Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
* Hoạt động 1: Tổ chức kiểm tra, tạo tình huống học tập
1. Kiểm tra: Kể tên các máy cơ đơn giản đã
học? Nêu 1 số thí dụ về ứng dụng của máy cơ
đơn giản trong cuộc sống? - Học sinh trả lời * Đặt vấn đề: Chúng ta đ đã ợc học các loại
máy cơ đơn giản nh: ròng rọc, mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy... Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu một loại máy cơ đơn giản đợc ứng dụng rất nhiều trong đời sống thực tế đó là
"Mặt phẳng nghiêng" →Giáo viên ghi đề bài " Tiết15: Mặt phẳng nghiêng" giáo viên: để
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
nghiên cứu các vấn đề về mặt phẳng nghiêng trớc hết cô và các em sẽ cùng phân tích những khó khăn hoặc thuận lợi khi kéo một vật lên qua hình ảnh thể hiện trên 2 bức tranh sau:
Giáo viên: Treo tranh: Chỉ vào tranh 13.2 và nói. Đối với bức tranh H13.2 có 4 ngời kéo trực tiếp vật lên. Nếu biết lực kéo của mỗi ngời là 450N. Biết trọng lợng của vật là 2000N. Hỏi 4 ngới này có kéo trực tiếp đợc vật không.
Giáo viên: tóm tắt có 4 ngời kéo lực kéo một ngời là 450N.P= 2000N hỏi 4 ngời có kéo đợc vật lên không?
Giáo viên: Hớng dẫn.
Lực kéo của 4 ngời là 450 x4 = 1800N.Ta thấy 1.800N (2000N) vậy 4 ngời không kéo trực tiếp đợc vật lên.
+ T thế đứng dễ ng .ã
Giáo viên: yêu cầu học sinh quan sát tranh. + Không lợi dụng đợc trọng lợng của cơ thể.
Giáo viên: Em h y nêu những khó khăn củaã
những ngời khi phải kéo trực tiếp vật lên. + Cần lực lớn (ít nhất bằng P của vật)
Giáo viên: Các em h y quan sát bức tranhã
H14.1 và cho biết:
? Những ngời trong hình 14.1 đ dùng cáchã
nào để kéo ống cống lên? - Bạt đất cho thoai thoải.
(ghi những khó khăn ra góc bẳng) - Kê một tấm ván, kéo vật trên tấm ván.
Giáo viên: trên hình vẽ ta thấy lợng ta dùng một tấm ván dài. Khi sử dụng một tấm ván dài để kéo vật lên nó có những thuận lợi gì? ( ghi rõ những thuận lợi ra góc bảng)
+T thế đứng chắc chắn hơn.
Giáo viên: Theo ý các em ta thấy việc dùng tấm ván theo H14.1 để kéo vật lên đ khắcã
phục đợc một số khó khăn so với khi kéo trực tiếp vật lên nh H13.2. Liệu những nhận định ấy có đúng không? Đó chính là vấn đề đặt ra và cũng là những vấn đề chúng ta cần nghiên cứu. + Kết hợp đợc một phần lực của cơ thê. + Cần lực bé hơn trọng lợng. Giáo viên: Ghi bảng chính
Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc 2 vấn đề
trong sách giáo khoa. Học sinh đọc 1. Đặt vấn đề:
Giáo viên: Ghi 2 vấn đề đó