1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án môn Đại số lớp 7 - Tiết 25, 26, 27: Nghiệm của đa thức một biến

4 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiệm của đa thức một biến
Chuyên ngành Đại số
Thể loại Giáo án
Năm xuất bản 2010
Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 127,34 KB

Nội dung

Đa thức 0 không có trong trường hợp tổng các hệ số bằng 0 bậc thì có vô số nghiệm và tổng các hệ số của luỹ thưa bậc chẵn - Nếu đa thức

Trang 1

Ngày soạn: 11/04/2010

Ngày giảng: 13/04/2010

Tiết : NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN

I- Mục tiêu

- HS nắm được khái niệm nghiệm của đa thức một biến

- Biết cách giải tìm nghiệm của đa thức một biến

- HS biết một đa thức có thể có một nghiệm, 2 nghiệm, 3 nghiệm… phụ thuộc vào bậc của đa thức

II- Đồ dùng dạy học

1 Giáo viên: SGK, chuẩn bị kỹ giáo án

2 Học sinh: Ôn tập về đại lượng tỉ lệ nghịch

III- Phương pháp

- Vấn đáp

- Trực quan

IV- Tổ chức dạy học

1 Ổn định tổ chức:

- Sĩ số

2 Bài mới

Hoạt động 1: Nghiệm của đa thức một biến

Mục tiêu: - HS nắm được khái niệm nghiệm của đa thức một biến

- HS biết một đa thức có thể có một nghiệm, 2 nghiệm, 3 nghiệm… phụ thuộc vào bậc của đa thức

- Y/C HS nhắc lại khái niệm nghiệm

của đa thức một biến

- Một đa thức có thể có bao nhiêu

nghiệm?

- GV giới thiệu số nghiệm của đa thức

trong trường hợp tổng các hệ số bằng 0

và tổng các hệ số của luỹ thưa bậc chẵn

bằng tổng số luỹ thừa lẻ

I- Lý thuyết

1 Nếu tại 𝑥 = 𝑎 đa thức 𝑓(𝑥) có giá trị bằng 0 thì ta nói a là một nghiệm của

𝑓(𝑥)

𝑎 𝑙à 𝑚ộ𝑡 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑐ủ𝑎 𝑓(𝑥)⇔𝑓(𝑎) = 0

2 Một đa thức có thể có một hay nhiều nghiệm hoặc không có nghiệm nào

3 Một đa thức khác bậc n có nhiều nhất

là n nghiệm phân biệt Đa thức bậc 0 thì không có nghiệm Đa thức 0 (không có bậc) thì có vô số nghiệm

- Nếu đa thức 𝑓(𝑥) có tổng các hệ số bằng 0 thì 𝑥 = 1 là một nghiệm

- Nếu đa thức 𝑓(𝑥) có tổng các hệ số của luỹ thừa chẵn bằng tổng các hệ số của luỹ thừa lẻ thì 𝑥 =‒ 1 là một nghiệm

Trang 2

Hoạt động 2: Bài tập

Mục tiêu: - Biết cách giải tìm nghiệm của đa thức một biến

- GV cho HS làm bài tập 1

Cho hai đa thức 𝑓(𝑥)= 5𝑥 ‒ 7;

𝑔(𝑥)= 3𝑥 + 1

a Tìm nghiệm của đa thức 𝐻(𝑥)

= 𝑓(𝑥)‒ 𝑔(𝑥)

c Từ kết quả câu b suy ra với giá

trị nào của a thì 𝑓(𝑎)= 𝑔(𝑎)?

- GV Y/C HS tính hiệu của hai đa

thức

- Sau khi HS giải xong GV nhận

xét

+ Để tìm nghiệm của đa thức 𝑓(𝑥)

ta chỉ việc tìm giá trị của x sao

cho 𝑓(𝑥)= 0

- Để tìm nghiệm của đa thức 𝑓(𝑥)

chính là giá trị của biến

‒ 𝑔(𝑥)

làm cho 𝑓(𝑥)= 𝑔(𝑥)

- GV Y/C HS làm bài 2

Cho đa thức 𝑓(𝑥)= 𝑥2+ 4𝑥 ‒ 5

a Số ‒ 5 có phải là nghiệm của

không?

𝑓(𝑥)

b Viết tập hợp S tất cả các

nghiệm của 𝑓(𝑥)

II- Bài tập Bài 1

Cho hai đa thức 𝑓(𝑥)= 5𝑥 ‒ 7;

𝑔(𝑥)= 3𝑥 + 1

a Tìm nghiệm của đa thức 𝐻(𝑥)= 𝑓(𝑥)‒ 𝑔 (𝑥)

c Từ kết quả câu b suy ra với giá trị nào của

a thì 𝑓(𝑎)= 𝑔(𝑎)? Giải:

a Xét 𝑓(0)⇔5𝑥 ‒ 7 = 0

⇔𝑥 =7

5

𝑔(𝑥)= 0⇔3𝑥 ‒ 1 = 0

⇔𝑥 =1

3 Vậy 𝑓(𝑥) có nghiệm là 𝑥 =75; 𝑔(𝑥) có nghiệm

là 𝑥 =13

b 𝐻(𝑥)= 𝑓(𝑥)‒ 𝑔(𝑥)=(5𝑥 ‒ 7)‒(3𝑥 + 1)

= 2𝑥 ‒ 8

𝐻(𝑥)= 0⇔2𝑥 ‒ 8 = 0

⇔𝑥 = 4 Vậy nghiệm của đa thức 𝐻(𝑥) là 𝑥 = 4

c Khi 𝑎 = 4 thì 𝑓(𝑎)‒ 𝑔(𝑎)= 0

⇔𝑓(𝑎)= 𝑔(𝑎) Vậy khi 𝑎 = 4 𝑡ℎì 𝑓(𝑎)= 𝑔(𝑎)

Bài 2

Cho đa thức 𝑓(𝑥)= 𝑥2+ 4𝑥 ‒ 5

a Số ‒ 5 có phải là nghiệm của 𝑓(𝑥) không?

b Viết tập hợp S tất cả các nghiệm của 𝑓(𝑥) Giải:

a

𝑓(‒ 5)= ( ‒ 5)2+ 4.(‒ 5)= 25 ‒ 20 ‒ 5 = 0 Vậy số ‒ 5 là nghiệm của đa thức 𝑓(𝑥)

b

là đa thức bậc 2; có nhiều nhất hai 𝑓(𝑥)

Trang 3

- GV: Ta có thể tìm tất cả các

nghiệm của đa thức 𝑓(𝑥) trong ví

dụ trên bằng cách viết 𝑓(𝑥) dưới

dạng tích các đa thức có bậc thấp

hơn

𝑓(𝑥)= 𝑥2+ 4𝑥 ‒ 5

= 𝑥2‒ 𝑥 + 5𝑥 ‒ 5

= 𝑥(𝑥 ‒ 1)+ 5(𝑥 ‒ 1)

=(𝑥 ‒ 1)(𝑥 + 5)

𝑓(𝑥)= 0⇔(𝑥 ‒ 1)(𝑥 + 5)= 0

⇔[𝑥 ‒ 1 = 0

𝑥 + 5 = 0⇔[ 𝑥 = 1

𝑥 =‒ 5 Vậy tập hợp nghiệm của đa thức 𝑓

(𝑥) 𝑆 ={1; ‒ 5}

- GV Y/C HS làm tiếp bài tập

Bài 3: Tìm nghiệm của các đa

thức

𝑎.(𝑥 ‒ 3)(4 ‒ 5𝑥)

𝑏 𝑥2‒ 2

𝑐 𝑥2+ 3

𝑑 𝑥2+ 2𝑥

𝑒 𝑥2+ 2𝑥 ‒ 3

- GV Y/C HS giải bài 4

Thu gọn rồi tìm nghiệm của các

đa thức sau:

𝑎.𝑓(𝑥)= 𝑥(1 ‒ 2𝑥)+(2𝑥2‒ 𝑥 + 4)

nghiệm Đa thức đã có một nghiệm là -5, lại

có một nghiệm là 1 (Vì tổng các hệ số bằng 0)

Vậy tập hợp nghiệm của đa thức 𝑓(𝑥) là 𝑆 = {1; ‒ 5}

Bài 3: Tìm nghiệm của các đa thức

𝑎.(𝑥 ‒ 3)(4 ‒ 5𝑥)

𝑏 𝑥2‒ 2

𝑐 𝑥2+ 3

𝑑 𝑥2+ 2𝑥

𝑒 𝑥2+ 2𝑥 ‒ 3 Giải:

𝑎 𝑥1= 3; 𝑥2=4

5 𝑏.𝑥 =± 2

c Không có nghiệm (vì 𝑥2+ 3 ≥ 0 với mọi x)

𝑑 𝑥1= 0; 𝑥2=‒ 2

𝑒 𝑥2+ 2𝑥 ‒ 3 = 𝑥2‒ 𝑥 + 3𝑥 ‒ 3

= 𝑥(𝑥 ‒ 1)+ 3(𝑥 ‒ 1)

=(𝑥 ‒ 1)(𝑥 + 3) (𝑥 ‒ 1)(𝑥 + 3)= 0⇔[ 𝑥 = 1

𝑥 =‒ 3

Bài 4

Thu gọn rồi tìm nghiệm của các đa thức sau: 𝑎.𝑓(𝑥)= 𝑥(1 ‒ 2𝑥)+(2𝑥2‒ 𝑥 + 4)

𝑏.𝑔(𝑥)= 𝑥(𝑥 ‒ 5)‒ 𝑥(𝑥 + 2)+ 7𝑥 Giải:

a 𝑓(𝑥)= 𝑥(1 ‒ 2𝑥)+(2𝑥2‒ 𝑥 + 4)

= 𝑥 ‒ 2𝑥2+ 2𝑥2‒ 𝑥 + 4

= 4

có bậc 0 lên không có nghiệm

𝑓(𝑥)= 4

b 𝑔(𝑥)= 𝑥(𝑥 ‒ 5)‒ 𝑥(𝑥 + 2)+ 7𝑥

= 𝑥2‒ 5𝑥 ‒ 𝑥2‒ 2𝑥 + 7𝑥

= 0

Trang 4

𝑏.𝑔(𝑥)= 𝑥(𝑥 ‒ 5)‒ 𝑥(𝑥 + 2)+ 7𝑥 𝑔(𝑥)= 0 không có bậc nên vô số nghiệm

4 Hướng dẫn về nhà

- BTVN: Xác định hệ số m để các đa thức sau nhận 1 là nghiệm

𝑐 𝑥5‒ 3𝑥2+ 𝑚

Ngày đăng: 01/04/2021, 06:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w