1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế bài dạy sóng thủy triều dòng biển theo hướng tổ chức các hoạt động học, nhằm nâng cao chất lượng học tập môn địa lý lớp 10 THPT

21 120 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 270,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT CẨM THUỶ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THIẾT KẾ BÀI DẠY “ SĨNG THỦY TRIỀU DỊNG BIỂN” THEO HƯỚNG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC, NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP MƠN ĐỊA LÍ LỚP 10 THPT Người thực hiện: Chức vụ: SKKN thuộc môn: Nguyễn Văn Tiến Giáo viên Địa lí THANH HĨA NĂM 2019 MỤC LỤC Nội dung Trang I MỞ ĐẦU 1, Lý chọn đề tài 2, Mục đích nghiên cứu 3, Đối tượng nghiên cứu 4, Phương pháp nghiên cứu 1 II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận 1.1 Mục tiêu giáo dục 1.2 Phương pháp phương tiện dạy học 1.3 Các công văn hướng dẫn đổi giáo dục GD & ĐT, sở GD & ĐT Thanh Hóa 2 2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 3.1 Xác định đối tượng nghiên cứu, phạm vi thực hiện, mục tiêu cần đạt 3.2 Các biện pháp tổ chức thực 3.2.1.Thiết kế dạy tổ chức dạy đối chứng 3.2.2.Thiết kế dạy tổ chức dạy thực nghiệm 3.2.3 Kết đạt 3.3.Hiệu SKKN hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI 15 16 ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, để thực tinh thần Nghị số: 29-NQ/TW Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8, khóa XI “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”, người thầy giữ vai trò đặc biệt, thầy giáo phải lực lượng tiên phong đổi giáo dục Trong đó, việc đổi phương pháp, kĩ thuật dạy học, đổi cách thức lên lớp có vai trò quan trọng Mục tiêu giáo dục xã hội nhấn mạnh tập trung hình thành “năng lực cơng dân, lực thực hành vận dụng kiến thức vào thực tiễn” Đối với mơn Địa lí nói riêng mơn học khác nhà trường phổ thơng nói chung, việc định hướng, hướng dẫn học sinh lĩnh hội tri thức giáo viên phải hình thành phát triển cho học sinh kỹ tự học tập, tự nghiên cứu giúp em chủ động hoàn thành chương trình giáo dục bậc học Mặc dù vậy, thực tiễn dạy học trường phổ thông, trường phổ thơng khu vực nhiều khó khăn điều kiện dạy học cho thấy rằng, có phận giáo viên ngại đổi mới, ngại thay đổi phương pháp, kĩ thuật dạy học kiểm tra đánh giá có khâu thiết kế giảng theo hướng tổ chức hoạt động học cho học sinh, phần lớn giáo viên thiết kế, soạn giáo án theo kiểu truyền thống nên tổ chức dạy học lớp, nhìn chung học chiều, thầy trung tâm Đây nguyên nhân làm cho học sinh học tập thụ động, tiếp nhận kiến thức kĩ hời hợt, chất lượng giáo dục mơn thấp khơng bền vững Vì vậy, q trình giảng dạy mơn địa lí trường THPT, nghiên cứu thử nghiệm cách thiết kế dạy tổ chức dạy học theo hướng tổ chức hoạt động học cho học sinh cụ thể , tổ chức học theo giáo án thiết kế nhằm so sánh đánh giá chất lượng dạy Từ kết đạt được, khả từ thực tiễn dạy học, tơi mạnh dạn viết lại kinh nghiệm mình, “Thiết kế dạy: Sóng Thủy triều Dòng biển theo hướng tổ chức hoạt động học nhằm nâng cao chất lượng học tập mơn Địa lí lớp 10 THPT” Mục đích nghiên cứu Nhằm đổi phương pháp dạy học mơn Địa lí , đổi kiểm tra đánh giá theo hướng đổi giáo dục phổ thơng Tìm cách thiết kế dạy phương pháp tổ chức học phù hợp nhằm nâng cao chất lượng học: Sóng Thủy triều Dòng biển nói riêng nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Địa lí lớp 10 nói chung, từ áp dụng cho tất dạy chương trình Địa lí THPT Đối tượng nghiên cứu Với mục đích trên, sáng kiến tập trung nghiên cứu: - Sách giáo khoa sách giáo viên Địa lí lớp 10; Chuẩn kiến thức, kỹ môn địa lý lớp 10 THPT - Công văn số: 5555/BGDĐT năm 2014 hướng dẫn số: 572 “ hướng dẫn đánh giá xếp loại dạy giáo viên trung học” sở GD & ĐT Thanh Hóa năm 2017 - Đặc điểm tâm, sinh lý, nhu cầu khả học tập mơn Địa lí học sinh lớp 10, điều kiện dạy học Trường THPT Cẩm Thuỷ Từ tổng kết lý luận, ý nghĩa thực tiễn cách thức, phương pháp thiết kế dạy theo hướng tổ chức hoạt động học cho học sinh Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp thực nghiệm, đối chứng - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận 1.1 Mục tiêu giáo dục Mục tiêu chung mơn Địa lí tồn cấp học THPT nhằm hồn thiện học vấn phổ thơng cho học sinh, phát triển tư lô gic, tạo điều kiện cho học sinh tiếp tục học lên lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn Mục tiêu cụ thể chương trình Địa lí lớp 10 THPT tiếp tục hoàn thiện kiến thức HS Địa lí đại cương; tiếp tục củng cố phát triển kĩ địa lí nhằm phát triển tư địa lí cho HS, tư tổng hợp, gắn với lãnh thổ, có liên hệ thường xuyên với thực tiễn đời sống sản xuất Trong việc tổ chức hoạt động học giúp học sinh chủ động hoạc tập, chủ động rèn luyện kĩ tự học, tự nghiên cứu, kỹ quan trọng giúp em không tiếp thu học dễ dàng hơn, hiểu sâu mà giúp em có đạt kết cao học tập mơn đề hồn thành yêu cầu chương trình bậc học 1.2 Phương pháp phương tiện dạy học Để đạt mục tiêu mơn học, dạy học địa lí người giáo viên việc phải xác định vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học mà phải lựa chọn cách thiết kế dạy phù hợp với phương tiện dạy học có nhà trường, phù hợp với khả học tập học sinh Đối với việc thiết kế dạy “ Sóng Thủy triều Dòng biển” theo hướng tổ chức hoạt động học cho học sinh cách thức chủ yếu giáo viên soạn giáo án, dạy thực nghiệm để rút kinh nghiệm vận dụng dạy khác chương trình Phương tiện sử dụng dạy học loại tranh ảnh, hình vẽ, máy chiếu, phiếu học tập 1.3 Các công văn, hướng dẫn đổi giáo dục GD & ĐT; sở GD & ĐT Thanh Hóa Từ năm 2014 Bộ giáo dục có cơng văn Số: 5555/BGDĐT, có mục “tổ chức dạy học dự giờ” nêu rõ: phân tích rút kinh nghiệm dạy, cần tập trung quan sát hoạt động học học sinh thông qua việc tổ chức thực nhiệm vụ học tập với yêu cầu sau: Chuyển giao nhiệm vụ học tập; Thực nhiệm vụ học tập; Báo cáo kết thảo luận; Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Năm 2017 sở GD & ĐT Thanh Hóa có hướng dẫn số: 572 “ hướng dẫn đánh giá xếp loại dạy giáo viên trung học” nêu rõ, xếp loại dạy giỏi phải đạt điểm tối đa (2 điểm) tiêu chí 6, nội dung tổ chức hoạt động học cho học sinh tiêu chí 10, 11 nội dung hoạt động học học sinh Qua thấy để đảm bảo tiêu chí dạy theo hướng tổ chức hoạt động học cho học sinh, khâu quan trọng giáo viên phải thiết kế dạy theo hướng tổ chức hoạt động học Đây vấn đề tưởng chừng đơn giản, với nhiều giáo viên có cá nhân tơi lại khơng phải vấn đề dễ dàng Thực trạng vấn đề nghiên cứu Với yêu cầu đổi giáo dục nay, nhằm nâng cao chất lượng dạy nói riêng nâng cao chất lượng giảng dạy mơn địa lí nói chung Trong q trình giảng dạy, giáo viên phải thực khâu: Thiết kê – soạn giáo án, tổ chức dạy học lớp, kiểm tra đánh giá chất lượng dạy thông qua kết học sinh đạt được, rút kinh nghiệm để vận dụng dạy Tuy nhiên, phần lớn giáo viên địa lí, giáo viên vùng khó khăn, điều kiện dạy học hạn chế, tư tưởng tự xem nhẹ mơn giảng dạy với tâm lí mơn địa lí mơn phụ, tâm lí ngại thay đổi, ngại đổi nên giáo viên chủ yếu thiết kế dạy theo kiểu truyền thống, tổ chức dạy lớp phương pháp dạy học đòi hỏi phải phù hợp với giáo án thiết kế nên phương pháp dạy học giáo thường lạc hậu, chiều “ thầy giảng, trò nghe, trò ghi bài” Điều dẫn đến hiệu học, học sinh học thụ động, kiến thức, kĩ học sinh có ít, chất lượng giáo dục môn thấp Hiện nay, đánh giá xếp loại dạy, sở GD & ĐT Thanh Hóa cho phép giáo viên đánh giá xếp loại dạy theo hai hướng dẫn là: Hướng dẫn số: 572/ HD – SGDĐT ngày 29/3/2017 sở GD & ĐT Thanh Hóa, đồng thời sử dụng đánh giá dạy theo hướng dẫn số: 10227/ THPT ngày 11/9/2001 GD & ĐT Thực tế, phần lớn tổ nhóm chun mơn trường THPT khu vực miền núi Thanh Hóa chủ yếu sử dụng hướng dẫn 10227 để đánh giá xếp loại dạy đồng nghiệp, việc đánh giá xếp loại dạy theo hướng dẫn 572 sở GD & ĐT Thanh Hóa chủ yếu sử dụng đánh giá thao giảng giáo viên giỏi cấp Vẫn biết việc đánh giá theo hướng dẫn tùy vào điều kiện cụ thể trường trường phải chủ động bước chuyển hẳn sang đánh giá theo hướng dẫn 572 Tuy nhiên điều vơ tình tạo kẻ hở để phận giáo viên có tâm lí ngại thay đổi có cớ để tiếp tục thiết kế giảng theo kiểu truyền thống 3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 3.1 Xác định đối tượng nghiên cứu, phạm vi thực hiện, mục tiêu cần đạt Đối tượng nghiên cứu gồm: Nội dung 16- Sóng Thủy triều Dòng biển chương trình địa lí lớp 10 THPT ban bản; chất lượng học tập môn địa lí học sinh lớp 10 cá nhân trực tiếp giảng ; nghiên cứu tài liệu có liên quan đến việc thiết kế dạy theo hướng tổ chức hoạt động học cho học sinh Phạm vi thực hiện: Thiết kế tổ chức học - Sóng Thủy triều Dòng biển bốn lớp 10 ban trường THPT Cẩm Thủy năm học 2018 2019 Mục tiêu: Thiết kế giáo án cụ thể theo hướng tổ chức hoạt động học cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy, từ đánh giá rút kinh nghiệm vận dụng dạy khác chương trình địa lí bậc THPT trường THPT Cẩm Thủy 3.2 Các biện pháp tổ chức thực Thiết kế dạy tổ chức dạy bài: Sóng Thủy triều Dòng biển theo kiểu truyền thống hai lớp đối chứng 10 A9; 10 A10 năm học 2018 - 2019 Thiết kế dạy tổ chức dạy bài: Sóng Thủy triều Dòng biển hướng tổ chức hoạt động học cho học sinh hai lớp thực nghiệm 10 A11; 10 A12 năm học 2018 - 2019 Các đồng chí giáo viên nhóm chun mơn địa lí dự đánh giá xếp loại dạy thực nghiệm dạy đối chứng theo hướng dẫn 572 sở GD & ĐT Thanh Hóa Thảo luận, rút kinh nghiệm vận dụng 3.2.1.Thiết kế dạy tổ chức dạy bài: Sóng Thủy triều Dòng biển theo kiểu truyền thống hai lớp đối chức 10 A9; 10 A10 Tiết: 18 (PPCT) BÀI 16: SĨNG, THUỶ TRIỀU, DỊNG BIỂN Ngày soạn: 5/11/2018 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần: Kiến thức - Biết nguyên nhân hình thành sóng biển, sóng thần - Hiểu rõ vị trí Mặt Trăng, Mặt Trời Trái Đất ảnh hưởng tới thủy triều - Nhận biết phân bố dòng biển lớn đại dương có quy luật định Kỹ cần đạt lực cần hướng tới - Rèn luyện kĩ đọc, phân tích biểu đồ, đồ, bảng số liệu, sơ đồ Thái độ, hành vi Yêu thích thiên nhiên ,tự giải thích tượng tự nhiên Mục tiêu hướng đến lực - Năng lực: khai thác hình ảnh, sơ đồ, đồ + Quan sát, phân tích tranh ảnh, đồ dòng biển giới + Xác lập mối quan hệ yếu tố tự nhiên II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phóng to hình ảnh SGK Bản đồ dòng biển giới đồ Tự nhiên giới Ứng dụng CNTT: sử dụng máy chiếu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ (5 phút) Câu 1: Trình bày vòng tuần hồn nước? Câu 2: Trình bày nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông? Nội dung giảng I- SĨNG BIỂN Các hoạt động: Tìm hiểu sóng biển Mục tiêu: HS phân trình bày khái niệm, giải thích ngun nhân hình thành sóng biển Hình thức: HĐ cá nhân Thời gian: 10 phút Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Thảo luận lớp I Sóng biển GV hỏi: - Sóng biển: Là hình thức dao - Các em nhìn thấy sóng biển bao động nước biển theo chiều thẳng chưa? đâu? đứng - Sóng biển gì? - Ngun nhân: chủ yếu gió; - Nguyên nhân sinh sóng biển? gió mạnh, sóng to - Các em nhìn nghe nói tới - Sóng thần: sóng thần Ai kể sóng thần (Đặc + Sóng lớn, chiều cao khoảng 20 điểm, nguyên nhân, tác hại) - 40 m, truyền theo chiều ngang với tốc độ lớn từ: 400 - 800km/h + Nguyên nhân: Do động đất, núi lửa ngầm đáy biển; bão lớn II- THỦY TRIỀU Các hoạt động: Tìm hiểu thủy triều Mục tiêu: HS phân trình bày khái niệm, giải thích nguyên nhân gây thủy triều Ý nghĩa thủy triều Hình thức: HĐ cá nhân Thời gian: 12 phút Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 2: Cặp/nhóm II Thuỷ triều - Bước 1:HS dựa vào hình 16.1, 16.2, 16.3, Khái niệm: Thuỷ triều kết hợp nội dung SGK, vốn hiểu biết nêu: tượng dao động thường xuyên có + Khái niệm thủy triều? + Nguyên nhân tượng thuỷ triều? + Hiện tượng triều cường- triều xảy nào? + Trả lời câu hỏi mục II SGK - Bước 2:HS trình bày kết quả, GV giúp HS chuẩn kiến thức Khi ba thiên thể thẳng hàng, sức hút tăng Khi ba thiên thể có vị trí vng góc với III – DỊNG BIỂN Các hoạt động: Tìm hiểu dòng biển Mục tiêu: HS trình bày khái niệm, dòng biển Hình thức: HĐ cặp Thời gian: 10 Hoạt động GV HS Hoạt động 3: Cặp/nhóm - Bước HS dựa vào hình 16.4, nội dung SGK kết hợp vốn hiểu biết: + Cho biết: Dòng biển gì? có loại dòng biển? + Nhận xét chuyển động dòng biển chu kì khối nước biển đại dương - Nguyên nhân: Do sức hút Mặt Trăng Mặt Trời - Dao động thuỷ triều lớn nhất: Khi Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm thẳng hàng (ngày trăng tròn khơng trăng) - Dao động thuỷ triều nhỏ nhất: Khi Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm vị trí vng góc (ngày trăng khuyết) giải thích nguyên nhân ý nghĩa Nội dung Khái niệm: Dòng biển dòng chảy biển Phân loại: Có hai loại dòng biển dòng biển nóng dòng biển lạnh Phân bố: - Ở vĩ độ thấp, dòng biển chuyển động thành vòng hồn lưu - Hướng chảy vòng hồn lưu lớn bán cầu Bắc theo chiều kim đồng hồ, bán cầu Nam ngược lại - Ở nửa cầu Bắc có dòng biển - Bước lạnh xuất phát từ vùng cực, men theo HS trình bày kết quả, đồ, GV bờ Tây đại dương chảy phía giúp HS chuẩn kiến thức Xích đạo - vùng gió mùa thường xuất dòng nước đổi chiều theo mùa - Các dòng biển nóng lạnh chảy đối xứng qua hai bờ đại dương Củng cố (5 phút) Sóng biển gì? Cho biết Sóng đâu? Nguyên nhân sinh sóng thần? Thủy triều gì? Ngun nhân gây thủy triều? Dao động thủy triều lớn nhỏ nào? IV HƯỚNG DẪN HỌC (2 phút) Về nhà học sinh học bài, trả lời câu hỏi SGK 3.2.2.Thiết kế dạy tổ chức dạy bài: Sóng Thủy triều Dòng biển hướng tổ chức hoạt động học cho học sinh hai lớp thực nghiệm 10 A11; 10 A12 Tiết: 19 (PPCT) BÀI 16: SĨNG, THUỶ TRIỀU, DỊNG BIỂN Ngày soạn: 8/11/2019 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS phải: Kiến thức - Mô tả giải thích ngun nhân sinh tượng sóng biển, thuỷ triều ; phân bố chuyển động dòng biển nóng lạnh đại dương giới - Phân tích vai trò biển đại dương đời sống Kĩ - Sử dụng đồ dòng biển đại dương giới để trình bày dòng biển lớn Thái độ, hành vi u thích, tơn trọng thiên nhiên, tự giải thích tượng tự nhiên Định hướng hình thành lực: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng đồ, hình ảnh, số liệu thống kê… II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV - Máy vi tính, máy chiếu, phiếu học tập - Các hình ảnh sóng biển, thuỷ triều - Các hình 16.1, 16.2, 16.3 SGK - Bản đồ dòng biển giới Chuẩn bị học sinh - Sách giáo khoa địa lí lớp 10 ban - Giấy nháp, tập đồ Địa lý tự nhiên đại cương ( có) III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC Tình xuất phát a Mục tiêu: Giúp học sinh tái kiến thức cũ đồng thời tạo tâm học tập cho HS, giúp HS ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học b Hình thức : Cá nhân/ lớp c Thời gian: phút d Các bước tiến hành * B1: giao nhiệm vụ cho HS - Bằng kiến thức học hiểu biết thân, em hãy: + Trả lời câu hỏi hàng ngang để tìm chữ chủ đề hàng dọc + Ô chữ chủ đề hàng dọc “ phận Trái Đất” * B2: HS quan sát, huy động kiến thức, hiểu biết, suy nghĩ trả lời * B3: HS trả lời câu hỏi hàng ngang, tìm chữ chủ đề hàng dọc * B4: GV đánh giá….vào “ Biển đại dương mênh mơng có tỉnh lặng? Các khối nước biển đại dương vận động không ngừng, điều sinh nhiều tượng tự nhiên Vậy! Có tượng xảy biển đại dương?, nguyên nhân từ đâu sinh tượng đó? Bài học hơm em tìm hiểu Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu sóng biển - Mục tiêu: HS mơ tả giải thích ngun nhân sinh tượng sóng biển, sóng thần Khai thác hình ảnh nêu tác hại sóng thần - Hình thức: Cá nhân/ lớp - Thời gian: phút Hoạt động GV HS Nội dung Bước : HS đọc nội dung SGK, kết hợp hiểu biết quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi - Sóng biển gì, nêu ngun nhân sinh sóng biển - Em biết loại sóng biển nào? - Mơ tả hình ảnh sóng bạc đầu - Sóng thần gì?, ngun nhân gây sóng thần? Nêu tác hại sóng thần Bước 2: HS quan sát hình ảnh, suy nghĩ, trao đổi I Sóng biển Bước 3: HS trả lời câu hỏi Khái niệm: Sóng biển hình Bước 4: GV đánh giá , chốt kiến thức học thức dao động nước biển theo tập chiều thẳng đứng Nguyên nhân: Chủ yếu gió; gió mạnh, sóng to Các loại sóng * Sóng bạc đầu * Sóng thần - Là sóng biển, có đặc điểm: + Sóng lớn, chiều cao khoảng 20 40 m, truyền theo chiều ngang với tốc độ nhanh từ: 400 - 800km/h - Nguyên nhân: Do động đất, núi lửa ngầm đáy biển;do bão lớn - Ảnh hưởng HS quan sát mơ hình động thủy GV + Tàn phá thiên nhiên, mơi trường hỏi “ tượng xảy Trái + Gây thiệt hại tài sản, phá huỷ Đất?” Chuyển ý cơng trình, chết người, … Hoạt động 2: Tìm hiểu thủy triều - Mục tiêu: Mơ tả giải thích ngun nhân sinh tượng thuỷ triều, trình bày ý nghĩa thủy triều đới với đời sống người - Hình thức: Cá nhân / Cả lớp - Thời gian: 10 phút Hoạt động GV HS Nội dung Bước : GV giao nhiệm vụ cho HS - Đọc nội dung SGK kết hợp hiểu biết xem hình ảnh, hồn thành nội dung phiếu học tập: Bước 2: HS quan sát hình ảnh, đọc nội dung SGK, kiến thức học, trao đổi , thảo luận Bước 3: HS hoàn thành phiếu học tập Bước 4: HS báo cáo kết Giáo viên II Thủy triều đánh giá , chốt kiến thức học tập Khái niệm, nguyên nhân - Thuỷ triều tượng dao động thường xun có chu kì khối nước biển đại dương - Do sức hút Mặt Trăng Mặt Trời Trái đất Đặc điểm - Thuỷ triều phụ thuộc vào vị trí Mạt Trăng, mặt Trời so với Trái Đất - Dao động thuỷ triều lớn nhất: Khi Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm vị trí thẳng hàng (ngày trăng tròn khơng trăng) - Dao động thuỷ triều nhỏ nhất: Khi GV chuyển ý: Khi nhắc đến dòng chảy, Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm nghĩ đến dòng vị trí vng góc (ngày trăng sơng xinh đẹp lục địa Nhưng có khuyết) dòng sơng khơng chảy lục địa Ý nghĩa mà chảy đại dương mênh mơng, Tạo thuận lợi: làm muối, thủy sản, dòng biển giao thơng, thủy điện, qn Hoạt động 3: Tìm hiểu dòng biển - Mục tiêu: + Trình bày phân bố chuyển động dòng biển nóng lạnh đại dương giới + Sử dụng đồ dòng biển đại dương giới để khai thác kiến thức học - Hình thức: Cá nhân / nhóm - Thời gian: 15 phút Hoạt động GV HS Nội dung * Bước 1: III Dòng biển - HS dựa vào hình 16.4, kiến thức học Khái niệm: Dòng biển nêu khái niệm phân loại dòng biển dòng chảy nước biển - Quan sát hình ảnh GV cung cấp, kết đại dương hợp nghiên cứu nội dung SGK Trình bày Phân loại: Có hai loại dòng biển phân bố dòng biển nóng, dòng dòng biển nóng dòng biển lạnh biển lạnh Thế giới * Bước 2: HS thực nhiệm vụ * Bước 3: HS lên bảng đồ trình bày kiến thức Phân bố * Bước 4: - Các dòng biển nóng thường phát - GV đánh giá, bổ sung kiến thức sinh hai bên Xích đạo, chảy câu hỏi: hướng tây, gặp lục địa chuyển hướng + Nhận xét hướng chảy dòng biển chảy phía cực chảy ven bờ biển nước ta Giải thích - Các dòng biển lạnh thường xuất nguyên nhân phát từ khoảng vĩ tuyến 30 - 400, gần + Tại hướng chảy vòng hồn lưu bờ đơng đại dương chảy BCB lại chảy theo chiều kim đồng hồ, bán phía Xích đạo cầu Nam ngược lại? - Ở vùng gió mùa thường xuất + Chứng minh dòng biển nóng lạnh dòng biển đổi chiều theo mùa thường chảy đối xứng qua hai bờ - Các dòng biển nóng dòng biển đại dương lạnh đối xứng qua bờ đại + Nêu tác động dòng biển nóng, dương lạnh khí hậu kinh tế nơi chảy Ý nghĩa qua - Dòng biển điều hồ khí hậu - HS quan sát đồ, hình ảnh, kết hợp nơi qua kiến thức thân trả lời câu hỏi GV - Tạo ngư trường lớn đánh giá, chốt kiến thức tổng kết học Luyện tập ( phút) HS trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Nguyên nhân chủ yếu gây sóng thần a Động đất đáy biển, đại dương c Bão lớn b Núi lửa phun ngầm đáy biển d Triều cường Câu 2: Triều cường xuất a Mặt Trời, Mặt Trăng Trái Đất nằm vng góc với b Mặt Trời, Mặt Trăng Trái Đất nằm thẳng hàng với c Trái Đất vị trí xa mặt Trời d Trái đất vị trí gần Mặt Trời Câu 3: Các dòng biển nóng thường dòng biển chảy từ a Vĩ độ thấp lên vĩ độ cao c Vĩ độ cao vĩ độ thấp b Các vùng cực chảy phía xích đạo d Xuất phát khu vực gió mùa ( Đáp án: Câu 1a; câu 2b; Câu 3a) Câu 4: Nối kiện sau cho hợp lí Mặt Trời Mặt Trăng Trái Đất Nằm Đường thắng Dao động thủy triều nhỏ Nằm vng góc với Dao động thủy triều lớn Ngày không Trăng, Trăng tròn Ngày Trăng khuyết ( Đáp án: Dao động thuỷ triều lớn nhất: Khi Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm thẳng hàng (ngày trăng tròn khơng trăng) Dao động thuỷ triều nhỏ nhất: Khi Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm vị trí vng góc (ngày trăng khuyết) Câu 5: Dựa vào đồ “ Các dòng biển Thế Giới” Trình bày phân bố dòng biển lớn Trái Đất IV VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG (1 phút) 1.Trả lời câu hỏi số 3, trang 62 SGK Nêu tác động thủy triều, tác động dòng biển đến khí hậu sản xuất kinh tế nước ta V PHỤ LỤC Ơ chữ chủ đề ( Tình xuất phát) Phiếu học tập : Họ tên…………………………Lớp……… TÌM HIỂU VỀ THỦY TRIỀU Khái niệm …………………………………………………………… …………………………………………………………… Nguyên nhân Mặt Trăng- Mặt Trời – Trái Đất vị trí thẳng hàng Đặc điểm Ý nghĩa Dao động thủy triều ………………………………………… ………………………………………… Ở Trái Đất nhìn thấy mặt Trăng ………………………………………… ………………………………………… Dao động thủy triều Mặt Trăng- Mặt ………………………………………… Trời – Trái Đất ………………………………………… vị trí vng góc Ở Trái Đất nhìn thấy mặt Trăng ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… 3.2.3 Kết đạt - Kết đối chứng: lớp 10 A9 10A10 + Chất lượng dạy thông qua kết học sinh ( Khảo sát câu hỏi phần củng cố) Lớp Sĩ số 10 A9 10 A10 Tổng 40 43 83 Bảng 1: Tổng hợp kết kiểm tra học sinh Điểm (Yếu) (Trung bình) (Khá) < điểm -

Ngày đăng: 21/10/2019, 19:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w