Dặn dò học bài , ghi đề kiểm tra về nhà làm.
Tuần :
Soạn ngày tháng năm 2009- Dạy ngày tháng năm 2009
I) Mục tiêu:
* Kiến thức :
- Nhận biết và phát biểu đợc những đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy. - Vận dụng kiến thức để giait thích một số hiện tợng đơn giản .
* Kỹ năng:
- Biết khai thác bảng ghi kết quả , biết vẽ đờng biểu diễn và từ đờng biểu diễn rút ra những kết luận cần thiết
* Thái độ:
- Cẩn thận , tỉ mỷ
II) Chuẩn bị:
+ Mỗi h/s một thớc kẻ, một bút chì, một tờ giấy ô vuông + Cả lớp : Giá đỡ thí nghiệm, Kiềng, lới sắt, Hai kẹp vạn năng, Một nhiệt kế chia độ tới 1000C , Đèn cồn , Cốc đốt, Một ống nghiệm, Que khuâý , Băng phiến tán nhỏ, Bảng phụ.
III) Tổ chức hoạt động dạy học:
Sự trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động1:
Tổ chức tình huống học tập:
- Gọi một h/s đọc phần mở đầu - Việc đúc đồng liên quan đến hiện tợng vật lý đó là sự nóng chảy và đông đặc.
- Đặc điểm của các hiện tợng nh thế nào? Bài hôm nay chúng ta sẽ cùng trả lời câu hỏi nà.
Hoạt động 2: Giới thiệu thí nghiệm về sự nóng chảy:
- Lắp ráp thí nhiệm về sự nóng chảy băng phiến trên bàn và giới thiệu chức năng của từng dụng củtong thí nghiệm.
- Giới thiệu cách làm thí nghiệm - Treo bảng 24.1 , nêu cách theo dõi để ghi kết quả nhiệt độ và trạng thái của băng phiến, - Hoạt động 3: Học sinh cùng đọc sgk - Theo dõi cách lắp ráp và tiến hành thí nghiệm - Chú ý cách theo dõi, kết quả thí nghiệm để vận dụng cho việc phân tích kết quả thí nghiệm.
I) Sự nóng chảy:
Phân tích kết quả thí nghiệm
- Hớng dẫn h/s vẽ đờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến trên bảng phụ có kẻ ô vuông dựa vào số liệu trên bảng 24.1
- Cách vẽ các trục , xác định trục thời gian và trục nhiệt độ
- Cách biểu diễn giá trị của các trục . Trục thời gian bắt đầu từ phút 0 , còn trục nhiệt độ bắt đầu từ 600C.
- Cách xác định một điểm biểu diễn trên đồ thị
- Làm mẫu 03 điểm đầu tiên tơng ứng với các phút 0 , thứ 1, thứ 2 trên bảng.
- Cách nối các điểm biểu diễn thành đờng biểu diễn.
- Gọi h/s lên bảng xác định các điểm tiếp theo
- Hớng dẫn h/s tham luận trên lớp các câu C1; C2; C3.
Hoạt động 4: Rút ra kết luận:
- Hớng dẫn h/s chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống .
- Yêu cầu h/s lấy ví dụ về sự nóng chảy trong thực tế
- Nớc đá nóng chảy ở nhiệt độ bao nhiêu?
- Mở rộng : Có một số chất trong quá trình nóng chảy nhiệt độ vẫn tiếp tục tăng nh thuỷ tinh , nhựa
- Nghe cách vẽ đờng biểu diễn vào giấy kẻ ô vuông - Vẽ đờng biểu diễn vào ô vuông.
- Căn cứ vào đờng biểu diễn vừa vẽ trả lời câu C1 – C3 và ghi vở.
- Tham gia thảo luận trả lời C1, C2, C3. - Hoàn thành câu C5 nghiệm : - C1: Tăng dần , đoạn thẳng nằm nghiêng. - C2: 800C , Rắn và Lỏng. - C3 : Không ; đoạn thẳng nằm ngang. 2) Rút ra kết luận a) Băng phiến nóng chảy ở 800C , nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến.
b) Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến không thay đổi.
đờng. Nhng phần lớn các chất lỏng nóng chảy ở một nhiệt độ xác định Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà - Vẽ lại đồ thị - Làm bài tập 24, 25.5. ---@---
Tiết : 29 sự nóng chảy và sự đông đặc Tuần :
Soạn ngày tháng năm 2009- Dạy ngày tháng năm 2009
I) Mục tiêu:
1) Nhận biết đợc đông đặc là quá trình ngợc lại của nóng chảy và những đặc điểm của quá trình này.
2) Vận dụng đợc kiến thức trên để giải thích một số hiện tợng đơn giản.
II) Chuẩn bị:
+ mỗi h/s có thớc kẻ, bút chì , tờ giấy ô vuông + Cả lớp có bảng phụ kẻ ô vuông, hình phóng to bảng 25.1
III) Tổ chức hoạt động dạy học:
Sự trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động1:
Kiểm tra, tổ chức tạo tình huống học tập:
- Yêu cầu h/s nêu đặc điểm của sự đông đặc
-H/s dự đoán điều gì sẽ xảy ra đối với băng phiến khi thôi không đun nóng băng phiến, để nó nguội dần
- Dựa vào câu trả lời của h/s giáo viên đặt vấn đề: Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng
…………..
Hoạt động 2: Giới thiệu thí nghiệm về sự đông đặc:
- Giới thiệu cách làm thí nghiệm.
- H/s trả lời
- H/s đọc phần 1. Dự đoán , nêu dự đoán
I) Sự đông đặc 1) Dự đoán : Khi không đun nóng băng phiến nguội dần và
- Treo bảng 25.1 , nêu cách theo dõi để ghi lại đợc kết quả thí nghiệm và trạng thái của băng phiến.
Hoạt động 3:
Phân tích kết quả thí nghiệm:
- Hớng dẫn h/s vẽ đờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến trên bảng phụ có kẻ ô vuông dựa vào số liệu trên bảng 24.1
- Thu bài một số h/s . - Lu ý sửa chữa sai sót
- Treo bảng phụ vẽ đúng đã vẽ sẵn.
Dựa vào đờng biểu diễn , hớng dẫn điều khiển h/s thảo luận câu C1, C2, C3.
Hoạt động 4:Hớng dẫn học sinh chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống:.
- Chốt lại kết luậnchung cho sự đông đặc.
- Cho h/s so sánh đặc điểm của sự nóng chảy và sự đông đặc. Hoạt động 5: Vận dụng: - Theo dõi bảng 25.1 - Vẽ đờng biểu diễn ra giấy ô vuông - Nêu nhận xét về đờng biểu diễn? - Trả lời C1, C2, C3 - Hoàn thành câu C4 . Ghi vở phần kết luận H/s đọc phần ghi nhớ sgk - H/s hoàn thành câu C5, C6, C7. đông đặc. 2) Phân tích kết quả thí nghiệm: 3) Rút ra kết luận: a) Băng phiến đông đặc ở nhiệt độ 800C , nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc của băng phiến. Nhiệt độ đông đặc bằng nhiệt độ nóng chảy
b) Trong thời gian đông đặc nhiệt độ của băng phiến không thay đổi. * Ghi nhớ: sgk. T79 nóng chảy ở T0 xác định Rắn lỏng Đông đặc ở t0 xác định III) Vận dụng : - C5: sgk T 79 - Nớc đá từ phút o đến phút thứ 1 nhiệt độ của nớc đá tăng dần từ -40C
* C6(79):
- Đồng nóng chảy: từ thể rắn sang thể lỏng khi nung trong lò đúc.
- Đồng lỏng , đông đặc: Từ thể lỏng sang thể rắn khi nguội trong khuân đúc. Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà - Bài tập 24-25.1; 24-25.4 ; 24-25.4 đến 00C . từ phút thứ 1 đến phút thứ 4 nớc đá nóng chảy , nhiệt độ không thay đổi. Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7 nhiệt độ của nớc tăng dần.
---@---
Tiết 30 Sự bay hơi và sự ngng tụ Tuần :
Soạn ngày tháng năm 2009- Dạy ngày tháng năm 2009
I) Mục tiêu:
- Nhận biết đợc hiện tợng bay hơi, sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, gió và mặt thoáng.
- Biết cách tìm hiểu tác động của một yếu tố lên một hiện tợng khi có nhiều yếu tố cùng tác động một lúc
- Tìm đợc ví dụ thực tế về hiện tợng bay hơi sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ , gió, mặt thoáng.
* Kỹ năng:
- Vạch đợc kế hoạch và thực hiện thí nghiệm kiểm chứng tác động của gió , nhiệt độ…..
- Rèn kỹ năng quan sát
* Thái độ: - Trung thực tỷ mỷ , cẩn thậm
* Chuẩn bị : - Một giá đỡ thí nghiệm, một kẹp vạn năng, hai đĩa nhôm giống nhau , một bình chia độ , một đèn cồn
Sự trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động1:
* Kiểm tra
- Yêu cầu chữa bài tập 24-25.1; 25.2;
- Nêu đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy
* Tổ chức hoạt động
- Đặt vấn đề nh sgk.
- Yêu cầu h/s ghi vào vở một vài thí dụvề sự bay hơi của một số chất không phải là nớc.
- Dựa vào phần trả lời và đi đến kết luận: Tất cả các chất lỏng đều có thể bay hơi
Hoạt động 2: Quan sát hiện t- ợng bay hơi và rút ra nhận xét vvề tốc độ bay hơi:
- Treo hình H26.2a hớng dẫn h/s quan sát Ha1; Ha2.
Mô tả cách phơi quần áo ở hai hình.
- Yêu cầu h/s hoàn thành câu C4.
- Nhấn mạnh lại nội dung phần nhận xét.
- Muốn kiểm tra sự tác động của nhiệt độ vào tốc độ bay hơi ta
H/s trả lời theo yêu cầu của giáo viên .
- H/s theo dõi , nhận xét
- H/s nêu thí dụ về sự bay hơi.
- Ghi nhận xét.
H/s quan sát tranh và mô tả lại.
- H/s thảo luận để trả lời C1, C2, C3.
- H/s hoàn thành C4
I) Sự bay hơi :
- Mọi chất lỏng đều có thể bay hơi.
- Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào yếu tố nào? * Quan sát hiện tợng * Nhận xét - Nhiệt độ càng cao (hoặc càng thấp ) thì tốc độ bay hơi càng lớn (hoặc càng nhỏ) - Gió càng mạnh hoặc càng yếu thì tốc độ bay hơi càng lớn hặc càng nhỏ - Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng lớn hoặc càng nhỏ thì tốc độ bay hơi càng lớn hoặc nhỏ.
làm thí nghiệm thế nào? - Xây dựng kỹ năng cho h/s nghiên cứu tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào thì các yếu tố phải giữ không đổi.
- Ta cần sử dụng những dụng cụ gì ?.
- Hớng dẫn h/s làm thí nghiệm theo nhóm.
Hoạt động 3:
Kiểm tra tác động của gió vào mặt thoáng ? Nêu cách tiến hành thí nghiệm:
Hoạt động 4: Hớng dẫn h/s thảo luận câu 9 + 10:
Hoạt động 5: Củng cố và hớng dẫn về nhà:
- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ - Làm thí nghiệm kiểm tra tác động của gió và mặt thoáng vào tốc độ bay hơi.
Làm bài 27.2: 27.6:
- H/s thảo luận đa ra ph- ơng án kiểm tra tác động của nhiệt độ vào tốc độ bay hơi. - Quan sát thí nghiệm, thảo luận nhóm về kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận. - Các nhóm cử đại diện mô tả thí nghiệm và kết luận.
- Vạch kế hoạch kiểm tra tác động của gió và mặt thoáng .
- Ghi kế hoạch vào vở để về nhà thực hiện.
- H/s hoạt động cá nhân hoàn thành câu C9; C10:
* Vận dụng:
- C9: Để giảm bớt sự bay hơi làm cây ít bị mất nớc hơn.
-C10: Nắng , nóng và có gió.
Tiết 31 sự bay hơi và sự ngng tụ Tuần :
Soạn ngày tháng năm 2009- Dạy ngày tháng năm 2009
I) Mục tiêu:
* Kiến thức :
- Nhận biết đợc sự ngng tụ là quá trình ngợc của bay hơi - Biết đợc ngng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm nhiệt độ - Tìm đợc ví dụ thực tế về sự ngng tụ.
- Biết tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đoán về sự ngng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm nhiệt độ.
* Kỹ năng:
- Sử dụng nhiệt kế
- Sử dụng đúng thuật ngữ; - Quan sát, so sánh.
* Thái độ : Rèn tính sáng tạo , nghiêm túc nguyên cứu hiện tợng vật lý.
II) Chuẩn bị:
+ Mỗi nhóm: - Hai cốc thuỷ tinh giống nhau, nớc có pha màu, nớc đá đập nhỏ, nhiệt kế
+ Cả lớp: Một cốc thuỷ tinh , một đĩa đậy trên cốc, một phích nớc nóng
III) Tổ chức hoạt động dạy học:
Sự trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động1:
Kiểm tra việc chuẩn bị của h/s cho bài mới và làm thí nghiệm của bài trớc:
- Chỉ định 1 hoặc 2 h/s giới thiệu kế hoặch làm thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc tốc độ bay hơi vào gió và mặt thoáng , nêu nhận xét, kết luận chung để cả lớp thảo luận.
Hoạt động 2: Tổ chức tình huống học tập và trình bày dự đoán về sự ngng tụ:
*Làm thí nghiệm: - Đổ nớc nóng vào cốc , cho h/s quan sát thấy hơi nớc bốc lên. Dùng đĩa kho đậy vào cốc nớc. Một lát sau nhấc đĩa lên cho h/s quan sát mặt
- Cá nhân h/s trình bày kế hoạch thí nghiệm. - Tham gia thảo luận trên lớp để ghi kết luận chung .
- H/s quan sát thí nghiệm để rút ra nhận xét .
đĩa, h/s nêu nhận xét.
- Ta có thể làm cho chất lỏng bay hơi nhanh bằng cách tăng nhiệt độ chất chất lỏng . Vậy muốn dễ quan sát hiện tợng ngng tụ ta làm tăng hay giảm nhiệt độ?
Hoạt động 3:
Thí nghiệm kiểm tra dự đoán
* Đặt vấn đề: Trong không khí có hơi nớc vậy bằng cách nào để làm giảm nhiệt độ không khí. Ta có thể làm cho hơi nớc ngng tụ nhanh hơn không?
- Gợi ý các phơng án thí nghiệm , kiểm ta
- Yêu cầu h/s nhận dụng cụ thí nghiệm.
- Điều khiển lớp thảo luậnvề các câu: C1, C2, C3, C4, C5 để rút ra kết luận “ Khi giảm nhiệt độ của hơi nớc, sự ngng tụ xẽ sảy ra nhanh hơn và ta dễ quan sát đợc hiện tợng hơi ngng tụ.
Hoạt động 4:
Ghi nhớ, vận dụng:
- Yêu cầu h/s đọc phần ghi nhớ. Giáo viên khắc sâu hiện tợng bay hơi ngng tụ.
Bay hơi
Lỏng Hơi
Ngng tụ
- Hiện tợng chất lỏng biến thành hơi là sự bay hơi, còn hiện tợng hơi biến thành chất lỏng gọi là ngng tụ. Ngng tụ là quá trình ngợc với bay hơi.
- H/s đọc phần b , bố trí và tiến hành thí nghiệm theo hớng dẫn của giáo viên.
-H/s theo dõi nhiệt độ, quan sát hiện tợng xảy ra ở mặt ngoài hai cốc thí nghiệm để trả lời các câu hỏi sgk
- Cá nhân h/s trả lời câu hỏi C1, C2, C3, C4, C5. * Tìm cách quan sát sự ngng tụ. a) Dự đoán Bay hơi Lỏng Hơi Ngng tụ b) Thí nghiệm : * Dụng cụ : sgk * Tiến hành : sgk d) Kết luận: - Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngng tụ. * Ghi nhớ : sgk
- Hớng dẫn thảo luận câu C6,7,8.
Hoạt động 5:
Hớng dẫn về nhà:
- Vạch kế hoạch làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán đặc điểm của sự ngng tụ
- Làm bài : 27.5 ; 27.6
- Thảo luận C6, C7, C8. 2) Vận dụng:+ C6 (64): Trong các đám mây, hơi nớc ngng tụ tạo thành ma.
- Khi hà hơi vào mặt g- ơng , hơi nớc có trong