cạnh nhau chữa và chấm bài cho nhau
Từng đôi một chấm và chữa bài cho nhau
- Gọi 1, 2 em học sinh (trả lời tốt) trình bày bài của mình trớc lớp. Yêu cầu học sinh
khác tự chữa bài nếu sai, thiếu Học sinh khác tự chữa bài
---
Tiết 16: Đòn bẩy Tuần 16:
Soạn ngày tháng năm 2008- Dạy ngày tháng năm 2008
I) Mục tiêu:
* Kiến thức :
- H/s nêu đợ các ví dụ về sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống.
- Xác định đợc điểm tựa ( O ), các lực tác dụng lên đòn bẩy đó ( Điểm O1, O2 và F1, F2. Biết sử dụng đòn bẩy trong các công việc thích hợp, biết thay đổi vị trí O, O1, O2 cho phù hợp với yêu cầu sử dụng.
* Kỹ năng:
- Biết đo lực ở mọi trờng hợp. * Thái độ:
- Rèn tính trung thực, tỷ mỷ , thận trọng , nghiêm túc .
II) Chuẩn bị:
+ Mỗi nhóm: 01 lực kế có GHĐ là 2N trở lên
01 khối trụ kim loại có móc nặng 2N ( có thể thay thế bằng một túi đựng cát có trọng lợng tơng đơng ).
01 giá đỡ có thanh ngang đục lỗ để treo vật và móc lực kế. + Cả lớp : - Một vật nặng, 1 gậy, 1 vật kê để minh hoạ H15.2
- Tranh vẽ to H15.1, 15.2, 15.3, 15.4 trong SGK - Phiếu học tập cho từng h/s
III) Tổ chức hoạt động dạy học:
Sự trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động1:
Tổ chức kiểm tra tạo tình huống. -Chữa bài 14.1; 14.2 ( SBT ) -Nhắc lại tình huống thực tế và giới thiệu cách giải quyết bằng cách dùng đòn bẩy. Treo H15.1 lên bảng
+ Đặt vấn đề:
Hoạt động 2:
Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy:
Treo tranh và giới thiệu các hình vẽ 15.2; 15.3.
-Yêu cầu h/s tự đọc phần 1và cho biết “ Các vật đợc gọi là đòn bẩy phải có 3 yếu tố, đó là những yếu tố nào?
-Có thể dùng đòn bẩy mà thiếu 1 trong 3 yếu tố đó đợc không? -Dựa vào câu trả lời của h/s, GV sửa chữa những nhận xét còn sai sót .
- Chốt lại 3 yếu tố của đòn bẩy để h/s ghi vở.
- Gọi 1 h/s lên bảng ttrả lời câu hỏi C1 trên tranh 15.2 và 15.3.
-H/s quan sát tranh vẽ và theo dõi phần đặt vấn đề của GV.
-H/s đọc phần 1, suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV.
-H/s làm việc cá nhân, suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV.
I) Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy .
-Mỗi đòn bẩy đều có : + Điểm tựa
+ Điểm tác dụng của lực F1 là O1
+ Điểm tác dụng của lực F2 là O2