HS: Làm việc cá nhâ, khái quát và phấn tích * NT là người trí thức giàu lòng yêu nước và nặng tình với dân tộc: → Lòng yêu nước của NT thể hiện qua sự gắn bó với những giá trị văn hoá cổ[r]
(1)Tiết 41 Ngày soạn: 4/11/08 Ngày giảng: 5/11/08 NGUYỄN TUÂN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Giúp HS - Hiểu đặc điểm bật đời và người Nguyễn Tuân, nắm nét lớn nghiệp sáng tác NT - Thấy đặc điểm phong cách NT nhà văn và thống nhất, biến đổi phong cách trước và sau CM Kỹ năng: Rèn kỹ đọc- hiểu tác gia văn học 3.Thái độ: Có ý thức trân trọng và yêu mến tài Nguyễn Tuân B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Thầy: Thiết kế bài soạn- TLTK nhà văn Nguyễn Tuân Trò: Vở bài soạn- sgk C CÁCH THỨC THỰC HIỆN Vấn đáp- phân tích-tổng hợp D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định lớp: II Kiểm tra bài cũ: Phân tích hình tượng người lái đò sông Đà và phát biểu quan niệm NT nhà văn NGuyễn Tuân? Phân tích hình tượng sông Đà t/phẩm người lái đò sông Đà? III Bài mới: Hoạt động GV và HS Hoạt động GV: Gọi HS đọc tiểu dẫn sgk H: Dựa vào sgk hãy khái quát vài nét tác gia Nguyễn Tuân? HS: Dựa vào sgk, khái quát GV: Nhận xét, bổ sung, giảng rõ - Cụ thể là: Cụ thân sinh NT là cụ Nguyễn An Lan đổ tú tài Hán học khoá cuối cùng → loại nhà Nho này có vị trí dở dang XH (thời đại dở ông, dở thằng), cụ An Lan là nhà Nho có tài đỗ đạt Hán học thất và lụi tàn vì mà có tâm lý vừa kiêu ngạo, vừa bất lực: người lỡ làng sinh nhầm kỷ→ ảnh hưởng đến NT: kiêu bạc ngông cuồng - Nguyễn Tuân học hết thành chung thì bị trường đuổi (lớp 9) với lý tham gia bãi khoá, ít lâu sau ông bị bắt vì xê dịch qua biên giới Thái Lan, tù và ông bắt đầu nghiệp Lop11.com Nội dung cần đạt I Con người và tư tưởng Nguyễn Tuân: Vài nét tiểu sử: * Nguyễn Tuân (1910- 1987) * Quê: Thanh Xuân- Hà Nội * Xuất thân: gia đình nhà Nho hệ cuối cùng → ảnh hưởng đến tâm lý kiêu bạc, ngông ngạo đầy bi quan Nguyễn Tuân sau này * Ông tiếng trên văn đàn từ 1938 với nhiều tác phẩm: - Một chuyến - Vang bóng thời * Sau CM T8, nhà văn nhiệt tình tham gia CM và k/c, là cây bút tiêu biểu văn học mới, làm tổng thư kí hội nhà văn Việt Nam (2) Con người và tư tưởng: H: Nguyễn Tuân là người nào? Tư tưởng ông có đặc điểm gì cần lưu ý? HS: Làm việc cá nhâ, khái quát và phấn tích * NT là người trí thức giàu lòng yêu nước và nặng tình với dân tộc: → Lòng yêu nước NT thể qua gắn bó với giá trị văn hoá cổ truyền dân tộc, ông tha thiết yêu tiếng mẹ đẻ các kiệt tác VC Nguyễn Du, Đoàn Thị Điểm, Tú Xương, Tản Đà… yêu làn điệu dân ca dân tộc ( ca trù, điệu hò xứ Huế, Nam bộ…), yêu phong cảnh thiên nhiên quê hương đất nước, gắn mình với thú chơi tao nhã: uống trà, chới hoa, chơi chữ, thả thơ, đánh thơ… * Là người có ý thức cá nhân phát triển cao: → - Viết văn để k/đ cá tính độc đáo mình - Lối sống tự do, phóng túng đối lập với XH lúc nên mặc dù không phải là người làm cm nhà văn đã phải vào tù lần - Ông ham du lịch, gắn cho mình chứng bệnh “chủ nghĩa xê dịch” (CN xê dịch có nguồn gốc từ P.Tây, chủ trương không mục đích, cốt thay đổi chủ đề, tìm cảm giác lạ, thoát ly trách nhiệm với gia đình và XH - Cá tính ông thể qua lối chơi ngông VC.( xuất thân gia đình nhà Nho sống chủ yếu thành thị, cái tâm lí nhà Nho bất đắc chí gặp cái ý thức cá nhân P Tây, tạo thành NT lối chơi ngông VC, vừa cổ điển vừa đại Kẻ chơi ngông thường khoe tài, khoe đức, chí cố tình đối lập cái tài và đức để trêu ghẹo người khác, cái trên bề mặt người và văn NT là vậy) * Là người tài hoa, uyên bác: - Tài hoa: nhìn người và vật tượng mắt thẩm mỹ, vận dung mắt nhiều ngành văn hoá, nghệ thuật để tăng cường khả quan sát, diễn tả Nt ngôn từ - Uyên bác: Am hiểu nhiều ngành nghề như: hội hoạ, điêu khắc, sân khấu, điẹn ảnh, thể dục thể thao, quân sự…, ngoài ông còn là diễn viên kịc có tài và là diễn viên điện ảnh đầu tiên nước ta với phim: Cánh đồng ma Lop11.com - Là người trí thức giàu lòng yêu nước, nặng tình với dân tộc - Nguyễn Tuân là người có cá tính, ý thức cá nhân phát triển cao - Nguyễn Tuân là người mực tài hoa và uyên bác (3) * NT là người tôn trọng nghề nghiệp - Nguyễn Tuân là nhà văn biết quý trọng mình - Ông quan niệm nghề văn là nghề đối lập với thật nghề nghiệp mình nghề vụ lợi kiểu buôn - Ở đâu có đồng tiền phàm tục thì đó không có cái đẹp - Nghệ thuật là hình thái lao động nghiêm túc, chí là khổ hạnh GV: Bổ sung, nhấn mạnh Không phải nhà văn nào có thái độ nghiêm túc nhà văn NT Trong nghệ văn ông ghét thới hội, buôn Đối với ông cái tài, cái đẹp và cái thiên lương phải liền với nhau, biết coi trọng nghề nghiệp tức là biết coi trọng độc giả và biết coi trọng nhân cách mình Hoạt động II Sự nghiệp văn chương: Qua trình sáng tác: có giai đoạn H: Văn chương Nguyễn Tuân có - Trước CM T8 giai đoạn sáng tác? Nêu đề tài giai - Sau CM T8 đoạn? HS: Làm việc cá nhân, khái quát * TRước CM T8: có đề tài - Chủ nghĩa xê dịch: - Vang bóng thời: không tin tưởng vào và tương lai, NT tìm vẽ đẹp quá khứ còn vang bóng, ông tập trung mô tả vẽ đẹp phong tục, thú tiêu dao hưởng lạc cầu kì phong lưu các nhà Nho, cách ứng xử đầy tao nhã người với người → thông qua người nhà Nho tài hoa thua không chịu làm lành với XHTD (Huấn Cao) - Đời sống truỵ lạc: với đề tài này ông thể cái tôi hoang mang, bế tắc, tìm cách thoát ly rượu, đàn hát, thuốc phiện, đó là khủng hoảng tinh thần đó ta thấy vút lên từ đời nhem nhuốc, phàm tục niềm khát khao giới tinh khiết, cao nâng đỡ đôi cánh nghệ thuật - 1943- 1945, tâm trạng hoang mang, bế tắc đến cực độ, NT tìm đến với TG mà ông gọi là “yêu ngôn” viết Tg hoang đường, ma quỷ… * Sau CM T8: VC phục vụ đất nước, theo sát nhiệm vụ chính trị Lop11.com (4) - HÌnh tượng chính t/ phẩm NT giai đoạn này là nhân dân lao động và chiến sĩ trên mặt trận vũ trang Họ là công dân dũng cảm và người nghệ sĩ tài hoa… GV: Bổ sung, nhấn mạnh H: Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân có gì độc đáo? HS: Làm việc cá nhân, phân tích vài nét p/c NT nhà văn Nguyễn Tuân - Tài hoa- uyên bác: + kết hợp tư tưởng P Đông với P.Tây + Nhân vật dù làn nghề gì, thuộc tầng lớp nào là nghệ sĩ xuất chúng + Mọi vật miểu tả quan sát chủ yếu phương diện văn hoá thẩm mỹ + Ông không thích cài gì phẳng, nhợt nhạt, khuôn phép, yên ổn mà ông thích cảm giác mãnh liệt, phong cảnh tuyệt mỹ - Là người nghệ sĩ ngôn từ: ông có kho từ vựng phong phú, khả tổ chức câu văn đầy giá trị tạo hình, có nhạc điệu trầm bổng Phong cách nghệ thuật: - Mang đậm chất tài hoa và uyên bác → thể lối chơi ngông VC - Là người nghệ sĩ ngôn từ IV Củng cố: Gv nhấn mạnh các ý đã triển khai bài học V Dặn dò: Làm bài tập nâng cao- chuẩn bị: Phong cách văn học VI Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Lop11.com (5) Tiết 42 Ngày soạn: 4/11/08 Ngày giảng: 5/11/08 PHONG CÁCH VĂN HỌC A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Giúp HS - Nắm khái niệm phong cách văn học - Các biểu phong cách học Kỹ năng: Rèn kỹ nói, viết đúng phong cách 3.Thái độ: Có ý thức giữ gìn và phát huy tính độc đáo ngôn ngữ Tiếng Việt B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Thầy: Thiết kế bài soạn- TLTK phong cách học TV Trò: Vở bài soạn- sgk C CÁCH THỨC THỰC HIỆN Vấn đáp- thuyết minh D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định lớp: II Kiểm tra bài cũ: Khi dùng biện pháp tu từ ẩn dụ chúng ta cần lưu ý điều gì? III Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động I Khái niệm: GV: Thuyết trình khái niệm: Phong cách, phong cách học và cho HS phân biệt k/n Phong cách học và phong cách nghệ thuật nhà văn * Phong cách: không hoàn toàn là thuật ngữ phong cách học Nó dùng nhiều địa hạt nghiên cứu khác và giao tiếp đời thường VD: Phong cách dùng lí luận VH, thuật ngữ phong cách dùng để đặc điểm riêng tác giả, thi pháp, TG quan s/tác, cá tính s/tạo như: phong cách Nguyễn Du, phong cách Truyện Kiều… - Trong nghiên cứu văn hoá: phong cách dùng để đặc điểm văn hoá mang tính dân tộc, thời đại như: phong cách truyền thống, phong cách dân tộc, phong cách Á Đông… - Trong thể thao, phong cách dùng để lối chơi như: phong cách đội tuyển Cảng Sài Gòn… * Phong cách học: là phong cách học ngôn ngữ, là môn khoa học nghiên cứu đặc điểm và cách sử dụng ngôn ngữ hoàn cảnh giao tiếp cụ thể để tiến tới quy loại Lop11.com (6) và miêu tả các phong cách chức ngôn ngữ (Hành chính công vụ, chính luận…) H: Phong cách văn học là gì? HS: Làm việc cá nhân, định nghĩa và phân tích đặc trưng khái niệm - Hiện tượng VH k/n phong cách VH bao gồm phạm vi rộng: từ VH dân tộc, thời đại, trào lưu, trường phái và toàn tác phẩm nhà văn Giữa các tượng nói trên có tác động qua lại với nhau: P/C VH thời đại chi phối P/C NT nhà văn - Phong cách VH hình thành nhờ thống mang tính ổn định các yếu tố cấu thành tượng VH với tư cách là chỉnh thể NT như: hình tượng, p/thức biểu NT…sự thống mang tính ổn định P/C VH không mâu thuẩn với yêu cầu tính độc đáo mà nó đảm bảo cho độc đáo có giá trị nhận thức và thẩm mỹ sâu sắc và bền vững GV: Bổ sung, kết luận Sự tồn P/C VH đảm bảo phát triển chính VH, vì nó là nối tiếp phát NT mẻ H: Từ khái niệm “Phong cách VH” hãy định nghĩa khái niệm “Phong cách nghệ thuật nhà văn”? Và phân tích? HS: Dựa vào sgk nêu khái niệm và phân tích - Nêu khái niệm - Phân tích: GV: Nhận xét và phân tích vài VD để làm rõ Hoạt động * Phong cách văn học: Là khái niệm dùng để tính độc đáo có ý nghĩa thẩm mỹ tượng văn học * Phong cách nghệ thuật nhà văn: là quá trình biểu tài nghệ người nghệ sĩ ngôn từ việc đem đến cái nhìn mẻ, chưa có c/s người thông qua h/tượng nghệ thuật độc đáo và phương thức biểu đạt in đậm dấu ấn cá nhân chủ thể s/tạo II Những biểu phong cách văn học: H: Có biểu phong cách văn * Cái nhìn, cách cảm thụ giàu tính khám học? Hãy nêu đặc điểm biểu hiện? phá nghệ thuật đời HS: Làm việc cá nhân, khái quát * Giọng điệu gắn liền với cảm hứng sáng GV: Nhấn mạnh kết luận tạo để hình thành nên nét riêng độc đáo H: Hãy phân tích các đặc điểm biểu * Biểu quan trọng P/C VH là thông qua các VD cụ thể? nét riêng việc lựa chọn, xử lý đề tài, GV: Hướng dẫn, gợi ý xác định chủ đề, xác định đối tượng miêu HS: Phân tích các VD để làm rõ tả * Cách nhìn, cách cảm thụ: * Tính thống và ổn định việc sử - Cách nhìn Nguyễn Du: Cảm thông, xót dụng các phương thức, phương tiện nghệ xa cho thân phận người nhỏ bé thuật XH bất công… - Cách nhìn Hồ Xuân Hương thân phân Lop11.com (7) người phụ nữ: khao khát hạnh phúc riêng tư, muốn làm chủ hạnh phúc mình * Giọng điệu: - Xuân Diệu: giọng thơ tha thiết, sôi bi quan chán nản - Huy Cận: than thở, buồn, ảo não… - Thạch Lam: nhẹ nhàng, muồn man mác… * Lựa chọn, xử lý đề tài… VD: Viết đề tài người nông dân Nguyễn Công Hoan và Nam Cao có cách xử lý khác + NCH: phanh phui chất bọn quan lại + NC: phản ánh số phận bất hạnh người * Tính thống và ổn định việc sử dụng…đó là kết cấu, nghệ thuật miểu tả ngoại hình, bộc lộ nội tâm… VD: Nam Cao xây dựng ngoại hình nhân vật lúc nào chứa đựng khuyết điểm…, Tố Hữu luôn chứa đựng tiếng gọi tha thiết, tiếng hò, lời chào và sử dụng các lớp từ chính trị… GV: Nhấn mạnh, kết luận IV Củng cố: Khẳng định tầm quan trọng các khái niệm phong cách văn học và phong cách nghệ thuật nhà văn thưởng thức và nghiên cứu văn học V Dặn dò: Học bài- chuẩn bị: Luyện tập phong cách văn học VI.Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Lop11.com (8) Tiết 43 Ngày soạn: 5/11/08 Ngày giảng: 6/11/08 PHONG CÁCH VĂN HỌC A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Giúp HS - Thực hành phân tích phong cách văn học và phong cách các tác giả cụ thể Kỹ năng: Rèn kỹ phân tích pgong cách sáng tác các tác giả VH 3.Thái độ: Có ý thức giữ gìn và phát huy tính độc đáo ngôn ngữ dân tộc B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Thầy: Thiết kế bài soạn- TLTK phong cách học TV Trò: Vở bài soạn- sgk C CÁCH THỨC THỰC HIỆN Vấn đáp- thuyết minh D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định lớp: II Kiểm tra bài cũ: Phong cách văn học là gì? Thế nào là phong cách nghệ thuật các nhà văn? III Bài mới: Hoạt động GV và HS Hoạt động GV: Hướng dẫn, gợi ý HS: Chuẩn bị cá nhân, làm bài tập * Nét chung phong cách các nhà thơ mới: - Đều quan tâm thể cái tôi cá nhân, quan tâm thể dòng cảm xúc sống động người cá nhân trước giới - Đều có cảm nhận mang màu sắc bi kịch đời, nhạy cảm với gì buồn đau, mát - Đều thích dùng ẩn dụ có tính chất cá biệt để biểu thị tâm trạng có tính cá biệt - Đều quan tâm xây dựng câu thơ điệu nói, biến nó trở thành khí cụ đắc lực cho việc biểu đạt tiếng nói cá nhân, cá thể Hoạt động HS: LÀm việc cá nhân, giải bài tập * Thạch Lam: có phong cách nghiêng trữ tình, sâu miêu tả trạng thái tâm hồn, cảm giác tinh tế nhân vật Cốt truyện đơn giản, dành chổ cho lan toã nỗi niềm, khám phá chất thơ sống Tuy truyện đề cập đến tình trạng tù đọng, mỏi mòn thực gieo Lop11.com Nội dung cần đạt Bài tập 2: Tìm nét chung phong cách các nhà thơ qua các bài: Vội Vàng- Xuân Diệu; Tràng giang- Huy Cận; Đây thôn Vĩ Dạ- Hàn Mặc Tử; Tương tư- Nguyễn Bính; Tống biệt hành- Thâm Tâm? Bài tập 3: Qua tác phẩm “Hai đứa trẻ” Và “hạnh phúc tang gia” Hãy nêu nhận xét phong cách cá nhân tác giả: Thạch Lam và Vũ Trọng Phụng? (9) vào lòng người đọc tình cảm trìu mến, yêu thương * Vũ Trọng Phụng: nhạy cảm với giả dối bao trùm đời sống XH và đã vạch chân tướng các kiện, các hạng người cách sắc sảo Không cử chỉ, hành động nào lũ người vô lương thoát khỏi tiếng cười chế giễu, đả kích cay độc ông Ngôn ngữ tác phẩm đậm đà chất tiểu thuyết, có tính đa thanh, phản ánh phức tạp quan hệ và đối chọi ý thức khác đời Hoạt động 3 Bài tập 4: So sánh khác biệt phong cách NT Tố Hữu và Chế Lan Viên qua bài thơ Việt Bắc và Tiêng hát tàu? HS: Dựa vào gợi ý, hướng dẫn GV để giải bài tập - Tố Hữu: thích dùng hình thức dân tộc, đại chúng (thể thơ, ngôn ngữ, hình ảnh…) để biểu đạt vấn đề lớn dân tộc, thời đại - Chế Lan Viên: thích lối thơ đậm tính trí tuệ với cấu trúc hình ảnh- ý nghĩa tân kì, độc đáo, nhiều tầng, nhiều lớp GV: Bổ sung, kết luận vai trò quan trọng phong cách văn học IV Củng cố: GV chốt lại kinh nghiệm tìm hiểu phong cách văn học và phong cách tác giả V Dặn dò: Học bài- chuẩn bị: Nghị luận tư tưởng, đạo lý VI Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Lop11.com (10) Tiết 44 Ngày soạn: 9/11/08 Ngày giảng: 10/11/08 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Giúp HS - Biết nêu ý kiến nhận xét, đánh giá tư tưởng đạo lý - Vân dụng các thao tác lập luận bài văn nghị luận Kỹ năng: Rèn kỹ viết bài văn nghị luận tư tưởng, đạo lý 3.Thái độ: Có ý thức sử dụng đúng các thao tác nghị luận để viết chính xác đề B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Thầy: Thiết kế bài soạn- các bài tập mẫu Trò: Vở bài soạn- sgk C CÁCH THỨC THỰC HIỆN Vấn đáp- thuyết minh- thực hành D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định lớp: II Kiểm tra bài cũ: Trình bày cấp độ kết hợp bài văn nghị luận? Bản chất, vai trò, tác dụng kết hợp ấy? III Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dụng cần đạt Hoạt động I Khái niệm: H: Nghị luận tư tưởng, đạo lý là * Nghị luận tư tưởng, đạo lý: là quá gì? trình kết hợp thao tác lập luận để làm GV: Hướng dẫn, gợi ý rõ vấn đề tư tưởng, đạo lý đời HS: Dựa vào khợi ý GV, phát biểu khái niệm GV: Bổ sung, giảng rõ - Tư tưởng, đạo lý đời bao gồm: + Lý tưởng (lẽ sống) + Cách sống + Hoạt động sống + Mối quan hệ đời người với người (cha con, vợ chồng, anh em…), ngoài XH có các mối quan hệ trên dưới, đơn vị, tình làng nghĩa xóm, thầy II Những yêu cầu việc làm bài văn trò, bạn bè… nghị luận tư tưởng, ý kiến văn học: Hoạt động H: Để nghị luận tốt bài văn bàn * Hiểu vấn đề cần nghị luận → phân tích, giải thích để xác định tư tưởng, đạo lý cần thực theo vấn đề các yêu cầu nào? Cho Vd phân * Phân tích, chứng minh các biểu tích GV: Nêu các yêu cầu, phân tích vấn đề (cần vận dụng nhiều thao tác lập luận HS: Lấy Vd, phân tích so sánh, bác bỏ, bình luận…) * Phải biết rút ý nghĩa vấn đề * Phải sống có lý tưởng, có đạo lý Lop11.com (11) Hoạt động III Cách làm bài văn nghị luận tư GV: Cung cấp, giảng rõ các bước tiến hành tưởng, đạo lý: Mở bài bài văn nghị luận tư tưởng, đạo Thân bài lý Mở bài Kết bài Thân bài - Giải thích khái niệm đề bài - Giải thích và chứng minh vấn đề - Bình luận → phần này cần nói sâu, không nói chung chung - Nêu ý nghĩa vấn đề Kết bài: Hoạt động IV Luyện tập: GV: Hướng dẫn, gợi ý * Đề 1: “Lí tưởng là đèn đường HS: Làm việc cá nhân, luyện tập Không có lý tưởng thì không có phương hướng kiên định mà không có phương Giải thích ý nghĩa câu nói hướng thì không có sống.” * Lý tưởng là ước mơ, khát vọng, định Giải thích ý nghĩa câu nói hướng sống * Tại không có lý tưởng thì không có Suy nghĩ nào câu nói phương hướng - Không có mục tiêu để phấn đấu cụ thể - Thiếu ý chí vươn lên - Không có lẽ sống * Tại không có phương hướng thì không có sống - Không có phương hướng phấn đấu thì c/s người bị tẻ nhạt, sống vô vị, không có ý nghĩa, sống thừa - Không có phương hướng người hành động mù quáng nhiều sa vào vòng tội lỗi Bình luận vấn đề: - Vấn đề đặt hoàn toàn đúng - Mở rộng vấn đề: + Phê phán người sống không có lí tưởng + Lí tưởng niên ngày là gì + Làm nào để sống có lí tưởng * Nêu ý nghĩa câu nói IV Củng cố: GV gọi Hs nhắc lại yêu cầu và cách làm bài văn nghị luận V Dặn dò: Học bài- làm bài tập còn lại VI Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Lop11.com (12)