Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học - Lắng nghe b.Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài HĐ1: Ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà - Làm việc cá nhân Trần - GV y/c HS đọc SGK từ Lúc đó,[r]
(1)Kĩ thuật (Tiết 16) : CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (Tiết 2) I/ Mục tiêu: -HS biết cách cắt, khâu túi rút dây -Cắt, khâu túi rút dây -HS yêu thích sản phẩm mình làm II/ Đồ dùng dạy- học: -Mẫu túi vải rút dây (được khâu mũi khâu thường khâu đột) có kích thước lớn gấp hai lần kích thước quy định SGK -Vật liệu và dụng cụ cần thiết: +Một mảnh vải hoa màu (mặt vải hoa rõ để HS dễ phân biệt mặt trái, phải vải) +Chỉ khâu và đoạn len (hoặc sợi) dài 60cm +Kim khâu, kéo cắt vải, thước may, phấn gạch, kim băng nhỏ cặp tăm III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập 2.Dạy bài mới: -Chuẩn bị dụng cụ học tập a)Giới thiệu bài: “Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn” b)Thực hành tiếp tiết 1: -Kiểm tra kết thực hành HS tiết và yêu cầu HS nhắc lại các bước khâu túi rút dây -Hướng dẫn nhanh thao tác khó Nhắc HS khâu -HS nêu các bước khâu túi rút dây vòng -3 vòng qua mép vải góc tiếp giáp phần thân túi với phần luồn dây để giữ cho đường khâu không -HS theo dõi bị tuột -GV cho HS thực hành -Quan sát uốn nắn thao tác cho HS còn lúng túng -HS thực hành vạch dấu và khâu phần luồn dây, sau đó khâu phần thân túi * Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập HS -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành -GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm: +Đường cắt, gấp mép vải thẳng, phẳng +Khâu phần thân túi và phần luồn dây đúng kỹ thuật +Mũi khâu tương đối đều, thẳng, không bị dúm, không -HS trưng bày sản phẩm bị tuột +Túi sử dụng (đựng dụng cụ học tập : phấn, -HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tẩy…) tiêu chuẩn trên +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định -GV cho HS dựa vào các tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm thực hành -GV nhận xét và đánh giá kết học tập HS 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết -HS lắng nghe thực hành HS -Hướng dẫn HS nhà đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “ Các chi tiết và dụng cụ lắp ghép mô hình khí” -HS lớp GV: Tr ần Th ị Anh Thi Lop4.com (2) Tập đọc (Tiết 31) : KÉO CO I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi bài - Hiểu nội dung : Kéo co là trò chơi thể tinh thần thượng võ dân tọc ta cần giữ gìn , phát huy ( trả lời các câu hỏi sách giáo khoa II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ nội dung bài học SGK III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS đọc thuộc bài thơ Tuổi Ngựa và trả - 2HS lên bảng thực y/c lời câu hỏi nội dung bài - Nhận xét Bài 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học - Lắng nghe 2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: a Luyện đọc : - Gọi 1HS đọc toàn bài - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn bài - HS đọc (3 lượt HS đọc) GV sửa lỗi phát âm, ngắt - HS đọc bài tiếp nối theo trình tự: giọng cho HS - Gọi HS đọc phần chú giải - HS đọc - GV đọc mẫu Chú ý giọng đọc b Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và và trả lời câu - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm và trả hỏi: lời câu hỏi + Phần đầu bài văn giới thiệu với người đọc + Giới thiệu cách chơi kéo co điều gì? + Em hiểu cách chơi kéo co ntn? + HS liên hệ thực tế trả lời - Ghi ý chính đoạn - HS nhắc lại - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, HS thảo luận và trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi + Đoạn giới thiệu điều gì? + Giới thiệu cách thức chơi kéo co làng Hữu Trấp + Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co làng + Khác vơi trò chơi kéo co thông thường Ở đây Hữu Trấp thi kéo co bên nam và bên nữ - HS nhắc lại - Ghi lên bảng ý chính đoạn - HS đọc thành tiếng, trao đổi và trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi: + Cách chơi kéo co làng Tích Sơn có gì đặc + Kéo co làng Tích Sơn đặc biệt Số biệt? lượng bên không hạn chế + Theo em, vì trò chơi kéo co bào - Vì có đông người tham gia vui? + Ngoài kéo co em còn biết trò chơi dân gian + Đấu vật, múa võ … nào khác? - Ghi ý chính đoạn GV: Tr ần Th ị Anh Thi Lop4.com (3) - Nội dung chính bài đọc kéo co này là gì? - Ghi ý chính bài c Đọc diễn cảm - Y/c HS nối tiếp đoạn bài - Treo bảng phụ đoạn văn cần luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn và toàn bài - Nhận xét giọng đọc - Nhận xét cho điểm HS Củng cố dặn dò + Trò chơi kéo co có gì vui? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài, kể lại cách chơi kéo co cho người thân - HS đọc thành tiếng - HS nhắc lại ý chính - 3HS nối tiếp đọc và tìm cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc GV: Tr ần Th ị Anh Thi Lop4.com (4) CHÍNH TẢ (T.16 ) : KÉO CO I/ Mục tiêu: -Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng đoạn văn -Làm đúng bài tập ( ) a / b , BT CT phương ngữ GV soạn II/ Đồ dùng dạy - học: - Một số tờ giấy A4 để HS thi làm BT2a 2b Một tờ giấy khổ to viết sẵn lời giải BT2a 2b III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng đọc cho HS lên bảng - HS lên bảng viết viết bảng lớp - Nhận xét chữ viết HS Bài 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học - Lắng nghe 2.2 Hướng dẫn viết chính tả - Gọi HS đọc đoạn văn trang 155 SGK - HS đọc thành tiếng - Hỏi: Cách chơi kéo co làng Hữu Trấp có gì + Diễn nam và nữ Cũng có năm nam đặc biệt? thắng, có năm nữ thắng - Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết - Các từ ngữ: Hữa Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, - Viết chính tả Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc … - Viết, chấm, chữa bài 2.3 Hướng dẫn làm bài tập + GV có thể lựa chọn phần a) phần b) BT GV chọn Bài 2: a) - Gọi HS đọc y/c - Phát giấy bút cho số cặp HS Y/c HS tìm từ - HS đọc thành tiếng - HS ngồi cùng bàn tìm từ ghi vào phiếu - Gọi cặp lên dán phiếu, đọc các từ vừa tìm ghi chì vào SGK - Nhận xét bổ sung - Gọi HS nhận xét bổ sung - Chữa bài - Nhận xét chung, kết luận lời giải đúng b) Tiến hành tương tự phần a) Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, - Dặn HS nhà viết viết lại các từ vừa tìm BT2 GV: Tr ần Th ị Anh Thi Lop4.com (5) Luyện từ và câu(Tiết 31): MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI –TRÒ CHƠI I/ Mục tiêu: -Biết dựa vào mục đích , tác dung để phân loại số trò chơi quen thuộc ( BT1 ), tìm vài thành ngữ , tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm ( BT ) ; bước đầu biết sử dụng vài thành ngữ , tục ngữ BT2 tình cụ thể ( BT3 ) II/ Đồ dùng dạy học: -Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm BT1 Một số tờ để HS làm BT2 -Tranh ảnh trò chơi ô ăn quan, nhảy lò cò (nếu có) III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng HS đặt câu hỏi: thể - HS lên bảng đặt câu thái độ: khen, chê, khẳng định, phủ định - Nhận xét câu đặt HS và cho điểm HS Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu - Lắng nghe 2.2 Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Gọi HS đọc y/c - HS đọc thành tiếng - Phát giấy bút cho nhóm Y/c HS hoạt động - Hoạt động nhóm HS - Nhận xét bổ sung dán phiếu lên bảng nhóm và hoàn thành phiếu - Gọi các nhóm xong trước dán phiếu lên bảng Các - Chữa bài nhóm khác nhận xét bổ sung - Nhận xét, kết luận từ đúng - HS đọc thành tiếng Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài - Phát giấy bút cho nhóm HS Y/c HS hoàn vào phiếu thành phiếu Nhóm nào làm xong trước dán phiếu - Nhận xét bổ sung lên bảng - Gọi HS nhận xét, bổ sung - Nhận xét kết luận từ đúng - HS đọc thành tiếng Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS ngồi cùng bàn trao đổi, đưa tình câu tục ngữ, thành ngữ - Y/c HS hoạt động theo cặp, GV nhắc HS + Xây dựng tình để khuyên bạn +Dùng câu tục ngữ, thành ngữ để khuyên bạn - cặp HS trình bày - Gọi HS trình bày - Nhận xét cho điểm HS - HS đọc - Gọi HS đọc thuộc lòng các câu than ngữ, tục ngữ Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà làm lại BT3 và sưu tầm câu tục ngữ, thành ngữ GV: Tr ần Th ị Anh Thi Lop4.com (6) Kể chuyện (T.16) : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/ Mục tiêu: - HS chọn câu chuyện ( chứng kiến tham gia ) liên quan đến đồ chơi mình bạn - Biết xếp các việc thành câu chuyện , để kể lại cho rõ ý II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết đề bài, cách xây dựng cốt chuyện III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể lại câu truyện các em đã học - HS thực y/c nghe có nhân vật là đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em - Nhận xét Bài 1.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu - Lắng nghe 1.2 Hướng dẫn kể chuyện: a) Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc thành tiếng - Phân tích đề bài Dùng phấn màu gạch chân - Lắng nghe các từ ngữ: đồ chơi trẻ em, các bạn b) Gợi ý kể chuyện - Gọi HS nói tiếp đọc gợi ý - HS nối tiếp đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm - Hỏi: Khi kể nên dùng từ xưng hô ntn? - Khi kể chuyện xưng tôi, mình c) Kể trước lớp - Kể nhóm + Y/c HS kể chuyện nhóm GV hướng + HS ngồi cùng kể chuyện, trao đổi ý dẫn các nhóm gặp khó khăn nghĩa câu chuyện, sửa chữa cho - Kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - đến HS thi kể - Khuyến khích HS hỏi lại bạn nội dung, ý nghĩa truyện - Gọi HS nhận xét bạn kể - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố đặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện và chuẩn bị bài sau GV: Tr ần Th ị Anh Thi Lop4.com (7) Tập đọc (Tiết 32) : TRONG QUÁN ĂN “BA CÁI BỐNG” I/ Mục tiêu: Biết đọc dúng các tên riêng người nước ngoài : ( Bu-ra-ti-no, Toóc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, Ali-xa, A-di-li-ô), bước đầu đọc phân biệtj rõ lời người dẫn chuyễn với lời nhân vật ) Hiểu nội dung : Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh đã biết dùng mưu chiến thắng kẻ ác tìm cách hại mình ( trả lời các câu hỏi SGK ) II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện SGK + Truyện chìa khoá vàng hay chuyện li kì Bu-ra-tinô (nếu có) III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ - Gọi HS nối tiếp đọc bài Kéo co và trả - HS lên bảng thực y/c lời câu hỏi nội dung bài - Nhận xét Bài 2.1Giới thiệu bài:- Nêu mục tiêu bài học - Lắng nghe 2.2 Hướng dẫn luyên đọc: - Gọi HS đọc toàn bài - HS đọc toàn bài - Y/c HS nối tiếp đoạn (3 lượt HS - HS đọc nối trình tự đọc) GV sữa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS - Gọi HS đọc phần chú giải - GV đọc mẫu Chú ý giọng đọc - HS đọc thành tiếng 2.3 Tìm hiểu bài - Y/c HS đọc đoạn giới thiệu truyện, trao đổi và - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi và trả lời câu hỏi + Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì lão Ba-ra-ba + Bu-ra-ti-nô cần biết kho báu đâu -Y/c HS đọc thầm bài, HS hỏi, nhóm - Đọc bài, trao đổi và trả lời câu hỏi lớp trả lời câu hỏi và bổ sung + Chú bé gỗ đã làm cách nào đã để buộc lão Ba- + Chú chui vào cái bình đất … đã nói ra-ba phải nói điều bí mật? bí mật + Chú bé gỗ gặp điểu gì nguy hiểm và đã thoát + Cáo A-li-xa và mèo A-đi-li-ô biết chú bé gỗ thân ntn? bình đất … chú lao ngoài + Những hình ảnh, chi tiết nào truyện em + HS nối tiếp phát biểu cho là ngộ nghĩnh và lí thú? - Ghi nội dung chính bài - HS nhắc lại 2.3 Đọc diễn cảm: - Y/c HS đọc phân vai (người dẫn chuyện, Ba- - HS đọc thành tiếng Cả lớp theo dõi để tìm ra-ba, Bu-ra-ti-nô, cáo A-li-xa) giọng đọc (như đã hướng dẫn) - Giới đoạn văn cần luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn - Luyện đọc nhóm -Nhận xét giọng đọc và cho điểm HS - HS thi đọc Củng cố dặn dò - Nhắc HS tìm đọc truyện - Nhận xét lớp học -Dặn nhà kể lại truyện và chuẩn bị bài sau GV: Tr ần Th ị Anh Thi Lop4.com (8) Tập làm văn (Tiết 31) : LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I/ Mục tiêu: - Dựa vào bài đọc , thuật lại các trò chơi đẫ giới thiệu bài , biết giới thiệu trò chơi ( lễ hội ) quê hương để người hình dung diễn biến và hoạt động bật ) II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ số trò chơi, lễ hội SGK Thêm số ảnh trò chơi, lễ hội III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời câu hỏi: Khi quan sát đến đồ vật ta - HS thực y/c cần chú ý đến điều gì? -Gọi HS đọc dàn ý tả đồ chơi mà em chọn - Nhận xét Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học - Lắng nghe 2.2 Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc y/c - HS đọc thành tiếng -Y/c HS đọc bài tập Kéo co - HS đọc thành tiếng + Bài “Kéo co” giới thiệu trò chơi địa - Hữu Trấp và Tích Sơn phương nào? - Hướng dẫn HS thực y/c GV nhắc HS giới thiệu - HS ngồi cùng bàn giới thiệu, sửa lời mình để thể không khí sôi động hấp cho dẫn - Gọi HS trình bày, nhận xét, sửa lỗi, dung từ diễn đạt - đến HS trình bày và cho điểm HS Bài 2: - Gọi HS đọc y/c - HS đọc thành tiếng H: Ở địa phương mình năm có lễ hội nào? - Phát biểu theo địa phương H: Ở lễ hội có trò chơi nào thú vị - GV treo bảng phụ, gợi ý cho HS biết dàn ý chính - Gọi HS đọc dàn ý * Kể theo nhóm - Y/c HS kể nhóm HS GV giúp đỡ, hướng dẫn nhóm + Các em cần giới thiệu rõ quê mình: Ở đâu? Có trò - Kể nhóm chơi, lễ hội gì? Lễ hội đó đã để lại cho em ấn tượng gì? * Giới thiệu trước lớp - Gọi HS trình bày Nhận xét sữa lỗi dung từ diễn đạt - đến HS trình bày Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại bài giới thiệu em và chuẩn bị bài sau GV: Tr ần Th ị Anh Thi Lop4.com (9) Luyện từ và câu (Tiết 32 ) : CÂU KỂ I/ Mục tiêu: -HS hiểu nào là câu kể , tác dụng câu kể ( ND ghi nhớ ) -Nhận biết câu kể đoạn văn ( BT1, mục III ) ; biết đặt vài câu kể để kể , tả ,trình bày ý kiến ( BT ) II/ Đồ dùng dạy học: -Giấy khổ to viết lời giải BT.I.2 và -Một số tờ phiếu khổ to viết câu văn để HS làm BT.III.1 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng Mỗi HS viết câu thành ngữ, tục - HS thực y/c ngữ mà em biết - Gọi HS đọc thuộc long các câu tục ngữ và thành ngữ bài Bài : 2.1 Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học - Lắng nghe 2.2 Tìm hiểu ví dụ Bài 1:- Gọi HS đọc y/c và nội dung - HS đọc thành tiếng - Hỏi: Câu Nhưng kho bấu đâu? Là kiểu câu gì? - là câu hỏi, nó hỏi điều mà Nó dùng để làm gì? mình chưa biết + Cuối câu có dấu gì? - Có dấu chấm hỏi Bài 2:- Những câu còn lại đoạn văn dùng để làm - Suy nghĩ thảo luận cặp đôi và trả lời gì? câu hỏi - Cuối câu có dấu gì? - Có dấu chấm Bài 3:- Gọi HS đọc y/c và nội dung - HS đọc thành tiếng - Y/c HS thảo luận trả lời: - HS ngồi cùng bàn thảo luận - Gọi HS phát biểu bổ sung - Tiếp nối phát biểu bổ sung - Nhận xét kết luận câu trả lời đúng + Để kể, tả giới thiệu vật, việc, nói lên ý kiến tâm tư, tình + Câu kể dùng để làm gì? cảm người + Dấu hiệu nào để nhận biết câu kể? 2.3 Ghi nhớ: Gọi HS đọc ghi nhớ - HS đọc thành tiếng 2.4 Luyện tập: Bài 1:- Gọi HS đọc y/c và nội dung - HS đọc thành tiếng - Phát giấy và bút đạ cho nhóm HS Y/c HS tự và làm - HS hoạt động theo cặp HS viết vào bài giấy nháp - Gọi HS dán phiếu lên bảng, lớp nhận xét bổ sung - Nhận xét bổ sung - Nhận xét kết luận lời giải đúng Bài 2:- Gọi HS đọc y/c và nội dung - Tiếp nối phát biểu - Y/c HS tự làm bài - HS đọc thành tiếng - Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dung từ, diễn đạt - Tự viết bài vào - GV nhận xét - đến HS trình bày Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà làm lại BT3 (nếu chưa đạt) và viết đoạn văn ngắn tả thứ đồ chơi mà em thích GV: Tr ần Th ị Anh Thi Lop4.com (10) Tập làm văn (Tiết 33) : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I/ Mục tiêu: - Dựa vào dàn ý đã lập ( TLV, tuần 15) , viết bài văn miêu tả đồ chơi em thích với ba phần: Mở bài - thân bài - kết bài II/ Đồ dùng dạy học: - Dàn ý bài văn tả đồ chơi HS có III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài giới thiệu lễ hội trò chơi địa phương mình - Nhận xét cho điểm HS Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Hướng dẫn viết bài a) Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc đề bài - Gọi HS đọc gợi ý - Gọi HS đọc lại dàn ý mình b) Xây dựng dàn ý + Em chọn cách mở bài nào? Đọc mở bài em - Gọi HS đọc phần thân bài mình + Cần hướng dẫn học sinh nhận xét xem phần thân bài bạn đã tả món đồ chơi chưa, xếp ý hợp lí chưa, đã tả đặc điểm bật chưa? + Em chọn kết bài theo hướng nào? Hãy đọc phần kết bài em - Nhận xét và chữa bài cho học sinh Chú ý cách diễn đạt 2.3 Viết bài: - HS tự viết bài vào - GV thu, chấm số bài và nêu nhận xét chung Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Nhận xét chung bài HS Hoạt động trò - 2HS thực y/c - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng - HS đọc thành tiếng - HS đọc dàn ý + HS trình bày: Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp - HS giỏi đọc + HS trình bày: kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng GV: Tr ần Th ị Anh Thi Lop4.com (11) Toán (Tiết 76) : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Giúp HS : -Thực phép chia cho số có hai chữ số - Giải bài toán có lời văn II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ:GV gọi HS lên bảng y/c làm các bài tập tiết 75 - HS lên bảng thực y/c - GV chữa bài và nhận xét Bài mới: 2.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu - HS lắng nghe 2.2 Luyện tập: Bài 1: - Bài tập y/c chúng ta làm gì? - đặt tính tính - GV y/c HS làm bài - HS lên bảng làm bài, HS thực - GV y/c HS nhận xét bài làm bạn trên tính, HS lớp làm bài VBT - HS nhận xét bài làm bạn trên bảng bảng - Lưu ý học sinh phải tính số lượt chia và biết thương có bao nhiêu chữ số, nắm cách chia cho số có hai chữ số cách trừ trực tiếp - Nhận xét - HS đọc Bài 2:- GV gọi HS đọc đề bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT - GV y/c HS tự tóm tắt và giải bài toán - GV nhận xét Bài 3: Cho học sinh thảo luạn nhóm để tìm - Gọi HS đọc đề các bước giải - Phải biết tổng số sản phẩm làm - Hỏi: Muốn biết ba tháng trung ba tháng bình người làm bao nhiêu sản - Thực phép tính chia tổng số sản phẩm cho tổng số người phẩm chúng ta phải biết gì? - Sau đó ta thực phép tính gì? - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT - GV y/c HS tự làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 4:- Cho học sinh thảo luận nhóm - Thảo luận nhóm - Hỏi: Muốn biết phép tính sai đâu chúng ta - Chúng ta phải thực phép chia sau đó so phải làm gì? sánh bước thực với cách thực đề bài bước tính sai - GV y/c HS làm bài - Vậy phép tính nào đúng? Phép tính nào sai - HS thực phép chia đâu? - GV giảng lại bước làm sai bài - Nhận xét Củng cố dặn dò: - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau GV: Tr ần Th ị Anh Thi Lop4.com (12) Toán (Tiết 77): THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Biết thực các phép chia cho số có chữ số trường hợp có chữ số thương -Áp dụng để giải các bài toán có liên quan BT1( dòng 1,2 ), BT2 , II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 76 theo dõi để nhận xét bài làm bạn - GV chữa bài, nhận xét Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu - Lắng nghe 2.2 Hướng dẫn thực phép chia a) phép chia 9450 : 35 - Viết lên bảng phép chia 9450 : 35 và y/c HS - HS lên bảng làm bài Cả lớp làm bài đọc phép chia vào giấy nháp - GV theo dõi HS làm bài - HS nêu cách tính mình - GV cho HS nêu cách thực tính Và hỏi HS khác có cách làm nào khác không? - GV hướng dẫn lại HS thực tính và tính nội dung SGK trình bày - Hỏi: Phép chia 9540 : 35 là phép chia hết hay là phép chia có dư ? - GV chú ý nhấn mạnh lần chia chia cho 35 - Là phép chia hết - GV có thể y/c HS thực lại phép chia a) Phép chia 2448 : 24 - Viết lên bảng phép chia 2448 : 24 và y/c HS đọc phép chia - GV theo dõi HS làm bài - HS lên bảng làm bài Cả lớp làm bài - GV cho HS nêu cách thực tính Và hỏi HS vào giấy nháp khác có cách làm nào khác không? - HS nêu cách tính mình - GV hướng dẫn lại HS thực tính và tính nội dung SGK trình bày - Hỏi: Phép chia 2448 : 24 là phép chia hết hay - Là phép chia hết là phép chia có dư ? - GV chú ý nhấn mạnh lần chia chia cho 24 viết vào thương bên phải - GV có thể y/c HS thực lại phép chia 2.3 Luyện tập: Bài 1: Bài tập y/c chúng ta làm gì? - Đặt tính tính - Y/c HS tự đặt tính tính - HS lên bảng làm bài, HS thực * Lưu ý học sinh cách chia có số thương phép tính, HS lớp làm bài vào - GV y/c HS lớp nhận xét bài làm trên bảng VBT bạn - GV nhận xét GV: Tr ần Th ị Anh Thi Lop4.com (13) Bài 2: - HS đọc y/c bài - GV y/c HS tự tóm tắt bài toán và làm bài - GV nhận xét Bài 3: - Y/c HS đọc đề - Bài toán y/c chúng ta làm gì? - Hỏi: + Em hiểu nào là tổng cạnh liên tiếp? Lưu ý học sinh dạng toán tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó - GV y/c HS tự làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS Củng cố dặn dò: - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau - HS đọc đề - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT - HS đọc đề - Tính chu vi và diện tích mảnh đất - là tổng chiều dài và chiều rộng - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT GV: Tr ần Th ị Anh Thi Lop4.com (14) Toán (Tiết 78 ) : CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: - Thực phép chia số có hai chữ số trường hợp có chữ số thương - BT1 ( dòng 1, ) II/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo bài tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 77 dõi để nhận xét bài làm bạn - GV chữa bài, nhận xét Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Hướng dẫn thực phép chia - Lắng nghe a)Phép chia 1944: 162 - Viết lên bảng phép chia 1944 : 162 và y/c HS - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm thực tính bài vào giấy nháp - GV theo dõi HS làm bài - GV hướng dẫn lại HS thực tính và tính - HS nêu cách tính mình nội dung SGK - HS thực chia theo hướng dẫn - GV hỏi: Phép chia 1944 : 162 là phép chia GV - là phép chia hết hết hay phép chia có dư ? - GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương - GV y/c HS thực lại phép chia trên b) Phép chia 8499 : 241 - Viết lên bảng phép chia 8499 : 241 và y/c HS thực tính - GV hướng dẫn lại HS thực tính và tính - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm nội dung SGK bài vào giấy nháp - GV hỏi: Phép chia 8469 : 241 là phép chia - HS nêu cách tính mình hết hay phép chia có dư ? - HS thực theo hướng dẫn GV - GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương - là phép chia có dư 34 - GV y/c HS thực lại phép chia trên 2.3 Luyện tập: Bài 1: Bài tập y/c chúng ta tìm gì? - đặt tính tính - Y/c HS tự đặt tính tính - HS lên bảng làm bài, HS thực * Lưu ý học sinh xác định số lượt chia và số phép tính, HS lớp làm bài vào VBT chữ số thương - Nhận xét, HS ngồi cạnh đổi chéo - GV y/c HS lớp nhận xét bài làm trên bảng để kiểm tra bài bạn - GV nhận xét cho điềm HS Bài 2: Bài tập y/c chúng ta làm gì? - Tính giá trị biểu thức * Lưu ý học sinh thứ tự thực các phép - HS lên bảng làm bài, HS thực tính biểu thức tính giá trị biểu thức HS - GV y/c HS tự làm bài lớp làm bài vào VBT - GV chữa bài, nhận xét - HS đọc đề - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm GV: Tr ần Th ị Anh Thi Lop4.com (15) bài vào VBT - HS đổi chéo để kiểm tra bài lẫn Bài 3: HS đọc y/c bài - GV y/c HS tự tóm tắt bài toán và làm bài - GV nhận xét Hỏi: Trong phép chia giữ nguyên số bị - Thì thương giảm chia và giảm số chia thì thương tăng hay giảm? - GV nhận xét Củng cố dặn dò: - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau GV: Tr ần Th ị Anh Thi Lop4.com (16) Toán (Tiết 79) : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Biết chia cho số có ba chữ số BT1 ( a ) , BT2 II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 78 Kiểm tra bài tập số HS khác - GV chữa bài, nhận xét Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Luyện tập: Bài 1:- GV hỏi: H: Bài tập y/c chúng ta làm gì? - Y/c HS tự làm bài * Lưu ý học sinh xác định số lượt chia và số chữ số thương - Y/c HS lớp nhận xét bài làm bạn trên bảng - GV nhận xét Bài 2: - GV gọi HS đọc đề - Bài toán hỏi gì? Hoạt động trò - HS lên bảng thực y/c GV - Lắng nghe - đặt tính tính - HS lên bảng làm bài, HS thực tính, HS lớp làm bài vào VBT - HS nhận xét sau đó HS ngồi cùng bàn đổi chéo để kiểm tra bài - HS đọc đề - Nếu hộp đựng 160 gói kẹo thì cần tất bao nhiêu hộp? - Y/c HS tóm tắt và giải bài toán - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT - GV nhận xét Bài 3:- Bài tập y/c chúng ta làm gì? - Tính giá trị các biểu thức theo cách - Các bài toán bài có dạng ntn? - Có dạng số chia cho tích - Khi thực chia số cho tích ta có - Chúng ta có thể lấy số đó chia cho thể làm ntn? các thừa số tích - GV y/c HS làm bài - HS lên bảng làm bài HS thực hiên tính giá trị biểu thức HS lớp làm bài vào VBT - Y/c HS nhận xét bài làm bạn trên bảng, sau - HS nhận xét, sau đó HS ngồi cạnh đó chữa bài đổi chéo để kiểm tra bài lẫn Củng cố dặn dò: - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau GV: Tr ần Th ị Anh Thi Lop4.com (17) Toán (Tiết 80 ) : CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tiếp theo) I/ Mục tiêu: - Biết cách thực phép chia số có chữ số cho số có ba chữ số ( chia hết , chia có dư ) -Áp dụng để giải các bài toán tìm thành phần chưa biết phép tính, giải bài toán có lời văn - BT1 , BT ( b ) II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo bài tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 79 dõi để nhận xét bài làm bạn - GV chữa bài, nhận xét Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Hướng dẫn thực phép chia - Lắng nghe a)Phép chia 41535 : 195 - Viết lên bảng phép chia 41535 : 195 và y/c - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài HS thực tính vào giấy nháp - GV theo dõi HS làm bài - GV hướng dẫn lại HS thực tính và tính - HS nêu cách tính mình nội dung SGK - GV hỏi: Phép chia 41535 : 195 là phép chia - là phép chia hết hết hay phép chia có dư ? - GV hướng dẫn cho HS cách ước lượng thương - HS nghe GV hướng dẫn - Gv y/c HS thực lại phép chia b) Phép chia 80210 : 245 - HS lớp làm bài, sau đó HS trình bày rõ - Viết lên bảng phép chia 80210 : 245 và y/c lại bước thực chia HS thực tính - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài - GV theo dõi HS làm bài vào giấy nháp - GV hướng dẫn lại HS thực tính và tính - HS nêu cách tính mình nội dung SGK - GV hỏi: Phép chia 80210 : 145 là phép chia hết hay phép chia có dư ? - là phép chia có dư 25 - GV hướng dẫn cho HS cách ước lượng - HS lắng nghe GV hướng dẫn thương - GV y/c HS thực lại phép chia 2.3 Luyện tập: - HS lớp làm bài Bài 1:- Bài tập y/c chúng ta làm gì? - Đặt tính tính - Y/c HS tự đặt tính tính - HS lên bảng làm bài, HS thực - GV y/c HS lớp nhận xét bài làm trên bảng tính, HS lớp làm bài vào VBT - Nhận xét, đó HS ngồi cùng bàn đổi bạn chéo để kiểm tra bài - GV nhận xét cho điềm HS Bài 2: - Bài toán y/c chúng ta làm gì? - Tìm X H:Vậy muốn tìm thừa số chưa biết ta làm - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài nào? Muốn tìm số chia chưa biết ta làm vào VBT GV: Tr ần Th ị Anh Thi Lop4.com (18) nào? - HS lên bảng trả lời: HS1 nêu cách tìm số - GV y/c HS tự làm bài chia chưa biết phép chia để giải thích b) 89658 : X = 293 - Y/c HS giải thích cách tìm X mình - GV nhận xét Bài 3:- Gọi HS đọc đề bài - GV y/c HS tự tóm tắt và giải bài toán - HS đọc - GV chữa bài và cho điểm HS Củng cố dặn dò: - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau GV: Tr ần Th ị Anh Thi Lop4.com (19) Lịch sử (Tiết 16 ): CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN I Mục tiêu: - Nêu số kiện tiêu biểu ba lần chiến thăng quân Mông – Nguyên , thể + Quyết tâm chống giặc quân dân nhà trần : tập trung vào các kiện : Hội nghi Diên Hồng , hịch tướng sĩ , việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ“ sát thát ” và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát cam + Tài thao lược các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo ( thể việc giặc mạnh , quân ta chủ động rút khỏi kinh thành , chúng suy yếu thì quân ta tiến công liệt và giành thắng lợi, quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt địch trên sông Bạch Đằng ) II Đồ dùng dạy học:-Hình SGK phóng to -Phiếu học tập HS III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài cũ: (3 phút) HS1: Sông ngòi tạo thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân 2HS lên bảng trả lời dân ? HS2:Nhà Trần tổ chức đắp đê và chống lụt ntn ? - Nhận xét việc học nhà HS Bài mới: a Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học - Lắng nghe b.Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài HĐ1: Ý chí tâm đánh giặc vua tôi nhà - Làm việc cá nhân Trần - GV y/c HS đọc SGK từ Lúc đó, quân Mông – - HS đọc to trước lớp, HS lớp theo dõi Nguyên tung hoành … Các chiến sĩ tự thích bài SGK vào tay mình hhai chữ “Sát Thái” - GV hỏi : Tìm việc cho thấy vui tôi nhà - HS tiếp nối phát biểu ý kiến, HS Trần tâm chống giặc nêu việc, đến đủ ý thì dừng lại GV kết luận: HĐ2: Kế sách đánh giặc vua tôi nhà Trần và kết kháng chiến - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm với định - HS chia thành các nhóm nhỏ, nhóm hướng: có từ đến HS cùng đọc SGK và thảo luận - Y/c HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi: - nhóm đại diện phát biểu ý kiến câu + Nhà Trần đã đối phó với giặc ntn chúng mạnh hỏi, các nhóm khác theo dõi và nhận xét, bổ sung cho đủ ý và chúng yếu? + Việc lần vua tôi nhà Trần rút khỏi - Sau lần thất bại, quân Mông – Nguyên Thăng Long có tác dụng ntn? không dám sang xâm lược nước ta nữa, đất nước ta bóng quân thù, độc lập dân tộc - GV y/c đại diện nhóm lên phát biểu ý kiến giữ vững * GV kết luận - Y/c HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: Kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên kết thúc GV: Tr ần Th ị Anh Thi Lop4.com (20) thắng lợi có ý nghĩa ntn lịch sử dân tộc ta ? +Theo em, vì nhân dân ta đạt thắng lợi vẻ - Vì nhân dân ta đoàn kết, tâm cầm vũ vang này ? khí và mưu trí đánh giặc HĐ3: Làm việc lớp (nếu còn thời gian) - Kể gương tâm đánh giặc Trần Quốc Toản - Một số HS kể trước lớp - GV tổng kết đôi nét vị tướng trẻ yêu nước Trần Quốc Toản Củng cố dặn dò: - Tổng kết học, dặn HS nhà học lại bài, trả lời các câu hỏi cuối bài, làm các bài tập tự đánh giá và chuẩn bị bài sau GV: Tr ần Th ị Anh Thi Lop4.com (21)