1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 89 đến 92 - Tuần 23

8 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 230,37 KB

Nội dung

*Những câu phủ định này có điểm đặc biệt là : .có một từ phủ định kết hợp với một từ phủ định khác như câu a: “không phải là không” .kết hợp với một từ nghi vấn như câu c : “ai chẳng” .k[r]

(1)Tuần 23 Ngày soạn: 11/2/2009 Tiết 89 CÂU TRẦN THUẬT I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp hs : - Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu trần thuật Phân biệt câu trần thuật với các kiểu câu khác - Nắm vững chức câu trần thuật Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với tình giao tiếp II/ Các bước lên lớp : 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra : Bt - Thôi , im cái điệu hắt mưa sụt sùi - Sáng ngày người ta đấm u có đau không ? - Ôi , đã cho bố bất ngờ quá lớn ! ? Xác định kiểu câu BT trên Vì em biết đó là câu CK, NV , CT ? 3/ Bài :  Gv giới thiệu bài : Trong sống giao tiếp hàng ngày , chúng ta có nhiêu điều tâm , trao đổi … Để thực điều này chúng ta thường sử dụng kiểu câu trần thuật Vậy câu trần thuật có đặc điểm gì hình thức và chức nào Tiết học này chúng ta vào tìm hiểu điều đó TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG I Bài học: HĐ1 : Tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức câu tt Hs đọc các ví dụ sau ( bảng phụ ) a/ Lịch sử ta đã có nhiều kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước dân ta (1) Chúng ta có quyền tự hào vì trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng , Bà Triệu , Trần Hưng Đạo , Lê Lợi , Quang Trung …(2) Chúng ta phải ghi nhớ công lao các vị anh hùng dân tộc , vì các vị là tiêu biểu dân tộc anh hùng (3) (HCM , Tinh thần yêu nước nhân dân ta ) b/ Thốt nhiên người nhà quê , mình mẩy lấm láp , quần áo ướt đầm , tất tả chạy xông vào , thở không lời (1) - Bẩm … quan lớn … đê vỡ !(2) (Phạm Duy Tốn , Sống chết mặc bay ) c/ Cai Tứ là người đàn ông thấp , gầy , tuổi độ bốn lăm , năm mươi (1) Mặt lão vuông hai má hóp lại (2) (Lan Khai , Lầm than) d/ Ôi Tào Khê !(1) Nước Tào Khê làm đó mòn !(2) Nhưng dòng nước Tào Khê không cạn chính là lòng chung thuỷ ta (3) (Nguyên Hồng , Một tuổi thơ văn ) *Về mặt hình thức VD trên có câu nào là câu CK ko? Có câu nào là câu NV vấn , câu nào là câu CT không ? - Câu “Ôi Tào Khê !” có đặc điểm hình thức là câu cảm thán Còn lại tất câu khác thì không Gv : Những câu này gọi là câu trần thuật * Theo em nào là câu trần thuật ?  Chuyển ý sang chức - Chú ý câu a1,2 Nd nói việc gì ? - Chức thứ câu trần thuật là gì ? - Tìm thêm câu trần thuật cùng có chức để kể - Trong câu b2 người nhà quê bẩm báo điều gì ? - Chức câu trần thuật là gì ? - Câu c1,2 chức nó dùng để làm gì ? Lop8.net 1.Đặc điểm hình thức và chức :  Vd : sgk/45 a./Đặc điểm hình thức - Câu d1 câu CT còn lại tất không có đặc điểm hình thức câu CT , CK , NV  Câu trần thuật b/Chức a1,2 / b1 : kể b2 : thông báo c1,2: miêu tả d2 : nhận định a3 : yêu cầu d3 : cảm xúc (2) - Trong câu d2 NH đưa nhận xét gì ? - Vậy chức câu trần thuật này là gì ? - Câu TT có chức chính nào? - Trong câu a3 người viết muốn đề nghị chúng ta điều gì ? - Chức câu TT là gì? - Nội dung câu d3 trình bày tình cảm gì tg ? - Chức câu TT là gì ? - Các chức yêu cầu , bộc lộ tình cảm , cảm xúc vốn là chức chính các kiểu câu nào ? - Câu TT thường kết thúc dấu gì ? - Ngoài nó còn kết thúc dấu gì ? - Khi nào thì nó kết thúc dấu (!) ?VS câu b2 , d1,2 lại kết thúc dấu (!) ? Ts câu a2 tg lại kết thúc câu dấu (…) ? - Như kiểu câu CK , NV , CT , TT kiểu câu nào sử dụng phổ biến ? VS ? - Vì câu TT có thể đảm nhiệm các chức phục vụ cho nhu cầu giao tiếp người Hệ thống hoá kiến thức Hs đọc ghi nhớ sgk /46 * Ghi nhớ sgk/46 HĐ2 : Luyện tập II/ Luyện tập : BT1 ,: (ghi bảng phụ) BT1 : - Hs đọc và xác định yêu cầu BT Bài tập 1: Kiểu câu Chức hs làm việc theo nhóm a/ Thế - GV ghi kiểu câu và chức và để lộn xộn , yêu cầu các … em tìm câu trả lời đúng và dán vào đúng ô quy định b/ Mã - Hình thức thi tiếp sức Hai nhóm , nhóm tìm kiểu câu , Lương … nhóm tìm chức Nhóm nào làm xong trước cộng BT2 : điểm tốt - Dịch thơ : Câu nghi vấn Bt2: Đọc và xác định yêu cầu BT Làm việc độc lập - Dịch nghĩa : Câu trần thuật Bt3 : Xác định yêu cầu BT  Đêm trăng đẹp gây xúc động - Xác định kiểu câu mãnh liệt nhà thơ , khiến nhà thơ - Xác định chức các câu đó dùng để làm gì ? muốn làm điều gì đó Yêu cầu em đọc thật đúng giọng điệu câu BT BT3 : - Nhận khác biệt sắc thái t/c a Câu cầu khiến Hs làm việc độc lập  trả lời nhanh b Câu nghi vấn BT4 : ghi bảng phụ c Câu trần thuật - Hs đọc và xác định yêu cầu BT Cả câu dùng để cầu khiến Câu - Hs trả lời – gv ghi (b) , (c) thể ý cầu khiến nhẹ nhàng BT5 : Gv đặt câu mẫu câu (a) Hs đặt câu chủ đề buổi học hôm BT4 : Xác định có phải là câu TT BT6 : Làm việc theo nhóm không ( Có thể viết đoạn đối thoại gv và hs ; bác sĩ với a/ Câu tt dùng để yêu cầu bệnh nhân ; người mua hàng và người bán hàng ; b/ - Câu tt dùng để kể cái và bố mẹ …) - Câu tt dùng để yêu cầu - Đọc đúng giọng điệu - Cả lớp và gv cùng nhận xét Củng cố : Câu nào đây không dùng để kể , thông báo ? A/ Chúng ràng buộc dư luận , thi hành chính sách ngu dân (Hồ Chí Minh) B/ Lão muốn ngài nhấc hộ bó củi lên cho lão (Tôn-xtôi) C/Làng tôi vốn làm nghề chài lưới (Tế Hanh) D/ Sáng bờ suối , tối vào hang (Hồ Chí Minh) Dặn dò : Học bài – hoàn chỉnh các BT Soạn “Chiếu dời đô” – Đọc tìm hiểu chú thích và bố cục – Tìm hiểu đặc điểm thể “chiếu”– Tìm hiểu lịch sử triều đại nhà Lí Lop8.net (3) Ngày soạn: 11/2/2009 Tieát: 90 Văn bản: CHIẾU DỜI ĐÔ ( Thiên đô chiếu ) Lí Coâng Uaån I.Muïc tieâu baøi hoïc: Giuùp HS -Thấy khát vọng nhân dân ta đất nước độc lập, thống nhất, hùng cường và khí phách dân tộc Đại Việt trên đà lớn mạnh phản ánh qua Chiếu dời đô -Nắm đặc điểm thể chiếu Thấy sức thuyết phục to lớn Chiếu dời đô là kết hợp lí và tình cảm Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận II.Các bước lên lớp: 1.Oån ñònh: 2.Kieåm tra: 3.Bài mới: *Giới thiệu bài: Lí Công Uẩn là vị vua thông minh, có lòng nhân ái Oâng là người có chí lớn sáng lập vương triều nhà Lí phồn vinh Với “Chiếu dời đô” đã thể khát vọng dân tộc Đại Việt đất nước độc lập, thống có ý chí tự cường Vậy chiếu là gì? Sức thuyết phục bài chiếu thể điểm nào? Tiết học giúp các em hiểu rõ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG *Hoạt động 1: Giới thiệu tác giả và thể văn chiếu -Giới thiệu vài nét Lí Công Uẩn? taùc Xem chuù thích sgk trang 50 -Chieáu laø gì? Neâu ñaëc ñieåm chung cuûa theå chieáu? Xem chuù thích sgk trang 50 .Đặc điểm chung: là lời ban bố mệnh lệnh vua chúa xuống thần dân Chức chiếu là công bố chủ trương, đường lối, nhiệm vụ mà vua, triều đình nêu và yêu cầu thần dân thực -Chiếu dời đô có đặc điểm gì riêng? Hoàn cảnh nào LCU viết bài chiếu? Bên cạnh tính chất mệnh lệnh là tính chất tâm tình, bên cạnh ngôn từ mang tính đơn thoại, chiều người trên ban bố mệnh lệnh là ngôn từ mang tính chất đối thoại, trao đổi .Chiếu viết văn xuôi, có xen câu văn biền ngẫu  cân xứng, nhịp nhaøng .Năm 1010 Canh Tuất LCU viết chiếu  ý định dời đô từ Hoa Lư Đại La *Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc văn và tìm hiểu chú thích -G hướng dẫn cách đọc và tìm hiểu số chú thích .Giọng điệu chung là trang trọng, có câu cần nhấn ạmnh sắc thái tình cảm tha thiết, chân tình “ Trẫm đau xót …dời đổi” , “Trẫm muốn …thế naøo?” Xem chuù thích 3, 5, 8, 9, 10 /sgk *Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc - hiểu văn -Đọc đoạn “Xưa nhà …phồn thịnh” Nội dung chính đoạn? Đoạn có tính chất nêu tiền đề, làm chỗ dựa cho lí lẽ phần sau Tác giả viện dẫn sử sách nói việc dời đô các vua thời xưa bên Trung Quốc -Theo suy luận tác giả thì việc dời đô các vua nhà Thương, nhà Chu nhằm muïc ñích gì? Thời nhà Thương có lần dời đô, nhà Chu có lần  nhằm mục đích mưu toan nghiệp lớn, xây dựng vương triều phồn thịnh, tính kế lâu dài cho các Lop8.net GHI BAÛNG I.Tìm hieåu taùc giaû: -Xem chuù thích/sgk/50 II.Tìm hieåu vaên baûn: 1.Đọc: 2.Phaân tích: a.Nêu việc dời ñoâ cuûa caùc vua xöa Trung Quoác (thuaän theo mệnh trời, ý daân)  đất nước vững bền, phát trieån b.Pheâ phaùn hai trieàu Ñinh Leâ không chịu dời ñoâ (4) hệ sau Việc dời đô vừa thuận theo mệnh trời ( phù hợp với qui luật khách quan) vừa thuật theo ý dân ( phù hợp với nguyện vọng nhân dân) -Kết việc dời đô nào? Làm cho đất nước vững bền, phát triển thịnh vượng -Theo em, viện dẫn LTT nhằm mục đích gì? LTT dẫn số liệu cụ thể các lần dời đô hai triều là để chuẩn bị lí lẽ phần sau: Trong lịch sử đã có chuyện dời đô và đem lại kết tốt đẹp thì việc LTT dời đô không có gì là khác thường, trái với qui luaät -Đọc đoạn “Thế mà …dời đổi” Nội dung chính đoạn? Soi sử sách vào tình hình thực tế, nhận xét ông có tính chất phê phán hai triều Đinh, Lê đóng yên đô thành vùng núi Hoa Lư -Theo tác giả, việc hai triều không dời đô phạm sai lầm gì? Không theo mệnh trời (không phù hợp qui luật khách quan), không biết học theo cái đúng người xưa .Hậu là triều đại thì ngắn ngủi, nhân dân khổ sở, vạn vật không thích nghi, không thể phát triển thịnh vượng vùng đất chật chội -Thảo luận: Việc hai triều Đinh Lê không dời đô là không theo mệnh trời hay coøn vì moät lí naøo khaùc? Thực hai triều phải đóng đô Hoa Lư  vì và lực hai triều chưa đủ mạnh để nơi đồng bằng, đất phẳng, nơi trung tâm đất nước mà còn phải dựa vào địa núi rừng hiểm trở  thời Lí phaùt trieån -Nhận xét gì giọng văn đoạn này? “Trẫm đau xót”  cạnh lí là tình, lời văn tác động tới tình cảm người đọc -Đọc đoạn cuối Thành Đại La có lợi gì để chọn làm kinh đô đất nước? Vị địa lí: nơi trung tâm đất trời, mở hướng nam bắc đông tây, có núi sông, đất rộng mà phẳng, cao mà thoáng, tránh nạn lụt lội, chaät choäi .Vị chính trị, văn hoá: là đầu mối giao lưu, “chốn tụ hội bốn phương”, là mảnh đất hưng thịnh “muôn vật mực phong phú tốt töôi”  thành Đại La có đủ điều kiện để trở thành kinh đô đất nước -Có nhận xét gì kết cấu bài chiếu và trình tự lập luận tác giả? Nêu sử sách làm tiền đề, làm chỗ dựa cho lí lẽ .Soi sáng tiền đề vào thực tế hai triều Đinh, Lê để rõ thực tế không còn thích hợp với phát triển đất nước, thiết phải dời đô .Đi tới kết luận: thành Đại La là nơi tốt để chọn làm kinh đô  đó là kết cấu tiêu biểu văn nghị luận, trình tự lập luận chặt chẽ -Vì nói Chiếu dời đô đời phản ánh ý chí độc lập tự cường và phát triển lớn mạnh dân tộc Đại Việt? Dời đô từ vùng Hoa Lư vùng đồng đất rộng  chứng tỏ triều đình nhà Lí đủ sức chấm dứt nạn phong kiến cát cứ, và lực dân tộc Đại Việt đủ sức sánh ngang hàng phương Bắc .Định đô Thăng Long là thực nguyện vọng nhân dân thu giang sơn mối, nguyện vọng xây dựng đất nước độc lập, tự cường -Thảo luận: Tại kết thúc bài Chiếu dời đô, LTT không mệnh lệnh mà lại Lop8.net  đã phạm sai lầm lớn ( triều đại ngaén nguûi, nhaân dân khổ sở…) c.Khaúng ñònh việc dời đô thành Đại La là phù hợp  có lợi theá toát ( veà ñòa lí vaø chính trò, văn hoá) III.Ghi nhớ: Hoïc thuoäc phaàn ghi nhớ/sgk IV.Luyeän taäp: -Xem baøi taäp 1/saùch BTNV (5) ñaët caâu hoûi: “Caùc khanh nghó theá naøo?” Caùch keát thuùc nhö vaäy coù taùc duïng gì? Cách kết thúc mang tính chất đối thoại, trao đổi, tạo đồng cảm mệnh lệnh vua với thần dân Bài chiếu thuyết phục người nghe lí lẽ chặt chẽ và tình cảm chân thành Nguyện vọng dời đô LTT phù hợp với nguyện vọng nhân dân -H đọc phần Ghi nhớ /sgk / 51 *Hoạt động 4: Luyeän taäp -Hướng dẫn trả lời câu hỏi luyện tập 4.Cuûng coá = luyeän taäp: *Chứng minh Chiếu dời đô có kết cấu chặt chẽ, lập luận giàu sức thuyết phục: -Keát caáu: coù keát caáu phaàn cuûa theå vaên nghò luaän Phần mở đầu: nêu sử sách làm tiền đề .Phần hai: soi sáng tiền đề vào thực tế hai triều Đinh và Lê .Phần kết luận: khẳng định thành Đại La là nơi tốt để định đô -Trình tự lập luận : chặt chẽ, có sức thuyết phục lớn 5.Daën doø: -Học: -Nội dung bài Phần ghi nhớ /sgk -Xem lại thể loại chiếu là gì ? -Soạn: - Bài “Câu phủ định” -Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu phủ định -Nắm vững chức câu phủ định -Laøm baøi taäp ,2 , /sgk Xem caùch giaûi saùch BTNV Lop8.net (6) Ngày soạn: 11/2/2008 Tieát: 91 CAÂU PHUÛ ÑÒNH I.Muïc tieâu baøi hoïc: Giuùp HS -Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu phủ định -Nắm vững chức câu phủ định Biết sử dụng câu phủ định phù hợp với tình giao tiếp II.Các bước lên lớp: 1.Oån ñònh: 2.Kiểm tra: -Hãy phân tích kết cấu bài “Chiếu dời đô” -Coù nhaän xeùt gì veà caùch keát thuùc cuûa baøi chieáu? 3.Bài mới: *Giới thiệu bài: Trong giao tiếp, ngoài kiểu câu thông dụng thường dùng ta còn sử dụng kiểu câu phủ định Thế nào là câu phủ định ? Nó có đặc điểm và chức nào ? Tiết học hôm giuùp caùc em hieåu roõ Tiến trình tổ chức các hoạt động *Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức câu phủ định -Đọc ví dụ 1/sgk Các câu b, c, d có đặc điểm hình thức gì khác so với câu a ? Câu b, c, d khác câu a là: có các từ ( không, chưa, chẳng) -Những từ: không, chưa, chẳng hàm chứa ý nghĩa gì? Phủ định việc câu  đó là từ ngữ phủ định -Những câu này có gì khác với câu a chức ? Câu b ,c , d : dùng để phủ định việc “ Nam Huế” là không diễn .Câu a : dùng để khẳng định việc “ Nam Huế” là có diễn -Hiểu nào là câu phủ định? Tìm vài từ ngữ phủ định ? Đặt câu có từ phủ định? H đọc mục / ghi nhớ /sgk / 53 -Đọc bài 2/52 Trong đoạn trích, câu nào có từ ngữ phủ định? Không phải, nó chần chẫn cái đòn càn .Ñaâu coù ! -Thảo luận: Hai câu phủ định này có gì khác so với câu trên ? Xác định nội dung bị phủ định thể chỗ nào đoạn trích? Khaùc: hai caâu phuû ñònh naøy khoâng coù phaàn bieåu thò noäi dung bò phuû ñònh *Nội dung bị phủ định câu phủ định thứ  thể câu nói ông thầy bói sờ vòi “ Tưởng voi nào … đỉa” *Nội dung bị phủ định câu phủ định thứ  thể câu nói ông thầy bói sờ vòi “Tưởng …đỉa” và ông thầy bói sờ ngà “Nó chần đòn caøn” -Vậy ông thầy bói xem voi dùng câu có từ ngữ phủ định để làm gì ? Câu nói thầy sờ ngà (câu 1) phủ định ý kiến, nhận định thầy sờ voøi .Câu nói thầy sờ tai (câu 2) phủ định ý kiến, nhận định người  nhằm phản bác ý kiến, nhận định người đối thoại  câu p.đ bác bỏ  H đọc phần ghi nhớ /sgk / 53 *Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập -G hướng dẫn H giải bài tập /sgk và sách BTNV 4.Cuûng coá = Luyeän taäp: *Baøi 1/53: Xaùc ñònh caâu phuû ñònh baùc boû - giaûi thích a “Bằng hành động … không có ưu tiên ….tương lai”  câu phủ định miêu tả Lop8.net Phaàn ghi baûng I.Baøi hoïc: 1.Ñaëc ñieåm hình thức câu phuû ñònh  Muïc 1/sgk 2.Chức naêng cuûa caâu phuû ñònh  Muïc /sgk II.Luyeän taäp: 1.Ở lớp: *Baøi 1, 2, 3, 4, /sgk / 53,54 2.Veà nhaø: *Baøi 6/sgk (7) b “Cụ tưởng nó chả hiểu gì đâu!”  câu phủ định bác bỏ ( ông giáo dùng để “phản bác” lại suy nghĩ lão Hạc : việc lão trót lừa chó) “Vaû laïi nuoâi choù maø chaû baùn hay gieát thòt!”  caâu phuû ñònh mieâu taû c “Không, chúng không đói đâu.”  caâu phuû ñònh baùc boû ( caùi Tí muoán laøm thay đổi “phản bác” điều mà nó cho là mẹ nghĩ: đứa đói quá) *Baøi 2/53: Nhaän xeùt vaø so saùnh *Cả ba câu a, b, c là câu phủ định  vì có từ phủ định như: -“khoâng” caâu a,b -“chaúng” caâu c *Những câu phủ định này có điểm đặc biệt là : có từ phủ định kết hợp với từ phủ định khác câu a: “không phải là không” kết hợp với từ nghi vấn câu c : “ai chẳng” kết hợp với từ phủ định khác và từ bất định câu b : “không không”  Khi đó ý nghĩa câu phủ định là khẳng định không phải phủ định *Những câu không có từ phủ định mà có ý nghĩa tương đương với câu trên: a.Câu chuyện có lẽ là câu chuyện hoang đường, song có ý nghĩa (nhất định) b.Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, ( người đều) ăn …….vào c.Từng qua thời thơ ấu Hà Nội, có lần nghển cổ ….cổng trường *Baøi 3/54: Nhaän xeùt *Nếu thay phải viết lại là : “Choắt chưa dậy được, nằm thoi thóp.”  phải bỏ từ “nữa” *Khi thay “không” “chưa”  thì ý nghĩa câu thay đổi Vì: -Chưa  biểu thị ý phủ định điều mà thời điểm nào đó không có, sau thời điểm đó có thể có -Không  biểu thị ý phủ định điều định, không có hàm ý là sau coù theå coù  Vì câu văn Tô Hoài thích hợp với mạch câu chuyện *Baøi 4/54: Nhaän xeùt baøi taäp -Các câu trên không phải là câu phủ định ( vì không có từ ngữ phủ định) dùng để bieåu thò yù phuû ñònh *Câu “Đẹp gì mà đẹp!”  phản bác ý kiến khẳng định cái gì đó đẹp *Câu “Làm gì có chuyện đó!”  phản bác tính chân thực thông báo hay nhận ñònh *Câu “Bài thơ này mà hay à?”  câu nghi vấn dùng để phản bác ý kiến khẳng định bài thơ naøo … *Câu “Cụ tưởng …chăng?  caâu nghi vaán maø oâng giaùo duøng phaûn baùc ñieàu laõo Haïc nghó: ông giáo sung sướng lão Hạc *Baøi 5/54: Nhận xét thay từ -Không thể thay “quên” “không” hay “chưa” “chẳng”  việc thay làm thay đổi haún yù nghóa cuûa caâu ”Quên” : không nghĩ đến, không để tâm đến  phải dùng từ này thể tâm Trần Quốc Tuấn là căm thù giặc và tìm cách trả thù đến mức không để tâm đến việc ăn uống … (“quên” không phải là từ phủ định” 5.Daën doø: *Hoïc baøi: -Nắm vững phần ghi nhớ/sgk -Laøm baøi taäp 6/sgk / 54 vaø baèi /BTNV / 38 *Soạn bài: - Chöông trình ñòa phöông ( phaàn Taäp laøm vaên) -Tìm và chọn di tích, thắng cảnh địa phương mình để điều tra, tìm hiểu và nghiên cứu  viết bài văn thuyết minh không quá 1000 chữ Lop8.net (8) Ngày soạn: 11/2/2009 CHÖÔNG TRÌNH ÑÒA PHÖÔNG ( phaàn Taäp laøm vaên ) Tieát: 92 I.Muïc tieâu baøi hoïc: Giuùp HS -Vaän duïng kó naêng laøm baøi thuyeát minh -Tự giác tìm hiểu di tích, thắng cảnh quê hương mình Nâng cao lòng yêu quí quê hương II.Các bước lên lớp: 1.Oån ñònh: 2.Kieåm tra: -Thế nào là câu phủ định ? Câu phủ định dùng để làm gì? Ví dụ? -Đặt câu không có từ phủ định biểu thị ý nghĩa phủ định ? Giải thích? 3.Bài mới: Quê hương em nói riêng và đất nước Việt Nam nói chung có nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh đẹp, tiếng giới và nhà nước công nhận là kì quan Nhằm giúp các em có điều kiện tìm hiểu, nghiên cứu rõ di tích, thắng cảnh gần gũi, thân thuộc quê hương mình, tiết học hôm các em trình bày điều hiểu biết đó qua bài thuyết minh @ Nội dung thực hiện: 1.G đề tài và phân chia cụ thể cho tổ thực ( trước đó tuần) -Toå 1: Tìm hieåu veà Thaønh coå Dieân Khaùnh -Toå 2: Tìm hieåu veàà Vaên Mieáu Dieân Khaùnh -Toå 3: Tìm hieåu veà Thaùp Baø Nha Trang -Tổ 4: Tìm hiểu miếu thờ Trịnh Phong 2.G neâu yeâu caàu cuï theå: -Bài thuyết minh có thể giới thiệu quan sát, miêu tả trực quan kết hợp với hiểu bieát -Các ý nên xếp theo trình tự không gian và thơi gian phù hợp ( từ tổng thể đến phận, từ ngoài vào trong, xa đến gần - trước sau - chính trước phụ sau) -Lời văn cần ngắn gọn, rõ ràng, chính xác và biểu cảm, tránh chép -Phải có bố cục chặt chẽ Lời giới thiệu cần kèm theo miêu tả, bình luận -Bài văn thuyết minh không quá 1000 chữ -Cần sưu tầm tranh minh hoạ cho danh lam thắng cảnh ( Diên Khánh - Khánh Hoà) 3.G qui định thời gian thu bài - Tổ chức đọc cho lớp nghe - Thu thập làm tài liệu làm đặc san 4.G biểu dương, khen thưởng bài hay, tranh minh hoạ đẹp 4.Cuûng coá: -Cảm nghĩ em quê hương sau nghe các bài thuyết minh bạn -Yeâu thích phong caûnh, di tích … naøo nhaát ? Vì ? 5.Daën doø: *Hoïc baøi: *Soạn bài: -Xem lại kĩ viết đạon văn thuyết minh -Tiếp tục sưu tầm, nghiên cứu vài thắng cảnh đẹp quê hương Khánh Hoà -“Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn -Phải đọc kĩ văn ; Tìm hiểu tác giả ; thể loại hịch ; hoàn cảnh sáng tác ? -Trả lời câu hỏi , , , , /sgk ( dựa vào sách BTNV) Lop8.net (9)

Ngày đăng: 01/04/2021, 01:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN