Sự trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động1:
Tổ chức kiểm tra.
Khối lợng riêng của vật là gì? Công thức tính? Đơn vị? . Nói khối lợng riêng của sắt là 7800kg/m3 có nghĩa là gì? Kiểm tra sự chuản bị của h/s. ( Phiếu học tập, sỏi có sạch không, ……….
+ Tổ chức khoảng 5em/nhóm.
Hoạt động 2: Thực hành.
Yêu cầu h/s đọc tài liệu phần 2 & 3 trong khoảng 10”.
Yêu cầu h/s điền các thông tin về lý thuyết và báo cáo thực hành. GV theo dõi hoạt động của các nhóm để đánh giá ý thức hoạt động nhóm- cho điểm.
Tốt : 3điểm Khá : 2 điểm TB : 1 điểm
Hớng dẫn h/s đo đến đâu ghi số liệu vào báo cáo thực hành ngay.
Hoạt động 3:
Tổng kết, đánh giá buổi thực
H/s trả lời các câu hỏi.
Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ đặt trên bàn để giáo viên kiểm tra.
Hoạt động nhóm: Phân công trách nhiệm của từng bạn trong nhóm. Hoạt động cá nhân, đọc tài liệu trong 10 phút phần 2; 3 .
Điền các thông tin ở mục 1 đến mục 5 trong mẫu báo cáo thực hành.
Hoạt động nhóm. Tiến hành theo các bớc nh h- ớng dẫn của sgk.
Ghi báo cáo phần 6. Tính giá trị TB, KLR của sỏi.
1) Thực hành: a) Dụng cụ : sgk b) Tiến hành đo
hành:
GV đánh giá kỹ năng thực hành, kết quả thực hành, thái độ tác phong trong giờ thực hành của các nhóm.
Đánh giá điểm thực hành theo thang điểm:
ý thức : 3 điểm Kết quả thực hành : 6 điểm Tiến độ thực hành
đúng thời gian : 1 điểm
---
Tiết 14: Máy Cơ Đơn Giản
Tuần 14:
Soạn ngày tháng năm 2008- Dạy ngày tháng năm 2008
A) Mục tiêu
1) Kiến thức :
- Biết làm thí nghiệm so sánh trọng lợng của vật và lực dùng để kéo vật trực tiếp lên theo phơng thẳng đứng
- Nắm đợc tên của một số máy cơ đơn giản, thờng dùng . 2) Kỹ năng :
- Sử dụng lực kế để đo lực 3) Thái độ :
- Trung thực khi đọc kết quả đo và khi viết báo cáo thí nghiệm.
B) Chuần bị :
Mỗi nhóm : - 02 lực kế có GHĐ từ 2 – 5 N - 01 quả nặng 2N
Cả lớp : - Tranh vẽ phóng to hình 13.1 ; 13.2 ; 134 ; 135 ; 136 . - Chuẩn bị phiếu học tập ghi kết quả thí nghiệm bảng 13.1 :
C) Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động của thày Hoạt động của
trò
Nội dung
Hoạt động 1:
1)Kiểm tra - tạo tình huống học tập - Một ống bê tông nặng 2 tạ thì ống bê tông đó sẽ có trọng lợng là bao nhiêu ?
H/S trả lời câu hỏi của giáo viên
H/S dới lớp nhận xét phần bài làm của bạn
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
Nội dung 2) Tạo tình huống học tập:
GV: Trong các bài trớc chúng ta đã nghiên cứu một số vấn đề về lực tác dụng lên vật, nghiên cứu một số vấn đề về trọng lợng . Vậy giữa P của vật với lực t/d lên vật có mối quan hệ với nhau nh thế nào ? . Việc sử dụng hiệu quả các mối quan hệ ấy trong lao động sản xuất và khoa học kỹ thuật ra làm sao, đó là những vấn đề chúng ta tiếp tục nghiên cứu trong bài học hôm nay “ T14 – Máy cơ đơn giản “ . GV: Để biết đợc máy cơ đơn giản là gì ? ứng dụng của nó trong thực tế ra làm sao ? Để giải đáp những vấn đề ấy thì trớc hết chúng ta hãy bắt đầu nghiên cứu qua một tình huống nh sau:
Một ống bê tông nặng bị lăn xuống mơng . Có thể đa ống lên bằng những cách nào ? và dùng những dụng cụ nào cho đỡ vất vả ? . Tình huống này đã đợc thể hiện qua hình vẽ sau:
GV: Treo tranh H 13.1
Các em quan sát H 13.1 cho cô biết . - Để kéo ống bêtông lên ta phải có những cách nào ? và sử dụng những dụng cụ gì ? GV: Các em hãy suy nghĩ để trả lời câu hỏi cô vừa nêu .
GV: Gọi 1-2 học sinh trả lời GV: Ghi tóm tắt lên bảng nháp
GV: Đây chỉ là một số cách để có thể kéo ống bê tông này lên . Để minh hoạ cho cái việc kéo ống bê tông này lên thì cô có một số tranh minh hoạ nh sau:
- H/S làm việc cá nhân
Ta có thể kéo ống bê tông lên bằng những cách sau:
- Kéo vật lên theo Ph- ơng thẳng đứng. - Dùng tấm ván kê nghiêng.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
Nội dung
GV: Treo tranh H13.2 và bức tranh dùng xà beng , tấm ván , ròng rọc để kéo vật lên .
GV: Mô tả nội dung của từng bức tranh . - H13.2 là ngời ta đã kéo vật trực tiếp lên theo phơng thẳng đứng .
( Mô tả các hình tiếp theo )
GV: Với những phơng án này ta sẽ bắt đầu nghiên cứu từ bài học hôm nay và các bài học tiếp theo. Trớc hết chúng ta sẽ nghiên cứu việc kéo ống bê tông lên theo phơng thẳng đứng . ( GV gạch chân cách 1 trên bảng nháp ) và ghi phần 1 lên bảng chính . GV: cất bức tranh có 3 nội dung trên đi.
Hoạt động 2:
GV: Các em hãy quan sát H13.2 . Ta thấy những ngời trong bức tranh đang kéo ống bê tông lên theo phơng thẳng đứng . Vậy nếu chỉ dùng dây liệu có thể kéo vật lên theo phơng pháp thẳng đứng với lực nhỏ hơn P của vật đợc không ?
Đó chính là vấn đề đã đặt ra
GV: Ghi phần 1
Các em hãy đọc nội dung phần đặt vấn đề . Suy nghĩ để trả lời vấn đề ấy .
GV: Ghi tóm tắt nội dung phần đắt vấn đề . GV : Phần đặt vấn đề cô đã ghi tóm tắt lên bảng
- Gọi 1-2 học sinh trả lời
GV: Ghi tóm tắt phần trả lời lên bảng nháp. Học sinh 1 : Không Dùng cần cẩu , ròng rọc ..… Học sinh quan sát tranh - Học sinh quan sát H13.2 - H/S đọc SGK phần đặt vấn đề. - Trả lời vấn đề đặt ra - Nếu chỉ dùng dây ta không thể kéo vật lên theo phơng pháp thẳng đứng với lực nhỏ hơn P của vật. I) kéo vật lên theo phơng thẳng đứng 1) đặt vấn đề - Liệu có thể kéo vật lên với lực nhỏ hơn trọng lợng của vật đợc
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
Nội dung Học sinh 2 : Có
GV: Vậy để biết xem bạn nào đã trả lời đúng , bạn nào đã trả lời sai thì chúng ta phải đi nghiên cứu thí nghiệm ( Giáo viên ghi bảng phần 2 ).
GV: Để tiến hành thí nghiệm này thì cô phân nhóm nh sau : Bàn th nhất là nhóm 1
( phân 4 nhóm ) ……
GV: Cô phân công nhiệm vụ của các em nh sau: - Các em ở vị trí số 1 là nhóm trởng - Các em ở vị trí số 2, 3 thao tác thí nghiệm. - Các em ở số 4, 5 quan sát thí nghiệm.
Trong quá trình làm thí nghiệm các em phải biết phối kết hợp với nhau để chúng ta cùng quan sát thí nghiệm, thảo luận để ghi kết quả cho đúng.
GV: Muốn làm đợc thí nghiệm này thì các em hãy quan sát trên H13.3 và cho Cô biết .
Để làm thí nghiệm này ta cần phải sử dụng những dụng cụ gì ?
– Cô mời đại diện nhóm 1 Đại diện nhóm 2 trả lời , Em nào có ý kiến khác ?
GV: Vậy Cô thống nhất là : Để làm thí nghiệm này ta cần phải có 2 lực kế ( Các lực kế cô đã chọn có GHD phù hợp ) và ta dùng khối trụ kim loại nhỏ thay cho ống bê tông để làm thí nghiệm.
- Với những dụng cụ nh chúng ta vừa nêu, muốn tiến hành thí nghiệm thì ta phải làm theo những bớc nào ?.
H/S quan sát H13.3 H/S Thảo luận nhóm - Để làm thí nghiệm này ta cần 2 lực kế và 1 khối trụ kim loại có móc
H/S quan sát giáo viên giới thiệu dụng cụ H/S quan sát tiếp H13.3 a và H 13.3b H/S Thảo luận nhóm H/S nêu các bớc tiến 2) Thí nghiệm b) Tiến hành.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
Nội dung GV: Các em hãy quan sát H13.3a và 13.3b
thảo luận để trả lời câu hỏi cô vừa nêu.
- Mời đại diện nhóm 1 trả lời
- Đại diện nhóm 2 em có bổ xung gì về ý kiến của bạn không?
- Em nào có kiến nữa không ? GV: Vậy cô thống nhất là : Để làm thí nghiệm này ta phải tiến hành theo hai bớc : B1- Đo trọng lợng của vật
B2 - Đo lực kéo vật
GV: Cô mời đại diện các nhóm lên nhận dụng cụ TN
GV: Treo bảng kết quả thí nghiệm
GV: Trớc khi làm thí nghiệm cô lu ý với các em một số điều . Các em sẽ tiến hành làm TN theo trình tự các bớc nh Cô đã quy định . Cụ thể là :
B1 - Đo P của vật – Vậy khi đo P của vật thì các em phải lu ý quan sát xem kim chỉ thị đã chỉ đúng vạch số không cha ? và phải cầm lực kế theo phơng thẳng đứng . ( GV dùng lực kế để nêu những chú ý ) GV chỉ vào hình H13.3b và nói . Trên hình b là ngời ta đo lực kéo vật qua 2 lực kế móc vào 2 đầu của quả nặng . Vậy mỗi lực kế sẽ chỉ số đo của 1 lực kéo .
GV : Chỉ vào bảng kết quả thí nghiệm - Lực kéo F1 chính là số do của lực kế thứ nhất
- Lực kéo F2 chính là số do của lực kế thứ hai
Tổng hai lực (F ) chính là tổng của lực kéo F1 và F2 .
GV: Vậy khi làm thí nghiệm đến đây các em hãy ghi kết quả chính xác vào phiếu
hành làm thí nghiệm Học sinh nhận dụng cụ thí nghiệm Học sinh nghe hớng dẫn . - Đo trọng l- ợng của vật H13.3a - Đo lực kéo của vật H 13.3b
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
Nội dung học tập của mình .
GV: Khi đo lực kéo vật thì ta phải kéo vật từ từ , kéo lực kế theo phơng pháp thẳng đứng .
GV : Bây giờ các em tiến hành làm thí nghiệm
GV: Quan sát nhắc nhở học sinh khi làm thí nghiệm ta phải giữ gìn dụng cụ cho cẩn thận . Chú ý tới từng nhiệm vụ của từng học sinh .
GV: Dới lớp các em đã làm thí nghiệm xong cha ?
GV: Yêu cầu học sinh cất dụng cụ thí nghiệm , không em nào tự ý làm thí nghiệm .
GV: Các em hãy thảo luận nhóm để rút ra nhận xét để rút ra nhận xét về việc so sánh lực kéo vật lên với P của vật ?
GV: Yêu cầu
- Mời đại diện nhóm 1 báo cáo kết quả thí nghiệm .
- Mời đại diện nhóm 2 báo cáo kết quả thí nghiệm
- Mời đại diện nhóm 3, 4 báo cáo kết quả thí nghiệm
+ Đại diện nhóm 1 phát biểu nhận xét về việc so sánh lực kéo vật với P của vật . + Đại diện nhóm 2 ? nhóm 3,4 bổ xung nhận xét .
GV: Ghi từ lớn hơn hoặc bằng lên bảng nháp .
GV: Đây là nhận xét của đại diện 4 nhóm . Để biết đợc những nhận xét đó đúng hay sai thì các em hãy quan sát lên bảng kết quả thí nghiệm để chúng ta kiểm tra lại
Học sinh tiến hành làm thí nghiệm
H/S thảo luận nhóm để rút ra nhận xét.
H/S báo cáo kết quả thí nghiệm .
H/S nêu nhận xét khi kéo vật lên theo ph- ơng thẳng đứng thì phải cần dùng một lực lớn hơn hoặc bằng P của vật.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
Nội dung nhận xét ấy.
GV: Ta thấy F = P
GV : Ta thấy khi kéo vật lên theo phơng thẳng đứng thì ta phải cần dùng 1 lực bằng P của vật. Vậy tại sao ta lại nói “ Lực kéo vật lên có thể lớn hơn hoặc bằng P của vật “ Em hãy giả thích? .
Nhận xét trên cũng chính là nội dung của bài tập C1 . Các em hãy tự hoàn thành .
GV: Đến đây các em hãy cho cô biết liệu có thể kéo vật lên theo phơng thẳng đứng với lực nhỏ hơn P của vật đợc không ?
- Mời đại điện 2 nhóm trả lời
GV: Nhận xét phần dự đoán của học sinh . GV: Nh vậy chúng ta đã trả lời đợc vấn đề đã đặt ra .
GV: Từ những nhận xét trên các em hãy vận dụng làm bài tập C2.
GV: Yêu cầu 1 học sinh đọc đề bài . Cho học sinh thảo luận nhóm .
Nhóm 1 phát biểu. Nhóm 2 phát biểu . GV: Ghi từ ít nhất bằng lên bảng nháp và hỏi . Em hiểu từ ít nhất bằng là thế nào ? GV: Khẳng định em trả lời đúng
GV: Khi kéo vật lên theo phơng thẳng đứng cần phải dùng lực ít nhất bằng P của vật.
Đó cũng chính là nội dung của phần kết luận .
GV: Ghi nội dung kết luận lên lên bảng , gạch chân lên từ ít nhất bằng .
Trong những trờng hợp mà dây kéo có trọng lợng đáng kể thì lực kéo vật lên phải lớn hơn P của vật Đại diện 2 nhóm trả lời. Đại diện 2 nhóm trả lời Nhóm 3, 4 bổ xung. ít nhất bằng nó bao gồm cả bằng và lớn hơn.
H/S ghi nội dung phần kết luận vào vở .
3) Kết luận - Khi kéo vật lên theo phơng thẳng đứng cần phải dùng lực ít nhất bằng trọng l- ợng của vật.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
Nội dung
Bây giờ chúng ta sẽ quay trở lại với hình 13.2 để tiếp tục nghiên cứu những vấn đề khi kéo vật lên theo phơng thẳng đứng . GV: Treo H 13.2
GV: Ta thấy khi kéo vật lên theo phơng pháp thẳng đứng thì không thể dùng lực nhỏ hơn trọng lợng của vật để kéo vật lên đợc . Đồng thời việc kéo vật lên theo ph- ơng thẳng đứng còn gặp một số khó khăn . Các em hãy quan sát tranh và nêu cho Cô những khó khăn đó ?
- Mời đại diện các nhóm phát biểu
GV: Để khắc phục những khó khăn nh t thế đứng, lợi dụng P của cơ thể . Quan trọng là liệu có thể dùng một lực nhỏ hơn mà vẫn có thể kéo vật lên đợc hay không ? Qua quá trình LĐSX và đời sống hàng ngày loài ngời đã tìm ra các thiết bị để khắc phục những khó khăn nêu trên , tăng năng suất lao động giúp con ngời làm việc dễ dàng thuận tiện hơn. Một trong những thiết bị đó là các máy cơ đơn giản .
( Giáo viên ghi nội dung phần II )
Hoạt động 3: Tìm hiểu các loại máy cơ đơn giản .
Để biết đợc máy cơ đơn giản là những thiết bị nh thế nào ? ứng dụng của nó trong thực tế ra làm sao ? thì Cô có một vài hình ảnh về việc sử dụng các máy cơ đơn giản ấy . GV: Treo tranh hình 13.4 ; 13.5 ; 13.6 và giới thiệu. T thế đứng dễ ngã. Không lợi dụng đợc P cơ thể . Cần một lực ít nhất bằng P của vật. H/S mô tả H 134 - Ngời ta đã dùng 1 tấm ván kê nghiêng rồi kéo thùng phuy lên theo tấm ván đó. - Ngời ta dùng một
II) các máy cơ đơn giản
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
Nội dung Trên hình 13.4 muốn đa một thùng phuy
nặng từ dới đất lên trên ôtô ngời ta làm nh thế nào?
GV: Tấm ván kê nghiêng đợc gọi là mặt phẳng nghiêng .
Học sinh quan sát H 13.5
Ngởi ta đã làm gì để bẩy ống bê tông? GV: khẳng định – Trong trờng hợp này ngời ta đã dùng đòn bẩy để bẩy ống bê tông .
Tơng tự giải thích H 13.6
GV: Chỉ vào hình 13.4 ; 13.5 ; 13.6 và nói : Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy , RR là các máy cơ đơn giản
- Em nhắc lại các máy cơ đơn giản thờng