1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Thiết kế bài dạy các môn học khối 4 - Tuần 16 năm 2007

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 228,1 KB

Nội dung

Bước 1: Giáo viên chia nhóm và yêu cầu các nhóm đọc mục quan sát trang 65 SGK Bước 2: Làm việc theo nhóm Học sinh quan sát hình vẽ và mô tả hiện tượng xảy ra ở hình 2b, 2c và sử dụng các[r]

(1)Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 16 Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2007 Tiết Đạo đức YÊU LAO ĐỘNG ( T1) I.Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh có khả năng: - Bước đầu biết giá trị lao động - Tích cực tham gia các công việc lao động lớp, trường, nhà phù hợp với khả thân - Biết phê phán biểu chây lười lao động - Giáo dục học sinh biết yêu lao động II.Đồ dùng dạy học: - Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ trò chơi đóng vai III.Các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: - Một học sinh đọc ghi nhớ bài học - Em đã làm gì để tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo? B.Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Đọc truyện Một ngày Pê- chi-a - Giáo viên đọc lần thứ Gọi học sinh đọc lại lần thứ hai - Giáo viên cho lớp thảo luận nhóm theo câu hỏi sách giáo khoa - Đại diện nhóm trình bày H1 : Hãy so sánh ngày Pê-chi-a với người khác truyện ? (Trong người truyện làm việc : người lái máy cày xới đất; người công nhân lái máy gặt lúa, không làm việc gì?) H2 :Theo em Pê-chi-a thay đổi nào sau chuyện xảy ra? (Pê-chi-a cảm thấy hối hận, nuối tiếc vì đã phí hoài ngày Có thể Pê-chi-a bắt tay vào làm việc cách chăm sau đó) H3: Nếu em là Pê-chi-a em làm gì? ( em không bỏ phí ngày bạn ) Kết luận: Cơm ăn, áo mặc, sách vở, là sản phẩm lao động Lao động đem lại cho người niềm vui và giúp người sống tốt 4.Ghi nhớ: Học sinh đọc sách giáo khoa (Bỏ câu: Lười lao động là đáng chê trách.) Hoạt đông2: Thảo luận nhóm ( Bài tập sách giáo khoa) 1.Giáo viên chia nhóm và yêu cầu các nhóm làm việc - Đại diện nhóm trình bày 2.Giáo viên kết luận Hoạt động3: Đóng vai (Bài tập sách giáo khoa) - Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai tình đã phù hợp chưa? Vì sao? Ai có cách ứng xử khác - Giáo viên nhận xét và kết luận cách ứng xử tình Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài tiết học sau bài tập 3,4 5,6 * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Lop4.com -1- (2) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 16 Tiết 3: Tập đọc KÉO CO I.Mục tiêu : - HS yếu đọc tên bài và 1, câu ngắn - HS đọc còn sai dấu đọc đúng các tiếng , từ khó - HS trung bình đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ tự nhiên sau các dấu câu - HS khá giỏi đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ tự nhiên sau các dấu câu, các cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả Biết đọc bài văn kể trò chơi kéo co dân tộc với giọng sôi nổi, hào hứng - Hiểu các từ ngữ bài Hiểu tục chơi kéo co nhiều địa phương trên đất nước ta khác nhau.Kéo co là trò chơi thể tinh thần thượng võ dân tộc - Bồi dưỡng học sinh ham thích trò chơi có ích II.Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh họa nội dung bài học sách giáo khoa III.Các hoạt động dạy- học: A.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra hai học sinh đọc thuộc lòng bài thơ tuổi ngựa và trả lời câu hỏi : - Trong khổ thơ cuối,"Ngựa con" nhắn nhủ mẹ điều gì? - Nếu vẽ tranh minh họa bài thơ này, em vẽ nào? B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : a.Luyện đọc: Học sinh nối tiếp đọc đoạn bài 2-3 lượt Đoạn 1:Năm dòng đầu Đoạn 2: Bốn dòng tiếp Đoạn 3: Sáu dòng còn lại Riêng HS yếu gv yêu cầu các em đọc đúng tên bài học và 1, câu ngắn Giáo viên hướng dẫn học sinh nghỉ đúng(nhanh, tự nhiên) câu sau: Hội làng Hữu Trấp bên nữ thắng Giúp học sinh hiểu các từ (giáp) - Học sinh luyện đọc theo cặp - Một, hai học sinh đọc bài - Gv kiểm tra việc luyện đọc HS yếu b.Tìm hiểu bài: - Câu hỏi 1:Học sinh đọc đoạn ,quan sát tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa, trả lời:Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co nào? (Kéo co phải có hai đội, thường thì số người hai đội phải nhau, thành viên đội ôm chặt lưng nhau, hai người đứng đầu đội ngoắc tay vào nhau, thành viên hai đội có thể nắm chung sợi dây thừng dài.Kéo co phải đủ keo.Mỗi đội kéo mạnh đội mình sau vạch ranh giới ngăn cách hai đội.Đội nào kéo tuột đội ngả sang vùng đất đội mình nhiều keo là thắng ) Ý1: Cách thức chơi kéo co - Câu hỏi 2:Học sinh đọc thành tiếng đoạn 2, thi giới thiệu cách chơi kéo co làng Hữu Trấp.Cả lớp và giáo viên bình chọn bạn giới thiệu tự nhiên, sôi động, đúng không khí lễ hội Ý2: Giới thiệu cách thức chơi kéo co làng Hữu Trấp - Câu hỏi 3: Học sinh đọc đoạn văn còn lại, trả lời: Lop4.com -2- (3) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 16 +Cách chơi kéo co làng Tích Sơn có gì đặc biệt?(Đó là thi trai tráng hai giáp làng Số lượng người bên không hạn chế.Có giáp thua keo đầu,keo sau đàn ông giáp kéo đến đông là chuyển bại thành thắng.) +Vì trò chơi kéo co vui?(Vì có đông người tham gia, vì không khí ganh đua sôi nổi, vì tiếng hò reo khích lệ nhiều người xem.) - Câu hỏi 4:Ngoài kéo co,em còn biết trò chơi dân gian nào khác ?(đấu vật, múa võ,đá cầu, đu quay, thổi cơm thi, ) Ý3:Cách chơi kéo co làng Tích Sơn c.Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm: - Ba học sinh nối tiếp đọc đoạn bài văn Giáo viên hướng dẫn để các em có giọng đọc phù hợp với diễn cảm bài - Giáo viên hướng dẫn học sinh lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu bài ;Có thể chọn đoạn sau: Hội làng Hữu Trấp xem hội Ý nghĩa: Bài này giới thiệu kéo co là trò chơi thú vị và thể tinh thần thượng võ người Việt Nam ta 3.Củng cố-dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học.Yêu cầu học sinh nhà đọc lại bài văn, kể lại cách chơi kéo co đặc biệt bài cho người thân nghe.Chuẩn bị bài tiết học sau Trong quán ăn" Ba cá bống." * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tiết Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp học sinh rèn luyện kỹ - HS yếu yêu cầu thực các phép chia cho số có hai chữ số đơn giản với các số bị chia có chữ số - HS trung bình trở lên: + Biết cách thực phép chia cho số có chữ số + Vận dụng để giải toán có lời văn - GD HS cẩn thận làm bài tập II Các hoạt động dạy- học: A Kiểm tra bài cũ: - Hai học sinh lên bảng làm bài 1b, B Bài mới: Bài 1: Đặt tính tính- Học sinh tự làm vào a) 4725 15 22 315 75 00 4674 82 574 57 00 Lop4.com -3- 4935 44 53 112 95 07 (4) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Bài 2: Tóm tắt 25 viên gạch : 1m2 1050 viên gạch : ? m2 Bài 3: Tóm tắt Có 25 người Tháng : 855 sản phẩm Tháng : 920 sản phẩm Tháng : 1350 sản phẩm 1người tháng: ? sản phẩm Tuần 16 Bài giải: Số mét vuông nhà lát là: 1050 : 25 = 42 (m2 ) Đáp số: 42 m2 Bài gải Số sản phẩm đội làm tháng là: 855 + 920 + 1350 =3125 ( sản phẩm ) Trung bình người làm là: 3.125 : 25 = 125 ( sản phẩm) Đáp số : 125 sản phẩm Bài 4: Yêu cầu học sinh đọc đề bài và hỏi" muốn biết phép tính sai đâu chúng ta phải làm gì? "Yêu cầu học sinh thực phép chia Củng cố- dăn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết học sau: Thương có chữ số * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tiết Kĩ thuật THỬ ĐỘ NẢY MẦM CỦA HẠT GIỐNG RAU, HOA I.Mục tiêu: - Học sinh biết mục đích việc thử độ nảy mầm hạt giống - Thực các thao tác thử độ nảy mầm hạt giống - Có ý thức làm việc cẩn thận, ngăn nắp, đúng qui trình II.Đồ dùng dạy học: - Mẫu: Đĩa hạt giống đã thử độ nảy mầm - Vật liệu và dụng cụ:+Hạt giống (rau, hoa, đỗ, ) +Giấy thấm nước, bông vải mềm +Đĩa đựng hạt giống (bằng thuỷ tinh, nhựa tráng men, ) III.Các hoạt động dạy- học: A.Kiểm tra bài cũ: HS - Lên luống trồng rau, hoa thực nào? - Đọc ghi nhớ bài học B Bài mới: *Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét mẫu - Thế nào là thử độ nảy mầm hạt giống?Giáo viên giới thiệu mẫu thử độ nảy mầm hạt giống để học sinh dựa vào đó trả lời (đem hạt giống gieo vào đĩa có lớp vải, bông giấy thấm có độ ẩm trải lòng đĩa để hạt nảy mầm) Lop4.com -4- (5) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 16 - Giáo viên nhận xét và giải thích: Hạt nảy mầm có đủ điều kiện vềđộ ẩm, nhiệt độ, nhiệt độ thích hợp cho hạt nảy mầm để theo dõi, quan sát thời gian nảy mầm, số hạt nảy mầm gọi là thử độ nảy mầm hạt giống - Tại phải thử độ nảy mầm hạt giống?( xem hạt giống nảy mầm nhiều hay ít) *Kết luận: Thử độ nảy mầm hạt giống để biết hạt giống tốt hay xấu.Nếu hạt giống tốt thì thời gian nảy mầm nhanh, số hạt giống nảy mầm nhiều (95% đến100%) mầm mọc khoẻ.Ngược lại, hạt giống xấu thì số hạt nảy mầm ít, nảy mầm không đều, mầm nhỏ và yếu - Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào mẫu để nêu vật liệu và dụng cụ cần chuẩn bị thử độ nảy mầm hạt Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn thao tác kĩ thuật - Học sinh đọc sách giáo khoa và nêu các bước thử độ nảy mầm hạt giống - Giáo viên nhận xét và làm mẫu Khi thực hành học sinh chú ý: + Đĩa dùng thử độ nảy mầm hạt giống phải có đáy, phẳng + Nên dùng bông thấm nước để thử độ nảy mầm Nếu dùng vải và giấy thấm thì phải xếp thành 3-4 lượt + Xếp các hạt cách khoảng cách định - Giáo viên vừa nêu vừa thực - Gọi 1-2 em lên bảng thực hiện, HS khác quan sát và nhận xét, GV nhận xét Hoạt đông 3: Học sinh thực hành thử độ nảy mầm - Giáo viên kiểm tra chuẩn bị vật liệu và dụng cụ thực hành - Mỗi học sinh thử độ nảy mầm hạt giống phải theo các bước qui trình - Học sinh thực hành thử độ nảy mầm hạt giống rau, hoa - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách bổ sung nước hàng ngày và cách theo dõi ghi các nội dung quan sát hạt nảy mầm vào theo mẫu sách giáo khoa - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhà thử độ nảy mầm 2-3 loại hạt giống để so sánh, đĩa tưới nước thường xuyên, đĩa không tưới nước, sau mang lên lớp để báo cáo kết thực hành Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài tiết học sau * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… BUỔI CHIỀU Tiết ÔN TẬP: TOÁN Mục tiêu: - Giúp HS yếu củng cố cách thực phép chia cho số có hai chữ số mức độ đơn giản - HS trung bình trở lên củng cố cách thực phép chia cho số có hai chữ số và dạng toán chia số cho tích - HS khá giỏi áp dụng vào giải số bài tập nâng cao Lop4.com -5- (6) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 16 Nội dung và cách tiến hành: - Gv chia lớp thành hai nhóm đối tượng chính, đồng thời chia bảng thành hai phần Ghi bài tập lên bảng yêu cầu các nhóm đối tượng Hs thực bài tập theo phần bảng giáo viên đã định - GV theo dõi giúp đỡ, hướng dẫn hs thực - Hs trình bày bài làm trên bảng, Gv cùng lớp nhận xét, đánh giá và tuyên dương em làm tốt - Giao bài tập nhà Tiết ÔN TẬP: TIẾNG VIỆT Mục tiêu: - Giúp HS yếu luyện đọc các bài tập đọc học tuần, luyện viết chữ - HS trung bình trở lên củng cố cách đặt câu hỏi theo mục đích nói Nội dung và cách tiến hành: - Gv chia lớp thành hai nhóm đối tượng chính, đồng thời chia bảng thành hai phần - Ghi bài tập lên bảng yêu cầu các nhóm đối tượng Hs thực bài tập theo phần bảng giáo viên đã định - GV theo dõi giúp đỡ, hướng dẫn hs thực - Hs trình bày bài làm trên bảng, Gv cùng lớp nhận xét, đánh giá và tuyên dương em làm tốt - Giao bài tập nhà Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2007 Tiết Thể dục BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN TRÒ CHƠI : LÒ CÒ TIẾP SỨC I.Mục tiêu: - Ôn vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.Yêu cầu thực động tác đúng -Trò chơi" Lò cò tiếp sức" Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động II.Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh sẽ,đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ,kẻ sẵn các vạch để tập theo vạch kẻ thẳng và dụng cụ phục vụ cho chơi trò chơi III.Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định P2 & hình thức tổ lượng chức luyện tập / 1.Phần mở đầu: 6- 10 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học - Chạy chậm theo vòng tròn theo địa hình tự Lop4.com -6- (7) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 16 nhiên - Đứng chỗ làm động tác xoay các khớp để khởi động - Trò chơi "Chẵn lẽ " 2.Phần bản: - Ôn : theo vạch thẳng hai tay chống hông và theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang Giáo viên điều khiển cho lớp theo đội hình 2-3 hàng dọc, có thể chia tổ tập luyện các tổ trưởng điều khiển.Giáo viên chú ý sửa chữa động tác chưa chính xác và hướng dẫn cách sửa động tác sai *Mỗi tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số và theo vạch kẻ sẵn hai tay chống hông và theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang :1 lần Sau các tổ đã biểu diễn lần,giáo viên cho học sinh nhận xét và đánh giá b.Trò chơi vận động: Trò chơi "Lò cò tiếp sức".Giáo viên cho học sinh khởi động lại các khớp, nhắc lại cách chơi và tổ chức cho học sinh chơi, cho các em thay làm trọng tài để tất học sinh tham gia chơi Kết thúc trò chơi, đội nào thắng biểu dương, đội nào thua phải cõng đội thắng vòng 3.Phần kết thúc: - Đi vòng tròn vỗ tay hát thả lỏng, hít thở sâu - Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài - Giáo viên nhận xét, đánh giá kết học - Giáo viên giao bài tập nhà ôn : Rèn luyện tư chuẩn bị đã học lớp 18- 22 / ▲ X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 5-6 phút 4-6 phút ▲ * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tiết Toán THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ I.Mục tiêu: Giúp Lop4.com -7- (8) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 16 - HS yếu biết thực phép chia cho số có hai chữ số trường hợp có chữ số thương với mức độ đơn giản - HS trung bình trở lên biết thực phép chia cho số có hai chữ số trường hợp có chữ số thương Vận dụng làm các bài tập sách giáo khoa - Bồi dưỡng học sinh thích ham học toán II.Các hoạt động dạy- học: A.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra hai học sinh lên bảng bài 1b, bài B.Bài mới: 1.Trường hợp thương có chữ số hàng đơn vị : 9450 : 35 = ? a.Đặt tính b.Tính từ trái sang phải GV hướng dẫn thực sách giáo khoa 2.Trường hợp thương có chữ số hàng chục 2448 : 24 = ? a) Đặt tính b)Tính từ trái sang phải GV hướng dẫn thực sách giáo khoa 3.Thực hành Bài 1: Học sinh đặt tính tính a) 8750 35 b) 2996 28 175 250 196 107 00 Bài 2: Tóm tắt 1giờ 12 phút : 97200 lít phút : ? lít Bài giải 12 phút = 72 phút Trung bình phút bơm là : 97200 : 72 = 1350 ( lít ) Đáp số : 1350 lít Bài 3: Tóm tắt Dài và rộng : 307m Dài và rộng: 97m Chu vi….? m Diện tích…? m2 Bài giải: a) Chu vi mảnh đất là: 307m x =614(m) b) Chiều rộng mảnh đất là: (307- 97) : = 105(m) Chiều dài mảnh đất là: 105+97 = 202(m) Diện tích mảnh đất là: 202 x 105 = 21210 (m2) Đáp số :a) 6149m) b) 21210(m2) 4) Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài cho tiết học sau :Chia cho số có chữ số * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Lop4.com -8- (9) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 16 Tiết Lịch sử CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG- NGUYÊN I.Mục tiêu: - Hs yếu yêu cầu các em tập đọc phần bài - Hs Trung bình trở lên biết: + Dưới thời nhà Trần, ba lần quân Mông- Nguyên sang xâm lược nước ta +Quân dân nhà Trần: nam, nữ, già trẻ đồng lòng đánh giặc bảo vệ Tổ quốc - Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước cha ông nói chung và quân dân nhà Trần nói riêng II.Đồ dùng dạy- học: - Hình sách giáo khoa Phiếu học tập học sinh III.Các hoạt động dạy- học: A.Kiểm tra bài cũ: - Nhà Trần đã có biện pháp gì và thu kết nào việc đắp đê? - Ở địa phương em, nhân dân đã làm gì để phòng chống lũ lụt? B.Bài mới: *Giáo viên giới thiệu bài: Tranh vẽ cảnh hội nghị Diên Hồng hội nghị này vua Trần Thánh Tông tổ chức để xin ý kiến các bô lão giặc Mông - Nguyên sang xâm lược nước ta Bài học hôm giúp các em biết thêm hội nghị lịch sử này và đặc biệt biết thêm nhiều điều kháng chiến chống quân Mông - Nguyên xâm lược nước ta 1.Ý chí tâm đánh giặc vua tôi nhà Trần: Hoạt động1: Làm việc cá nhân - Học sinh đọc từ lúc đó quân Mông - Nguyên Sát thát (giết giặc Mông Cổ ) - Giáo viên đặt câu hỏi - Học sinh tiếp nối phát biểu ý kiến - Tìm việc thấy vua tôi nhà Trần tâm đánh giặc +Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời :"Đầu tôi đừng lo " + Điện Diên Hồng Đánh + Trần Hưng Đạo người huy tối cao cam lòng + Các chiến sĩ Sát Thát (giết giặc Mông Cổ) 2.Kế sách đánh giặc vua tôi nhà Trần và kết kháng chiến: Hoạt động2:Thảo luận nhóm Học sinh đọc sách giáo khoa và trả lời: - Việc ba lần vua tôi nhà Trần rút khỏi Thăng Long có tác dụng nào? Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận - Việc ba lần vua tôi nhà Trần rút khỏi kinh thành Thăng Long có tác dụng lớn, làm cho địch vào Thăng Long không thấy bóng người, không chút lương ăn, càng thêm mệt mỏi và đói khát Quân địch hao tổn, đó ta lại bảo tồn lực lượng - Kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên kết thúc thắng lợi có ý nghĩa nào lịch sử dân tộc ? Lop4.com -9- (10) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 16 (Sau ba lần thất bại quân Mông - Nguyên không dám sang xâm lược nước ta nữa, đất nước ta bóng quân thù, độc lập dân tộc giữ vững ) Tấm gương yêu nước Trần Quốc Toản: Hoạt động 3:Làm việc lớp - Kể gương tâm đánh giặc Trần Quốc Toản 4.Củng cố- dặn dò: - Ý chí tâm tiêu diệt quân xâm lược Mông-Nguyên quân dân nhà Trần thể nào? - Khi giặc Mông- Nguyên vào Thăng Long, vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc? - Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài tiết học sau Nước ta cuối thời Trần Tiết Chính tả Nghe - viết : KÉO CO I Mục tiêu: - HS yếu nhìn sách chép đúng chính tả đoạn văn bài: Kéo co - HS trung bình trở lên: + Nghe - Viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn bài Kéo co + Tìm, viết đúng tiếng có âm, vần dễ viết lẫn ( r, d, gi ) đúng với nghĩa đã cho - Bỗi dưỡng cho học sinh ham thích học chính tả II Đồ dùng dạy học: Một số tờ giấy A4 để học sinh thi làm bài 29 Một tờ giấy khổ to viết sẵn lời giải bài tập 2a III.Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: Giáo viên mời học sinh tìm và đọc 5, từ ngữ chứa tiếng bắt đầu tr/ ch cho bạn viết bảng lớp, lớp viết vào nháp Ví dụ: Trốn tìm, Cắm trại, Chọi dế,… B Bài mới: 1) Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, chúng ta nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn bài "Kéo co" và tìm viết đúng tiếng có âm, vần dễ viết lẫn (r, d, gi ) đúng với nghĩa đã cho 2) Hướng dẫn học sinh nghe - viết: - Một học sinh đọc đoạn văn cần viết chính tả bài" Kéo co" Cả lớp theo dõi SGK - Học sinh đọc thầm lại đoạn văn cần viết Giáo viên nhắc các em chú ý cách trình bày đoạn văn; tên riêng cần viết hoa, từ ngữ mình dễ viết sai( Hữu Trắp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phú, ganh đua, khuyến khích, trai tráng, - Học sinh gấp sách giáo khoa, giáo viên đọc câu cụm từ cho học sinh viết - Giáo viên đọc cho học sinh soát lại Chấm bài 7- 10 Nhận xét 3) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả- lựa chọn - Giáo viên nêu yêu cầu bài Lop4.com -10- (11) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 16 Bài tập 2a: Học sinh đọc thầm yêu cầu bài, suy nghĩ, giáo viên phát giấy khổ A4 cho số học sinh viết lời giải Học sinh nào làm xong trước cầm lời giải lên bảng - Học sinh tiếp nối đọc kết Em nào làm xong trước đọc trước - Cả lớp và giáo viên nhận xét Giáo viên dán lên bảng tờ phiếu đã viết lời giải đúng - Cả lớp viết từ ngữ tìm vào theo lời giải đúng: + Nhảy dây + Múa rối + Giao bóng 4) Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh nhà đố em nhỏ tìm đúng lời giải bài tập 2a 2b Về viết từ sai hàng vào Tiết Khoa học KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? I Mục tiêu: - HS yếu tập đọc phần bài học sách giáo khoa - Học sinh trung bình trở lên có khả năng: - Phát số tính chất không khí cách: + Quan sát để phát màu, mùi, vị không khí + Làm thí nghiệm chứng minh không khí không có hình dạng định, không khí có thể bị nén lại và giãn - Nêu số ví dụ ứng dụng số tính chất không khí đời sống - Có ý thức giữ bầu không khí chung II Đồ dùng dạy học: - Hình trang 64, 65 sách giáo khoa - Chuẩn bị theo nhóm: 8- 10 bong bóng bay với hình dạng khác Dùng chun để buộc bong bóng Bơm tiêm III.Các hoạt động dạy và học: A.Kiểm tra bài cũ: HS - Không khí có đâu? Lấy ví dụ chứng minh - Em hãy nêu định nghĩa khí quyển? B Bài mới: Giới thiệu bài: Không khí có xung quanh chúng ta mà ta lại không thể nhìn, sờ hay ngửi thấy nó Vì vậy? Bài học hôm làm sáng tỏ điều đó Hoạt động 1: Phát màu, mùi, vị không khí Giáo viên nêu câu hỏi: - Em có nhìn thấy không khí không? Tại sao? ( Mắt ta không nhìn thấy không khí vì không khí suốt và không màu) - Dùng mũi ngửi, dùng lưỡi nếm, em nhận thấy không khí có mùi gì? Có vị gì? ( Không khí không mùi, không vị) Lop4.com -11- (12) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 16 - Đôi ta ngửi thấy hương thơm hay mùi khó chịu, đó có phải là mùi không khí không? Cho ví dụ ( Khi ta ngửi thấy mùi thơm hay mùi khó chịu, không phải là mùi không khí mà là mùi chất khác không khí Ví dụ: Mùi nước hoa hay mùi rác thải Kết luận: Không khí suốt, không màu, không mùi, không vị Hoạt động 2: Chơi thổi bóng phát hình dạng không khí Mục tiêu: Phát không khí không có hình dạng định Bước 1: Chơi thổi bóng - Giáo viên chia lớp thành bốn nhóm, yêu cầu nhóm trưởng báo cáo số bóng nhóm đã chuẩn bị - GV phổ biến luật chơi : Các nhóm cùng có số bóng nhau, cùng bắt đầu thổi bóng vào thời điểm Nhóm nào thổi bóng xong trước , bóng đủ căng và không bị vỡ là thắng - Học sinh đem bóng thổi Nhóm nào thổi bóng đảm bảo các tiêu chuẩn đã nêu trên là thắng Bước 2: Thảo luận - GV yêu cầu đại diện các nhóm mô tả hình dạng các bóng vừa thổi - Giáo viên đưa các câu hỏi : + Cái gì chứa bóng và làm cho chúng có hình dạng ? + Qua đó rút không khí có hình dạng định không ? + Nêu số ví dụ khác chứng tỏ không khí không có hình dạng định *Kết luận: Không khí không có hình dạng định mà có hình dạng toàn khoảng trống bên vật chứa nó Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn không khí Mục tiêu : Biết không khí có thể nén lại và giãn - Nêu số ví dụ ứng dụng số tính chất không khí đời sống Bước 1: Giáo viên chia nhóm và yêu cầu các nhóm đọc mục quan sát trang 65 SGK Bước 2: Làm việc theo nhóm Học sinh quan sát hình vẽ và mô tả tượng xảy hình 2b, 2c và sử dụng các từ nén lại và giãn để nói tính chất không khí qua thí nghiệm này - Hình 2b: Dùng tay ấn thân bơm vào sâu vỏ bơm tiêm - Hình 2c: Thả tay , thân bơm vị trí ban đầu - Không khí có thể nén lại (hình 2b) giãn ( hình 2c) Bước 3: Làm việc lớp - GVnêu yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết làm việc nhóm và trả lời : + Tác động lên bơm tiêm nào để chứng minh không khí có thể nén lại và giãn + Nêu số ví dụ việc ứng dụng số tính chất không khí đời sống : làm bơm kim tiêm, bơm xe,… Củng cố- Dặn dò: - Em hãy nêu số tính chất không khí? - Làm nào để biết không khí nén lại giãn ra? - Dặn học sinh học thuộc mục Bạn cần biết Chuẩn bị bài học sau "Không khí gồm thành phần nào?" BUỔI CHIỀU Lop4.com -12- (13) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 16 Tiết ÔN TẬP: TOÁN Mục tiêu: - Giúp HS yếu củng cố cách thực phép chia cho số có hai chữ số mức độ đơn giản - HS trung bình trở lên củng cố cách thực phép chia cho số có hai chữ số và dạng toán thương có chữ số - HS khá giỏi áp dụng vào giải số bài tập nâng cao Nội dung và cách tiến hành: - Gv chia lớp thành hai nhóm đối tượng chính, đồng thời chia bảng thành hai phần Ghi bài tập lên bảng yêu cầu các nhóm đối tượng Hs thực bài tập theo phần bảng giáo viên đã định - GV theo dõi giúp đỡ, hướng dẫn hs thực - Hs trình bày bài làm trên bảng, Gv cùng lớp nhận xét, đánh giá và tuyên dương em làm tốt - Giao bài tập nhà Tiết ÔN TẬP: TIẾNG VIỆT Mục tiêu: - Giúp HS yếu luyện đọc các bài tập đọc học tuần, luyện viết chữ - HS trung bình trở lên củng cố cách đặt câu hỏi theo mục đích nói, kể đồ chơi, trò chơi em Nội dung và cách tiến hành: - Gv chia lớp thành hai nhóm đối tượng chính, đồng thời chia bảng thành hai phần - Ghi bài tập lên bảng yêu cầu các nhóm đối tượng Hs thực bài tập theo phần bảng giáo viên đã định - GV theo dõi giúp đỡ, hướng dẫn hs thực - Hs trình bày bài làm trên bảng, Gv cùng lớp nhận xét, đánh giá và tuyên dương em làm tốt - Giao bài tập nhà Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2007 Tiết Luyện từ và câu MRVT: ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI I Mục tiêu: - Biết số trò chơi rèn luyện sức mạnh, khéo léo, trí tuệ người - Hiểu nghĩa số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến chủ điểm.Biết sử dụng thành ngữ, tục ngữ tình cụ thể Lop4.com -13- (14) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 16 II Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để học sinh làm bài tập 1.Một số tờ để học sinh làm bài tập III.Các hoạt động dạy học : A.Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra HS + Một học sinh nêu nội dung cần ghi nhớ sau đó làm bài tập II.2a + Một học sinh làm bài tập III.1a và bài tập III.2 B.Bài mới: Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập1: Học sinh đọc yêu cầu bài - Giáo viên cùng lớp nói cách chơi số trò chơi các em có thể chưa biết: + Ô ăn quan Hai người thay phiên bốc viên sỏi từ các ô nhỏ rải lên ô(ô quan) để ăn viên sỏi to trên các ô to ấy; chơi đến hết ô quan tàn dân, thu quân, bán ruộng thì hết thóc; ăn nhiều quan thì thắng + Lò cò Dùng chân vừa nhảy vừa di động viên sỏi, mảnh sành hay gạch vụn, trên ô vuông vẽ trên mặt đất +Xếp hình Xếp hình gỗ hay nhựa có hình dạng khác thành hình khác nhau( người, ngôi nhà, chó, - Từng cặp học sinh trao đổi, làm bài Giáo viên phát phiếu cho các nhóm.Đại diện các nhóm trình bày kết phân loại từ.Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải: Trò chơi rèn luyện sức mạnh kéo co, vật Trò chơi rèn luyện khéo léo nhảy dây, lò cò, đá cầu Trò chơi rèn luyện trí tuệ ô ăn quan, cờ tướng , xếp hình Bài tập2: Học sinh đọc yêu cầu bài tập,làm bài cá nhân - Giáo viên dán 3- tờ phiếu.Mời 3- học sinh lên bảng thi làm bài.Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Một học sinh đọc lại các thành ngữ, tục ngữ - Học sinh nhẩm học thuộc lòng, thi học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ Thành ngữ,tục ngữ chơi với chọn chơi diều chơi dao có lửa nơi, chơi đứt dây ngày đứt nghĩa chọn bạn tay Làm việc nguy hiểm + Mất trắng tay + Liều lĩnh gặp tai hoạ + Phải biết chọn bạn , nơi sinh + sống Bài tập3: Học sinh đọc yêu cầu bài tập, bổ sung suy nghĩ , chọn câu thành ngữ tục ngữ thích hợp để khuyên bạn - Giáo viên nhắc các em: + Chú ý phát biểu thành tình đầy đủ + Có tình có thể dùng 1,2 thành ngữ, tục ngữ để khuyên bạn - Học sinh tiếp nối nói lời khuyên bạn.Giáo viên nhận xét - Học sinh viết vào câu trả lời đầy đủ 3.Củng cố-dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh nhà học thuộc thành ngữ, tục ngữ bài Lop4.com -14- (15) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 16 * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tiết Mĩ thuật TẬP NẶN TẠO DÁNG: NẶN TẠO DÁNG HOẶC XÉ DÁN CON VẬT HOẶC ÔTÔ I.Mục tiêu : - HS biết cách tạo dáng xé dán số vật ôtô - HS tạo dáng xé dán vật hay đồ vật theo ý thích - HS ham thích tư sáng tạo II.Đồ dùng dạy học : - Một vài hình tạo dáng xé dán đã hoàn thiện - Một số vật liệu dụng cụ : Giấy màu , kéo , hồ dán III.Hoạt động dạy học : 1.Bài cũ - GV chấm số bài tiết trước - Nhận xét - Kiểm tra dụng cụ học tập HS - GV nhận xét chung 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài - Ghi bảng b.Tìm hiểu bài Hoạt động : Quan sát , nhận xét - GV giới thiệu số sản phẩm tạo dáng xé dán và gợi ý để HS biết : + Tên hình tạo dáng ( Con mèo , ôtô ) + Các phận chúng + Nguyên liệu để làm - GV nêu tóm tắt : Đất nặn , xé dán vật với nhiều hình dáng , kích cỡ , màu sắc khác Có thể sử dụng để tạo thành nhiều đồ chơi đẹp theo ý thích - Muốn tạo dáng xé dán vật đồ vật cần phải nắm hình dáng và các phận chúng để tìm đồ dùng cho phù hợp Hoạt động : Cách tạo dáng - GV yêu cầu HS chọn hình để tạo dáng VD : Ôtô , tàu hỏa , voi , gà - HS suy nghĩ để tìm các phận chính hình cho rõ đặc điểm và sinh động - Chọn hình dáng và màu sắc đồ dùng để làm các phận cho phù hợp - Tìm và làm thêm các chi tiết phụ cho hình sinh động - Đính các phận keo , hồ , để hoàn chỉnh hình Hoạt động : Thực hành -GV gợi ý cho các nhóm làm : + Chọn vật , đồ vật để tạo dáng , xé dán + Thảo luận , tìm hình dáng chung và các phận sản phẩm + Chọn vật liệu + Phân công thành viên nhóm làm phận Lop4.com -15- (16) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 16 - HS thực hành - GV theo dõi gợi ý cho các em : + Tìm hình dáng + Chọn vật liệu và xé hình cho phù hợp + Làm các phận và chi tiết + Ghép , đính các phận Hoạt động : Nhận xét , đánh giá - GV gợi ý HS trình bày sản phẩm và nhận xét : + Hình dáng chung ( Rõ đặc điểm , đẹp ) + Các phận , chi tiết ( Hợp lý , sinh động ) + Màu sắc ( Hài hòa , tươi vui ) - HS xếp loại bài theo cảm nhận riêng - GV khen ngợi các nhóm có sản phẩm đẹp 3.Củng cố - Dặn dò : - Về nhà tập làm cho đẹp - Chuẩn bị đồ dùng tiết sau học : Trang trí hình vuông - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tiết Toán CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I Mục tiêu: - HS yếu nắm cách chia cho số có ba chữ số mức độ đơn giản - Giúp học sinh trung bình trở lên thực phép chia cho số có ba chữ số, cho số có bốn chữ số - Bồi dưỡng cho học sinh ham thích học toán II.Các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: Hai học sinh làm bài 24520 : 56, 13870 : 45 B.Bài mới: Trường hợp chia hết : 1944: 162 = ? a) Đặt tính: b)Tính từ trái sang phải 2.Trường hợp chia có dư: 8469 : 241 = ? a) Đặt tính b) Tính từ trái sang phải * GV hướng dẫn HS thực sách giáo khoa 3.Thực hành: Bài1: Học sinh đặt tính tính - bốn em lên bảng làm, lớp làm vào bảng a) 2120 424 1935 354 000 165 Lop4.com -16- (17) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 16 Bài 2: Học sinh nêu lại qui tắc tính giá trị biểu thức (không có dấu ngoặc)1 học sinh lên bảng làm , lớp làm vào b)8700 : 25 : = 348 : = 87 Bài3: Tóm tắt Cửa hàng thứ 264m: 1ngày 7128m: ? ngày Cửa hàng thứ hai 297m : 1ngày 7128m : ? ngày Cửa hàng nào bán số vải sớm và sớm bao nhiêu ngày? Bài giải :Số ngày cửa hàng thứ bán hết 7128mét vải là: 7128 : 264 = 27 (ngày) Số ngày cửa hàng thứ hai bán hết7128 mét vải là: 7128 : 297 = 24 (ngày) Vì 24 ngày ít 27 ngày nên cửa hàng thứ hai bán hết số vải sớm và số ngày sớm là: 27 – 24 = (ngày) Đáp số : ngày 4.Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết học sau Luyện tập * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tiết Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.Mục tiêu: - Rèn kĩ nói : + Học sinh chọn câu chuyện kể đồ chơi mình các bạn xung quanh.Biết xếp các việc thành câu chuyện.Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện + Lời kể tự nhiên, chân thật, có kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu - Rèn luyện kĩ nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn - Bồi dưỡng cho học sinh ham thích kể chuyện II.Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết đề bài, ba cách xây dựng cốt chuyện III.Các hoạt động dạy- học: A.Kiểm tra bài cũ: học sinh kể câu chuyện các em đã đọc hay nghe có nhân vật là đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn học sinh phân tích đề: - Một học sinh đọc đề bài sách giáo khoa Lop4.com -17- (18) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 16 - Giáo viên viết lên bảng lớp đề bài, gạch từ ngữ quan trọng, giúp học sinh xác định đúng yêu cầu đề bài: - Kể câu chuyện liên quan đến đồ chơi em các bạn xung quanh.Nhắc học sinh câu chuyện các em là câu chuyện có thật (liên quan đến đồ chơi em bạn bè), nhân vật truyện là em bạn bè.Lời kể giản dị tự nhiên 3.Gợi ý kể chuyện: 4.Thực hành kể chuyện, trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện a)Kể chuyện theo cặp: - Từng học sinh kể cho nghe câu chuyện đồ chơi - Giáo viên đến nhóm nghe học sinh kể,hướng dẫn, góp ý b)Thi kể chuyện trước lớp: - Học sinh nối tiếp thi kể chuyện trước lớp - Mỗi em kể xong,có thể nói ý nghĩa câu chuyện trả lời câu hỏi thầy (cô), các bạn câu chuyện mình.Giáo viên hướng dẫn lớp nhận xét nhanh về:nội dung cách kể, cách dùng từ,đặt câu, ngữ điệu - Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hay 5.Củng cố-dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học.Yêu cầu học sinh nhà viết vào kể lại câu chuyện * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tiết Địa lý THỦ ĐÔ HÀ NỘI I.Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết: - Xác định vị trí thủ đô Hà Nội trên đồ Việt Nam - Trình bày đặc điểm tiêu biểu thủ đô Hà Nội - Một số dấu hiệu thể Hà Nội là thành phố cổ, là trung tâm chính trị, kinh tế,văn hoá, khoa học Có ý thức tìm hiểu thủ đô Hà Nội II.Đồ dùng dạy học: Bản đồ hành chính Việt Nam III.Các hoạt động dạy- học: A.Kiểm tra bài cũ: HS - Kể tên số nghề thủ công người dân đồng Bắc Bộ - Chợ phiên đồng Bắc Bộ có đặc điểm gì? B.Bài mới: *Giới thiệu bài: 1.Hà Nội- thành phố lớn trung tâm đồng Bắc Bộ: *Hoạt động 1: Làm việc lớp - Giáo viên nói là thành phố lớn miền Bắc - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát đồ hành chính Việt Nam, lược đồ sách giáo khoa : + Chỉ vị trí thủ đô Hà Nội + Cho biết Hà Nội tiếp giáp với tỉnh nào? Lop4.com -18- (19) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 16 + Cho biết từ thành phố em có thể đến Hà Nội phương tiện giao thông nào? 2.Thành phố cổ ngày càng phát triển: *Hoạt động 2:Thảo luận theo nhóm Bước 1: Học sinh các nhóm dựa vào vốn hiểu biết mình,sách giáo khoa, tranh ảnh thảo luận theo gợi ý: - Thủ đô Hà Nội còn có tên gọi nào khác? Tới Hà Nội bao nhiêu tuổi?(Đại La, Thăng Long, Đông Đô, Đông quan, 1001 tuổi) - Khu phố có đặc điểm gì? (ở đâu? Tên phố có đặc điểm gì ? Nhà cửa,đường phố?) Phố cổ Hà Nội Phố Hà Nội Tên vài phố Hàng Bông Nguyễn Chí Thanh Hàng Gai Hàng Đào Hoàng Quốc Việt Hàng Đường Hàng Mã Đặc điểm tên phố Gắn với hoạt động sản xuất Thường lấy buôn bán trước đây phố đó tên các danh nhân Đặc điểm nhà cửa -Nhà thấp, mái ngói -Nhà cao tầng -Kiến trúc cổ kính -Kiến trúc đại Đặc điểm đường phố -Nhỏ, chật, hẹp -To, rộng -Yên tĩnh -Nhiều xe cộ lại - Kể tên danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử Hà Nội(Hồ Hoàn Kiếm, chùa Một Cột,cầu Tràng Tiền, Văn Miếu Quốc Tử Giám, ) Đại diện nhóm trình bày, các học sinh khác bổ sung, giáo viên chốt lại - Hà Nội đã có các tên Đại La, Thăng Long, Đông đô, Năm 1010 có tên là Thăng Long 3.Hà Nội trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế nước : *Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm Bước 1: Các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết thảo luận gợi ý sau: - Nêu ví dụ để thấy Hà Nội là: + Trung tâm chính trị (nơi làm việc các quan lãnh đạo cao đất nước Quốc Hội, văn phòng chính phủ, đại sứ quán Mỹ, Anh, Pháp, ) + Trung tâm kinh tế lớn(công nghiệp nhà máy công cụ số 1, nhà máy cao su Sao Vàng, thương mại siêu thị Mi Tro, ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn,bưu điện Hà Nội, ) + Trung tâm văn hoá, khoa học (Bảo tàng quân đội, lịch sử dân tộc học;thư viện quốc gia, Đại học quốc gia Hà Nội,Đại học sư phạm Hà Nội, ) Bước 2: Đại diện các nhóm báo cáo kết Bài học: Học sinh đọc sách giáo khoa 4.Củng cố-dặn dò: - Chỉ vị trí Hà Nội trên đồ hành chính Việt Nam - Nêu ví dụ để thấy Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá khoa học hàng đầu nước ta - Giáo viên nhận xét tiết học Chuẩn bị bài tiết học sau "Thành phố Hải Phòng." * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Lop4.com -19- (20) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 16 ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2007 Tiết Thể dục BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN TRÒ CHƠI : NHẢY LƯỚT SÓNG I.Mục tiêu: - Ôn theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang Yêu cầu thực động tác đúng - Học trò chơi nhảy lướt sóng.Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động II.Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm:Trên sân trường Vệ sinh sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện:Chuẩn bị còi, dụng cụ cho trò chơi "Nhảy lướt sóng", kẻ sẵn các vạch theo vạch kẻ thẳng III.Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng P2 & hình thức tổ chức luyện tập / 1.Phần mở đầu : 6- 10 - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu gìơ học - Chạy chậm theo hàng dọc trên địa x x x x x x hình tự nhiên - Trò chơi "Tìm người huy" + Khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, vai, hông 2.Phần bản: 18 - 22/ a)Bài tập rèn luyện tư chuẩn bị: - Ôn theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông + Cả lớp cùng thực huy x x x x x x x x giáo viên Mỗi nội dung tập 2- lần, x x x x Tập theo đội hình 2- hàng dọc + Tập luyện theo các khu vực đã phân x x x x công, giáo viên đén tổ nhắc nhở và sửa động tác chưa chính xác cho học sinh Học sinh thực hình thức thi đua.Cán điều khiển cho các bạn tập, Giáo viên hướng dẫn cho các em khắc phục sai thường gặp - Ôn theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang Lop4.com -20- (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 06:43