Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
569 KB
Nội dung
TUẦN 19 Thư ùhai, ngày 5 tháng 01 năm 2009 ĐẠO ĐỨC : Tiết 19 BÀI: KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có khả năng: - Nhận thức vai trò của người lao động - Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động - Kính trọng và biết ơn những người lao động. II. ĐỒ DÙNG : Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A.Bài cũ: (5’) Thực hành kó năng cuối học kì I - Tại sao phải trung thực trong học tập? - Em đã tham gia những công việc gì ở nhà, ở trường B.Bài mới : (30’) “ Kính trọng, biết ơn người lao động” HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a.Giới thiệu bài: “Kính trọng, biết ơn người lao động” b.Các hoạt động: *Hoạt động 1: Thảo luận lớp (Truyện “Buổi học đầu tiên” SGK/28) -GV đọc truyện (hoặc kể chuyện) “Buổi học đầu tiên” -GV cho HS thảo luận theo 2 câu hỏi (SGK/28) +Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe bạn Hà giới thiệu về nghèâ nghiệp bố mẹ mình? +Nếu em là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đó? -GV kết luận: Cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất. *Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/29) -GV nêu yêu cầu bài tập 1: Những người sau đây, ai là người lao động? Vì sao? a. Nông dân b. Bác só c. Người giúp việc trong (nhà) gia đình d. Lái xe ôm đ. Giám đốc công ty e. Nhà khoa học g. Người đạp xích lô h. Giáo viên i. Người buôn bán ma túy k. Kẻ trộm l. Người ăn xin m. Kó sư tin học n. Nhà văn, nhà thơ -GV kết luận: +Nông dân,bác só, người giúp việc, lái xe ôm, giám đốc công ty, nhà khoa học, người đạp xích lô , giáo viên, Kó sư tin học, nhà văn, nhà thơ đều là những người lao động (Trí óc hoặc chân tay). +Những người ăn xin, kẻ trộm, kẻ buôn bán ma túy, kẻ buôn -1 HS đọc lại truyện “Buổi học đầu tiên” -HS thảo luận theo cặp -Đại diện HS trình bày kết quả. -Các nhóm thảo luận. -Cả lớp trao đổi và tranh luận. -Đại diện từng nhóm trình bày kết quả. + Người lao động là: Nông dân, bác só, người giúp việc, lái xe ôm, giám đốc công ty, nhà khoa học, người đạp xích lô , giáo viên, Kó sư tin học, nhà văn, nhà thơ đều là những người lao động (Trí óc hoặc chân tay). + Vì họ đều là những người làm việc có ích cho xã hội, cho gia đình và bản thân. -HS lắng nghe. bán phụ nữ, trẻ em không phải là người lao động vì những việc làm của họ không mang lại lợi ích, thậm chí còn có hại cho xã hội. *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGJ/29- 30) -GV chia 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về 1 tranh. Em hãy cho biết những cơng việc của người lao động dưới đây đem lại lợi ích gì cho xã hội? Nhóm 1 :Tranh 1 Nhóm 2 : Tranh 2 Nhóm 3 : Tranh 3 Nhóm 4 : Tranh 4 Nhóm 5 : Tranh 5 Nhóm 6 : Tranh 6 -GV ghi lại trên bảng theo 3 cột -GV kết luận: +Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội. *Hoạt động 4 : Làm việc cá nhân (Bài tập 3- SGK/30) -GV nêu yêu cầu bài tập 3: Những hành động, việc làm nào dưới đây thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động; a. Chào hỏi lễ phép b. Nói trống không c. Giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi. d. Dùng hai tay khi đưa hoặc nhận vật gì đ. Học tập gương những người lao động e. Quý trọng sản phẩm lao động g. Giúp đỡ người lao động những việc phù hợp với khả năng h. Coi thường người lao động nghèo, người lao động chân tay -GV kết luận: +Các việc làm a, d, đ, e,g là thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động. +Các việc làm b, h là thiếu kính trọng người lao động -Các nhóm làm việc. -Đại diện từng nhóm trình bày. -Cả lớp trao đổi, nhận xét -HS làm bài tập -HS trình bày ý kiến cả lớp trao đổi và bổ sung. Học sinh đọc ghi nhớ trang 28 C.Củng cố, dặn dò:(5’) - Vì sao em phải kính trọng và biết ơn người lao động - CB : Kính trọng và biết ơn người lao động (T2) Thứ ba, ngày 6 tháng 01 năm 2009 THỂ DỤC : Tiết 37 BÀI: ĐI VƯT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP- TC “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC I. Mục tiêu : -Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện được ở mức tương đối chính xác. -Trò chơi: “Chạy theo hình tam giác” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động tích cực. II. Đòa điểm – phương tiện : Đòa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện : Chuẩn bò còi, dụng cụ chơi trò chơi “Chạy theo hình tam giác ” như cờ, kẻ sẵn các vạch cho tập luyện bài tập “Rèn luyện tư thế cơ bản” và trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Đònh lượng Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn đònh: Điểm danh só số. -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. -Khởi động: Cả lớp chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân trường. +Đứng tại chỗ vỗ tay và hát , khởi động xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai. +Trò chơi: “Bòt mắt bắt dê”. 2. Phần cơ bản: a) Bài tập “Rèn luyện tư thế cơ bản’’ * Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp -GV nhắc lại ngắn gọn cách thực hiện. -Tổ chức cho HS ôn lại các động tác đi vượt chướng ngại vật dưới dự điều khiển của GV. * GV tổ chức cho HS ôn tập theo từng tổ ở khu vực đã quy đònh .GV theo dõi bao quát lớp và nhắc nhở các em đảm bảo an toàn trong luyện tập b) Trò chơi: “Chạy theo hình tam giác”hoặc trò chơi HS ưa thích: -GV tập hợp HS theo đội hình chơi và cho HS khởi động kó khớp cổ chân, đầu gối. -Nêu tên trò chơi. -GV cho HS nhắc lại cách chơi. -GV giải thích lại ngắn gọn luật chơi và tổ chức cho HS thi đua chơi chính thức theo tổ. GV theo dõi nhắc các em khi chạy phải thẳng hướn, động tác phải nhanh, khéo léo không được quy phạm để đảm bảo an toàn trong luyện tập. -Sau các lần chơi GV quan sát, nhận xét, biểu dương những tổ HS chơi chủ động. \3. Phần kết thúc: -HS đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhòp. -HS đi theo vòng tròn xung quanh sân tập, vừa đi vừa hít thở sâu. -GV cùng học sinh hệ thống bài học. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. -GVø giao bài tập về nhà ôn các động tác đội hình đội ngũ và bài tập “Rèn luyện tư thế cơ bản” GV hô giải tán. 6 – 10 phút 1 – 2 phút 1 phút 1 phút 2 phút 18 – 22 phút 12 – 14 phút 2 – 3 lần cự li 10 15m 5 – 6 phút 4 – 6 phút 1 phút 1 phút 1 – 2 phút 1 – 2 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Gv Gv x x x x x x…………… x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Gv Gv KHOA HỌC : Tiết 37 BÀI: TẠI SAO CÓ GIÓ ? I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết : Giải thích tại sao có gió ? - Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất biển, ban đêm gió thổi từ đất liền ra biển - Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió - Giải thích tại sao có gió ? - GDHS yêu thích tìm hiểu khoa học II. ĐỒ DÙNG: Hình trang 74, 75/SGK. - Chong chóng Chuẩn bò các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm+ Hộp đối lưu như miêu tả - SGK/ 74 + Nến, diêm, miếng giẻ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.Bài cũ: (5’)Không khí cần cho sự sống . - Chất khí nào cần cho sự sống của con người, thực vật và động vật ? - Nêu một vài thí vụ cho thấy kh. khí rất cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật B.Bài mới: (30’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài: Tại sao có gió ? 2 Các hoạt động : Hoạt động 1: Chơi chong chóng *MT: Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió. - Kết luận :+ Khi ta chạy, không khí quanh ta chuyển động, tạo ra gió . Gió thổi mạnh làm chong chóng quay nhanh Gió thổi yếu làm chong chóng quay chậm. Không có gió tác động thì chong chóng không quay . . Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió. *MT: HS biết giải thích tại sao có gió. - Kết luận: - Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí . Không khí chuyển động tạo thành gió . Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên *MT: Giải thích được tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm giótừ đất liền thổi ra biển. - Kết luận :- Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi giữa ban ngày và đêm . Làm việc nhóm-tổ + Chơi chong chóng trên sân trường -> quan sát, tìm hiểu - Khi nào chong chóng không quay ? - Khi nào chong chóng quay ? Khi nào chong chóng quay nhanh, chậm ? - Làm việc theo nhóm đôi -> tiến hành thí nghiệm -> TLCH ở SGk . - Làm việc nhóm 4 . + Đọc thông tin ở mục : Bạn cần biết – SGK/75 . + Kết hợp kiến thức ở HĐ2 -> giải thích: Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển C.Củng cố - dặn dò:(5’) - Giải thích tại sao có gió ? - Chuẩn bò : Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão. ************************************ Thứ tư ngày 7 tháng 01 năm 2009 LỊCH SỬ : Tiết 19 BÀI: NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS biết : - Các biểu hiện suy yếu của nhà Trần vào giữa TK XIV .Vì sao nhà Hồ thay nhà Trần .? - Trình bày được nội dung bài học - GDHS tự hào về lòch sử hào hùng của dân tộc II.Chuẩn bò : PHT của HS. Tranh minh hoạ như SGK nếu có . III.Hoạt động trên lớp : 1.Ổn đònh: (1’) Cho HS hát . 2.KTBC :(4’) Kiểm tra HK1 -Ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược quân Mông-Nguyên của quân dân nhà Trần được thể hiện như thế nào ? -Khi giặc Mông –Nguyên vào Thăng Long vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc ? -HS trả lời câu hỏi HS nhận xét . -GV nhận xét , ghi điểm . 3.Bài mới :(30’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a.Giới thiệu bài: Giơí thiệu và ghi tựa. b.Các hoạt động: * Hoạt động 1 :Tình hình đất nước cuối thời Trần. GV phát PHT cho các nhóm. Nội dung của phiếu: Vào giữa thế kỉ XIV : +Vua quan nhà Trần sống như thế nào ? +Những kẻ có quyền thế đối xử với dân ra sao? +Cuộc sống của nhân dân như thế nào ? +Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra sao ? +Nguy cơ ngoại xâm như thế nào ? -GV nhận xét,kết luận . -GV cho 1 HS nêu khái quát tình hình của đất nước ta cuối thời Trần. *Hoạt động2: Nhà Hồ thay thế nhà Trần. -GV tổ chức cho HS thảo luận 3 câu hỏi : +Hồ Quý Ly là người như thế nào ? +Ông đã làm gì ? -HS nghe. -HS các nhóm thảo luận và cử người trình bày kết quả . + Ăn chơi sa đọa. +Ngang nhiên vơ vét của dân làm giàu. + Vô cùng cực khổ. +Bất bình, phẫn nộ trước thói sa hoa, bóc lột của vua quan. Nông dân và nô tì đã nổi dậy đấu tranh. + Giặc ngoại xâm lăm le xâm lược nước ta -Các nhóm khác nhận xét,bổ sung . -1 HS nêu. -HS trả lời. Hoạt động nhóm 4 +Là quan đại thần của nhà Trần. +Ông đã thay thế các quan cao cấp của nhà Trần bằng những người thực sự có tài, đặt lệ các quan phải thường xuyên xuống thăm dân . Quy đònh lại số ruộng đất, nô tì của quan lại quý tộc, nếu thừa phải nộp cho nhà nước. Những năm có nạn đói, nhà giàu buộc phải bán thóc và tổ chức nơi chữa bệnh cho nhân dân . +Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly có hợp lòng dân không ? Vì sao ? -GV cho HS dựa vào SGK để trả lời : Hành động truất quyền vua là hợp lòng dân vì các vua cuối thời nhà Trần chỉ lo ăn chơi sa đọa, làm cho tình hình đất nước ngày càng xấu đi và Hồ Quý Ly đã có nhiều cải cách tiến bộ. -HS thảo luận và trả lời câu hỏi. -HS khác nhận xét, bổ sung . 4.Củng cố ,dặn dò: (5’) -GV cho HS đọc phần bài học trong SGK. -Trình bày những biểu hiện suy tàn của nhà Trần? -Triều Hồ thay triều Trần có hợp lòng dân không? Vì sao ? -Về nhà học bài và chuẩn bò trước bài : “ Chiến thắng Chi Lăng”. -Nhận xét tiết học . *************************************** Thứ năm ngày 8 tháng 01 năm 2009 THỂ DỤC : Tiết 38 BÀI: ĐI VƯT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP – TRÒ CHƠI : “THĂNG BẰNG” I. Mục tiêu : -Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện thuần thục kó năng này ở mức tương đối chủ động. -Trò chơi: “Thăng bằng ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II. Đòa điểm – phương tiện : Đòa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập. đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện: Chuẩn bò còi, kẻ trước sân chơi, dụng cụ cho tập luyện bài tập “Rèn luyện tư thế cơ bản và trò chơi ”. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Đònh lượng Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn đònh: Điểm danh só số. -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. -Khởi động: Cả lớp chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân trường. -Đứng tại chỗ vỗ tay và hát, khởi động xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai. -Trò chơi : “Chui qua hầm ” hoặc trò chơi HS yêu thích. 2. Phần cơ bản: a) Đội hình đội ngũ và bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: * Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay sau. -GV chỉ huy cùng cả lớp thực hiện. -Cán sự điều khiển cho các bạn tập, GV theo dõi sửa sai cho HS, nhắc nhở các em tập luyện. -Cả lớp liên hoàn các động tác trên theo lệnh 6 – 10 phút 1 – 2 phút 1 phút 1 phút 1 phút 18- 22 phút 10– 12phút 3 – 4 phút 2 – 3 lần 1 – 2 lần x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Gv x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Gv x x x x x x…………… Gv của GV. * Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp. -GV nhắc lại ngắn gọn cách thực hiện. -Tổ chức cho HS ôn lại các động tác đi vượt chướng ngại vật dưới dự điều khiển của GV. -GV tổ chức cho HS ôn tập theo từng tổ ở khu vực đã quy đònh. GV theo dõi bao quát lớp và nhắc nhở các em đảm bảo an toàn trong luyện tập. b) Trò chơi : “Học trò chơi thăng bằng” -GV tập hợp HS theo đội hình chơi và cho HS khởi động kó khớp cổ chân, đầu gối, khớp hông. -Nêu tên trò chơi. -GV hướng dẫn cách chơi: Chú ý : GV chọn HS chơi có cùng tầm vóc và sức lực. -Tổ chức thi đấu giữa các tổ theo phương pháp loại trực tiếp từng đôi một, tổ nào có nhiều bạn giữ được thăng bằng ở trong vòng tròn là tổ đó thắng và được biểu dương. 3. Phần kết thúc: -HS đi theo hàng dọc thành vòng tròn xung quanh sân tập, vừa đi vừa thả lỏng vừa hít thở sâu. -GV cùng học sinh hệ thống bài học. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. -GVø giao bài tập về nhà ôn các động tác đội hình đội ngũ và bài tập “Rèn luyện tư thế cơ bản”. -GV hô giải tán. 6 – 8 phút 7 – 8 phút 4 – 6 phút 1 – 2 phút 2 – 3 phút 1 – 2 phút Gv x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Gv -HS hô “khỏe”. *********************************** KHOA HỌC: Tiết 38 BÀI: GIÓ NHẸ , GIÓ MẠNH . PHÒNG CHỐNG BÃO .(GD.BVMT) I .MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Phân biệt gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ . - Nói về những thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng chống bão. - Biết cách phòng chống bão và bảo vệ môi trường khi gió bão II. ĐỒ DÙNG:Hình trang 76,77/SGKPhiếu học tập - Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh, về các cấp gió, về những thiệt hại do dông, bão gây ra - Sưu tầm hoặc ghi lại những bản tin thời tiết có liên quan đến gió bão III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.Bài cũ: (5’) Tại sao có gió ? Giải thích tại sao có gió ? - Giải thích tại sao ban ngày gió biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển B.Bài mới: (25’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài: Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão 2. Các hoạt động : . Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số cấp gió - GV giới thiệu về người đầu tiên nghó ra cách phân chia sức gió thành 13 cấp độ . Cấp gió Tác động của cấp gió . Cấp 5: Gió khá mạnh - Khi có gió này mây bay, cây nhỏ đu đưa, sóng nước trong hồ dập dờn Cấp 9: Gió chó - Khi có gió này, bầu trời đầy những đám mây đen, cây lớn gãy cành nhà có thể bò tốc mái Cấp 0: Không có gió - Lúc này khói bây thẳng lên trời, cây cỏ đứng im . Cấp 7: Gió to bão - Khi có gió này, trời có thề tối và có bão . Cây lớn đu đưa, người đi bộ ở ngoài trời sẽ rất khó khăn vì phải chống lại sức gió . Cấp 2: Gió nhẹ - Khi có gió này, bầu trời thường sáng sủa, bạn có thể cảm thấy gió trên da mặt, nghe thấy tiếng lá rì rào, nhìn được làn khói bay . Hoạt động 2 : Thảo luận về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão . * MT : Nói về những thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng chống bão - Kết luận : + Bão thường gây thiệt hại về người và của .Những dấu hiệu đặt trưng của bão : Trời tối (có thể có mưa), gió to, hung dữ có thể làm cây lớn gãy cành, nhà có thể bò tốc mái .Cần tích cực phòng chống bão bằng cách theo dõi các bản tin thời tiết, tìm cách bão về nhà cửa, sản xuất, chuẩn bò thức ăn, nước uống. Khi cần phải đến nơi trú ẩn an toàn, cắt hệ thống điện, ngư dân không nên ra khơi ,… -> Đề phòng tai nạn do bão gây ra . Hoạt động GDMT : - Bão đem theo mưa lũ, thường gây thiệt hại lớn về người và của, sau cơn bão, lũ lụt là dòch bệnh phát sinh. Để ngăn ngừa ô nhiễm môi trường sau bão, chúng ta phải làm gì? - Làm việc nhóm đôi - Quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trong sgk/ 76 -> Hình thành phiếu bài tập theo nhóm. - Làm việc theo nhóm 4 - Quan sát H5, 6 và mục “bạn cần biết” sgk/77 -> trả lời câu hỏi + Nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão . + Nêu tác hại do bão gây ra và một số cách phòng chống bão . Liên hệ thực tế đòa phương . Giữ gìn môi trường sống sạch sẽ,không vứt xả rác bừa bãi, sử dụng nhà tiêu tiểu hợp vệ sinh. Sau bão lụt,phun thuốc phòng dòch,khử trùng nguồn nước…. C . Củng cố - dặn do ø: (5’) - Gió được phân thành mấy cấp ? Gió ở cấp nào được xem là bão ? - Chuẩn bò: Không khí bò ô nhiễm. Thứ sáu ngày 9 tháng 1 năm 2009 KỸ THUẬT: Tiết 19 LI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU HOA I. Mục Tiêu: Học xong bài này hs biết - Lợi ích của việc trồng rau, hoa . -Nêu được ích lợi của việc trồng rau hoa _ - Yêu thích công vòêc trồng rau, hoa. II. Đồ dùng dạy học: _ Tranh ảnh một số loại cây rau, hoa. _Tranh minh họa lợi ích của việc của trồng rau, hoa III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: (5’)Cắt khâu , thêu sản phẩm tự chọn . _Đánh giá chung về sản phẩm thực hành của hs B. Bài mới :(30’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài : Lợi ích của việc trồng rau, hoa. 2 Các hoạt động : HĐ1: Hướng dẫn hs tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau , hoa . a. Rau: _ Rau được dùng làm thức ăn . Rau cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho con người , rau làm thức ăn cho vật nuôi . Ngoài ra còn được đem bán , xuất khẩu , chế biến thực phẩm b. Hoa: _ Hoa được dùng để trang trí trong các lễ hội , trong gia đình : Là quà tặng trồng hoa mang lại thu nhập rất cao. Ở nước ta một số vùng phát triển việc trồng hoa : Đà lạt, Tam Đảo, Sa Pa…. .HĐ2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đk khả năng phát triển cây rau , hoa ở nước ta. _ Kết luận : Điều kiện khí hậu , đất đai ở nước ta rất thuận lợi cho cây rau, hoa phát triển quanh năm . Đời sống càng cao nhu cầu sử dụng hoa quả càng nhiều . Vì vậy , nghề trồng rau , hoa ở nước ta ngày càng phát triển._ _Làm việc cả lớp + Quan sát tranh TLCH: + Nêu ích lợi của việc trồng rau (hoa)? +Rau (hoa) được sử dụng như thế nào ? +Rau (hoa) được sử dụng như thế nào? _ Làm việc theo nhóm 4 + Đọc nội dung 2- sgk TLCH: khí hậu và đất đai ở nước ta thuận lợi cho cây rau, hoa phát triển ntn? + Để trồng rau, hoa đạt kết quả cao chúng ta cần làm gì? C. Củng cố, dặn dò: (5’)_ Vì sao nên trồng nhiều rau, hoa ? _ Chuẩn bò : vật liệu và dụng cụ trồng rau , hoa . ******************************************** ĐỊA LÍ: Tiết 19 BÀI: ĐỒNG BẰNG NAM BỘ ( GD.BVMT) I. MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết: - Những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ . - Chỉ vò trí đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ VN : Sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Mũi Cà Mau – Trình bày những đặc điểm tự nhiên về đồng bằng Nam bộ - GDHS bảo vệ nguồn nước , môi trường ở đồng bằng Nam bộ II. ĐỒ DÙNG: Các bản đồ: Đòa lý tự nhiên VN - Tranh, ảnh về thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.Bài cũ: (5’)Kiểm tra đònh kỳ cuối HK 1 B.Bài mới: (30’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu bài: Đồng Bằng Nam Bộ . 2.Các hoạt động : a)Đồng bằng lớn nhất của nước ta. Hoạt động 1 :- Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nam nước ta . Đây là đồng bằng lớn nhất ở nước ta , do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp, đồng bằng có hệ thống kênh rạch chằng chòt. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn có nhiều đất phèn đất mặn . b) .Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chòt *.Hoạt động 2: Sông Mê Công bắt nguồn từ Trung Quốc có đoạn từ hạ lưu chảy trên đất Việt Nam, dài trên 200km và chia 2 nhánh sông, sông Tiền, sông Hậu do hai nhánh đổ ra biển bằng chính cửa có thể là sông Cửu Long . * Hoạt Động 3 : Đồng bằng Nam Bộ không đắp đê ven sông như ở Đồng Bằng Bắc Bộ (Nhờ hệ thống kênh rạch) vì nhờ có biển hồ sở Campuchia điều hòa nước sông Mê Công. Hệ thống sông ở đây vào mùa lũ dân lợi về đánh bắt cá, sông còn có tác dụng thay chua, rửa mặn cho đất -> đất thêm màu mỡ do được phủ thêm phù sa . Hoạt động GDBVMT :- Đồng bằng Nam bộ mang lại ích lợi gì cho nông dân? Phải làm gì để môi trường sống được trong sạch vào mùa nước nổi? - Làm việc nhóm, tổ . + Dựa vào SGK cộng vốn hiểu biết của bản thân ->TLCH + Đồng bằng Nam Bộ nằm phía nào của đất nước ? do phù sa các sông nào bồi đắp nên ? + Đồng Bằng Nam bộ có những điểm gì tiêu biểu (diện tích đòa hình đất đai) + Xác đònh vò trí đồng bằng Nam Bộ, một số kênh rạch ? + Dựa vào SGK -> Nêu đặc điểm của sông Mê Công -> Giải thích vì sao ở nước ta sông lại có tên là Cửu Long ? + Xác đònh vò trí sông Mê Công, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, kênh Vónh tế,…. - Làm việc cá nhân + Dựa vào SGK cộng hiểu biết của bản thân -> TLCH. + Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ không có đê ven sông ? - Sông ở đây có tác dụng gì ? - Để khắc phucï tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô, người dân nơi đây đã làm gì ? - Điều hoà nguồn nước cho đồng luá,đem lại nguồn lợi thủy sản,thay chua, rửa mặn cho đất… Phải giữ gìn vệ sinh trong khi sinh hoạt, không khai thác bừa bãi rừng ngập mặn…. C.Củng cố - dặn do ø:(5’) - Nêu những đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Nam Bộ ? - CB: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ . [...]... THỂ - Tiết : 19 KIỂM ĐIỂM CUỐI TUẦN I.Mục tiêu: - Đánh giá hoạt động tuần 19 – Đề ra phương hướng tuần 20 -Rèn cho HS tính phê và tự phê -HS có ý thức tự giác trong mọi mặt -GDHS rèn luyện , tu dưỡng đạo đức II .Các hoạt động: 1) *Đánh giá các mặt : đạo đức, học tập của HS trong tuần a) Nề nếp -Thực hiện tốt nội quy trường lớp, đi học chuyên cần - Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc Tuy nhiên, trong giờ học. .. trong mọi mặt -GDHS rèn luyện , tu dưỡng đạo đức II .Các hoạt động: 1 *Đánh giá các mặt : a) Nề nếp-Thực hiện tốt nội quy trường lớp, đi học chuyên cần,đúng giờ sau Tết - Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc b) .Học tập: - Đa số các em chuẩn bò bài tốt, có học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp - Trong giờ học tập trung, phát biểu sôi nổi : Vi, Nhi, Nhã,H.Đăng Bên cạnh đó còn 1 số em lười học và làm bài... biệt -HS giải thích sự lựa chọn của mình gi - trẻ, nam- nữ -Cả lớp lắng nghe đ Lòch sự với bạn bè, người thân là không cần thiết -GV đề nghò HS giải thích về lí do lựa chọn của mình -GV kết luận: +Các ý kiến c, d là đúng +Các ý kiến a, b, đ là sai Hoạt động 2: Đóng vai (Bài tập 4- SGK/33) -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo -Các nhóm HS chuẩn bò cho đóng vai -Một nhóm HS lên đóng vai; Các. .. 1 -2 lần 5 – 6 phút x x x x x x…………… x x x x x x…………… vừa hát câu Học tập đội bạn ! Chúng ta cùng nhau học tập đội bạn !” 3 Phần kết thúc - i thường theo nhòp hoặc giậm chân tại chỗ theo nhòp đếm -GV cùng học sinh hệ thống bài học -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học -GVø giao bài tập về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân -GV hô giải tán 4 – 6 phút 1 phút GV 1 phút 1 phút -HS hô “khoẻ” KHOA HỌC:... M Trọng, Hiển 2) .Học tập: - i học đúng giờ ,học và làm bài đầy đủ - ảm bảo thời gian học ở nhà 3)Vệ sinh lớp, trường sạch,đẹp - Giữ vệ sinh phòng bệnh - Tham gia hoạt động ngoại khoá do nhà trường tổ chức Phương hướng tuần tới : -Thực hiện tốt các qui đònh của nhà trường - Không chơi trò chơi gây cháy ,nổ, thực hiện tốt ATGT - Rèn luyện VSCĐ - Ủng hộ sách cho Thư viện Hoạt động Đội : - Kiểm tra 3 lời... Phần kết thúc: - ứng tại cho ãvỗ tay, hát 4 – 6 phút -GV cùng học sinh hệ thống bài học 1 phút -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học 1 phút -GVø giao bài tập về nhà ôn động tác đi đều 1 phút -GV hô giải tán *************************** x x x x x x x x x x x…………… x…………… Gv -HS hô “khỏe” KHOA HỌC: Tiết 40 BÀI: BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH (GD.BVMT) I MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Nêu những việc... chân tay tích cực -GV cùng học sinh hệ thống bài học -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học -GVø giao bài tập về nhà ôn động tác đi đều -GV hô giải tán x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Gv x x x x x x x x x x x…………… x…………… 5 – 7 phút 4 – 6 phút 2 phút 1 phút 2 phút GV -HS hô “khỏe” KHOA HỌC: Tiết 41 BÀI: ÂM THANH I MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Nhân biết được... thức tự giác trong mọi mặt -GDHS rèn luyện , tu dưỡng đạo đức II .Các hoạt động: 1 *Đánh giá các mặt : a) Nề nếp-Thực hiện tốt nội quy trường lớp, đi học chuyên cần - Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc Tuy nhiên, trong giờ học tình trạng nói chuyện vẫn còn xảy ra : M.Trọng, B Trâm, Hiển, Quyên – Giờ thể dục 1 số em chưa nghiêm túc : B Châu, M Trọng, Hiển b) .Học tập: - i học đúng giờ ,học và làm bài đầy đủ Còn... chức dạy học Thi cử, nội dung dạy học dưới thời Hậu Lê - Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê có quy củ, nề nếp hơn - Coi trọng sự tự học - Trình bày rành mạch tình hình GD thời Hậu Lê - GDHS tự hào về truyền thống giáo dục của nước ta II ĐỒ DÙNG: Phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.Bài cũ: (5’)Nhà Hậu Lê và việc tổ chức đất nước - Những sự việc nào trong bài thể hiện quyền tối cao của nhà vua ? - Bộ... chung -GV cho HS xem và tìm hiểu nội dung các hình trong SGK và tranh , ảnh tham khảo thêm : Khuê Văn Các và các bia tiến só ở Văn Miếu cùng hai bức tranh: Vinh quy bái tổ và Lễ xướng danh để thấy được nhà Lê đã rất coi trọng giáo dục C.Củng cố -Dặn dò(5’) -Cho HS đọc bài học trong khung +Tình hình giáo dục nước ta dưới thời Lê ? -Về nhà học bài và chuẩn bò bài : “Văn học và khoa học thời Hậu Lê” -Nhận . kết thúc: - ứng tại cho ãvỗ tay, hát. -GV cùng học sinh hệ thống bài học. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. -GVø giao bài tập về nhà ôn động tác đi đều. -GV hô giải tán. 4 – 6 phút 1. dóng hàng, quay sau. -GV chỉ huy cùng cả lớp thực hiện. -Cán sự điều khiển cho các bạn tập, GV theo dõi sửa sai cho HS, nhắc nhở các em tập luyện. -Cả lớp liên hoàn các động tác trên theo. Châu, M. Trọng, Hiển 2) .Học tập: - i học đúng giờ ,học và làm bài đầy đủ. - ảm bảo thời gian học ở nhà. 3)Vệ sinh lớp, trường sạch,đẹp. - Giữ vệ sinh phòng bệnh - Tham gia hoạt động ngoại