1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 6 - THCS thị trấn Tri Tôn

8 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục: - Giao tiếp: trình bày ý tưởng ; trao đổi để xác định yếu tố miêu tả và biểu cảm ; sự kết hợp, mục đích, ý nghĩa của việc kết hợp hai yếu tố đó tro[r]

(1)THCS THỊ TRẤN TRI TÔN Lớp Ngày dạy Kiểm diện 8a1 9.2011 8a2 9.2011 8a3 9.2011 Tuần Tiết 21-22 GIÁO ÁN NGỮ VĂN Học sinh vắng Văn : CÔ BÉ BÁN DIÊM An-đec-xen I/ Mục tiêu cần đạt : Kiến thức : - Những hiểu biết bước đầu “ người kể chuyện cổ tích” An-đéc-xen - Nghệ thụât kể chuyện , cách tổ chức các yếu tố thực và mộng tưởng tác phẩm - Lòng thương cảm tg đ/ v em bé bất hạnh Kĩ : - Đọc diễn cảm, hiểu ,tóm tắt tác phẩm - Phân tích số hình tượng tương phản ( đối lập ,đặt gần nhau, làm bật lẫn ) - Phát biểu cảm nghĩ đoạn truyện 3.Thái độ : Lòng cảm thông yêu thương em bé bất hạnh II Các kỹ sống giáo dục: - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, phản hồi / lắng nghe tích cực tình cảnh đáng thương cô bé bất hạnh - Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận các tình tiết câu chuyện - Tự nhận thức: xác định lối sống nhân ái, yêu thương và chia sẻ với người xung quanh III.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực : *Động não: tìm hiểu tình truyện, chi tiết thể tâm trạng nhân vật cô bé bàn diêm *Thảo luận nhóm, trình bày phút giá trị nội dung và nghệ thuật văn *Viết sáng tạo: cảm nghĩ nỗi bất hạnh cô bé bán diêm IV/ Chuẩn bị bài học : Giáo Viên : Giáo án , SGK , tranh nhà văn An đéc Xen Học Sinh : Vở bài soạn V/ Hoạt động dạy học : Họat Động : Khởi động 1/ Kiểm tra bài cũ : Câu : Văn Lão Hạc thuộc thể loại gì? Những nét chính nội dung văn trên? (6 điểm) Câu 2: Phân tích nhân vật Ông Giáo văn Lão Hạc ? (4 điểm) Đáp án: Câu : Ghi nhớ /sgk / 48 Câu : Nhân vật Ông Giáo - Lắng nghe lão Hạc kể chuyện - Đồng cảm , chia sẻ niềm với Lão - “Cuộc đời …buồn ” Hiểu lầm “Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn ….” Ngẫm nghĩ và thông cảm cho số phận ` 2/ Giới thiệu bài : Từ thái độ đối xử xã hội trẻ em , từ sống trẻ em xã hội GV vào bài Họat Động : TG Hoạt động giáo viên Hoạt đông Học sinh Lưu bảng Hoạt đông 1: (mục I)Nhữg nét chính tác giả An-đéc-xen ?: Kể tên số truyện khác ông ? Nêu xuất xứ văn ? Vị trí đoạn trích? đọc mẫu đoạn Học sinh đọc phần chú thích / sgk / 67 HS đọc tiếp đến hết I.Tìm hiểu chung 1/ Tác giả và hoàn cảnh sáng tác a Tác giả : chú thích /sgk/ 67 b Hoàn cảnh sáng tác : viết vào năm 1845 tên tuổi ông lừng danh giới với trên 20 năm cầm bút / Đọc – Bố cục Lop8.net GIÁO VIÊN PHAN NGỌC LAN (2) THCS THỊ TRẤN TRI TÔN Tóm tắt văn trên ? Văn có bố cục phần ? Giới hạn và nội dung phần ? : Phần thứ có thể chia làm phần nhỏ ? ( phần ) : Văn trên kể theo trình tự nào? Hoạt động 2:học sinh quan sát P1 truyện Gia cảnh cô bé có gì đặc biệt ? Gia cảnh đã đẩy em bé đến tình trạng nào? : Truyện đặt bối cảnh nào? : Thời điểm đêm giao thừa gợi cho chúng ta liên tưởng tới điều gì ? : Để khắc hoạ nỗi cực khổ cô bé, t/g đã sử dụng nhiều hình ảnh tương phản Em hãy liệt kê? Qua các hình ảnh tương phản trên, em có nhận xét gì hoàn cảnh cô bé đêm giao thừa ?( KNS) : Trong truyện ,cô bé đã quẹt diêm tất lần? Vì cô bé phải quẹt diêm? Trong lần mộng tưởng thứ năm , em bé đã cùng bà bay trời Nhưng thực tế , em bé có kết thúc nào ? GVH: Trước cái chết em bé, thái độ người nào ? Tg sử dụng biện pháp nghệ thuật gì đây ? Từ chi tiết đối lập ấy, em có nhận xét gì thái độ người, xã hội em bé? Riêng nhà văn An- Đéc- Xen đã có thái độ nào cái chết thương tâm em bé ? ( cảm thông và thương yêu đ/v em bé bất hạnh ) Tìm dẫn chứng để chứng minh ?Với câu chuyện đời cô bé bán diêm, nhà văn An- đécxen muốn gởi đến người thông điệp gì ?( KNS) Trình tự thời gian và việc -Trời đông giá rét, tuyết rơi >< cô bé đầu trần , chân đất - Ngoài đường lạnh buốt và tối đen >< cửa nhà sáng rực ánh đèn - Em bé bụng đói ngày chưa ăn uống gì >< phố sực nức mùi ngỗng quay - Cái xó tối tăm em sống với bố >< ngôi nhà xinh xắn có dây tường xuân bao quanh năm xưa Học sinh trình bày đến phút lần Để sưởi ấm phần nào , và để đắm chìm TG ảo ảnh em tưởng tượng Đối lập cảnh sáng mìng Tết người vui vẻ đường và cảnh em bé chết xó tường vì giá rét , bao diêm , lạnh lùng người : Cả xã hội vô tình , lạnh lùng trước cái chết đứa bé nghèo mồ côi - Miêu tả thi thể em bé với đôi má hồng … - Hình dung cảnh huy hoàng hai bà cháu bay lên trời để đón lấy niềm vui đầu năm : Hãy yêu thương trẻ ! Hãy dành cho trẻ sống bình yên và hạnh phúc ! Hãy cho trẻ mái ấm gia đình ! hãy biến mộng tưởng đằng sau ánh lửa diêm thành GIÁO ÁN NGỮ VĂN a Đọc văn bản: sgk /64 b.Bố cục : phần P1 : “Từ đầu… cứng đờ ra” P2 : “ tiếp theo… chầu thượng đế” P3 : Phần còn lại II/Tìm hiểu văn bản: 1/ Hoàn cảnh cô bé bán diêm - Gia cảnh: mẹ ,sống với bố , bà nội qua đời, nhà nghèo - Bối cảnh: đêm giao thừa rét buốt, tuyết rơi dày đặc → Đáng thương , tội nghiệp 2/ Thực tế và mộng tưởng Lần : rét > lò sưởi toả nóng dịu dàng Lần : đói > bàn ăn thịnh soạn Lần : nhà đón giao thừa -> cây thông Nô–en Lần : nhớ bà > bà mỉm cười với em Lần : muốn níu bà lại > hai bà cháu cùng bay lên trời → Khao khát niềm hạnh phúc 3/ Một cảnh thương tâm - Chết giá rét - Đôi má hồng, đôi môi mỉm cười → xót thương và cảm thông Nghệ thuật : - Miêu tả rõ nét cảnh ngộ và nỗi khổ cực em bé chi tiết, hình ảnh đối lập - Sắp xếp trình tự việc nhằm khắc hoạ tâm lí em bé cảnh ngộ bất hạnh - Sáng tạo cách kể chuyện Lop8.net GIÁO VIÊN PHAN NGỌC LAN (3) THCS THỊ TRẤN TRI TÔN GIÁO ÁN NGỮ VĂN thực cho trẻ thơ ! Học sình trình bày theo quan điểm mình Họat Động : Tổng Kết : Ý nghĩa văn trên ? Ý nghĩa văn bản: Truyện thể niềm thương cảm sâu sắc nhá văn : Những nét chính nghệ đối vớii số phận bất hạnh thuật văn trên ? Ý nghĩa văn trên ? V Luyện tập : Những nét chính nghệ em trình bày phần có hậu BT1 : Nếu khách quan đánh giá thì thuật văn trên ? em trình bày bi kịch cô cách kết thúc câu chuyện vừa có hậu ( em chết mà cười mãn nguyện sau bé Họat Động : Luyện Tập mộng tưởng đẹp) , lại vừa BT1 : Theo em ,cách kết thúc câu chuyện có hậu hay không không có hậu ( thực là cảnh có hậu ? Vì ?( KNS) thực thương tâm ) Họat Động : Hướng dẫn học bài và soạn bài Hướng dẫn học bài : Đọc diễn cảm đoạn trích Ghi lại cảm nhận em một( )chi tiết nghệ thuật tương phản đoạn trích ? Nội dung văn trên ? - Học thuộc ghi nhớ /sgk /68 Chuẩn bị tiết : trợ từ, thán từ - Hiểu nào là trợ từ , thán từ, các loại thán từ - Nhận biết và hiểu tác dụng trợ từ ,thán từ - Biết cách dùng trợ từ, thán từ các trừơng hợp giao tiếp cụ thể Soạn kỹ bài Ví dụ /sgk /69.Có thể làm trước bài tập 1/SGK Rút kinh nghiệm : ♫♫—♫♫—♫♫—♫♫—♫♫—♫♫—♫♫—♫♫—♫♫—♫♫—♫♫—♫♫—♫♫—♫♫—♫♫—♫♫—♫♫— Lớp Ngày dạy 8a1 9.2011 8a2 9.2011 8a3 9.2011 Kiểm diện Học sinh vắng Tuần Tiết 23 TRỢ TỪ - THÁN TỪ A/ Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - Hiểu nào là trợ từ , thán từ, các loại thán từ - Nhận biết và hiểu tác dụng trợ từ ,thán từ - Biết cách dùng trợ từ, thán từ các trừơng hợp giao tiếp cụ thể Kiến thức : - Khái niệm trợ từ , thán từ - Đặc điểm và cách sử dụng trợ từ , thán từ Kĩ : Dùng trợ từ và thán từ phù hợp nói và viết 3.Thái độ : Có ý thức và dùng từ trường hợp cần thiết phục vụ tốt mục đích giao tiếp II Các kỹ sống giáo dục: - Ra định sử dụng trợ từ, thán từ, tính thái từ phù hợp với tình giao tiếp - Giáo tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách sử dụng trợ từ, thán từ, tính thái từ tiếng Việt III.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực : Lop8.net GIÁO VIÊN PHAN NGỌC LAN (4) THCS THỊ TRẤN TRI TÔN GIÁO ÁN NGỮ VĂN *Phân tích tình để nhận trợ từ, thán từ, tình thái từ và giá trị, tác dụng việc sử dụng trợ từ, thán từ, tình thái từ phù hợp với tình giao tiếp *Thực hành có hướng dẫn: sử dụng trợ từ, thán từ, tình thái từ tiếng Việt theo tình cụ thể *Động não: suy nghĩ phân tích các ví dụ để rút bài học thiết thực cách dùng trợ từ, thán từ, tình thái từ tiếng Việt phù hợp với tình giao tiếp B/ Chuẩn bị : - Giáo Viên : Giáo án , SGK , SGV , bảng phụ - Học Sinh : Vở bài soạn, bài tập C/ Tiến trình lên lớp : Họat động : Khởi động 1) Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ : Câu : Thế nào là từ ngữ địa phương ? Biệt ngữ xã hội ? Cho ví dụ ? (6 điểm) Câu : Xác định từ địa phương vd sau và tìm từ toàn dân để thay thế? (4 điểm) a Ở nhà nấu cơm, đừng chắt nước kẻo b Bác Bảy , có chú Hai nè! Đáp án: Câu : Ghi nhớ /sgk / 56,57 Câu : Thay từ : Phỏng = bỏng nhé Nè = này 3/ Giới thịêu bài : Giới thiệu tác dụng trợ từ , thán từ và cách dùng chúng GV vào bài Họat Động : Hình thành kiến TG Hoạt động giáo viên So sánh nghĩa vd trên ? Vì có khác đó ?(KNS) : Từ những, có kèm với các từ ngữ nào câu ? : Hai từ đó biểu thị thái độ gì người nói việc ? : Thế nào là trợ từ ? : Tìm thêm vài trợ từ khác ? Bài tập nhanh : Đặt ba câu có dùng trợ từ chính , đích , và nêu tác dụng chúng câu ?(KNS_) Giáo Viên treo bảng phụ có v/d II.1 Học sinh đọc vd, gạch chân các từ in đậm.:Từ này có t/d gì ? Từ a biểu thị thái độ gì ?Từ vâng biểu thị điều gì ? Từ đó , hãy nêu đặc điểm chung các từ trên ? Vị trí chúng câu ? Có loại thán từ ? Đó là loại nào ? Bài tập nhanh : Đặt ba câu có dùng thán từ ôi , ừ, ơ(KNS) Hoạt đông Học sinh Học sinh đoc vd sgk /69 Nói dối là tự làm hại chính mình - Tôi đã gọi đích danh nó - Bạn không tin tôi à ?  Tác dụng : nhấn mạnh đối tượng nói đến Học sinh tiếp tục đọc phần II.2 và đánh dấu trắc nghiệm vào câu trả lời đúng Các từ : này , a (N Cao ) có thể độc lập tạo thành câu - Các từ : này , a ,vâng ( NTT ) ) có thể làm thành phần biệt lập câu - Ôi ! Buổi chiều thật tuyệt - Ừ ! Cái cặp - Ơ ! Em tưởng anh không đến HS đọc yêu cầu BT /sgk /70 HS làm bài tập vào Lop8.net GIÁO VIÊN PHAN NGỌC LAN Lưu bảng I/ Tìm hiểu bài 1/ Trợ từ: a Ví dụ /sgk /69 - C : Thông báo khách quan -C2 ,3 : Kèm theo thái độ nhấn mạnh , đánh giá: Những: nhiều Có: ít b Ghi nhớ 1/sgk /69 2/ Thán từ: a Ví dụ /sgk /69 Này : Gây chú ý A : Thái độ ( tức giân) Vâng: Lời đáp (lễ phép) b Ghi nhớ / sgk / 70 II)Luyện Tập Bài 1/ sgk / 70 Xác định câu dùng trợ từ : Trợ từ: a, c, g, i Bài 2/ sgk/70 Giải thích nghĩa trợ từ : (5) THCS THỊ TRẤN TRI TÔN Họat Động : Luyện Tập (KNS) GV nhận xét - sữa chữa HS lên bảng trình bày HS đọc yêu cầu BT /sgk /71 S đọc yêu cầu bài tập 3/sgk /71 đọc yêu cầu bài tập 4/sgk /72 HS đọc yêu cầu bài tập /sgk /72 HS trao đổi nhóm Đại diện nhóm trình bày GV nhận xét - sữa chữa GIÁO ÁN NGỮ VĂN - lấy : nhấn mạnh cái không có (không có lá thư, không có lời nhắn gửi, không có đồng quà ) - nguyên : nhấn mạnh việc tiền thách cưới quá cao - đến : nhấn mạnh việc tốn kém - : nhấn mạnh việc ăn quá mức bình thường - : nhấn mạnh việc lặp lại nhàm chán BT 3/sgk / 71 : Tìm các thán từ : a này ,à c vâng d chao ôi e b BT 4/sgk / 72: Tìm cảm xúc thán từ : a - Ha : tỏ ý khoái chí - Ái ái : tỏ ý van xin b - Than ôi : tỏ ý nuối tiếc BT /sgk / 72 : Giải thích nghĩa câu tục ngữ : - Nghĩa đen : dùng thán từ gọi đáp biểu thị lễ phép - Nghĩa bóng : nghe lời cách máy móc , thiếu suy nghĩ Họat Động : Hướng dẫn học bài và soạn bài - Thế nào là trợ từ và thán từ ? Và tìm xem văn Tắt đèn” đoạn chi chi6n1 đấu với tên thu thuế nhằm tìm trơ từ thán từ - Học thuộc ghi nhớ/ sgk / 69,70.- Làm bài tập /sgk /72 - Soạn :Miêu tả và biểu cảm văn tự xem ví dụ /sgk /72 tìm các yếu tố tự miêu tả và biểu cảm và tác dụng chúng Rút kinh nghiệm : ♫♫—♫♫—♫♫—♫♫—♫♫—♫♫—♫♫—♫♫—♫♫—♫♫—♫♫—♫♫—♫♫—♫♫—♫♫—♫♫—♫♫— Lop8.net GIÁO VIÊN PHAN NGỌC LAN (6) THCS THỊ TRẤN TRI TÔN Lớp 8a1 8a2 8a3 GIÁO ÁN NGỮ VĂN Ngày dạy Kiểm diện Học sinh vắng 9.2011 9.2011 9.2011 Tuần Tiết 24 MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ I Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : Kiến thức : - Vai trò yếu tố kể văn tự - Vai trò yếu tố miêu tả , biểu cảm văn tự - Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu lộ tình cảm văn tự Kĩ : - Nhận và phân tích tác dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm văn tự - Sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm văn tự 3.Thái độ : Biết dùng đúng chỗ giao tiếp và có quan sát nhằm miêu tả đạt hiệu II Các kỹ sống giáo dục: - Giao tiếp: trình bày ý tưởng ; trao đổi để xác định yếu tố miêu tả và biểu cảm ; kết hợp, mục đích, ý nghĩa việc kết hợp hai yếu tố đó văn tự - Ra định: sudụng yếu tố miêu tả và biểu cảm để nâng cao hiệu bài văn tự III.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực : *Thực hành viết tích cực: viết đoạn văn tự có sử dụng các yếu tố biểu cãm và miêu tả theo các yêu cầu cụ thể *Thảo luận, trao đổi để xác định yếu tố miêu tả văn tự IV Chuẩn bị : - Giáo Viên : Giáo án , SGK , SGV , bảng phụ - Học Sinh : Vở bài soạn, bài tập V.Tiến trình lên lớp : Họat động : Khởi động 1) Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Muốn tóm tắt văn tự , ta phải làm gì ? (6 điểm ) Câu : Tóm tắt văn : Tức nước vỡ bờ (4 điểm ) Đáp án : Câu : Ghi nhớ /sgk /61 Câu : Tóm tắt : Anh Dậu vừa tha về, người ốm yếu, vừa bưng bát cháo lên miệng thì cai lệ và người nhà lí trưởng ập đến đòi bắt trói anh vì thiếu suất sưu em trai đã chết Lo cho chồng , chị Dậu van xin càng van xin chúng càng quát tháo , đấm vào ngực chị và sấn sổ nhảy vào để trói anh Dậu Chị Dậu nghiến giận , túm cổ cai lệ dúi cửa, nó ngã chõng quèo Tên người nhà lí trưởng bị chị túm tóc và ngã nhào thềm Anh Dậu can chị Dậu không nguôi giận “thà ngồi tù chúng nó làm tình ,làm tội mãi thế, tôi không chịu được” 3/ Giới thiệu bài : Giới thiệu khả kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm văn TS Họat động : Hình thành kiến thức : TG Hoạt động giáo viên Hoạt đông Học sinh Lưu bảng Giáo viên ôn thêm văn tự ,miêu tả, biểu cảm Treo bảng phụ có ngữ liệu sgk / 72 Gạch chân các yêu tố tự , miêu tả , biểu cảm đoạn văn trên? Các yếu tố miêu tả, biểu cảm và tự đứng riêng lẻ hay xen kẽ vào nhau?(KNS) Nếu tước bỏ hết các yếu tố miêu tả, biểu cảm thì đoạn văn I Tìm hiểu bài Học sinh đọc 1/ Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm - Học sinh đại diện trả lời - Cuộc gặp gỡ đầy cảm động văn tự nhân vật tôi và người mẹ ví dụ /sgk /72 lâu ngày xa cách -Yếu tố miêu tả: - Học sinh trả lời: Xen kẽ +Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, ríu chân lại, >> Khô khan không gây xúc mẹ tôi không còm cõi , gương động cho người đọc mặt mẹ … hai gò má Không còn các việc và - Yếu tố biểu cảm: Lop8.net GIÁO VIÊN PHAN NGỌC LAN (7) THCS THỊ TRẤN TRI TÔN nào? Giáo viên đọc thử đoạn văn STKBG / 124 → nhận xét kết hợp tự cộng miêu tả và biểu cảm GVH: Vậy vai trò các yếu tố kể người và việc văn tự ? Họat Động : Luyện Tập GIÁO ÁN NGỮ VĂN + “Hay sung sướng…thuở còn sung túc” + Tôi thấy cảm giác ấm áp … thơm tho lạ thường Hấp dẫn, sinh động, khiến người đọc suy nghĩ, liên tưởng + Phải bé lại …êm dịu vô và rút bài học, câu cùng chuyện có ý nghĩa → Đan xen hài hoà 2/ Ghi nhớ /sgk /74 II) Luyện Tập Học sinh đọc yêu cầu BT1 / sgk HS trao đổi nhóm BT1/ sgk / 74 Đại dịên nhóm trả lời Văn : Tôi học : /74 GV nhận xét - sữa chữa Đoạn : “ Sau hồi trống BT2/ sgk / 74: ( Đọc cho học sinh thúc vang dội lòng tôi … tham khảo.) Viết đoạn văn (KNS) nhịp bước rộn ràng các lớp ’’ Chủ đề: Giây phút đầu tiên gặp * Miêu tả : sau hồi trống người thân Đã lâu em không có dịp thúc vang dội …sắp hàng …đi thăm bà ngoại Hôm nhân vào lớp ,các cậu k …k đứng ngày em nghỉ học mẹ cho em lại …, co lên chân…duỗi quê thăm bà mạnh đá banh Kia ! Xa xa thấp thoáng sau tưởng tượng rặng tre là nhà bà ngoại Bà em * Biểu cảm : vang dội lòng lúi húi sân, từ xa em đã tôi, cảm thấy mình chơ vơ , thấy dáng người còng còng và mái vụng , lúng túng, run run tóc bạc trắng cước bà.Em theo nhịp bước rộn ràng gọi to : Bà ơi! Cháu thăm bà các lớp đây! Bà giật mình ngẩng lên, Văn : Tắt đèn : miệng vừa bỏm bẻm nhai trầu, vừa Đoạn : “ Người nhà lí trưởng mỉm cười tươi Em ôm chầm sấn sổ bước đến … ngã nhào lấy bà , mùi trầu ngai ngái, thơm thềm ” thơm bà nhưquện vào người * Miêu tả : nhanh cắt … em Cứ lần nhớ đến bà là em áp vào vật lại nhớ đến cái mùi trầu ngai ngái * Biểu cảm : anh chàng hầu Em nhân thấy bà là người cận ông lí yếu chị chàng quan trọng và thân yêu em mọn nào Em tự hứa với mình, Văn : Lão Hạc : Đoạn : “ Tôi xồng xộc chạy từ thăm bà nhiều vào …chỉ có tôi với Binh Tư hiểu ’’ * Miêu tả : lão Hạc vật vã trên giường …giật mạnh cái, nảy lên * Biểu cảm : cái là dội … có tôi với Binh Tư hiểu Họat Động : Hướng dẫn học bài và soạn bài: Soạn bài “Đánh với cối xay gió” chú ý tìm thêm các yếu tố miêu tả , biểu cảm và tự văn và vận dụng thêm học các môn học khác.Tập viết đoạn văn tự có kết hợp các yếu tố trên - Soạn : Đánh với cối xay gió đọc và tóm tắt văn bản,tìm các chi tiết tương phản hai nhân vật và dụng ý tác giả xây dựng hai nhân vật bất hủ đó Rút Kinh Nghiệm : nhân vật, không còn chuyện, trở nên vu vơ, khó hiểu - Lop8.net GIÁO VIÊN PHAN NGỌC LAN (8) THCS THỊ TRẤN TRI TÔN GIÁO ÁN NGỮ VĂN Lop8.net GIÁO VIÊN PHAN NGỌC LAN (9)

Ngày đăng: 31/03/2021, 21:29

Xem thêm:

w