, chữa bài - Hai em đọc yêu cầu bài tập 2b, lớp đọc c/ Hướng dẫn làm bài tập thầm Bài 2b : - Yêu cầu lớp đọc thầm bài - Cả lớp tự làm bài - em lên bảng thi làm bài đúng và tập 2b - Yêu cầu lớp làm bài cá nhân nhanh - Mời 2HS lên bảng thi làm bài, đọc kết - Lớp nhận xét bài bạn và bình chọn nhóm làm nhanh và làm đúng - Nhận xét chốt ý chính Thước kẻ – thi trượt – dược sĩ - Mời đến em đọc lại đoạn văn - HS chữa bài vào - Yêu cầu lớp cùng thực vào - học sinh nêu yêu cầu bài tập 3b VBT theo lời giải đúng Bài 3b: - Các nhóm thảo luận, làm bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Đại diện nhóm dán bài làm lên bảng - Chia nhóm, y/cầu các nhóm làm trên đọc kết - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng phiếu - Yêu cầu đại diện các nhóm dán bài + bước lên, bắt chước, rước đèn, khước làm lên bảng lớp và đọc to kết - Nhận xét bài làm và tính điểm thi đua từ, + trượt ngã, rượt đuổi, lướt ván, mượt các nhóm mà, d) Củng cố - Dặn dò: - 2HS nhắc lại các yêu cầu viết chính - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học tả - Dặn nhà học bài và xem trước bài 13 Lop4.com (14) PGD& ĐT Cam Lộ Trường TH Trần Thị Tâm Giáo viên: Trần Huy Đình Tự nhiên xã hội: RỄ CÂY(T1) A/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết : - Nhận dạng và nêu đặc điểm rễ cọc, rễ chùm , rễ phụ và rễ củ - Kể tên số cây có rể cọc , rể chùm, rể củ rể phụ - Phân loại số rễ cây sưu tầm - GDHS chăm sóc cây, hiểu ích lợi số rể cây B/ Đồ dùng dạy học : - Các hình SGK trang 82, 83 - Sưu tầm các loại rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ mang đến lớp C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ:- Kiểm tra 2HS: - em trả lời nội dung câu hỏi + Nêu chức thân cây cây - Lớp theo dõi nhận xét + Nêu ích lợi thân cây - Nhận xét đánh giá 2.Bài a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi b) Khai thác: * Hoạt động 1: Làm việc với SGK Bước : Thảo luận theo cặp : - Từng cặp ngồi quay mặt với - Yêu cầu cặp quan sát các hình 1, 2, quan sát tranh , , , , , , trang 82, 83 và mô tả đặc điểm sách giáo khoa trang 82 và 83 tranh và nói cho nghe tên và rễ cọc rễ chùm, rễ phụ, rễ củ Bước 2: Làm việc lớp đặc điểm loại rễ cây có - Mời số em đại diện số cặp lên các hình trình bày đặc điểm rễ cọc , rễ chùm - Một số em đại diện các cặp và rễ phụ , rễ củ lên mô tả đặc điểm và gọi tên loại rễ cây - Giáo viên kết luận: sách giáo khoa * Hoạt động : Làm việc với vật thật - Lớp lắng nghe và nhận xét bổ sung * Bước 1: - Chia lớp thành hai nhóm - Phát cho nhóm tờ bìa và băng - Các nhóm thảo luận dán các loại dính rễ cây mà nhóm sưu tầm vào tờ - Yêu cầu hai nhóm dùng băng keo gắn các bìa và ghi tên chú thích đặc điểm loại rễ đã sưu tập lên tờ bìa viết lời loại rễ vào phía các rễ ghi chú bên các loại rễ vừa gắn Bước 2: - Mời đại diện nhóm giới - Đại diện các nhóm lên và thiệu sưu tập các loại rễ nhóm mình giới thiệu sưu tập các loại rễ cho trước lớp lớp nghe - Nhận xét, khen ngợi nhóm sưu tầm - Lớp theo dõi bình chọn nhiều, trình bày đẹp, nhanh và giới thiệu nhóm sưu tầm nhiều, trình bày đúng đẹp, nhanh và giới thiệu đúng c) Củng cố - Dặn dò: - Về nhà học bài và xem trước bài - Hai em nhắc lại nội dung bài học 14 Lop4.com (15) PGD& ĐT Cam Lộ Trường TH Trần Thị Tâm Giáo viên: Trần Huy Đình Thủ công : ĐAN NONG MỐT ( TIẾT ) A/ Mục tiêu : - Học sinh biết cách đan nong mốt Kẻ, cắt các nan tương đối Đan nong mốt dồn các nan có thể chưa khít Dán nẹp xung quanh đan - Rèn khéo tay B/ Đồ dùng dạy học : - GV: Tranh quy trình kĩ thuật và sơ đồ đan nong mốt - HS: Các nan đan đã cắt tiết C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh - Các tổ trưởng báo cáo chuẩn bị - Giáo viên nhận xét đánh giá các tổ viên tổ mình 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài b) Khai thác: * Hoạt động 3: Thực hành đan nong - Nêu các bước trình tự đan nong mốt mốt - Yêu cầu số em nhắc lại qui trình đan nong mốt đã học tiết trước - GV nhận xét và hệ thống lại các bước + Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan + Bước 2: Đan nong mốt + Bước 3: Dán nẹp xung quanh đan - Tổ chức cho HS thực hành đan nong - Thực hành đan nong mốt giấy bìa mốt theo hướng dẫn giáo viên nan ngang - Theo dõi, giúp đỡ học sinh để các em thứ luồn các nan , , , 8, 10 nan dọc hoàn thành sản phẩm - Tổ chức cho học sinh trang trí, trưng + Nan ngang thứ hai luồn các nan bày và nhận xét sản phẩm 1, , 5, , …của nan dọc - Chọn vài sản phẩm đẹp lưu giữ và + Nan ngang thứ ba lặp lại nan ngang tuyên dương học sinh trước lớp thứ - Đánh giá sản phẩm học sinh + Dán bao xung quanh bìa c) Củng cố - dặn dò: - Trưng bày sản phẩm mình trước - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình đan lớp nong mốt - Chuẩn bị cho tiết sau: giấy TC, kéo, - Cả lớp nhận xét đánh giá sản phẩm thước các bạn 15 Lop4.com (16)

Ngày đăng: 03/04/2021, 12:01

Xem thêm:

w