1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gián án Giáo án Vật lí 6 đầy đủ

91 506 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 668,5 KB

Nội dung

1 Giáo án:Vật lý 6 Ch ơng I : Cơ học Tuần 1: Soạn ngày tháng năm 2008 - Dạy ngày tháng năm 2008 Tiết 1: Đo độ dài I) Mục tiêu: 1) Kiến thức : - Kể tên một số dụng cụ đo chiều dài. - Biết xác định giới hạn đo ( GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo. 2) Kỹ năng : - Biết ớc lợng gần đúng một số độ dài cần đo. - Biết đo độ dài của một số vật thông thờng. - Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo. - Biết sử dụng thớc đo phù hợp với vật cần đo. 3) Thái độ: - Cẩn thận, tỷ mỷ, ý thức hợp tác trong hoạt động thu thập thông tin trong nhóm. II) Chuẩn bị: * Các nhóm - Mỗi nhóm một thớc kẻ có ĐCNN là 1mm. - Một thớc dây có ĐCNN là 1mm. - Một thớc cuộn có ĐCNN là 0.5cm. Một tờ giấy kẻ bảng kết quả đo độ dài 1-1. * Cả lớp : Tranh vẽ to, thớc kẻ có GHĐ 20cm và ĐCNN là 2mm. Tranh vẽ to bảng kết quả 1-1. III) Tổ chức hoạt động dạy học: Sự trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: ( 5 ) Tổ chức giới thiệu kiến thức cơ bản của chơng, đặt vấn đề. Yêu cầu học sinh mở sgk T5 cùng nhau trao đổi xem trong ch- ơng nghiên cứu gì. Yêu cầu h/s xem bức tranh của chơng và trả lời bức tranh đó. GV: chỉnh, sửa lại sự hiểu biết còn sai sót của h/s. Chốt lại kiến thức sẽ nghiên cứu trong chơng I. Hoạt động 2: ( 15 ). Tổ chức tình huống học tập cho bài 1: Đo độ dài và ôn lại một H/s đọc tài liệu Cử đại diện nêu các vấn đề nghiên cứu bằng cách đọc sách, cả lớp nghe . 2 Giáo án:Vật lý 6 số đơn vị đo độ dài. a) Tổ chức tình huống học tập: Câu chuyện của hai chị em nêu lên vấn đề gì? Hãy nêu các phơng án giải quyết. b) Đơn vị đo độ dài: Ôn lại một số đơn vị đo độ dài.Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lờng hợp pháp của nớc ta là gì? Ký hiệu? Yêu cầu học sinh trả lời GV: Kiểm tra kết quả của các nhóm chỉnh sửa. Nhắc lại trong các đơn vị đo độ dài, đon vị chính là mét, vì vậy trong phép tính toán phải đa về đơn vị đo chính là mét. Giới thiệu thêm một số đơn vị đo độ dài sử dụng trong thực tế. ớc lợng đo độ dài. Yêu cầu H/s đọc C2 và thực hiện. Yêu cầu H/s đọc C3 và thực hiện. GV: Sửa cách đo của H/s sau khi kiểm tra phơng pháp đo. Độ dài ớc lợng và độ dài đo bằng thớc có giống nhau không? GV: Đặt vấn đề .Tại sao trớc khi đo dộ dài chúng ta thờng phải ớc lợng độ dài vật cần đo? 3 Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài: Yêu cầu H/s quan sát hình 1:1 và trả lời C4. Yêu cầu H/s đọc khái niệm GHĐ và ĐCNN . Yêu cầu học sinh vận dụng để trả H/s trao đổi và nêu các phơng án . H/s trao đổi cùng nhớ lại các đơn vị đo độ dài đã học. H/s thống nhất trong nhóm và trả lời . H/s điền vào C1, đọc kết quả của nhóm H/s ghi vở : Đơn vị đo độ dài chính là Mét. 1inh = 2,54cm 1f t = 30,48cm 1năm ánh sáng đo khoảng cách lớn hơn trong vũ trụ. ớc lợng 1m chiều dài bàn. Đo bằng thớc kiểm tra. Nhận xét giá trị ớc lợng và giá trị đo. ớc lợng độ dài gang tay. Kiểm tra bằng thớc . Nhận xét qua hai cách đo ớc l- ợng và bằng thớc. H/s hoạt động theo nhóm. I) Đơn vị đo độ dài . 1) Ôn lại một số đon vị đo độ dài Mét ( m) Đề xi mét (dm ) Cen ti mét (cm ) Ki lo mét ( km ) C1 T5 sgk 1m = 10dm 1m = 100cm 1cm = 10mm 1km = 1000m 2) ớc lợng độ dài. C2-T6.sgk C3-T6.sgk II) Đo độ dài: 1) Tmf hiểu dụng cụ đo độ dài. C4-T7.sgk Thợ mộc dùng thớc dây ( thớc cuộn ). 3 Giáo án:Vật lý 6 lời C5. GV: Treo tranh vẽ to thớc - Giới thiệu cách xác định GHĐ và ĐCNN của thớc. Yêu cầu H/s thực hành C6 và C7. GV: Kiểm tra H/s trình bày vì sao lại chọn thớc đo đó? (Giúp ta đo chính xác : Ví dụ đo chiều rộng của quyển sáh giáo khoa vật6 mà độ chia nhỏ nhất là 0,5cm - Đọc kết quả không chính xác. Đo chiều dài sân trờng mà dùng thớc có GHĐ là 50cm thì phải đo nhiều lần- Sai số nhiều. Hoạt động 4: Vận dụng đo độ dài. Yêu cầy H/s đọc sgk thực hiện yêu cầu sgk. Vì sao em chọn thớc đo đó? Em đã tiến hành mấy lần? Và giá trị trung bình đợc tính nh thé nào? Hoạt động 5: Củng cố Hớng dẫn về nhà: Đơn vị đo độ dài chính là gỉ? Khi dùng thớc đo cần phải chú ý điều gì? Hớng dấn về nhà C1, C2, C3,C4,5,6,7. Làm bài tập từ 1-2.1 đến 1 2.6 H/s đọc tài liệu. Trả lời giới hạn đo của thớc là ĐCNN của thớc là H/s trả lời C5. Tìm hiểu GHĐ và ĐCNN của một số thớc trong nhóm. H/s hoạt động cá nhân trả lời C6,7. Khi đo phải ớc lợng độ dài để chọn thớc có GHĐ và ĐCNN phù hợp. H/s hoạt động cá nhân. H/s tiến hành đo và ghi các số liệu của mình vào bảng 1:1 Học sinh dùng thớc kẻ. Ngời bán vải dùng thớc mét ( thớc thẳng). - GHĐ của thớc là độ dài lớn nhất ghi trên thớc. - Độ chia nhỏ nhất của thớc là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thớc. C6-T7.sgk C7-T7sgk 2) Đo độ dài . Đo độ dài bàn học và bề dày cuốn sách vật6 *Rút kinh nghiệm giờ dạy. Tiết 2 : Đo độ dài Tuần 2: 4 Giáo án:Vật lý 6 Soạn ngày tháng năm 2008 - Dạy ngày tháng năm 2008 I) Mục tiêu: * Kỹ năng: - Củng cố việc xác định GHĐ và ĐCNN của thớc. - Củng cố xác định gần đúng độ dài cần đo để chọn thớc đo cho phù hợp - Rèn luyện kỹ năng đo chính xác độ dài của vật và ghi kết quả. - Biết tính giá trị trung bình của đo độ dài * Thái độ, t tởng: - Rèn tính trung thực thông qua bản báo cáo kết quả. II) Chuẩn bị: * Cả lớp: Hình vẽ phóng to H2.1, H2.2 , H2.3 . * Các nhóm: - Thớc đo có độ ĐCNN : 0,5cm - Thớc đo có độ ĐCNN : 1mm - Thớc dây, thớc cuộn, thớc kẹp. III) Tổ chức hoạt động dạy học: Sự trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Yêu cầu h/s hãy kể đơn vị đo chiều dài và đơn vị nào là đơn vị chính. Đổi đơn vị sau: 1km = m ; 1m = km 0,5km = m ; 1m = cm 1mm = m ; 1m = mm 1cm = m Yêu cầu h/s nêu GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo là gì? GV: Kiểm tra cách xác định GHĐ và ĐCNN trên thớc . Hoạt động 2: * Cáh đo độ dài: Yêu cầu h/s hoạt động theo nhóm và thảo luận các câu hỏi C1,2,3,4,5. GV: Kiểm tra qua các phiếu học tập của nhóm, đánh giá độ chính xác của từng nhóm qua từng câu C1,2,3,4,5. Nhấn mạnh việc ớc lợng gần đúng độ dài cần đo để chọn dụng cụ đo thích hợp H/s cả lớp theo dõi, nhận xét phần trả lời của cac bạn trên bảng. Thảo luận ghi ý kiến của nhóm mình vào phiếu học tập của nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày. H/s nhận xét ý kiến của nhóm bạn. H/s rút ra kết luận ghi vào vở. I)Cách đo độ dài. a) ớc lợng độ dài cần đo. b) Chọn thớc có GHĐvà ĐCNN thích hợp. c) Đặt thớc đo dọc theo 5 Giáo án:Vật lý 6 Hoạt động 3: Vận dụng GV: Gọi lần lợt học sinh làm C7,8,9,10. Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức cơ bản của bài. Đọc phần có thể em cha biết Hoạt động 4: Củng cố hớng dẫn về nhà. Đo chiều dài quyển vở, Em ớc l- ợng là bao nhiêu? và nên chọn dụng cụ đo có DCNN là ? Chữa bài 1-2-8 . Hớng dẫn về nhà trả lời các câu hỏi từ C1 C10. Học phần ghi nhớ. H/s nhắc lại kiến thức cơ bản H/s làm bài 1-2-8 độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số không của thớc. d) Đặt mắt nhìn theo h- ớng vuông góc với cạnh thớc ở đầu kia của vật. e) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật. II) Vận dụng: C7, C8, C9, C10 *Rút kinh nghiệm giờ dạy. Tiết 3: Đo thể tích chất lỏng Tuần 3: 6 Giáo án:Vật lý 6 Soạn ngày tháng năm 2008 - Dạy ngày tháng năm 2008 I) Mục tiêu: * Kiến thức : - Biết một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng. - Biết cách xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp. * Kỹ năng: - Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng. * Thái độ: - Rèn tính trung thực, tỷ mỷ , thận trọng khi đo thể tích chất lỏng và báo cáo kết quả đo thể tích chất lỏng. II) Chuẩn bị: - Một số vật đựng chất lỏng ( ca, cốc . ) - Mỗi nhóm 2-3 loại bình chia độ III) Tổ chức hoạt động dạy học: Sự trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động1: Tổ chức kiểm tra tạo tình huống. + Tổ chức + Kiểm tra Yêu cầu h/s 1 : GHĐ, ĐCNN của thớc đo là gỉ? Tại sao trớc khi đo độ dài em thờng ớc lợng rồi mới chọn thớc. Yêu cầu h/s 2 : Chữa bài 1-2.8 ; 1-2.7 ; 1-2.9. + Đặt vấn đề : Bài hôm nay chúng ta đặt ra câu hỏi gì? Theo em có phơng án nào trả lời câu hỏi đó? Hoạt động 2: Đơn vị đo thể tích Yêu cầu h/s đọc phần 1 và trả lời câu hỏi - Đơn vị đo thể tích là gì? - Đơn vị đo thể tích thờng dùng là gì? H/s 1 trả lời câu hỏi H/s 2 chữa bài. H/s cả lớp theo dõi câu trả lời của bạn trên bảng để nhận xét và chữa bài tập của mình. Đọc phần mở bài. Lần lợt 3 em nêu lên ph- ơng án của mình. H/s làm việc cá nhân Trả lời Đơn vị đo thể tích - Đơn vị đo thể tích thờng dùng l. Điền vào chỗ trống câu 1. I) Đơn vị đo thể tích. Đơn vị đo thể tích thờng dùng là mét khối (m 3 ) và lít ( l ) 1l = 1dm 3 1ml = 1c m 3 ( 1cc ) C1 ( T12.sgk) 1 m 3 = 1000d m 3 = 1000 000c . 7 Giáo án:Vật lý 6 Hoạt động 3: Đo thể tích chất lỏng + Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích Giới thiệu bình chia độ giống hoặc gần giống H3.2. Gọi h/s trả lời câu hỏi C2,3,4,, mỗi câu 2 h/s trả lời, h/s dới lớp nhận xét. GV: Điều chỉnh để học sinh ghi vở Hoạt động 4: Tìm hiểucách đo thể tích chất lỏng. Yêu cầu h/s làm việc cá nhân, sau đó thảo luận theo nhóm thống nhất câu trả lời. Gọi đại diện lên trình bày kết quả. Yêu cầu h/s nghiên cứu câu 9 và trả lời. GV: Yêu cầu h/s đọc kết quả của mình. Hoạt động 5: Thực hành đo thể tích chất lỏng chứa trong bình. Hãy nêu phơng án đo thể tích của nớc trong ấm và trong bình. + Phơng án 1: Nếu giả sử đo bằng ca mà nớc trong ấm còn lại ít thì kết quả là bao nhiêu? - Đa ra kết quả nh vậy là gần đúng. + Phơng án 2: Đo bằng bình chia độ. - So sánh hai kết quả trên. Nhận xét : H/s làm việc cá nhân với C2,3,4,5. Ghi phần trả lời các câu hỏi trên vào vở. H/s đọc C6,7,8. Thảo luận nhóm H/s trả lời và giải thích vì sao phải trả lời nh vậy. Hoạt động cá nhân. H/s trao đổi kết quả của bạn và có ý kiến . H/s đề ra yêu cầu về dụng cụ và lên chọn dụng cụ. H/s nêu ra phơng án. Đo bằng ca đong có ghi sẵn dung tích. Đo bằng bình chia độ Hoạt động theo nhóm H/s đọc phần tiến hành đo bằng bình chia độ và ghi vào bảng kết quả đo. H/s đo nớc trong bình bằng ca và so sánh, nhận xét 2 kết quả, 1 m 3 = 1000l = 1000 000ml = 1000 000cc II) Đo thể tích chất lỏng 1)Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích. Những dụng cụ dùng để do thể tíc chất lỏng gồm: Bình chia độ, ca đong Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng. C 9 sgk.T13 Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cần: 1) Thể tích 2) GHĐ 3) ĐCNN 4) Thẳng đứng 5) Ngang 6) Gần nhất 3) Thực hành: Đo thể tích nớc chứa trong 2 bình. 8 Giáo án:Vật lý 6 Hoạt động 6: Vận dụng củng cố, hớng dẫn về nhà. Bài học đã giúp chúng ta trả lời câu hỏi ban đầu của tiết học nh thế nào? Yêu cầu h/s làm bài 3.1- 3.2. Hớng dẫn về nhà . Làm lại các câu ( 1-9 ). Học thuộc phần ghi nhớ. Làm bài tập 3.3- 3.7 ( sbt ) *Rút kinh nghiệm giờ dạy. Hai h/s lần lợt trình bày ý kiến, H/s trao đổi nhóm bài 3.1. H/s hoạt động cá nhân bài 3.2 . -----------------------@-------------------------- Tiết 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nớc Tuần 4: Soạn ngày tháng năm 2008- Dạy ngày tháng năm 2008 I) Mục tiêu: * Kỹ năng: - Biết đo thể tích vật rắn không thấm nớc. - Biết sử dụng các dụng cụ đo chất lỏng để đo thể tích vật rắn bất kỳ không thấm n- ớc. * Thái độ, t tởng: - Tuân thủ các quy tắc đo và trung thực với các số liệu mà mình đo đợc, hợp tác mọi công việc của nhóm học tập. II) Chuẩn bị: * Các nhóm: - H/s chuẩn bị một vài vật rắn không thấm nớc ( đá , sỏi ) - Bình chia độ, một chai có ghi sẵn dung tích, dây buộc. - Bình tràn hoặc bát đĩa - Bình chứa và kẻ sẵn một bảng kết quả H 4.1 III) Tổ chức hoạt động dạy học: Sự trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra tổ chức tạo tình huống. 9 Giáo án:Vật lý 6 + Kiểm tra: Yêu cầu h/s 1 đo thể tích của chất lỏng em dùng dụng cụ nào? nêu phơng pháp đo. Yêu cầu h/s 2 chữa bài 3.2- 3.5 + Đặt vấn đề: Dùng bình chia độ có thể đo đợc thể tích của chất lỏng, có những vật rắn không thấm nớc nh hình 4.1 thì đo thể tích bằng cách nào? Điều chỉnh các phơng án đo xem phơng án nào thực hiện đợc. Hoạt động 2: Cách đo thể tích vật rắn không thấm nớc . Tại sao ta phải buộc vật vào dây? Yêu cầu h/s ghi kết quả theo phiếu học tập. GV: Yêu cầu h/s đọc C2. GV: Yêu cầu h/s làm C3 và đi đến kết luận. Hoạt động 3 : Thực hành đo thể tích vật rắn. Yêu cầu h/s thảo luận theo các b- ớc. H/s 1 trả lời H/s 2 chữa bài Dự đoán các phơng pháp . H/s nghiên cứu cá nhân để trả lời C1, ghi vở Tiến hành đo ghi kết quả T.N V1 Chất lỏng V2 Chất lỏng + Vật Vvật = V2 - V1 1 2 3 H/s thảo luận nhóm trả lời C2 . Ghi vở H/s thảo luận nhóm C3 . Ghi kết luận. Hoạt động theo nhóm Lập kế hoạch đo thể tích, I) Cách đo thể tích vật rắn không thấm nớc + Dùng bình chia độ: Đo thể tích nớc ban đầu có trong bình chia độ ( v1 = 150cm 3 ). Thả hòn đá vào bình chia độ, đo thể tích nớc dâng lên trong bình ( v1 = 200cm 3 ). Thể tích hòn đá bằng v2- V1 = 200cm 3 - 150cm 3 = 50cm 3 . + Dùng bình tràn: Đổ đầy nớc vào bình tràn, thả hòn đá vào bình tràn, hứng nớc tràn ra bằng bình chia độ . Đó là thể tích của hòn đá. * Kết luận: Thả chìm Dâng lên Thả Tràn ra + Thực hành: Đo thể tích vật rắn 10 Giáo án:Vật lý 6 Yêu cầu h/s đo 3 lần trên một vật H/s báo cáo kết quả. Hoạt động 4: Vận dụng hớng dẫn về nhà. + Vận dụng: GV: Nhấn mạnh trờng hợp đo nh H4.4 , không đợc hoàn toàn chính xác. Vì vậy phải lau sạch bát, đĩa , khoá ( vật đo ). + Hớng dẫn về nhà : Học câu 1, 2, 3. Làm bài tập C5,6 và 4.1 4.6 *Rút kinh nghiệm giờ dạy. cần dụng cụ gì? Cách đo vật thả vào bình chia độ. Cách đo vật không thả đ- ợc vào bình chia độ. Tính giá trị trung bình 3 321 VVV Vtb ++ = H/s trả lời C4 + Vận dụng : C4 ( sgk-T17 ) Lau khô bát trớc khi dùng. Khi nhấc ca ra không làm đổ hoặc sánh nớc ra bát. Đổ hết nớc ở bát vào bình chia độ, không làm đổ nớc ra ngoài. -----------------------@-------------------------- Tiết 5: Khối lợng - đo khối lợng Tuần 5: Soạn ngày tháng năm 2008- Dạy ngày tháng năm 2008 I) Mục tiêu: * Kiến thức : - Biết đợc số chỉ khối lợng trên túi đựng là gì? Biết đợc khối lợng quả cân 1Kg * Kỹ năng: - Biết sử dụng cân Robecvan. - Đo đợc khối lợng của một vật bàng cân. - Chỉ ra đợc ĐCNN , GHĐ của cân. * Thái độ: - Rèn tính trung thực, tỷ mỷ , thận trọng khi báo cáo kết quả đo . II) Chuẩn bị: + Mỗi nhóm: 01 chiếc cân bất kỳ 01 cân robecvan 02 vật để cân [...]... hiểu kết quả tác dụng của lực Tuần 7: Soạn ngày tháng I) Mục tiêu: 15 năm 2008- Dạy ngày tháng năm 2008 Giáo án: Vật6 * Kiến thức : - Biết đợc thế nào là sự biến đổi của chuyển động và vật bị biến dạng, tìm đợc ví dụ để minh hoạ - Nêu đợc một số thí dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm vật đó biến dạng hoặc làm vật đó vừa biiến đổi chuyển động vừa biến dạng *... Có thể em cha biết Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà Trả lời C1 C6 Thực hiện C7 Học thuộc phần ghi nhớ Bài tập 11.1 11.5(sbt) Tiết 13: Thực hành xác định khối lợng riêng của sỏi Soạn ngày tháng năm 2008- Dạy ngày I) Mục tiêu: * Kiến thức : - Biết cách xác định khối lợng riêng của vật rắn - Biết cách tiến hành một bài vật lý 31 tháng năm 2008 Giáo án: Vật6 II) Chuẩn bị: + Giáo viên chuẩn bị mỗi nhóm:... luận: Lực mà vật A tác dụng lênvật B có thể làm biến đổi chuyển độngcủa vật B hoặc Giáo án: Vật6 C7; C8 Hoạt động 4: Vận dụng củng cố GV: Kiểm tra sự nhận thức của h/s gợi ý để h/s phân tích hiện tợng Yêu cầu h/s đọc phần Có thể em cha biết và phân tích hiện tợng đó làm biến dạng vật B Hai kết quả này có thể cùng xảy ra H/s hoạt động cá nhân trả III) Vận dụng lời C9; C10; C11 C9 ( T 26) Một h/s... trọng lợng riêng của 1 chất: H/s đọc câu 5 Xác định TLR của chất làm quả cân Xác địng phơng án : d = P V Ta phải sử dụng lực kế Ta dùng bình chia độ H/s hoạt động nhóm Giáo án: Vật6 Vận dụng: Yêu cầu h/s đọc câu 6 H/s đọc đề C6 ( sgk ) Bài toán cho biết gì? Yêu cầu tìm H/s hoạt động cá nhân trả gì? lời C6 Em hãy tóm tắt đề Các em hãy cho biết đơn vị của H/s tóm tắt đề các đại lợng đã phù hợp cha... xử lý tình 16 Hoạt động của học sinh Nội dung H/s 1 trả lời câu hỏi H/s 2 chữa bài tập , h/s dới lớp nhận xét Tìm phơng án, nêu phơng án của mình theo yêu cầu của giáo viên H/s đọc, thu thập thông tin, trả lời câu hỏi của giáo viên Trả lời các câu hỏi 1, 2 I) Những hiện tợng cần chú ý quan sát khi cps lực tác dụng + Những sự biến đổi của chuyển động + Những sự biến dạng Giáo án: Vật6 huống Thống... Dụng cụ : sgk b) Tiến hành đo Giáo án: Vật6 hành: GV đánh giá kỹ năng thực hành, kết quả thực hành, thái độ tác phong trong giờ thực hành của các nhóm Đánh giá điểm thực hành theo thang điểm: ý thức : 3 điểm Kết quả thực hành : 6 điểm Tiến độ thực hành đúng thời gian : 1 điểm Tiết 14: Máy Cơ Đơn Giản Tuần 14: Soạn ngày tháng năm 2008- Dạy ngày tháng năm 2008 A) Mục tiêu 1)... ống bê tông lên bằng những cách sau: - Kéo vật lên theo Phơng thẳng đứng - Dùng tấm ván kê nghiêng - Dùng xà beng Nội dung Giáo án: Vật6 Hoạt động của thày Hoạt động của Nội dung trò Dùng cần cẩu , ròng rọc GV: Treo tranh H13.2 và bức tranh dùng xà beng , tấm ván , ròng rọc để kéo vật lên GV: Mô tả nội dung của từng bức tranh - H13.2 là ngời ta đã kéo vật trực tiếp lên theo phơng thẳng đứng (... 35 Học sinh quan sát tranh - Học sinh quan sát H13.2 I) kéo vật lên theo phơng thẳng đứng 1) đặt vấn đề - H/S đọc SGK phần đặt vấn đề - Trả lời vấn đề đặt ra - Nếu chỉ dùng dây ta không thể kéo vật lên theo phơng pháp thẳng đứng với lực nhỏ hơn P của vật - Liệu có thể kéo vật lên với lực nhỏ hơn trọng lợng của vật đợc không? Giáo án: Vật6 Hoạt động của thày Hoạt động của Nội dung trò Học sinh 2 :... trọng lợng là bao nhiêu ? 33 H/S trả lời câu hỏi của giáo viên H/S dới lớp nhận xét phần bài làm của bạn Nội dung Giáo án: Vật6 Hoạt động của thày Hoạt động của trò 2) Tạo tình huống học tập: GV: Trong các bài trớc chúng ta đã nghiên cứu một số vấn đề về lực tác dụng lên vật, nghiên cứu một số vấn đề về trọng lợng Vậy giữa P của vật với lực t/d lên vật có mối quan hệ với nhau nh thế nào ? Việc sử... 02 lực cân bằng IV Rút kinh nghiệm giờ kiểm tra: GV nhận xét đánh giá ý thức, thái độ h/s trong giờ kiểm tra V Hớng dẫn dặn dò: Làm lại bài kiểm tra Đọc bài Lực đàn hồi 21 Giáo án: Vật6 -@ Tiết 10: Lực đàn hồi Tuần 10: Soạn ngày tháng năm 2008- Dạy ngày tháng năm 2008 I) Mục tiêu: * Kiến thức : - Nhận biết đợc vật đàn hồi ( qua sự đàn hồi của lò so ) - Trả lời đợc đặc điểm . ngày tháng năm 2008- Dạy ngày tháng năm 2008 I) Mục tiêu: 16 Giáo án: Vật lý 6 * Kiến thức : - Biết đợc thế nào là sự biến đổi của chuyển động và vật bị. đầu kia của vật. II) Vận dụng: C7, C8, C9, C10 *Rút kinh nghiệm giờ dạy. Tiết 3: Đo thể tích chất lỏng Tuần 3: 6 Giáo án: Vật lý 6 Soạn ngày tháng năm 2008

Ngày đăng: 24/11/2013, 06:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

* Cả lớp: Tranh vẽ to, thớc kẻ có GHĐ 20cm và ĐCNN là 2mm. Tranh vẽ to bảng kết quả 1-1. - Gián án Giáo án Vật lí 6 đầy đủ
l ớp: Tranh vẽ to, thớc kẻ có GHĐ 20cm và ĐCNN là 2mm. Tranh vẽ to bảng kết quả 1-1 (Trang 1)
Yêu cầu H/s quan sát hình 1:1 và trả lời C4.  - Gián án Giáo án Vật lí 6 đầy đủ
u cầu H/s quan sát hình 1:1 và trả lời C4. (Trang 2)
III) Tổ chức hoạt động dạy học: - Gián án Giáo án Vật lí 6 đầy đủ
ch ức hoạt động dạy học: (Trang 4)
- Bình chứa và kẻ sẵn một bảng kết quả H 4.1 - Gián án Giáo án Vật lí 6 đầy đủ
nh chứa và kẻ sẵn một bảng kết quả H 4.1 (Trang 8)
III) Tổ chức hoạt động dạy học: - Gián án Giáo án Vật lí 6 đầy đủ
ch ức hoạt động dạy học: (Trang 13)
Hoạt động 2: Hình thành khái - Gián án Giáo án Vật lí 6 đầy đủ
o ạt động 2: Hình thành khái (Trang 14)
Yêu cầu h/s quan sát hình 6.4, trả lời các câu hỏi C6-7-8. - Gián án Giáo án Vật lí 6 đầy đủ
u cầu h/s quan sát hình 6.4, trả lời các câu hỏi C6-7-8 (Trang 15)
+ Đặt vấn đề: Hãy quan sát hình vẽ để trả lời câu hỏi. Giải thích  phơng án nêu ra. - Gián án Giáo án Vật lí 6 đầy đủ
t vấn đề: Hãy quan sát hình vẽ để trả lời câu hỏi. Giải thích phơng án nêu ra (Trang 16)
Bảng KLR còn có ý nghĩa, khi  biết khối lợng riêng của chất thì - Gián án Giáo án Vật lí 6 đầy đủ
ng KLR còn có ý nghĩa, khi biết khối lợng riêng của chất thì (Trang 28)
Vừa chỉ vào bảng nháp vừa ghi lên bảng : Cô ký hiệu khối lợng  là m (kg) …… Em hãy viết công  thức tính KL theo KLR? - Gián án Giáo án Vật lí 6 đầy đủ
a chỉ vào bảng nháp vừa ghi lên bảng : Cô ký hiệu khối lợng là m (kg) …… Em hãy viết công thức tính KL theo KLR? (Trang 29)
Cả lớp: - Tranh vẽ phóng to hình 13. 1; 13. 2; 134 ; 13 5; 13 6.                 - Chuẩn bị phiếu học tập ghi kết quả thí nghiệm bảng 13.1 : - Gián án Giáo án Vật lí 6 đầy đủ
l ớp: - Tranh vẽ phóng to hình 13. 1; 13. 2; 134 ; 13 5; 13 6. - Chuẩn bị phiếu học tập ghi kết quả thí nghiệm bảng 13.1 : (Trang 33)
( Mô tả các hình tiếp theo ) - Gián án Giáo án Vật lí 6 đầy đủ
t ả các hình tiếp theo ) (Trang 35)
GV: Treo bảng kết quả thí nghiệm - Gián án Giáo án Vật lí 6 đầy đủ
reo bảng kết quả thí nghiệm (Trang 37)
GV: Ghi từ lớn hơn hoặc bằng lên bảng nháp . - Gián án Giáo án Vật lí 6 đầy đủ
hi từ lớn hơn hoặc bằng lên bảng nháp (Trang 38)
GV: Ghi nội dung kết luận lên lên bảng, gạch chân lên từ   ít nhất bằng . - Gián án Giáo án Vật lí 6 đầy đủ
hi nội dung kết luận lên lên bảng, gạch chân lên từ ít nhất bằng (Trang 39)
GV: Ghi từ ít nhất bằng lên bảng nháp và hỏi . - Gián án Giáo án Vật lí 6 đầy đủ
hi từ ít nhất bằng lên bảng nháp và hỏi (Trang 39)
GV: Ghi nội dung phần trả lời lên bảng chính . - Gián án Giáo án Vật lí 6 đầy đủ
hi nội dung phần trả lời lên bảng chính (Trang 42)
- Khi kéo vật lên theo phơng  - Gián án Giáo án Vật lí 6 đầy đủ
hi kéo vật lên theo phơng (Trang 42)
- Bảng phụ ghi kết quả thí nghiệm của các nhóm. - Mỗi học sinh một phiếu bài tập. - Gián án Giáo án Vật lí 6 đầy đủ
Bảng ph ụ ghi kết quả thí nghiệm của các nhóm. - Mỗi học sinh một phiếu bài tập (Trang 44)
Bảng nháp. - Gián án Giáo án Vật lí 6 đầy đủ
Bảng nh áp (Trang 47)
Treo tranh và giới thiệu các hình vẽ 15.2; 15.3. - Gián án Giáo án Vật lí 6 đầy đủ
reo tranh và giới thiệu các hình vẽ 15.2; 15.3 (Trang 50)
- Bảng phụ - Gián án Giáo án Vật lí 6 đầy đủ
Bảng ph ụ (Trang 53)
-Treo bảng phụ đã vẽ sẵ nô chữ trên bảng. - Gián án Giáo án Vật lí 6 đầy đủ
reo bảng phụ đã vẽ sẵ nô chữ trên bảng (Trang 54)
-Treo H16.1 lên bảng đặt vấn đề - Gián án Giáo án Vật lí 6 đầy đủ
reo H16.1 lên bảng đặt vấn đề (Trang 55)
-Treo H16.2 a,b lên bảng, mắc một bộ ròng rọc động và một bộ  ròng rọc cố định. - Gián án Giáo án Vật lí 6 đầy đủ
reo H16.2 a,b lên bảng, mắc một bộ ròng rọc động và một bộ ròng rọc cố định (Trang 55)
- Biết đọc các biểu bảng * Thái độ: - Gián án Giáo án Vật lí 6 đầy đủ
i ết đọc các biểu bảng * Thái độ: (Trang 58)
-Đọc bảng và trả lời câu C4 - Gián án Giáo án Vật lí 6 đầy đủ
c bảng và trả lời câu C4 (Trang 59)
01 ống thuỷ tinh thẳng hoặc hình chữ L và nút cao su có lỗ.                                01 Cốc nớc pha màu. - Gián án Giáo án Vật lí 6 đầy đủ
01 ống thuỷ tinh thẳng hoặc hình chữ L và nút cao su có lỗ. 01 Cốc nớc pha màu (Trang 62)
- Biết khai thác bảng ghi kết quả, biết vẽ đờng biểu diễn và từ đờng biểu diễn rút ra những kết luận cần thiết  - Gián án Giáo án Vật lí 6 đầy đủ
i ết khai thác bảng ghi kết quả, biết vẽ đờng biểu diễn và từ đờng biểu diễn rút ra những kết luận cần thiết (Trang 73)
-Gọi h/s lên bảng xác định các điểm tiếp theo - Gián án Giáo án Vật lí 6 đầy đủ
i h/s lên bảng xác định các điểm tiếp theo (Trang 74)
-Treo bảng 25. 1, nêu cách theo dõi để ghi lại đợc kết quả thí  nghiệm và trạng thái của băng  phiến - Gián án Giáo án Vật lí 6 đầy đủ
reo bảng 25. 1, nêu cách theo dõi để ghi lại đợc kết quả thí nghiệm và trạng thái của băng phiến (Trang 76)
III) Tổ chức hoạt động dạy học: - Gián án Giáo án Vật lí 6 đầy đủ
ch ức hoạt động dạy học: (Trang 82)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w