1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 1 - THCS thị trấn Tri Tôn

9 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

em biết văn bản “Tôi đi học” nói - Văn bản có tính thống nhất về lên những kỉ niệm của tác giả về HS trả lời chủ đề khi đã biểu đạt chủ đề đã buổi tựu trường đầu tiên?. - Nhan đề: Tôi đi[r]

(1)Giáo án Ngữ văn (2012-2013) THCS THỊ TRẤN TRI TÔN Lớp 8a4(19 /8/2012) :……………………………………………… 8a5 (20/8/2012) : ……………………………………………… 8a6(20/8/2012) : ……………………………………………… 8a8(22/8/2012) : ……………………………………………… Tuần tiết 1&2 : Văn : -Thanh Tịnh I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Tôi học - Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhơr tuổi đến trường văn tự qua ngòi bút Thanh Tịnh Kĩ năng: - Đọc-hiểu đoạn trích tự có yếu tố miêu tả và biểu cảm - Trình bày suy nghĩ, tình cảm việc sống thân *** Kĩ sống : - Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận cảm xúc nhân vật chính ngày đầu học - Xác định giá trị thân: trân trọng kỷ niệm, sống có trách nhiệm với thân - Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ / ý tưởng cảm nhận thân giá trị nội dung và nghệ thuật văn Thái độ : : Có thái độ trân trọng cảm xúc rụt rè, bỡ ngỡ các em nhỏ lần đầu đến trường và trân trọng kỉ niệm chính mình II Các phương pháp/ kỹ thuật có thể dùng : *Động não: tìm hiểu chi tiết thể cảm xúc nhân vật chính ngày đầu học *Thảo luận nhóm, trình bày phút giá trị nội dung và nghệ thuật văn *Viết sáng tạo: cảm nghĩ ngày đầu tiên học cá nhân III.Hướng dẫn thực : * Hoạt động 1: Khởi động KTBC :Kiểm tra việc chuẩn bị HS 2.Giới thiệu: Bài đầu tiên chương trình ngữ văn 7, em đã đuợc học bài “Cổng trường mở ra” Lí Lan Bài văn đã thể tâm trạng người mẹ đêm trước ngày khai trường đầu tiên mình Chương trình ngữ văn truyện ngắn “tôi học” đã diễn kĩ niệm mơn man, bâng khuâng thời thơ ấu HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG BÀI HỌC TRÒ * Hoạt động 2: (10’)Tìm hiểu chung I TÌM HIỂU CHUNG: - GV hướng dẫn HS đọc thầm chú - HS đọc chú thích (*) 1.Tác giả: thích (*) và trình bày ngắn gọn tác Thanh Tịnh (1911 – 1988) quê Giáo viên : Phan Ngọc Lan Lop8.net (2) Giáo án Ngữ văn (2012-2013) giả Thanh Tịnh - GV nhấn mạnh ý - GV yêu cầu HS đọc các chú thích còn lại chú ý chú thích 2,6,7 và hỏi thêm + Ông đốc là DT chung hay DT riêng + Lớp truyện có phải là lớp mà em đã học cách đây năm - GV cho HS tiếp xúc với VB “tôi học” hướng dẫn HS đọc: giọng châm, dịu, buồn, sâu lắng Chú ý câu nói nhân vật “tôi”, “người mẹ”, “ông đốc” cần đọc với giọng phù hợp - GV và HS đọc - GV nhận xét cách đọc HS * Hoạt động (40’): Đọc và Tìm hiểu văn A Đọc : học sinh đọc lưu loát nhẹ nhàng, âm hưởng trầm hồi tưởng - Xét thể loại có thể xếp vào kiểu loại VB nào? Vì sao? - Mạch truyện kể nào? GV: chốt ý - Những gì đã gợi lên lòng nhân vật “tôi” kỉ niệm buổi tựu trường đầu tiên? (gợi ý: thời điểm gợi nhớ, cảnh vật) - Lý gợi nhớ tâm trạng nhân vật “tôi” nào? - Những kĩ niệm diễn tả theo trình tự nào? GV chốt: Lần đầu tiên học nên nhân vật tôi đã có thay đổi: cảm thấy mình trang trọng và đứng đắn, thèm học trò cũ cho nên cần “tôi” thấy nặng, băm, ghì xóc lên nắm lại cho cẩn thận - Đó là tâm trạng và cảm giác tự THCS THỊ TRẤN TRI TÔN Huế, dạy học viết báo, làm thơ thành công truyện ngắn và thơ - Hs lắng nghe+ ghi Ông là nhà văn có sáng tác từ trước - HS đọc tiếp chú thích cách mạng tháng tám các thể loại và trả lời thơ, truyện ; sáng tác Thanh Tịnh toát lên vẻ đẹp đằm thắm tình cảm êm dịu, trẻo Xuất xứ: “Tôi học” in tập Quê mẹ, xuất năm 1941 - HS đọc văn - HS: VB tự - HS: Theo dòng hồi tưởng nhân vật “tôi”, theo trình tự thời gian buổi tựu trường - Hs phát biểu - bổ sung – nhận xét II-Đọc - Tìm hiểu văn : A Đọc : B Tìm hiểu văn : Nội dung 1.1 Những việc gợi kỉ niệm “Tôi” Những việc khiến “tôi” có lien tưởng ngày đầu tiên học mình: biến chuyển cảnh vật sang thu,hình ảnh em bé núp nón mẹ lần đầu tiên đến trường  Miêu tả tinh tế, chân thực diễn biến tâm trạng ngày đầu tiên học Giáo viên : Phan Ngọc Lan Lop8.net (3) Giáo án Ngữ văn (2012-2013) nhiên đứa bé lần đầu học -GV đọc đoạn văn nêu vấn đề: Tâm trạng “tôi” đến trường, đứng sân trường, nhìn cảnh dày đặc người, là nhìn cảnh học trò cũ vào lớp là tâm trạng lo sợ vơ, vừa bỡ ngỡ, vừa lúng túng cách kể – tả thật tinh tế và hay – ý kiến em? Sức hút tác phẩm tạo nên từ đâu? Tâm trạng “tôi” thay đổi mà nguyên nhân chính là ngôi trường Mĩ Lí xinh xắn, oai nghiêm, nghe thầy đọc tên vào lớp tâm trạng tôi nào? - Khi ngồi vào bàn học tâm trạng tôi nào? - Hình ảnh “một chim bay cao” có ý nghĩa gì? - Dòng chữ “tôi học” gợi cho em suy nghĩ gì?(KNS) _ Qua đó em nhận xét cách tác giả lựa chọn hình ảnh miêu tả và cách dùng từ ? - Qua truyện, em có suy nghĩ gì thái độ người lớn em bé lần đầu học? (gợi ý: các bậc phụ huynh, ông đốc, thầy giáo trẻ - Hãy tìm và phân tích các hình ảnh so sánh tác giả sử dụng truyện Sức hút tác phẩm tạo nên từ đâu? Hoạt động (10’): GV hỏi: Học xong truyện ngắn này, nội dung tư tưởng truyện tóat lên từ đâu? KNS - GV tổng hợp -GV yêu cấu hs đọc ghi nhớ THCS THỊ TRẤN TRI TÔN -HS: Dựa vào câu hỏi để thảo luận, nêu ý kiến, (ý có thể không hòan tòan giống nhau) -HS:thảo luận phút HẾT TIẾT 1.2 Những hồi tưởng “tôi” - Không khí ngày hội tựu trường: náo nức, vui vẻ trang -HS:nghe+ ghi trọng - Tâm trạng, cảm xúc, ấn tượng “tôi” thầy giáo, trường lớp, bạn bè -HS : Hồi hộp, lúng túng và người xung quanh buổi tựu trường đầu tiên - HS trả lời: tự tin - HS trả lời - Sử dụng ngôn ngữ giàu yếu tố - HS suy nghĩ đôc lập biểu cảm, hình ảnh so sánh độc đáo ghi lại dòng liên tưởng, hồi hộp sau đó trả lời nhân vật tôi - HS tìm bài câu văn so sánh – phân - Giọng điệu trữ tình sáng tích - HS thảo luận theo tổ – Ý nghĩa phát biểu đại diện - Buổi tựu trường đầu tiên mãi không quên kí ức nhà văn Thanh Tịnh HS dựa vào kết cần III Tổng kết : đạt và ghi nhớ trả lời – - Trong đời người, kỉ niệm sáng tuổi học trò bổ sung là buổi tựu trường đầu tiên, thường ghi nhớ mãi - Tác giả đã diễn tả lòng cảm nghĩ HS nghe + ghi này nghệ thuật tự xen miêu HS đọc tả và biểu cảm, với rung động tinh tế qua truyện ngắn “tôi học” Giáo viên : Phan Ngọc Lan Lop8.net (4) Giáo án Ngữ văn (2012-2013) THCS THỊ TRẤN TRI TÔN * Hoạt động5 (10’): Hướng dẫn tự học và soạn bài : * Phần học bài : - Đọc lại các văn viết chủ đề gia đình và nhà trường đã học - Ghi lại ấn tượng, cảm xúc thân ngày tựu trường mà em nhớ - Truyện ngắn “Tôi học” gợi cho em suy nghĩ gì? Suy nghĩ và trĩ lĩi - Đọc và tập trả lời hai câu hỏi sách giáo khoa tr9 câu 1&2 phần luyện tập -Chuẩn bị : - Soạn bài tính thống chủ đề văn Viết sẳn đoạn văn miêu tả không khí buổi lao động - Làm bài tập SGK phần luyện tập tr 13 ## Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………… >>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>> Lớp 8a4(19 /8/2012) :……………………………………………… 8a5 (20/8/2012) : ……………………………………………… 8a6(20/8/2012) : ……………………………………………… 8a8(22/8/2012) : ……………………………………………… Tuần tiết 3: Tập làm văn I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Kĩ năng: -Thực hành so sánh,phân biệt các cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ *** Kĩ sống : - Giao tiếp: phản hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng cá nhân chủ đề và tính thống chủ đề văn - Suy nghĩ sáng tạo: nêu vấn đề, phân tích đối chiếu văn để xác định chủ đề và tính thống chủ đề Thái độ : Có thái độ tích cực lắng nghe và ý thức cao tạo lập văn II Các phương pháp/ kỹ thuật có thể dùng : *Thực hành có hướng dẫn: tạo lập văn đảm bảo tính thống chủ đề, biết xác định và trì đối tượng trình bày *Động não: suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút vai trò, tác dụng chủ đề và tính thống chủ đề văn III.Hướng dẫn thực : * Hoạt động 1(5’): Khởi động KTBC :Kiểm tra việc chuẩn bị HS Giáo viên : Phan Ngọc Lan Lop8.net (5) Giáo án Ngữ văn (2012-2013) THCS THỊ TRẤN TRI TÔN 3.Giới thiệu : GV giới thiệu bài * Hoạt động 2(10’): Hình thành I- CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN khái niệm.(KNS) -GV yêu cầu Hs đọc văn “tôi HS đọc văn học” trả lời câu hỏi Trả lời câu hỏi: - Văn miêu tả việc xảy - Miêu tả việc đã xảy Chủ đề là đối tượng và vấn đề hay đã xảy ra? đó là hồi ức chính mà văn biểu đạt tác giả ngày đầu tiên - Tác giả viết nhằm mục đích gì? học GV chốt lại: Chủ đề văn - Phát biểu ý kiến biểu lộ là đối tượng và vấn đề chủ chốt cảm xúc mình ý kiến, cảm xúc tác giả kỉ niệm sâu sắc từ thể cách quán thuở thiếu thời văn II- TÍNH THỐNG NHẤT VỀ GV nêu câu hỏi: Căn vào đâu -HS nghe CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN em biết văn “Tôi học” nói - Văn có tính thống lên kỉ niệm tác giả HS trả lời chủ đề đã biểu đạt chủ đề đã buổi tựu trường đầu tiên? - Nhan đề: Tôi học xác định, không xa rời hay lạc (gợi ý: nhan đề, từ ngữ, các câu - Từ ngữ: Những kỉ niệm sang chủ đề khác văn bản) mơn man, lần đầu têin đến trường, học hai - Để viết hiểu văn - GV: văn “Tôi học” tập trunghồi tưởng lại tâm trạng hồi Câu: hôm tôi học bản, cần xác định chủ đề hộp, cảm gíac bỡ ngỡ nhân vật Hằng năm vào cuối thể nhan đề, đề mục, quan hệ các phần “tôi” buổi tựu trường đầu thu tựu trường văn và các từ ngữ then chốt tiên - HS phân tích thay lặp lặp lại a) Hãy tìm từ chứng tỏ tâm đổi trạng đó in sâu lòng nhân vật + Tâm trạng nhân tôi suốt đời vật “tôi” b) Tìm từ ngữ, chi tiết nêu bật cảm + Trên đường học: gíác lạ xen lẫn bỡ ngỡ quen lại lần -> nhân vật “tôi” thấy lạ Dựa vào phân tích học sinh - Hành động: lội qua -GV nêu câu hỏi chủ đề văn sông thả diều, đồng là gì? nô đùa -> học thật - Thế nào là tính thống chủ thiêng liêng, tự hào đề văn bản? + Trên sân trường: ngôi - Tính thống chủ đề thể trường cao ráo và phương diện nào lo sợ vẩn vơ cảm văn bản? giác ngỡ ngàng, lúng - Làm nào để có văn túng xếp hàng vào Giáo viên : Phan Ngọc Lan Lop8.net (6) Giáo án Ngữ văn (2012-2013) THCS THỊ TRẤN TRI TÔN có tính thống chủ đề lớp, đứng nép bên người (GV gợi ý để HS suy nghĩ thảo thân luận) + Trong lớp học: Cảm giác bâng khuâng xa mẹ: trước đây có thể chơi ngày nhớ mẹ, nhớ nhà - HS trả lời dựa vào ghi nhớ - Tính thống thể các phương diện: hình tức, nhan đề, đề mục - Nội dung: mạch lạc - Đối tượng: * Hoạt động 4(20’): Luyện tập - GV hướng dẫn HS làm bài tập 1: -HS đọc – làm bt phân tích tính thống chủ a) Căn vào chủ đề văn sau theo yêu + Đối tượng cầu: Rừng cọ quê tôi (SGK trang + Vấn đề chính: 13) Văn bản: Rừng cọ quê GV nhận xét sửa bài tôi - Các đọan: giới thiệu rừng cọ, tả cây cọ tác dụng cây cọ, tình cảm cây cọ b) Các ý lớn phần thân bài xếp hợp lí, không thay đổi c) Hai câu trực tiếp nói tới tìnhcảm gắn bó người dân Sông Thao với rừng cọ Dù ngược xuôi Cơm nắm lá cọ là người Sông Thao * Hoạt động 5(5’):Hướng dẫn tự học & soạn bài : * Tự học : -Thế nào là chủ đề văn bản? Giáo viên : Phan Ngọc Lan Lop8.net (7) Giáo án Ngữ văn (2012-2013) THCS THỊ TRẤN TRI TÔN -Tính thống chủ đề văn làn hư nào? Làm nào để đảm bảo tính thống đó? - Viết đoạn văn tối thiểu 10 dòng tả hình ảnh mẹ trước ngày vào năm học -Chuẩn bị bài: Trong lòng mẹ +Về đọc trước văn bản,đọc chú thích, tìm hiểu từ khó +Xem các câu hỏi phần đọc hiểu văn Trả lời câu hỏi 1&2 SGK trang 19 + Tìm hiểu thêm nhà văn Nguyên Hồng và cho biết vì nhiều người nhận định đây là nhà văn viết cho trẻ em và phụ nữ ## Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………… >>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>> Lớp 8a4(23-24 /8/2012) :……………………………………………… 8a5 (22/8/2012) : ……………………………………………… 8a6(22/8/2012) : ……………………………………………… 8a8(24/8/2012) : ……………………………………………… Tuần tiết : Văn học : (Trích: “Những ngày thơ ấu” - Nguyên Hồng) I Mục tiêu cần đạt : Kiến thức: - Khái niệm thể loại hồi kí - Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Trong lòng mẹ -Ngôn ngữ truyện thể niềm khát khaotình cảm ruột thịt cháy bỏng nhân vật - Ý nghĩa giáo dục:những thành kiến cổ hủ,nhỏ nhen,độc ác không thể làm khô héo tình cảm ruột thịt sâu nặng,thiêng liêng Kĩ năng: - Bước đầu biết đọc-hiểu văn hồi kí - Vận dụng kiến thức kết hợp các phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm truyện *** Kĩ sống : - Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận cảm xúc bé Hồng tình yêu thương mãnh liệt người mẹ - Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ / ý tưởng cảm nhận thân giá trị nội dung và nghệ thuật văn - Xác định giá trị thân: trân trọng tình cảm gia đình, tình mẫu tử, biết cảm thông với nỗi bất hạnh người khác Thái độ: Trân trọng tình cảm gia đình, tình thân và thương yêu với trẻ bất hạnh II Các phương pháp/ kỹ thuật có thể dùng : *Động não: tìm hiểu chi tiết thể tình cảm nhân vật bé Hồng với mẹ *Thảo luận nhóm, trình bày phút giá trị nội dung và nghệ thuật văn Giáo viên : Phan Ngọc Lan Lop8.net (8) Giáo án Ngữ văn (2012-2013) THCS THỊ TRẤN TRI TÔN *Viết sáng tạo: cảm nghĩ tình mẫu tử III.Hướng dẫn thực : * Hoạt động 1(5’): Khởi động Kiểm tra bài cũ : Câu : Những nét chính nội dung và nghệ thuật văn “ Tôi học” ? (6 điểm) Câu : Phân tích tâm trạng nhân vật tôi “trên đường cùng mẹ tới trường ”? (4điểm) Đáp án : Câu : Ghi nhớ / sgk / 21 Câu : - Thấy cảnh vật thay đổi - Thấy mình trang trọng , đứng đắn - Cẩn thận ,nâng niu vừa lúng túng vừa muốn thử sức mình và khẳng định đã đến tuổi học 2.Giới thiệu: Ai chưa xa mẹ ngày, chưa chịu cảnh mồ côi cha, còn mẹ mà mẹ phải xa thì không dễ dàng đồng cảm sâu xa với tình cảnh đáng thương và tâm hồn nồng nàn, tình cảm mảnh liệt chú bé Hồng người mẹ khốn khổ mình HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * Hoạt động 2(15’): Tìm hiểu chung : - - Nêu vài nét Nguyên Hồng? - HS đọc – tìm hiểu chú thích NỘI DUNG BÀI HỌC I- TÌM HIỂU CHUNG Tác giả: Nguyên Hồng (1918 – 1982) quê Nam Định, là - Em hãy giới thiệu sơ nét tác - Hs trả lời nhà văn lớn phẩm Những ngày thơ ấu ? VHVN thời đại Gv giới thiệu thêm tác phẩm HS: - Giống : Thể loại : - Nêu vị trí đoạn trích Trong + Kể, tả theo trình tự lòng mẹ ? - Hồi kí là thể văn ghi chép, thời gian, theo hồi tưởng GVH: So với bố cục, mạch kể lại biến cố đã xảy + Kể , tả kết hợp biểu truyện và cách kể chuyện bài quá khứ mà tác giả cảm Trong lòng mẹ có gì giống và đống thời là người kể tham - Khác : khác bài Tôi học ? + Vb Tôi học : gia hoạc chứng kiến chuyện liền mạch # Những ngày thơ ấu là khoảng thời gian ngắn, tập hồi kí kể tuổi thơ cay không ngắt quãng : buổi sáng đắng tác giả đầu tiên đến trường Vị trí đoạn trích: + Vb Trong lòng mẹ : Đoạn trích thuộc chương chuyện không thật liền mạch IV tác phẩm Hoạt động 2(20’) Đọc và tìm II Đọc và tìm hiểu tác hiểu tác phẩm : phẩm : !1 Đọc và tìm hiểu bố cục:] - Hs trả lời - GV hướng dẫn đọc văn Đọc : - GV đọc mẫu đoạn và yêu cầu Bố cục: Chia đoạn hs đọc giọng chậm tình cảm, chú - Đoạn (Từ đầu chứ): ý các từ ngữ, hình ảnh thể trò truyện với bà cô Giáo viên : Phan Ngọc Lan Lop8.net (9) Giáo án Ngữ văn (2012-2013) cảm xúc thay đổi nhân vật “Tôi” chú ý giọng nói bà cô cần đọc với giọng khinh kéo dài, lộ sắc thái châm biếm - Văn có thể chia làm đoạn ? Nội dung chính đoạn ? Tìm hiểu văn : Học sinh quan sát phần đầu vb GVH: Cảnh ngộ chú bé Hồng có gì đặc biệt ? Cảnh ngộ tạo nên thân phận bé Hồng nào? GVH:Nhân vật “cô tôi”có quan hệ nào với bé Hồng? Gv chốt: với đứa trẻ có hoàn cảnh đặc biệt đáng nên đươc đối xử nào ? Hết tiết THCS THỊ TRẤN TRI TÔN - Đoạn (Còn lại): gặp gỡ mẹ bé Hồng HS: Chú bé Hồng mồ côi cha, mẹ nợ nần túng thiếu phải tha hương cầu thực, Hồng sống ghẻ lạnh tình thân HS thảo luận và nêu suy nghĩ mình Tìm hiểu văn : a Hoàn cảnh chú bé Hồng : - Mồ côi cha, sống bên Nội, mẹ nơ nần phải tha hương cầu thực - Hồng sống ghẻ lạnh tình thân ** Hoàn cảnh đáng thương  Tạo dựng mạch truyện, mạch cảm xúc đoạn trích tự nhiên, chân thực * Hoạt động 4(5’): Hướng dần tự học và soạn bài * Tự học : - Nắm tác giả, thể loại, so sánh giông và khác với truyện tôi học vừa học * Soạn : - Qua tìm hiểu trên, em hiểu tình mẫu tử và gia đình có giá tri nào với trưởng thành người ? Trả lời kĩ câu hỏi 1&2&3 SGK.? ## Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………… Giáo viên : Phan Ngọc Lan Lop8.net (10)

Ngày đăng: 01/04/2021, 02:41

Xem thêm: