1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Thiết kế bài dạy các môn học khối 4 - Tuần 11 năm 2007

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 209,2 KB

Nội dung

2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài – Ghi bảng – Học sinh nhắc lại: b/ Hướng dãn học sinh làm bài tập: Bài1: Học sinh đọc yêu cầu bài.Cả lớp đọc thầm câu văn, từ gạch chân các động từ được bổ [r]

(1)Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 11 Kế hoạch dạy học tuần 11 Thứ hai 05 tháng 11 năm 2007 Tiết Chào cờ Tiết 2: Đạo đức Thực hành kỹ kỳ I I Mục tiêu: - Củng cố kiến thức đã học từ bài đến bài - Rèn kỹ thực hành các hành vi đạo đức, biết trung thực học tập , biết bày tỏ ý kiến, biết tiết kiệm thời gian và tiết kiệm tiền - Giáo dục học sinh tính trung thực, biết tiết kiệm II.Chuẩn bị: Phiếu học tập III Các họat động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: Thành : Vì em phải tiết kiệm thời gian? HS Nêu bài học - Liên hệ thân GV nhận xét 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài – Ghi bảng – Học sinh nhắc lại: b/ Hướng dẫn ôn tập: * Hoạt đông 1: Hoạt đông nhóm: Nhóm 1: Em hiểu nào là trung thực học tập? Nhóm 2: Vượt khó khăn học tập đem lại kết gì? Nhóm 3: Em biết bày tỏ ý kiến với người thân chưa? Vì sao? Nhóm 4: Vì chúng ta phải tiết kiệm tiền của? Nhóm 5: Vì chúng ta phải tiết kiệm thời gian? *Hoạt động 2: Đại diện các nhóm lên báo cáo kết nhóm mình Các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét, tuyên dương *Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân: GV phát phiếu học tập cho học sinh – Yêu cầu: Bài 1: Các em trả lời các câu hỏi sau: Xử lý tình sau: -Trong kiểm tra toán thấy Bình không làm bài Lan có ý định cho Bình chép bài mình + Theo em Bình có thể có cách ứng xử nào tình đó? + Nếu là Bình em làm gì? Bài 2: Em tán thành hay không tán thành các ý kiến đây Vì sao? Hãy đánh dấu vào ô phù hợp và giải thích 1) Vượt khó học tập là cách giúp đỡ cô giáo Lop4.com (2) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 11 Tán thành Phân vân Không tán thành 2) Khi gặp khó khăn học tập, phải biết vượt qua để hoàn thành tốt nhiệm vụ người học sinh Tán thành Phân vân Không tán thành GV gọi học sinh giải thích vì sao? Học sinh cùng GV nhận xét, bổ sung Bài 3: Em bị cô giáo hiểu lầm và phê bình, em sẽ: a) Giảng cô giáo b) Gặp cô giáo giải thích rõ c) Phản ứng gay gắt cô giáo và không muốn học Bài 4: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng: Tiết kiệm tiền là: a) Ăn tiêu dè xẻn, nhịn ăn, nhịn mặc b) Sử dụng tiền cách hợp lý GV thu phiếu bài tập chấm – Nhận xét 3/ Củng cố - Dặn dò: GV liên hệ giáo dục Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: Tiết Tập đọc Ông trạng thả diều I Mục tiêu:  HS yếu đọc các từ: + Sinh, sáu tuổi, vẫn, gió, mượn vở, gạch vỡ, thả diều, nghe giảng, vi vút , vượt xa, đỗ + Đọc tên bài và 1, câu ngắn  HS Tb trở lên: - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ nhấn giọng các từ ngữ nói đặc điểm, tính cách, thông minh, tính cần cù, tinh thần vượt khó Nguyễn Hiền - Đọc diễn cảm toàn bài, thể giọng đọc phù hợp với nội dung - Giáo dục học sinh tính cần cù, vượt khó II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn các câu, đoạn văn cần luyện đọc - Tranh minh hoạ bài tập đọc III Hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ: Thông báo điểm thi kỳ I – Nhận xét chung Lop4.com (3) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 11 2/ Bài mới: H:+ Chủ điểm hôm chúng ta học có tên là gì? ( Có chí thì nên ) + Tên chủ điểm nói lên điều gì? ( Những người có nghị lực, ý chí thì thành công.) + Hãy mô tả gì em thấy tranh minh họa a/ Giới thiệu bài – Ghi bảng – Học sinh nhắc lại: b/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: Yêu cầu học sinh đọc toàn bài H: Bài chia làm đoạn? ( đoạn ) Đoạn1: Vào đời vua …làm diều để chơi Đoạn2: Lên sáu tuổi … chơi diều Đoạn3: Sau vì… học trò thầy Đoạn4: Còn lại Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn bài - GV hướng dẫn cách đọc - Học sinh đọc theo cặp - Một học sinh đọc toàn bài - Một học sinh đọc chú giải GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài Yêu cầu học sinh đọc đoạn và H: Nguyễn Hiền sống đời vua nào? Hoàn cảnh gia đình cậu nào? Đ: Nguyễn Hiền sống đời vua Trần Nhân Tông, gia đình cậu nghèo H: Cậu bé ham thích trò chơi gì? ( … chơi diều ) H: Những chi tiét nào nói lên tư chất thông minh Nguyễn Hiền? Đ:… Nguyễn Hiền đọc đến đâu hiểu đến đó và có trí nhớ lạ thường, cậu có thể thuộc 20 trang sách ngày mà có thời gian chơi diều H: Đoạn và cho em biết điều gì? *Ý 1,2: Nói lên tố chất thông minh Nguyễn Hiền Yêu cầu học sinh đọc đoạn H: Nguyễn Hiền ham học và chịu khó nào? Đ:… Nhà nghèo, phải bỏ học ban ngày chăn trâu, cậu đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ Tối đến, chờ bạn học thuộc bài mượn bạn… H: Nội dung đoạn là gì? *Ý 3: Nói lên đức tính ham học và chịu khó Nguyễn Hiền Yêu cầu học sinh đọc đoạn H: Vì chú bé Hiền gọi là “ Ông trạng thả diều”? Đ:…vì cậu đỗ trạng nguyên năm 13 tuổi, lúc cậu thích chơi diều Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi ( SGK ) Học sinh trao đổi cặp Học sinh phát biểu theo suy nghĩ nhóm + Câu " Trẻ tuổi tài cao" nói lên Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên năm 13 tuổi Ông còn nhỏ mà đã có tài + Câu " có chí thì nên " nói lên Nguyễn Hiền còn nhỏ mà đã có chí hướng, ông tâm học gặp nhiều khó khăn + Câu " Công thành danh toại " Nói lên Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên, vinh quang đã đạt H: Câu chuyện khuyên ta điều gì? Lop4.com (4) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 11 Đ:… khuyên ta phải có ý chí tâm, thì làm điều mình mong muốn H: Đoạn cho em biết điều gì? * Ý 4: Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên Một học sinh đọc toàn bài – Nêu nội dung chính bài * Nội dung: Câu chuyện ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên 13 tuổi * Đọc diễn cảm: Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn GV treo bảng phụ đoạn: " Thầy phải kinh ngạc… thả đom đóm vào trong." Yêu cầu học sinh ngồi cùng bàn luyện đọc Tổ chức học sinh thi đọc diễn cảm đoạn Học sinh cùng GV nhận xét, ghi điểm Gọi học sinh đọc toàn bài Học sinh cùng GV nhận xét, ghi điểm 3/ Củng cố – Dặn dò: H:+ Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì? + Truyện giúp em hiểu điều gì? - GV liên hệ giáo dục - Dặn nhà học bài - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: Tiết 4: Toán Nhân với 10; 100; 1000;… Chia cho 10; 100; 1000… I Mục tiêu: Giúp học sinh:  HS yếu thực các phép nhân, chia số tự nhiên với 10, 100  HS TB trở lên: - Biết cách thực phép nhân số tự nhiên với 10; 100; 1000;… - Biết cách thực chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn…cho 10; 100; 1000… - Áp dụng phép nhân số tự nhiên với 10; 100; 1000… cho các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,… cho 10; 100; 1000; … để tính nhanh II Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập số trang 60 SGK III Hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ: H1: Nêu công thức và quy tắc phép tính giao hoán phép nhân ? H2: Hai học sinh lên bảng làm bài tập số SGK trang 58 GV nhận xét, ghi điểm Lop4.com (5) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 11 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài – Ghi bảng – Học sinh nhắc lại: b/ Tìm hiểu bài: * Hướng dẫn nhân số tự nhiên với 10, chia số tròn chục cho 10 - Nhân số với 10 + GV viết bảng: 35 x 10 Học sinh đọc H: Dựa vào tính chất giao hoán phép nhân, cho biết 35 x 10 = ? ( 35 x 10 = 10 x 35 ) = chục x 35 = 350 ( gấp chục lên 35 lần ) GV: 35 x 10 = 350 H: Em có nhận xét gì thừa số 35 và kết phép nhân 35 x 10 ? Đ:… kết phép nhân 35 x 10 chính là thừa số thứ 35 thêm chữ số vào bên phải H: Khi nhân số với 10 ta có thể viết kết cho phép tính nào? Đ:… ta việc viết thêm số vào bên phải số đó GV yêu cầu học sinh thực hiện: 12 x 10 = 120 78 x 10 = 780 457 x 10 = 4570 7891 x 10 = 78910 - Chia số tròn chục 10 + GV viết bảng: 350 : 10 Yêu cầu học sinh suy nghĩ để thực phép tính Ta có : 35 x 10 = 350 Vậy lấy tích chia cho thừa số thì kết là gì? Học sinh:Lấy tích chia cho thừa số thì kết còn lại H: Vậy 350 chia cho 10 bao nhiêu? ( 350 : 10 = 35 ) H: Khi chia tròn số chục cho 10 ta làm nào? Đ:Bỏ bớt chữ số bên phải số đó ) GV nhận xét thực hiện: 70 : 10 = 140 : 10 = 14 ; 2170 : 10 = 217 ; 7800 : 10 =780 * Hướng dẫn nhân số tự nhiên với 100 ; 1000 … Chia số tròn trăm, tròn nghìn… cho 100, 1000 - GV hướng dẫn tương tự trên c/ Luyện tập thực hành: Bài1: Yêu cầu học sinh tự viết kết phép tính bài Sau đó nối tiếp đọc kết ( VBT ) Bài2: GV viết lên bảng 300 kg = … tạ ? ( 300kg = tạ ) 100 kg = … tạ? ( tạ ) GV: Muốn đổi 300 kg thành tạ ta nhẩm 300 : 100 = tạ Vậy 300 kg = tạ Yêu cầu học sinh làm các bài còn lại vào VBT – học sinh lên bảng làm 70 kg = yến ; 300 tạ = 30 ; 5000 kg = 800 kg = tạ ; 120 tạ = 12 ; 4000 g = kg GV yêu cầu học sinh chữa bài và giải thích cách đổi mình Ví dụ: 5000 kg = … Ta có: 1000 kg = 5000 : 1000 = Vậy 5000 kg = 3/ Củng cố – Dặn dò: Dặn học sinh nhà làm bài bài tập Nhận xét tiết học Lop4.com (6) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 11 * Rút kinh nghiệm: Tiết 5: Kĩ thuật * Rút kinh nghiệm: Lop4.com (7) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 11 Thứ ba ngày 06 tháng 11 năm 2007 Tiết 1: Thể dục Ôn động tác đã học bài tập thể dục phát triển chung Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức I Mục tiêu: - Ôn động tác đã học bài tập thể dục phát triển chung +Yêu cầu thực đúng động tác - Giáo dục học sinh chăm tập thể dục hàng ngày II Địa điểm, phương tiện: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập Còi, kẻ sân cho trò chơi III Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng PP và hoạt động tổ chức luyện tập Lop4.com (8) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn I Phần mở đầu : GV phổ biến nội dung yêu cầu học Khởi động các khớp Trò chơi: “ Chim bay, cò bay” II Phần bản: 1/ Bài thể dục phát triển chung: Ôn động tác đã học bài tập thể dục Tập theo đội hình hàng ngang + Lần 1: GV hô nhịp cho lớp tập, động tác x nhịp + Lần 2: Cán làm mẫu và hô lớp tập GV nhận xét lần tập GV chia nhóm nhắc nhở động tác, phân công vị trí cho học sinh vị trí tập luyện Trong quá trình tập GV sữa sai cho nhóm , vừa sữa vừa động viên học sinh Kiểm tra thử động tác GV gọi 3, học sinh lên kiểm tra thử và công bố kết kiểm tra 2/ Trò vận động: Trò chơi: “ Nhảy ô tiếp sức” III Phần kết thúc: GV chạy nhẹ nhàng cùng học sinh trên sân trường, sau đó khép thành vòng tròn để chơi trò chơi thả lỏng GV cùng học sinh hệ thống lại bài Dặn nhà thường xuyên tập thể dục Nhận xét tiết học Tiết 2: Tuần 11 6– 10/ 18 – 22/ PP giảng dạy + Trò chơi x x x x x x x x x x x x x x x x x x ▲ PP luyện tập + Trò chơi x x x x x x x x x x x x x x x x x x ▲ – 6/ ▲ Toán Tính chất kết hợp phép nhân Lop4.com (9) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 11 I Mục tiêu: Giúp học sinh - Nhận biết tính chất kết hợp phép nhân - Vận dụng tính chất kết hợp phép nhân để tính toán - Rèn cho học sinh tính nhanh II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, kẻ bảng phần b /SGK III Hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ: HS Nêu nhận xét chung nhân, chia cho 10 ; 100 ; 1000 Làm bài tập VBT - GV nhận xét ghi điểm 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài – Ghi bảng – Học sinh nhắc lại: b/ Tìm hiểu bài: - GV ghi bảng: ( x ) x và x ( x4 ) - Gọi hai HS lên bảng tính giá trị hai biểu thức – Học sinh lớp làm vào nháp - Gọi học sinh so sánh hai kết để rút hai biểu thức có giá trị ( x ) x = x = 24 x ( x ) = x 12 = 24 Vậy: ( x ) x = x ( x ) * Viết các giá trị vào ô trống: - GV treo bảng phụ và giới thiệu cấu tạo và cách làm - Cho giá trị a, b , c Gọi học sinh tính giá trị biểu thức: ( a x b ) x c và a x ( b x c ) sau đó viết bảng + Với a = ; b = ; c = thì ( a x b ) x c = ( x ) x = 60 Và a x ( b x c ) = x ( x ) = 60 + Với a = ; b = ; c = thì ( a x b ) x c = ( x ) x = 30 Và a x ( b x c ) = x ( x ) = 30 H: Em hãy nhận xét giá trị biểu thức trên? Đ: H: Vậy biểu thức ( a x b ) x c nào với biểu thức a x ( b x c ) Đ: biểu thức trên nhau: ( a x b ) x c = a x ( b x c ) - GV giúp học sinh rút kết luận: Kết luận: Khi nhân tích số với số thứ ta có thể nhân số thứ với tích hai số thứ và thứ - GV yêu cầu học sinh nhắc lại kết luận c/ Bài tập: Bài tập 1: Học sinh đọc đề bài - GV yêu cầu học sinh làm theo mẫu - Học sinh lên bảng làm bài - GV nhận xét sữa sai Bài 2: Tính cách thuận tiện - Học sinh đọc đề bài - GV gợi ý, hướng dẫn học sinh cách làm: H: Tính cách thuận tiện nghĩa là nào? - GV yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm đôi - Sau đó đại diện các nhóm lên bảng làm bài Lop4.com (10) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 11 - Nhận xét ghi điểm 13 x x = 13 x ( x ) = 13 x 10 = 130 x x x = ( x ) x ( x ) = 10 x 27 = 270 Bài 3: Học sinh đọc đề - GV hướng dẫn học sinh phân tích đề toán và nêu cách giải - Học sinh lên bảng làm bài – Lớp làm vào - Nhận xét sữa sai, ghi điểm Giải: Cách Số học sinh lớp là : x 15 = 30 ( học sinh ) Số học sinh lớp là: 30 x = 240 ( học sinh ) Đáp số: 240 học sinh Cách : Số bàn ghế lớp là : 15 x = 120 ( ) Số học sinh lớp là: x 120 = 240 ( học sinh ) Đáp số : 240 học sinh 3/ Củng cố – Dặn dò: - Nêu công thức tính chất kết hợp phép nhân? - Nêu qui tắc tính chất kết hợp phép nhân? - Dặn học sinh làm bài tập nhà - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: Tiết 3: Chính tả ( Nhớ, viết ) Nếu chúng mình có phép lạ I Mục tiêu: - Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng khổ đầu bài thơ : "Nếu chúng mình có phép lạ." - Luyện viết đúng tiếng có âm đầu dấu dễ lẫn: S / X, dấu hỏi dấu ngã - Giáo dục học sinh rèn chữ viết đẹp II Đồ dùng dạy học: - Phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập a, bài tập III Hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ: GV thông báo điểm thi cho học sinh – Nhận xét chung 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài – Ghi bảng – Học sinh nhắc lại: b/ Hướng dẫn học sinh nhớ viết bài : * Trao đổi nội dung đoạn thơ - Gọi học sinh mở SGK đọc khổ thơ đầu – Cả lớp đọc thầm theo Lop4.com 10 (11) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 11 - Gọi học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ H: Các bạn nhỏ đoạn thơ đã mong ước điều gì? Đ: … mong ước mình có phép lạ cây mau hoa, kết trái ngọt… GV: Các bạn nhỏ mong ước giới trở nên tốt đẹp * Hướng dẫn viết chính tả - Yêu cầu học sinh tìm các từ khó viết và luyện viết: Hạt giống, đáy biển, đúc thành, ruột… - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách trình bày bài thơ * Học sinh nhớ viết chính tả * Soát lỗi, chấm bài, GV nhận xét c/ Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2a: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập bảng phụ – lớp làm vào - Gọi học sinh nhận xét chữa bài - GV chốt lại lời giải đúng: Lối sang, nhỏ xíu, sức nóng, sức sống, thắp sáng - Gọi học sinh đọc lại bài thơ Bài 3: Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài - Gọi học sinh lên bảng làm – Cả lớp làm bút chì vào SGK - Học sinh nhận xét bổ sung - Gọi học sinh đọc lại bài: a) Tốt gỗ tốt nước sơn b) Xấu người đẹp nết c) Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể d) Trăng mờ còn tỏ e) Dẫu còn núi lở còn cao đồi - Gọi học sinh giải nghĩa câu - GV cùng học sinh nhận xét, bổ sung 3/ Củng cố – Dặn dò: - Gọi học sinh đọc thuộc lòng câu bài tập - Về nhà học bài - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: Tiết 4: Lịch sử Nhà lý dời đô Thăng Long I.Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: Lop4.com 11 (12) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 11 - Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên nhà Lý Ông là người đầu tiên xây dựng kinh thành Thăng Long ( là Hà Nội ) Sau đó Lý Thánh Tông đặt tên nước là Đại Việt - Kinh đô Thăng Long thời Lý ngày càng phồn vinh - Học sinh kể lại câu chuyện lịch sử - Giáo dục học sinh thích tìm hiểu lịch sử dân tộc nước ta II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam - Phiếu học tập học sinh III Hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ: Lê Hoàn lên ngôi vua hoàn cảnh nào? Việc Lê Hoàn lên ngôi vua có nhân dân ủng hộ không? Thắng lợi kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết gì cho nhân dân ta? - GV nhận xét, ghi điểm 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài – Ghi bảng – Học sinh nhắc lại: b/ Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Giới thiệu: Năm 1005 vua Lê Đại Hành mất, Lê Long Đỉnh lên ngôi tính tình bạo ngược Lý Công Uẩn là viên quan có tài, có đức Khi Lê Long Đỉnh Lý Công Uẩn tôn lên làm vua Nhà Lý đây * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - GV treo đồ hành chính Việt Nam Yêu cầu học sinh định vị trí kinh tế Hoa Lư và Đại La ( Thăng Long ) - GV yêu cầu học sinh dựa vào kênh chữ SGK đoạn : Mùa xuân năm 1010… màu mỡ này Để lập bảng so sánh sau: Vùng đất Hoa Lư Đại La Nội dung So sánh - Vị trí -Không phải trung tâm - Trung tâm đất nước - Địa -Rừng núi hiểm trở, - Đất rộng, phẳng chật hẹp màu mỡ H: Lý Thái Tổ suy nghĩ nào mà định dời đô từ Hoa Lư Đại La? Đ: Cho cháu đời sau xây dựng sống ấm no - GV giới thiệu: Mùa thu năm 1010 Lý Thái Tổ định đời đô từ Hoa Lư Đại La và đổi tên là Đại La thành Thăng Long Sau đó, Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt - GV giải thích từ “ Thăng Long và Đại Việt” * Hoạt động 3: Làm việc lớp H: Thăng Long thời Lý xây dựng nào? HS thảo luận nhóm đôi và đến kết luận: "Thăng Long có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa Dân tụ họp ngày càng đông và lập nên phố, nên phường." 3/ Củng cố – Dặn dò: - Dặn nhà tập kể câu chuyện lịch sử - Nhận xét tiết học Lop4.com 12 (13) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 11 * Rút kinh nghiệm: Tiết 5: Khoa học Ba thể nước I Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết - Đưa ví dụ chứng tả nước tự nhiên tồn thể rắn, lỏng và khí - Nhận tính chất chung nước và khác nước tồn thể - Thực hành chuyển nước thể lỏng thành thể khí và ngược lại + Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại + Vẽ và trình bày sơ đồ chuyển thể nước - Giáo dục học sinh thích học môn học này II Đồ dùng dạy học: Hình SGK trang 44, 45 - Chai, lọ nhựa , nước đá, ống thí nghiệm III.Hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ: H1: Nước có hình dạng định không? H2: Nước thấm không thấm qua vật nào? H3: Những chất nào hoà tan nước? GV nhận xét, ghi điểm 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài – Ghi bảng – Học sinh nhắc lại: b/ Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Tìm hiểu tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại Học sinh đọc SGK - Nêu số ví dụ nước thể lỏng? ( nước mưa, nước giếng, nước sông…) H: Nước tồn thể nào? - Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm ( đèn cồn đun nước ) Nhắc nhở học sinh cẩn thận + Yêu cầu học sinh quan sát nước nóng bốc – Nhận xét + úp đĩa lên cốc nước nóng khoảng phút nhấc đĩa – Nhận xét - Đại diện các nhóm báo cáo kết thí nghiệm GV cùng học sinh rút kết luận: Nước từ thể lỏng sang thể khí ; Từ thể khí sang thể lỏng - GV yêu cầu học sinh: H: Nêu ví dụ chứng tỏ nước từ thể lỏng thường xuyên bay vào không khí H: Giải thích tượng nước vung nồi cơm nồi canh + Hơi nước là nước thể khí.Hơi nước không thể nhìn thấy mắt thường + Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước thể lỏng * Hoạt động 2: Tìm hiểu tượng nước từ thể lỏng chuyển sang thể rắn và ngược lại - Yêu cầu học sinh quan sát hình 4, trang 45/ SGK H: Nước thể lỏng khay đã biến thành thể gì? ( thể rắn ) Lop4.com 13 (14) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 11 H: Nhận xét nước thể này? ( có hình dạng định ) H: Hiện tượng nước khay chuyển từ thể lỏng thành thể rắn gọi là gì? Đ: gọi là đông đặc - Học sinh cho ví dụ nước tồn thể rắn - Đại diện các nhóm báo cáo kết - GV bổ sung * Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ chuyển thể nước H: Nước tồn thể nào? - Nêu tính chất chung nước các thể đó và tính chất riêng thể Học sinh trả lời – GV tóm tắt + Nước thể lỏng, thể khí và thể rắn + thể nước suốt, không có màu, không có mùi, không có vị + Nước dạng thể lỏng, thể khí không có hình dạng định Riêng nước thể rắn có dạng định - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ chuyển thể nước vào và trình bày sơ đồ với bạn bên cạnh 3/ Củng cố – Dặn dò: - Gọi học sinh nói chuyển thể nước - Dặn nhà học bài - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: Thứ tư ngày 07 tháng 11 năm 2007 Tiết 1: Luyện từ và câu Luyện tập động từ I Mục tiêu: - Nắm số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ - Bước đầu biết sử dụng các từ nói trên - Rèn cho học sinh cách dùng từ đặt câu II Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết nội dung bài tập - Bút dạ, số phiếu viết nội dung bài tập III Hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ: Nhận xét thông báo điểm bài kiểm tra kỳ I 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài – Ghi bảng – Học sinh nhắc lại: b/ Hướng dãn học sinh làm bài tập: Bài1: Học sinh đọc yêu cầu bài.Cả lớp đọc thầm câu văn, từ gạch chân các động từ bổ sung ý nghĩa - Gọi học sinh lên bảng làm Cả lớp và GV nhận xét + Trời ấm lại pha lành lạnh Tết đến Từ “ sắp” bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ " đến " Nó cho biết vật diễn thời gian gần Lop4.com 14 (15) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 11 + Rặng đào đã trút hết lá Từ “đã” bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ “ trút” Nó cho biết vật hoàn thành tốt Bài 2: - Học sinh nối tiếp đọc yêu cầu – Cả lớp đọc thầm, suy nghĩa và trao đổi cặp - GV gợi ý cho học sinh làm bài tập - Học sinh làm phiếu dán trên bảng lớp Đọc kết Học sinh cùng GV nhận xét a) Mới ngày nào cây ngô còn lấm tấm, mạ non Thế mà ít lâu sau, ngô đã thành cây rung rung trước gió và ánh nắng b) Chào mào đã hót…, cháu xa….,Mùa na tàn Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu bài, mẫu chuyện "đãng trí" – Cả lớp đọc thầm làm bài - GV hỏi tính khôi hài truyện vui - Học sinh cùng GV sữa bài - GV nhận xét, ghi điểm 3/ Củng cố – Dặn dò: - Về nhà xem lại bài tập Kể lại câu chuyện vui cho người thân nghe - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: Tiết 2: Mĩ thuật Thưởng thức mỹ thuật: Xem tranh họa sĩ I Mục tiêu: - Học sinh bắt đầu hiểu nội dung các tranh giới thiệu bài, thông qua bố cục, hình ảnh, màu sắc - Học sinh làm quen với chất liệu, kỹ thuật làm tranh - Học sinh yêu thích vẻ đẹp các tranh II Đồ dùng dạy học: GV: Sưu tầm thêm tranh, ảnh họa sĩ III Hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ: - Học sinh nêu các bước vẽ các đồ vật có dạng hình trụ - GV kiểm tra chuẩn bị học sinh - GV nhận xét 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài – Ghi bảng – Học sinh nhắc lại: b/ Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Xem tranh nông thôn sản xuất - Yêu cầu học sinh học tập theo nhóm Học sinh quan sát tranh trang 28/ SGK Lop4.com 15 (16) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 11 H:+ Bức tranh vẽ đề tài gì? + Hình nào là hình ảnh chính? + Bức tranh vẽ màu nào? - Đại diện nhóm trình bày – Học sinh khác nhận xét – GV chốt ý +Sau chiến tranh, các chú đội nông thôn sản xuất cùng gia đình +Tranh vẽ nông thôn sản xuất hoạ sĩ Ngô Minh Cẩn vẽ đề tài sản xuất nông thôn +Hình chính tranh là vợ chồng người nông dân đồng Người chồng ( chú đội ) vai vác bừa, tay dắt bò, người vợ vai vác cuốc, hai người vừa vừa nói chuyện +Hình ảnh bò mẹ trước, bê chạy theo làm cho tranh thêm sinh động +Phía sau là nhà tranh, nhà ngói, cho thấy cảnh nông thôn yên bình, đầm ấm - GV giới thiệu sơ qua chất liệu tranh Bức tranh nông thôn sản xuất là tranh lụ - GV kết luận: Về nông thôn sản xuất là tranh đẹp, có bố cục chặt chẽ, hình ảnh rõ ràng, sinh động, màu sắc hài hoà, thể cảnh hoạt động sống hàng ngày nông thôn sau chiến tranh * Hoạt động 2: Gội đầu: Tranh khắc gỗ màu hoạ sĩ Trần Văn Cẩn ( 1910 – 1994 ) - GV yêu cầu học sinh xem tranh và gợi ý để học sinh hiểu + Tên tranh + Tác giả tranh + Tranh vẽ đề tài nào? + Hình ảnh nào là hình ảnh chính tranh? + Màu sắc tranh thể nào? + Em có biết chất liệu vẽ tranh này không? - Học sinh trả lời, học sinh khác bổ sung – GV chốt ý +Bức tranh gội đầu hoạ sĩ Trần Văn cẩn vẽ đề tài sinh họat +Hình ảnh cô gái là hình ảnh chính chiếm gần hết mặt tranh, thân hình cô gái cong, mềm mại, mái tóc đen dài buông xuống chậu thau làm cho bố cục vừa vững chãi, vừa uyển chuyển Bức tranh đã khắc hoạ sinh hoạt đời thường người thiếu nữ nông thôn Việt Nam +Ngoài hình ảnh chính, tranh còn có hình ảnh các chậu thau, các ghế tre, khóm hồng làm cho bố cục thêm chặt chẽ và thơ mộng +Sắc màu tranh nhẹ nhàng: Màu trắng hồng thân cô gái, màu hồng hoa, màu xanh diệu mát và màu đen đậm tóc tranh thêm sinh động - GV kết luận: Bức tranh này là tranh đẹp hoạ sĩ Trần Văn Cẩn Với đóng góp cho mỹ thuật Việt Nam ông đã nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học – Nghệ thuật ( Đợt – năm 1996 ) 3/ Củng cố – Dặn dò: - Khen ngợi học sinh tích cực phát biểu - GV nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: Lop4.com 16 (17) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 11 Tiết 3: Toán Nhân với số có tận cùng là chữ số O I Mục tiêu: Giúp học sinh  HS yếu: Biết cách nhân với số tận cùng là chữ số O và làm bài tập  HS TB trở lên: -Vận dụng để tính nhanh , tính nhẩm - Học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải các bài toán có liên quan II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi số nội dung bài tập III Hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ: Học sinh làm bài tập / SGK Học sinh làm bài tập / SGK Học sinh nhắc lại qui tắc và tính chất kết hợp phép nhân GV nhận xét, ghi điểm 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài – Ghi bảng – Học sinh nhắc lại: b/ Tìm hiểu bài: * Phép nhân với số tận cùng là chữ số GV ghi bảng: 1324 x 20 = ? H: Có thể nhân 1324 với 20 nào? Có thể nhân 1324 với 10 không? GV hướng dẫn học sinh thay: 20 = x10 1324 x 20 = 1324 x ( x 10 ) ( áp dụng tính chất kết hợp ) = ( 1324 x ) x 10 Viết thêm chữ số vào bên phải tích 1324 x ( thay qui tắc nhân số với 10 ) Vậy ta có: 1324 x 20 = 2648 Từ đó ta có thể đặt tính tính: 1324 x 20 2648 Vậy: 1324 x 20 = 2648 * Nhân các số tận cùng là chữ số GV ghi bảng: 230 x 70 H: Có thể nhân 230 với 70 nào? GV hướng dẫn học sinh làm tương tự trên 230 x 70 = ( 23 x 10 ) x ( x 10 ) (áp dụng tính chất kết hợp và giao hoán = ( 23 x ) x ( 10 x 10 ) = ( 23 x ) x 100 Viết thêm hai chữ số vào bên phải tích 23 x ( theo qui tắc nhân số với 100 ) Vậy: 230 x 10 = 16100 Từ đó có cách đặt tính tính: 230 x 70 16100 Lop4.com 17 (18) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 11 Học sinh nhắc lại cách nhân 230 x 70 c/ Thực hành: Bài 1: Gọi học sinh phát biểu cách nhân số với số có tận cùng là chữ số Học sinh tự làm bài tập – Gọi học sinh nêu cách làm và kết 1324 13546 5642 x 40 x 30 x 200 52960 406380 128400 GV cùng học sinh nhận xét Bài 2: Gọi học sinh phát biểu cách nhân số với số có tận cùng là chữ số Học sinh làm bài nêu cách làm và kết Bài 3: Gọi học sinh đọc bài toán và tóm tắt bài toán Học sinh tự làm bài và chữa bài Ô tô chở số gạo là: 50 x 30 = 1500 ( kg ) Đáp số: 3900 kg 3/ Củng cố – Dặn dò: Học sinh nhắc lại cách nhân số với 1số có tận cùng là chữ số Bài tập nhà: bài số / SGK trang 62 Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: Tiết Kể chuyện Bàn chân kỳ diệu I Mục tiêu: - Dựa vào lời kể GV và tranh minh họa, học sinh kể câu chuyện: “ Bàn chân kỳ diệu” phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt + Hiểu truyện, rút bài học cho mình từ gương Nguyễn Ngọc Ký - Chăm chú nghe cố giáo kể chuyện, nhớ câu chuyện +Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể bạn, kể tiếp lời bạn - Học sinh yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa cho chuyện III Hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ: GV kết hợp vào dạy bài 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài – Ghi bảng – Học sinh nhắc lại: b/ GV kể chuyện : Bàn chân kỳ diệu - GV kể thong thả, gợi cảm, nhấn giọng từ gợi cảm - GV kể lần 1: Học sinh nghe – Kết hợp giới thiệu ông Nguyễn Ngọc Ký - GV kể lần 2: Vừa kể vừa vào tranh minh họa Lop4.com 18 (19) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 11 c/ Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Học sinh nối tiếp đọc yêu cầu bài tập - Học sinh kể nhóm, GV theo dõi, giúp đỡ - GV tổ chức cho học sinh kể đoạn trước lớp - Mỗi nhóm cử học sinh thi kể và kể tranh – GV nhận xét học sinh - GV tổ chức cho học sinh thi kể toàn truyện ( – học sinh tham gia kể ) - GV khuyến khích học sinh lắng nghe và hỏi H: + Hai cánh tay Ký có gì khác người? + Khi cô giáo đến nhà Ký làm gì? + Ký đã cố gắng nào? + Ký đã thành công gì? + Nhờ đâu mà Ký đạt thành công đó? + Học sinh trả lời – GV nhận xét và ghi điểm H: + Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? + Em học điều gì Nguyễn Ngọc Ký ? GV: Thầy Nguyễn Ngọc Ký là gương sáng học tập, ý chí vươn lên sống - Từ cậu bé tàn tật, ông trở thành nhà thơ, nhà văn Hiện ông là nhà giáo ưu tú, dạy môn ngữ văn trường trung học Tp HCM 3/ Củng cố – Dặn dò: - Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe - Nhận xét tiết họ * Rút kinh nghiệm: Tiết 5: Địa lý Ôn tập I Mục tiêu: Học sinh bài này học sinh biết - Hệ thống đặc điểm chính thiên nhiên, người và hoạt động sản xuất người dân Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên - Chỉ dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên Tây Nguyên và Thành phố Đà Lạt trên đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Phiếu học tập ( lượt đồ hệ thống Việt Nam ) III Hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ: H: Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? Đà Lạt độ cao khoảng bao nhiêu mét? H: Tại Đà Lạt chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát? Lop4.com 19 (20) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 11 GV nhận xét, ghi điểm 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài – Ghi bảng – Học sinh nhắc lại: b/ Hướng dẫn học sinh ôn tập: * Hoạt động 1: Làm việc lớp - GV phát phiếu học tập cho học sinh – Yêu cầu học sinh: + Điền tên dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt vào lược đồ - GV treo đồ địa lý tự nhiên Việt Nam để học sinh theo dõi - GV theo dõi, điều chỉnh lại phần làm việc học sinh cho đúng * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - Các nhóm thảo luận và hoàn thành câu SGK - Đại diện nhóm báo cáo kết nhóm - GV kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng – Học sinh điền đúng các kiến thức vào bảng thống kê ( Nội dung trang phục & hoạt động lễ hội không làm ) * Hoạt động 3: Làm việc lớp HS: Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ H: Người dân nơi đây làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc? - Học sinh trả lời – Học sinh khác nhận xét - GV hoàn thiện phần trả lời học sinh 3/ Củng cố – Dăn dò: - Dặn học sinh nhà ôn bài - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: Lop4.com 20 (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 12:32

w