1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế bài dạy các môn học khối 4 - Tuần 15 năm 2007

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 215,66 KB

Nội dung

Một số ảnh chân dung - Hình gợi ý cách vẽ III.Hoạt động dạy học 1.Bài cũ : - GV kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ học tập của HS 2.Bài mới a.Giới thiệu bài - Ghi bảng b.Tìm hiểu bài Hoạt động[r]

(1)Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 15 Thứ hai ngày 03 tháng 12 năm 2007 Tiết Đạo đức BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO ( T2 ) I.Mục tiêu : HS biết - Công lao các thầy giáo , cô giáo HS - HS phải kính trọng , biết ơn thầy giáo , cô giáo - Biết bày tỏ kính trọng biết ơn thầy giáo , cô giáo II.Đồ dùng dạy học : Giấy , bút màu , hồ dán ,kéo III.Hoạt động dạy học : 1.Bài cũ : HS nêu: H:Những việc nào thể lòng biết ơn thầy giáo , cô giáo ? - Nêu ghi nhớ SGK - GV nhận xét , ghi điểm 2.Bài a.Giới thiệu bài - Ghi bảng b.Tìm hiểu bài Hoạt động : Trình bày sáng tác tư liệu sưu tầm ( BT , SGK ) - HS trình bày , giới thiệu - Lớp nhận xét , bình luận - GV nhận xét Hoạt động : Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy giáo , cô giáo cũ - GV nêu yêu cầu - HS làm việc các nhân theo nhóm - GV nhắc HS nhớ gửi tặng các thầy giáo , cô giáo cũ bưu thiếp mà mình đã làm *Kết luận chung : - Cần phải kính trọng biết ơn các thầy giáo , cô giáo - Chăm ngoan học tập tốt là biểu lòng biết ơn 3.Củng cố - dặn dò : - Thực các việc làm để tỏ lòng kính trọng biết ơn thầy giáo , cô giáo - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tiết 3: Tập đọc CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I.Mục tiêu : - HS yếu đọc tên bài và 1, câu ngắn - HS đọc còn sai dấu đọc đúng các tiếng , từ khó : bãi thả , trầm bổng , huyền ảo ,khổng lồ , ngửa cổ Lop4.com (2) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 15 - HS trung bình đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ tự nhiên sau các dấu câu - HS khá giỏi đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ tự nhiên sau các dấu câu, các cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm, thể vẽ đẹp cánh diều, bầu trời, niềm vui sướng và khát vọng bạn trẻ - GD HS thêm yêu quê hương mình II.Đồ dùng dạy học :Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc III.Hoạt động dạy học : 1.Bài cũ : Chú Đất Nung - Gọi HS đọc bài - H:Em học tập điều gì qua nhân vật cu Đất ? - Nêu nội dung bài - GV nhận xét , ghi điểm 2.Bài a.Giới thiệu bài - ghi bảng b.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài *Luyện đọc - Tổ chức dãy hs yếu ngồi đánh vần, đọc thành tiếng tên bài và 1, câu ngắn bài - HS trung bình trở lên gv yêu cầu: +1 HS đọc toàn bài H: Bài này chia làm đoạn ? ( đoạn ) + Đoạn : Từ đầu vì sớm + Đoạn : Đoạn còn lại - HS đọc nối đoạn - GV treo bảng phụ hướng dẫn HS đọc đoạn : " Tuổi thơ tôi vì sớm " -HS luyện đọc nhóm đôi toàn bài - Đại diện nhóm đọc , nhận xét -1 HS khá đọc toàn bài - HS đọc chú giải - GV đọc toàn bài *Tìm hiểu bài - HS đọc đoạn H: Tác giả đã chọn chi tiết nào để tả cánh diều ? Đ:Cánh diều mềm mại cánh bướm , tiếng sáo diều vi vu trầm bổng Sáo đơn sáo kép , sáo bè gọi thấp xuống vì sớm H:Tác giả quan sát cánh diều giác quan nào ? ( Tai và mắt ) H:Đoạn cho em biết điều gì ? Ý1 : Tả vẻ đẹp cánh diều -1 HS đọc đoạn H: Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em niềm vui sướng nào ? Đ: Các bạn hò hét thả diều thi , sung sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời H: Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em mơ ước đẹp nào ? Đ: Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo , đẹp thảm nhung khổng lồ , bạn nhỏ thấy cháy lên , cháy mãi khát vọng Suốt thời lớn bạn đã ngửa cổ chờ đợi nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời cao , hi vọng , tha thiết cầu xin : " Bay diều ! Bay " H: Đoạn nói lên điều gì ? Ý 2: Nói lên trò chơi thả diều đem lại niềm vui và ước mơ đẹp c.Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc toàn bài Lop4.com (3) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 15 - GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc và HS thi đọc diễn cảm - HS đọc theo vai toàn truyện ( nhóm ) - HS cùng GV nhận xét , ghi điểm H:Nội dung bài nói gì ? *Bài văn nói lên niềm vui sướng và khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng - Gv Kiểm tra số hs yếu, nhận xét, đánh giá, động viên học sinh 3.Củng cố - Dặn dò : H: Trò chơi thả diều đã mang lại cho tuổi thơ gì ? - Dặn nhà tập đọc bài nhiều lần - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tiết Toán CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ I.Mục tiêu : Giúp HS: - HS yếu yêu cầu thực các phép tính đơn giản với các số có tận cùng là chữ số - HS trung bình trở lên: + Biết cách thực phép chia hai số có tận cùng là các chữ số + Vận dụng để tính nhẩm - GD HS cẩn thận làm bài tập II.Đồ dùng dạy học : Giấy khổ to tờ để HS làm BT1 SGK / 80 III.Hoạt động dạy học : 1.Bài cũ :Gọi HS lên bảng làm bài tập số VBT / 81 - GV kiểm tra VBT - GV nhận xét , ghi điểm 2.Bài : a.Giới thiệu bài - Ghi bảng b.Tìm hiểu bài : *Phép chia : 320 : 40 = ? - GV yêu cầu HS nêu cách tính mình : 320 : ( x ) ; 320 : ( 10 x ) ; 320 : ( x 20 ) GV hướng dẫn HS nêu nhận xét : 320 : 40 = 32 : GV : Có thể cùng xóa hai chữ số tận cùng số chia và số bị chia để phép chia 32 : chia thường ( 32 : = ) GV yêu cầu đặt tính và tính Lop4.com (4) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 15 320 40 *Phép chia : 32000 : 40 = ? - GV yêu cầu HS nêu cách tính mình : 32000 : ( 80 x ) ; 32000 : ( 100 x ) ; 32000 : ( x 200 ) - GV hướng dẫn HS nêu nhận xét : 32000 : 400 = 320 : - GV : Có thể xóa hai chữ số tận cùng số chia và số bị chia để phép chia 320 : chia thường ( 320 : = 80 ) GV yêu cầu HS đặt tính và tính : 32000 400 00 80 H: Khi thực chia hai số có tận cùng là các chữ số , chúng ta thực nào ? - HS nêu kết luận SGK c.Luyện tập : Bài : HS nêu yêu cầu bài tập - GV phát phiếu HS làm bài HS làm phiếu dán lên bảng - GV cùng HS nhận xét - ghi điểm Bài : HS nêu yêu cầu bài tập - Hs lên bảng làm - Lớp làm VBT a X x 40 = 25600 b X x 90 = 37800 X = 25600 : 40 X = 37800 : 90 X = 640 X = 420 HS cùng GV nhận xét , ghi điểm Bài :Yêu cầu HS đọc đề bài - HS lên bảng làm bài - Cả lớp làm VBT Bài giải : a.Nếu toa xe chở 20 hàng thì cần là : 180 : 20 = ( toa xe ) b.Nếu toa xe chở 30 hàng thì cần là : 180 : 30 = ( toa xe ) Đáp số : a.9 toa xe b.6 toa xe - HS cùng GV nhận xét , ghi điểm 3.Củng cố - dặn dò : - Về nhà làm bài tập , VBT / 82 - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tiết Kĩ thuật ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA Lop4.com (5) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 15 I.Mục tiêu : - HS biết các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng chúng cây rau, hoa - Có ý thức chăm sóc cây rau, hoa đúng kĩ thuật - GD HS yêu thích lao động II.Đồ dùng dạy học : - Một số tranh ảnh minh họa ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh cây rau, hoa III.Hoạt động dạy học 1.Bài cũ : HS H: Nêu tên , tác dụng vật liệu cần thiết để sử dụng trồng rau, hoa ? - HS nêu ghi nhớ - GVnhận xét - đánh giá 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài - Ghi bảng b.Tìm hiểu bài Hoạt động : GV hướng dẫn HS tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển cây rau, hoa - GV treo tranh và hướng dẫn HS quan sát hình H: Cây rau , hoa cần điều kiện ngoại cảnh nào ? Đ: Các diều kiện ngoại cảnh cần thiết cho cây rau, hoa Bao gồm: nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí Hoạt động : GV hướng dẫn HS tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển cây rau, hoa - Hướng dẫn HS đọc nội dung SGK - GV gợi ý cho HS nêu ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh cây rau, hoa + Yêu cầu cây điều kiện ngoại cảnh + Những biểu bên ngoài cây gặp các điều kiện ngoại cảnh không phù hợp: a.Nhiệt độ : H: Nhiệt độ không khí có nguồn gốc từ đâu ? ( Từ mặt trời ) H: Nhiệt độ các mùa năm có giống không ? ( Không ) H: Nêu tên số loại rau , hoa trồng các mùa khác ? Kết luận :Mỗi cây rau, hoa phát triển tốt nhiệt độ thích hợp Vì phải chọn thời điểm thích hợp năm loại cây để gieo trồng thì đạt kết b.Nước : H: Cây rau , hoa lấy nước từ đâu ? ( Từ đất , nước mưa , không khí ) H: Nước có tác dụng nào cây ? ( Hòa tan chất dinh dưỡng ) H: Cây bị khô hạn thường có biểu nào ? H: Cây rau , hoa có biểu nào mưa lâu ngày, đất ngập úng ? Kết luận : Thiếu nước cây chậm lớn khô héo + Thừa nước, cây bị úng, rễ không hoạt động được, dễ bị sâu bệnh phá hại c.ánh sáng: H: Quan sát tranh, em cho biết cây nhận ánh sáng từ đâu ? ( Mặt trời ) H: ánh sáng có tác dụng nào cây rau, hoa ? ( Giúp cho cây quan hợp , tạo thức ăn nuôi cây ) H: Quan sát cây trồng bóng râm, em thấy có tượng gì ? ( Thân cây yếu ớt, vươn dài, dễ đổ, lá xanh nhợt nhạt ) Lop4.com (6) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 15 H: Muốn có đủ ánh sáng cho cây ta phải làm nào ? HS trả lời - GV tóm tắt theo nội dung SGK d.Chất dinh dưỡng - GV đặt câu hỏi và gợi ý để HS nêu : + Các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây là : Đạm, lân, kali, canxi + Nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây là phân bón + Rễ cây hút chất dinh dưỡng từ đất - GV nhận xét và tóm tắt nội dung chính theo SGK e.Không khí :HS đọc SGK H: Làm nào để đảm bảo có không khí cho cây ? Đ: Trồng cây nơi thoáng và thường xuyên xới xáo làm cho đất tơi xốp - GV hướng dẫn HS kết luận SGK - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK + GV chốt lại ý chính 3.Củng cố - Dặn dò - Dặn nhà học bài - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… BUỔI CHIỀU: Tiết ÔN TẬP MÔN: TOÁN Mục tiêu: - Giúp HS yếu củng cố cách thực phép chia cho số có hai chữ số mức độ đơn giản - HS trung bình trở lên củng cố cách thực phép chia cho số có hai chữ số và dạng toán chia số cho tích Nội dung và cách tiến hành: - Gv chia lớp thành hai nhóm đối tượng chính, đồng thời chia bảng thành hai phần Ghi bài tập lên bảng yêu cầu các nhóm đối tượng Hs thực bài tập theo phần bảng giáo viên đã định - GV theo dõi giúp đỡ, hướng dẫn hs thực - Hs trình bày bài làm trên bảng, Gv cùng lớp nhận xét, đánh giá và tuyên dương em làm tốt - Giao bài tập nhà Tiết ÔN TẬP MÔN TIẾNG VIỆT Mục tiêu: - Giúp HS yếu đọc các bài tập đọc học tuần, luyện viết chữ Lop4.com (7) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 15 - HS trung bình trở lên củng cố cách đặt câu hỏi theo mục đích nói Nội dung và cách tiến hành: - Gv chia lớp thành hai nhóm đối tượng chính, đồng thời chia bảng thành hai phần - Ghi bài tập lên bảng yêu cầu các nhóm đối tượng Hs thực bài tập theo phần bảng giáo viên đã định - GV theo dõi giúp đỡ, hướng dẫn hs thực - Hs trình bày bài làm trên bảng, Gv cùng lớp nhận xét, đánh giá và tuyên dương em làm tốt - Giao bài tập nhà Thứ ba ngày 04 tháng 12 năm 2007 Tiết Thể dục ÔN TẬP BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG Trò chơi : " Thỏ nhảy " I.Mục tiêu : - Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung Yêu cầu tập thuộc bài và thực các động tác đúng - Trò chơi : " Thỏ nhảy " Yêu cầu tham gia trò chơi nhiệt tình , sôi và chủ động - GD HS nhanh nhẹn , chăm tập thể dục II.Địa điểm và phương tiện : - Trên sân trường , vệ sinh nơi tập - Còi , phấn kẻ sân để phục vụ trò chơi III.Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung I.Phần mở đầu - GV phổ biến nội dung , yêu cầu học - Cả lớp chạy chậm thành hàng dọc quanh sân tập - Trò chơi : " Đoàn kết " II.Phần 1.Bài thể dục phát triển chung - Ôn bài thể dục phát triển chung - lần động tác x nhịp + Lần : GV hô nhịp cho lớp tập + Lần , cán lớp hô tập - GV nhận xét sau lần tập sau đó chia tổ tập luyện Biểu diễn thi đua các tổ bài thể dục phát triển chung - Lần lượt tổ lên biểu diễn bài thể dục phát triển chung1 lần lớp quan sát nhận xét 2.Trò chơi vận động : - Trò chơi : " Thỏ nhảy " Lop4.com Định lượng - 10 / P2& hình thức tổ chức luyện tập P giảng giải + Trò chơi 18 - 22 / P2luyện tập + Trò chơi * * * * * * * * * * * * * * * * * * ▲ (8) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 15 + GV cho HS khởi động lại các khớp + GV nêu tên trò chơi , nhắc lại luật chơi , cho chơi thử sau đó nhận xét cho chơi chính thức - Kết thúc trò chơi có phân thắng , thua III.Phần kết thúc - Đứng chỗ vỗ tay hát - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét đánh giá kết học - GV giao bài tập nhà : Tập bài thể dục phát triển chung ngày để chuẩn bị kiểm tra 4-6/ P2đàm thoại Tiết Toán CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I.Mục tiêu - HS yếu thực các phép chia cho số có chữ số đơn giản và không có dư - HS từ trung bình trở lên: + Giúp HS biết cách thực phép chia cho số có hai chữ số + Vận dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải toán - GD HS tính cẩn thận làm toán II.Đồ dùng dạy học : Phiếu bài tập III.Hoạt động dạy học : 1.Bài cũ :Gọi HS lên bảng làm bài tập số 2, VBT / 82 - GV kiểm tra VBT - GV nhận xét , ghi điểm 2.Bài a.Giới thiệu bài - Ghi bảng b.Tìm hiểu bài - GV ghi bảng : 672 : 21 - GV yêu cầu HS sử dụng tính chất số chia cho tích để tìm kết 672 : 21 = 672 : ( x ) = ( 672 : ) : = 224 : = 32 Vậy 672 : 21 = 32 - GV giới thiệu và hướng dẫn HS đặt tính và tính : 672 21 63 32 42 42 H: Phép chia 672 : 21 là phép chia có dư hay phép chia hết ? Vì ? Đ: Là phép chia hết vì số dư - GV ghi bảng 779 : 18 - GV yêu cầu HS đặt tính và tính : 779 18 - 72 43 59 Lop4.com (9) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 15 54 H: Phép chia 779 : 18 là phép chia hết hay phép chia có dư ? Đ:Là phép chia có dư , số dư H: Trong các phép chia có dư ta chú ý đến điều gì ? ( Số dư luôn nhỏ số chia ) *Tập ước lượng thương : VD : 77 : 18 = ? - GV hướng dẫn : Có thể tìm thương lớn : = tiến hành nhân và trừ nhẩm Nếu không trừ thì giảm dần thương đó xuống từ 7, 6, đến thì trừ ( Mà số dư này phải bé số chia ) - Với phép chia 77 : 18 ta có thể làm tròn số sau : 80 : 20 = c.Thực hành Bài : GV phát phiếu bài tập - HS tự đặt tính tính - HS lên bảng làm , lớp làm phiếu - HS cùng GV nhận xét , ghi điểm Bài : HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự tóm tắt đề toán và làm bài - HS lên bảng làm , lớp làm VBT Tóm tắt Giải: 15 phòng : 240 Số bàn ghế phòng có là : phòng : ? 240 : 15 = 16 ( ) Đáp số : 16 HS cùng GV nhận xét , ghi điểm Bài : Gọi HS lên bảng làm , lớp làm VBT a X x 34 = 714 b 846 : X = 18 X = 714 : 34 X = 846 : 18 X = 21 X = 47 - Yêu cầu HS giải thích cách làm mình - GV nhận xét , ghi điểm 3.Củng cố - dặn dò : - Dặn nhà làm bài tập số , VBT / - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tiết Chính tả ( Nghe - viết ) CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I.Mục tiêu : - Nghe và viết đúng chính tả , trình bày đúng đoạn bài cánh diều tuổi thơ - Luyện viết đúng tên các đồ chơi trò chơi chứa tiếng bắt đầu tr / ch, hỏi / ngã Lop4.com (10) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 15 - Biết miêu tả số trò chơi , đồ chơi cách chân thật , sinh động để HS có thể hình dung đồ chơi hay trò chơi đó II.Đồ dùng dạy học : - Mỗi HS đồ chơi - Giấy khổ to và bút III.Hoạt động dạy học : 1Bài cũ : Gọi HS lên bảng viết - Cả lớp viết vào nháp các từ : Vất vả, tất tả, lấc cấc, lấc láo, ngất ngưỡng - HS cùng GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài a Giới thiệu bài - Ghi bảng b Hướng dẫn nghe viết chính tả - Gọi HS đọc đoạn văn H:Cánh diều đẹp nào ? ( Mềm mại cánh bướm ) - Cánh diều đem lại cho tuổi thơ niềm vui sướng nào ? ( Cánh diều đem lại cho các bạn nhỏ hò hét , vui sướng đến phát dại nhìn lên trời - GV đọc các từ khó - HS viết: mềm mại, vui sướng, phát dại, trầm - GV đọc bài - HS viết chính tả - HS soát lỗi - GV thu số chấm c.Bài tập Bài 2b :HS đọc yêu cầu bài - GV phát giấy + Bút cho nhóm HS - Nhóm làm xong trước dán lên bảng - Các nhóm khác bổ sung - GV nhận xét - Kết luận đúng + Thanh hỏi : Đồ chơi : Ôtô cứu hỏa , tàu hỏa , tàu thủy, khỉ xe đạp Trò chơi : Nhảy ngựa , nhảy dây , điện tử , thả diều , + Thanh ngã :Đồ chơi : Ngựa gỗ Trò chơi : Bày cỗ, diễn kịch Bài : HS đọc yêu cầu - HS làm bài theo nhóm - Gv theo dõi giúp đỡ - HS trình bày trước lớp - Khen HS miêu tả hay , hấp dẫn 3.Củng cố dặn dò : - Dặn nhà viết đoạn miêu tả đồ chơi hay trò chơi mà em thích - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tiết Khoa học TIẾT KIỆM NƯỚC I.Mục tiêu: - HS yếu yêu cầu đọc tên bài và đọc phần bài học sách giáo khoa Lop4.com 10 (11) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 15 - HS trung bình trở lên sau bài học, học sinh biết: + Nêu việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước + Giải thích lý phải tiết kiệm nước + Hoạt động đóng vai vận động người gia đình tiết kiệm nước - GD các em luôn có ý thức tiết kiệm nước II.Đồ dùng dạy- học: Hình trang 60- 61 sách giáo khoa III.Các hoạt động dạy - học: A.Kiểm tra bài cũ: HS trả lời câu hỏi sau : - Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước? - Để giữ gìn nguồn tài nguyên nước chúng ta cần phải làm gì? B.Bài mới: *Giới thiệu bài: Vậy chúng ta làm gì để tiết kiệm nước? Bài học hôm nay, giúp các em trả lời câu hỏi đó Hoạt động1: Tìm hiểu phải tiết kiệm nước và làm nào để tiết kiệm nước: Mục tiêu : Nêu việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước - Giải thích lý phải tiết kiệm nước Bước1: Làm việc theo cặp - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi trang 60-61 sách giáo khoa - Hai học sinh quay lại với nhau, vào hình vẽ nêu việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước - Tiếp theo, các em thảo luận lý cần phải tiết kiệm nước( học sinh quan sát hình vẽ trang 61 và đọc phần thông tin mục bạn cần biết để trả lời câu hỏi này) Bước 2: Gọi số học sinh trình bày, học sinh khác bổ sung, giáo viên kết luận: + Hình 1: Khóa vòi nước, không để nước chảy tràn + Hình 2: Gọi thợ chữa ống nước hỏng, nước bị rò rỉ + Hình 5:Bé đánh răng, lấy nước vào cốc xong, khóa máy - Những việc không nên làm để tránh lãng phí nước, thể qua các hình sau: + Hình 2:Nước chảy tràn không khóa máy + Hình 4:Bé đánh và nước chảy tràn , không khóa máy + Hình 6:Tưới cây để nước chảy tràn lan - Lí cần phải tiết kiệm nước thể qua các hình trang 61 + Hình 7: Vẽ cảnh người tắm vòi hoa sen, vặn vòi nước to( thể dùng nước phun phí) tương phản với cảnh người ngồi đợi hứng nước mà vòi không chảy + Hình 8: Vẽ cảnh người tắm vòi nước hoa sen, vặn vòi nước vừa phải, nhờ có nước cho người khác dùng Tiếp theo,giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ thực tế việc sử dụng nước cá nhân gia đình và người dân địa phương nơi sinh sống với các câu hỏi gợi ý : - Gia đình, trường học và địa phương em có đủ nước dùng không? - Gia đình và nhân dân địa phương đã có ý thức tiết kiệm nước chưa? Kết luận :Nước không phải tự nhiên mà có Nhà nước phí nhiều công sức, tiền để xây dựng các nhà máy sản xuất nước Trên thực tế không phải địa phương nào dùng nước Mặt khác, các nguồn nước thiên nhiên có thể dùng là có hạn.Vì vậy, chúng ta cần phải tiết kiệm nước.Tiết kiệm nước vừa tiết kiệm tiền cho thân, vừa để có nước cho nhiều người khác, vừa góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên nước Hoạt động2: Đóng vai vận động người gia đình tiết kiệm nước : Lop4.com 11 (12) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 15 Mục tiêu: Học sinh đóng vai nội dung hoạt động tuyên truyền cổ động người gia đình tiết kiệm nước - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc - Đại diện nhóm lên trình diễn, các bạn khác và giáo vên nhận xét - Giáo viên tuyên dương các nhóm có sáng kiến việc tiết kiệm nước 3.Củng cố- dặn dò: - Dặn HS biết tiết kiệm nước nơi - Giáo viên nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tiết Lịch sử NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ I.Mục tiêu : - HS yếu đánh vần và đọc đoạn bài, không yêu cầu các em trả lời câu hỏi - HS trung bình trở lên học xong bài này HS biết: + Nhà Trần quan tâm tới việc đắp đê + Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc - Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng tránh lũ lụt II.Đồ dùng dạy học : Tranh : Cảnh đắp đê thời Trần III.Hoạt động dạy học : 1.Bài cũ : HS trả lời câu hỏi sau : H: Nhà trần đời hoàn cảnh nào ? H: Nhà trần đã có việc làm gì để củng cố , xây dựng đất nước ? - GV nhận xét , ghi điểm 2.Bài : a.Giới thiệu bài - Ghi bảng b.Tìm hiểu bài : *Hoạt động : Làm việc lớp H: Sông ngòi tạo nhiều điều kiện cho sản xuất nông nghiệp gây khó khăn gì ? H: Em hãy kể tóm tắt cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến biết qua các phương tiện thông tin ? - HS trả lời , GV nhận xét , ghi điểm Lop4.com 12 (13) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 15 *Kết luận :Sông ngòi cung cấp nước cho nông nghiệp phát triển song có gây lụt lội làm ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp Hoạt động : Làm việc lớp H: Em hày tìm các kiện bài nói lên quan tâm đến đê điều nhà Trần? Đ: Nhà Trần đặt lệ người phải tham gia đắp đê Có lúc nhà Trần trông nom việc đắp đê *Hoạt động : Làm việc lớp H: Nhà Trần đã thu kết nào công đắp đê ? Đ: Hệ thống đê dọc theo sông chính xây đắp , nông nghiệp phát triển *Hoạt động : Làm việc lớp H: Ở địa phương em nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt ? Đ: Trồng rừng , chống phá rừng , xây dựng các trạm bơm nước , củng cố đê điều 3.Củng cố - dặn dò : - HS nêu bài học SGK - GV liên hệ GD - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… BUỔI CHIỀU: Tiết ÔN TẬP: TOÁN Mục tiêu: - Giúp HS yếu tiếp tục củng cố cách thực phép chia cho số có hai chữ số mức độ đơn giản - HS trung bình trở lên tiếp tục củng cố cách thực phép chia cho số có hai chữ số và dạng toán chia số cho tích Nội dung và cách tiến hành: - Gv chia lớp thành hai nhóm đối tượng chính, đồng thời chia bảng thành hai phần Ghi bài tập lên bảng yêu cầu các nhóm đối tượng Hs thực bài tâpợ theo phần bảng giáo viên đã định - GV theo dõi giúp đỡ, hướng dẫn hs thực - Hs trình bày bài làm trên bảng, Gv cùng lớp nhận xét, đánh giá và tuyên dương em làm tốt - Giao bài tập nhà Tiết ÔN TẬP: TIẾNG VIỆT Mục tiêu: - Giúp HS yếu đọc các bài tập đọc học tuần, luyện viết chữ - HS trung bình trở lên củng cố, luyện tập miêu tả đồ vật, cách quan sát đồ vật văn miêu tả đồ vật Lop4.com 13 (14) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 15 Nội dung và cách tiến hành: - Gv chia lớp thành hai nhóm đối tượng chính, đồng thời chia bảng thành hai phần -Ghi bài tập lên bảng yêu cầu các nhóm đối tượng Hs thực bài tập theo phần bảng giáo viên đã định - GV theo dõi giúp đỡ, hướng dẫn hs thực - Hs trình bày bài làm trên bảng, Gv cùng lớp nhận xét, đánh giá và tuyên dương em làm tốt - Giao bài tập nhà Thứ tư ngày 05 tháng 12 năm 2007 Tiết Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI I.Mục tiêu : - Biết tên số đồ chơi , trò chơi trẻ em - Biết đồ chơi , trò chơi có lợi hay đồ chơi , trò chơi có hại cho trẻ em - Tìm từ ngữ thể tình cảm thái độ người tham gia trò chơi II.Đồ dùng dạy học : Giấy khổ to và bút III.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ : Gọi HS lên bảng đặt câu hỏi thể thái độ - Thái độ khen, chê, khẳng định - HS cùng GV nhận xét , ghi điểm 2.Bài a.Giới thiệu bài - Ghi bảng b.Tìm hiểu bài : Bài tập : HS đọc yêu cầu bài - GV yêu cầu xem tranh mimh họa và yêu cầu HS quan sát nói tên đồ chơi tên trò chơi tranh - HS cùng GV nhận xét tranh đúng + Tranh : -Đồ chơi : Diều -Trò chơi : Thả diều + Tranh : -Đồ chơi :Đầu sư tử , đèn ông , đàn gió -Trò chơi :Múa sư tử , rước đèn + Tranh : -Đồ chơi :Dây thừng , búp bê , xếp hình nhà cửa , đồ nấu bếp -Trò chơi :Nhảy dây , cho búp bê ăn bột , xếp hình nhà cửa , thổi cơm + Tranh :-Đồ chơi :Ti vi , vật liệu xây dựng -Trò chơi :Trò chơi điện tử , lắp ghép hình +Tranh : -Đồ chơi :Dây thừng -Trò chơi : Kéo co +Tranh : - Đồ chơi : Khăn bịt mắt -Trò chơi : Bịt mắt bắt dê Bài : Gọi HS đọc yêu cầu HS hoạt động nhóm - GV phát giấy và bút cho nhóm HS Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng - Các nhóm khác nhận xét , bổ sung - HS đọc lại phiếu viết vào VBT Bài :HS đọc yêu cầu và nội dung - HS trao đổi theo cặp Lop4.com 14 (15) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 15 - HS phát biểu , HS khác bổ sung Bài : Gọi HS đọc yêu cầu , HS khác phát biểu - Các từ ngữ miêu tả tình cảm , thái độ người tham gia các trò chơi + Say mê , hăng say , thú vị , hào hứng , ham thích , đam mê , say sưa - Yêu cầu HS đặt câu với các từ tìm - HS cùng GVnhận xét , ghi điểm 3.Củng cố - dặn dò : - Dặn nhà học bài - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tiết Mĩ thuật VẼ TRANH : VẼ CHÂN DUNG I Mục tiêu : - HS nhận biết đặc điểm số khuôn mặt người - HS biết cách vẽ và vẽ tranh, chân dung theo ý thích - HS biết quan tâm đến người II.Đồ dùng dạy học : - Bút chì, tẩy, màu vẽ, thực hành Một số ảnh chân dung - Hình gợi ý cách vẽ III.Hoạt động dạy học 1.Bài cũ : - GV kiểm tra chuẩn bị dụng cụ học tập HS 2.Bài a.Giới thiệu bài - Ghi bảng b.Tìm hiểu bài Hoạt động : Quan sát nhận xét - GV giới thiệu ảnh chân dung để HS nhận khác chúng + Ảnh chụp máy nên giống thật và rõ chi tiết + Tranh vẽ tay, thường diễn tả tập trung vào điểm chính nhân vật Lop4.com 15 (16) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 15 - Yêu cầu HS so sánh tranh chân dung và tranh đề tài sinh hoạt để HS phân biệt hai thể loại này - GV yêu cầu HS quan sát khuôn mặt bạn để thấy : + Hình dáng khuôn mặt + Tỉ lệ dài ngắn, to nhỏ, rộng hẹp, trán, mắt mũi, miệng cằm - GV: + Mỗi người có khuôn mặt khác + Mắt mũi miệng người có hình dạng khác + Vị trí mắt, mũi, miệng trên khuôn mặt người khác Hoạt động : Cách vẽ chân dung - GV treo hình gợi ý cách vẽ - HS quan sát + Phác hình khuôn mặt theo đặc điểm người định vẽ cho vừa với tờ giấy + Vẽ cổ, vai đường trục mặt + Tìm vị trí tóc, tai, mắt, mũi, miệng để vẽ hình cho rõ đặc điểm - GV gợi HS cách vẽ màu + Vẽ màu da, tóc, áo + Vẽ màu + Có thể trang trí cho áo thêm đẹp và phù hợp với nhân vật Hoạt động : Thực hành - GV cho HS vẽ theo nhóm ( quan sát và vẽ bạn nhóm ) - GV gợi ý cho HS vẽ theo trình tự đã hướng dẫn Hoạt động : Nhận xét - Đánh giá - GV cùng HS chọn và treo số tranh lên bảng - GV gợi ý nhận xét + Bố cục + Cách vẽ hình, các chi tiết và màu sắc - GV yêu cầu HS nêu cảm nghĩ mình số bài vẽ chân dung 3.Củng cố - Dặn dò - Quan sát nhận xét nét mặt người vui, buồn, lúc tức giận - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tiết Toán CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo) I Mục tiêu: - Giúp học sinh yếu biết cách thực phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số mức đọ đơn giải và chia hết - HS trung bình trở lên tiếp tục rèn luyện kĩ thực phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số Lop4.com 16 (17) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 15 - Bồi dưỡng cho học sinh ham thích học toán II Các hoạt động dạy- học A Kiểm tra bài cũ: Hai học sinh lên bảng làm bài 2b, - GV kiểm tra số lớp - nhận xét bài làm bảng - ghi điểm B Bài mới: 1) Trường hợp chia hết: 10105 :43 = ? a) Đặt tính b) Tính từ trái sang phải Hướng dẫn thực tương tự sách giáo khoa 3) Thực hành : Bài 1: Học sinh đặt tính tính, học sinh lên bảng làm, lớp làm vào Bài 2: Tóm tắt 1giờ 15 phút : 38 km 400m Giải: 1phút : ? 1giờ 15 phút = 75 phút 38km 400m = 38.400m Trung bình người đó là: 38.400m : 75 = 512m Đáp số: 512m 4) Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết học sau " Luyện tập." * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tiết Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.Mục tiêu : - Kể lời mình câu chuyện đã nghe, đã đọc đồ chơi trẻ em vật gần gũi với các em - Hiểu ý nghĩa truyện, tính cách nhân vật câu chuyện bạn kể Lời kể chân thật, sinh động, giàu hình ảnh và sáng tạo Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn - GD HS giữ gìn đồ chơi mình II.Đồ dùng dạy học : - HS chuẩn bị chuyện có nhân vật là đồ chơi hay vật gần gũi với trẻ em III.Hoạt động dạy học : 1.Bài cũ : Gọi HS nối tiếp kể chuyện: Búp bê ? Bằng lời búp bê - GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài : a.Giới thiệu bài - Ghi bảng b.Tìm hiểu bài : Lop4.com 17 (18) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 15 - Gọi HS đọc yêu cầu - GV phấn tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân từ ngữ: Đồ chơi trẻ em, vật gần gũi - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và đọc tên truyện H:Truyện nào có nhân vật là đồ chơi trẻ em ? ( Chú đất nung ) " " " vật gần gũi với trẻ em ? ( Võ sĩ Bọ Ngựa ) - Một số HS tiếp nối giới thiệu tên câu chuyện mình Nói rõ nhân vật truyện là đồ chơi hay vật *Kể nhóm - HS kể theo nhóm đôi, trao đổi với nhân vật, ý nghĩa truyện - GV theo dõi, giúp đỡ HS *Kể trước lớp - GV tổ chức cho HS kể trước lớp - Khuyến khích HS hỏi lại bạn tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện - HS cùng GV nhận xét, ghi điểm 3.Củng cố - dặn dò : - Dặn HS nhà kể lại truyện đã nghe cho người thân nghe - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tiết Địa lý HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ ( tt ) I.Mục tiêu: - HS yếu yêu cầu các em đọc đoạn bài, không yêu cầu các em trả lời câu hỏi tìm hiểu bài - HS trung bình trở lên học xong bài này học sinh biết: + Trình bày số đặc điểm tiêu biểu nghề thủ công và phiên chợ ngừơi dân đồng Bắc Bộ + Xác lập mối quan hệ thiên nhiên, dân cư và hoạt động sản xuất - Tôn trọng và bảo vệ thành lao động người dân II.Đồ dùng dạy- học: - Tranh ảnh nghề thủ công, chợ phiên đồng Bắc Bộ III.Các hoạt động dạy - học: A.Kiểm tra bài cũ: HS nêu - Kể tên cây trồng và vật nuôi đồng Bắc Bộ ? - Vì lúa gạo trồng nhiều đồng Bắc ? Lop4.com 18 (19) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 15 B.Bài mới: Nơi có trăm nghề thủ công truyền thống: (Nội dung :Những nghề thủ công phát triển mạnh chuyên làm đồ gỗ-Chuyển thành đọc thêm vùng khó khăn) Hoạt động1:Làm việc theo nhóm: - Học sinh các nhóm dựa vào tranh ảnh, sách giáo khoa và vốn hiểu biết thân, thảo luận theo gợi ý: - Em biết gì nghề thủ công truyền thống người dân đồng Bắc Bộ?( nhiều hay ít nhà nghề, trình độ tay nghề, các mặt hàng tiếng, vai trò nghề thủ công ) - Thế nào là nghệ nhân nghề thủ công?( Người làm nghề thủ công giỏi ) Bước 2: Học sinh các nhóm trình bày kết thảo luận *Kết luận: Để tạo nên sản phẩm thủ công có giá trị, người thủ công phải lao động chuyên cần Hoạt đông2:Làm việc cá nhân - Học sinh quan sát các hình sản xuất Bát Tràng - Em kể lại công việc nghề thủ công điển hình địa phương em sinh sống 4.Phiên chợ: Hoạt đông3: Làm việc theo nhóm Bước 1: HS dựa vào tranh, ảnh, SGK và vốn hiểu biết thân trả lời câu hỏi sau: - Kể chợ phiên đồng Bắc Bộ ? (Hoạt động mua bán, họp chợ, hàng hóa bán chợ) - Mô tả chợ theo tranh, ảnh: Chợ nhiều người hay ít người ? Trong chợ có loại hàng hóa nào? (nhiều người, hàng hóa là sản phẩm sản xuất địa phương) Bước 2: Đại diện nhóm trình bày - Ngoài các sản phẩm sản xuất địa phương, chợ còn có nhiều mặt hàng mang từ các nơi khác đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất người dân * Ghi nhớ: Sách giáo khoa 3.Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài cho tiết học sau Thủ đô Hà Nội * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 06 tháng 12 năm 2007 Tiết Thể dục ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG Trò chơi : Lò cò tiếp sức I Mục tiêu : - Ôn tập bài thể dục phát triển chung Yêu cầu thực bài thể dục đúng thứ tự và kĩ thuật Lop4.com 19 (20) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 15 -Trò chơi"Lò cò tiếp sức" Yêu cầu chơi đúng luật II.Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Chuẩn bị 1- còi, phấn kẻ sân cho trò chơi III.Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng P2 & hình thức tổ chức luyện tập / 1.Phần mở đầu: 6- 10 - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu ************ ************ và hình thức ôn tâp - Đi giậm chân chỗ và hát:1- phút ************ - Khởi động các khớp giáo viên điều khiển ▲ / 2.Phần bản: 18- 22 a)Bài thể dục phát triển chung: - Ôn bài thể dục phát triển chung: lần, động tác x nhịp, lần 1: giáo viên điều khiển, * * * * * * * lần 2: cán điều khiển cho học sinh tập * * * * * * theo nhóm * * * * * * * b) Trò chơi vận động: ▲ * Trò chơi "Lò cò tiếp sức" : đã học lớp 3.Phần kết thúc: 4- / - Đúng chỗ thực động tác gập thân thả lỏng : 5- lần - Bật nhảy nhẹ nhàng chân kết hợp thả lỏng toàn thân 5- lần - Giáo viên nhận xét và củng cố kết ôn tập: phút Giáo viên có thể tuyên dương học sinh ôn tập có kết tốt, và động viên em ôn chưa tốt sau cần cố gắng - Giao bài tập nhà: Về tập thể dục buổi sáng Tiết Tập đọc TUỔI NGỰA I.Mục tiêu : - HS yếu đọc trơn, lưu loát tên bài và đến câu bài, đọc đúng các từ khó - HS từ trung bình trở lên: + Đọc trơn, lưu loát toàn bài và đọc đúng các từ khó + Đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc nhẹ nhàng, hào hứng Đọc nhắt nghỉ các dòng thơ, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm - GD HS luôn yêu quý mẹ mình II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc III.Hoạt động dạy học : 1.Bài cũ : Lop4.com 20 (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 02:38

w