1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án Ngữ văn 7 tiết 16 đến 28

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 233,54 KB

Nội dung

=> là những tình cảm đẹp thấm nhuần tư tưởng nhân văn - Đoạn 1: là biểu cảm trực tiếp -> người viết gọi tên đối tượng biểu cảm, nói thẳng tình cảm của mình cách này thường gặp trong thư [r]

(1)Tiết 16: LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN Ngày soạn: Lớp Ngày dạy 7 Hs vắng mặt Ghi chú I - Mục tiêu : Kiến thức: Giúp hs - Củng cố lại kiến thức có liên quan đến việc tạo lập văn và làm quen với các bước quá trình tạo lập văn Kĩ năng: - Tạo lập văn tương đối đơn giản gần gũi với đời sống và công việc học tập các em Tư tưởng: -Có ý thức tiến hành các bước tạo lập văn II Phương pháp: Phân tích mẫu, thuyết trình, rèn luyện theo mẫu III Chuẩn bị: Gv: Hướng dẫn HS tạo lập văn cách đúng phương pháp, đúng quy trình, chất lượng nâng cao Bảng phụ Hs:Bài soạn III Phương pháp IV Tiến trình tổ chức dạy: 1.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra chuẩn bị bài học sinh 2.Bài mới: *Hoạt động – Giới thiệu bài : Để nâng cao kĩ tạo lập văn thông thường, đơn giản bài hôm giúp chúng ta luyện tập tạo lập văn TG 3’ Hoạt động thầy- trò Nội dung kiến thức cần khắc sâu *Hoạt động +HS đọc đề bài sgk - Dựa vào kiến thức đã học bài trước, em hãy xác định yêu cầu đề bài? *Hoạt động 10’ - Để tạo lập văn chúng ta phải làm Lop8.net I - Đề bài: * Y/c đề bài: - Kiểu văn bản: viết thư - Về tạo lập văn bản: bước - Độ dài văn bản: 1000 chữ II- Xác lập các bước để tạo lập văn bản: 1- Định hướng cho văn bản: (2) gì? - Việc định hướng đề này có nhiệm vụ cụ thể nào? + Nội dung viết vấn đề gì? 25 * Nội dung: - Truyền thống lịch sử - Danh lam thắng cảnh - Phong tục tập quán *Đối tượng: - Bạn đồng trang lứa nước ngoài + Đối tượng là ai? * Mục đích: - Giơi thiệu vẻ đẹp đất + Mục đích là gì? nước mình.-> Để bạn hiểu đất nước VN - Bước thứ việc tạo lập văn là 2- Xây dựng bố cục: ( Rành mạch, hợp lí, đúng định gì? - hướng.) -Nhiệm vụ bước là gì? a, MB: - Nếu viết cảnh sắc thiên nhiên - Giới thiệu chung cảnh sắc thiên VN thì viết gì? Viết nào? nhiên - Mùa xuân có đặc điểm gì khí b, TB: - Tả cảnh sắc mùa: hậu, cây cối, chim muông ? * Mùa xuân: Khí hậu lạnh, cây cối đâm chồi nảy lộc, hoa nở rực rỡ thơm - Cảnh mùa hè có gì đặc sắc? ngát, chim muông hót líu lo - Mùa thu có đặc điểm gì? * Mùa hè: Nắng vàng chói chang rực rỡ Hoa phượng nở rực trời - KB nêu vấn đề gì? Viết gì? * Mùa thu: gió thu se lạnh, thơm mùi hương cốm * Mùa đông: Thơm mùi ngô - Sau đã xây dựng bố cục thì nướng c, KB: chúng ta phải tiếp tục công việc gì? - Cảm nghĩ và niềm tự hào đất - Sau đã viết xong văn chúng ta nước Lời mời hẹn và lời chúc sức khoẻ 3- Diễn đạt các ý đã ghi bố cục phải làm gì ? thành câu văn, đoạn văn chính xác, sáng, mạch lạc và liên kết chặt Đọc bài tham khảo sgk (60) chẽ với - Hs viết đoạn mở đầu thư ? -Gv gọi hs đọc, nhận xét 4- Kiểm tra sửa chữa văn III- Luyện cách diễn đạt: *Hoạt động MB: Anna thân mến ! Cũng tất các bạn bè chúng mình trên trái đất này, chúng ta sinh và lớn lên trên đất nước tươi đẹp Với bạn đó là nước Nga vĩ đại còn với mình là đất nước Việt Nam thân yêu Lop8.net (3) 5’ Gv gọi hs nhận xét bài trình bày Gv nhận xét tổng hợp, rút kinh nghiệm Bạn có biết không? Đất nước mình nằm vùng nhiệt đới, nóng ẩm Một năm có mùa xuân, hạ, thu, đông và mùa có vẻ đẹp riêng độc đáo, bạn * Hoạt động 5:2’ Củng cố -Gv đánh giá chuẩn bị hs và học Hướng dẫn học bài -VN học bài, soạn bài “Sông núi nước Nam, phò giá kinh” V Rút kinh nghiệm dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………… Tiết 17: Văn bản: Ngày soạn: ……………… Ngày dạy Lớp SÔNG NÚI NƯỚC NAM Hs vắng mặt Ghi chú I- Mục tiêu bài học: Kiến thức: Giúp hs - Qua bài thơ HS hiểu khí phách và khát vọng dân tộc ta thời xưa thể tinh thần độc lập dân tộc, tự hào chiến thắng chống ngoại xâm, khẳng định sức mạnh dân tộc việc bảo vệ và phát triển đất nước Kĩ năng: - Nhận biết thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Rèn HS kỹ tìm hiểu, phân tích thơ trữ tình trung đại Kỹ đọc - hiểu văn thơ trữ tình Trung đại Tư tưởng: -Giáo dục HS ý thức dân tộc, niềm tự hào dân tộc Biết ơn và gìn giữ gì mà cha ông để lại II Phương pháp: phân tích, bình giảng III Chuẩn bị: Gv: Bài soạn, tư liệu bài thơ, bảng phụ Hs: Soạn trước bài Lop8.net (4) -GV:-Những điều cần lưu ý: Việc dạy thơ dịch cần phối hợp văn bản, tránh lấy lời dịch làm nguyên văn IV Tiến trình tổ chức dạy: 1.Kiểm tra: ? Đọc thuộc lòng và nêu ý nghĩa bài ca dao chùm bài Những câu hát châm biếm? 3.Bài mới: *Hoạt động – Giới thiệu bài: Ở nước ta thời Trung đại đã có thơ ca phong phú và hấp dẫn Thơ Trung đại VN việt chữ Hán chữ Nôm và có nhiều thể loại Trong chương trình Ngữ văn học tác phẩm thơ Trung đại , đó mở đầu bài :Sông núi nước Nam TG Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức cần khắc sâu HĐ2: Gv giới thiệu đôi nét hoàn cảnh đời tác phẩm và thể thơ Gv hướng dẫn đọc: dõng dạc, trang nghiêm thể khí phách hào hùng bài thơ, nhịp 4/3 Gv yêu cầu hs theo dõi kĩ phần chú thích để trau dồi vốn từ Hán – Việt GV: Đây là bài thơ “thần”, bài thơ không có tên nhiều người đặt tên là “Nam quốc sơn hà” (Sông núi nước Nam) ? Sông núi nước Nam coi là Tuyên ngôn độc lập đầu tiên nước ta viết thơ Vậy tuyên ngôn độc lập là gì ? Em có nhận xét gì số câu, số chữ câu, cách hiệp vần ? Lop8.net A Giới thiệu tác phẩm - Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt (Đường luật).- Bài thơ có câu, câu có tiếng B Đọc – Hiểu văn Đọc: Giọng sang sảng, tự hào Chủ đề: Khẳng định chủ quyền độc lập đất nước Việt Nam, khẳng định không lực nào xâm phạm chủ quyền đó (5) ? Sông núi nước Nam là bài thơ thiên biểu ý (bày tỏ ý kiến) Vậy nội dung biểu ý đó thể theo bố cục nào? Hãy nhận xét bố cục và biểu ý đó? - câu đầu: nước Nam là người Nam Điều đó sách trời định sẵn, rõ ràng - câu cuối: kẻ thù không xâm phạm, xâm phạm thì nào chuốc phải thất bại thảm hại -> Bố cục gọn gàng, chặt chẽ Biểu ý rõ ràng) +HS đọc câu đầu ? câu đầu ý nói gì? +GV : Hai câu đầu nêu lên nguyên lí khách quan, tất yếu, có giá trị lời tuyên ngôn Nó là quyền độc lập và tự dân tộc ta Đó là ý chí sắt đá dân tộc có lĩnh, có truyền thống đấu tranh Hai câu thơ có giá trị mở đầu cho tuyên ngôn độc lập ngắn gọn nước Đại Việt hùng cường kỷ XI ? Nói là để nhằm mục đích gì ? Người viết đã bộc lộ tình cảm gì câu thơ này? Bố cục:2 phần Phân tích: a, Hai câu đầu: Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhân định phận thiên thư -> Nước Nam là người Nam, điều đó đã sách trời định sẵn, rõ ràng =>Khẳng định chủ quyền đất nước Thể tình y/nước, niềm tự hào dân tộc b, Hai câu cuối: +Hs đọc câu thơ cuối Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm ? câu cuối nói lên ý gì ? (Nói Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư truyền thống đấu tranh bất khuất ->Kẻ thù không xâm phạm Xâm dân tộc ta và nêu lên nguyên lí có t/ phạm thì nào chuốc phải thất bại thảm hại chất hệ câu thơ trên) ? Nói để nhằm mục đích gì? => Đây là lời cảnh báo hành động xâm ? Ngoài biểu ý Sông núi nước Nam lược kẻ thù và khẳng định sức mạnh có biểu cảm (bày tỏ cảm xúc) không ? dân tộc Việt Nam Nếu có thì thuộc trạng thái nào? +Gv : Ngoài biểu ý còn có biểu cảm -> Bài thơ viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt, sâu sắc trạng thái : - Lộ rõ: nhịp 4/3, giọng thơ đanh thép, hùng hồn, Bài thơ đã trực tiếp nêu rõ ý tưởng dõng dạc biểu thị ý chí và sức mạnh Việt bảo vệ quyền độc lập và kiên Nam chống ngoại xâm - ẩn kín : bài thơ có III Tổng kết: Ghi nhớ : ( sgk 65 ) sắc thái biểu cảm xúc mãnh liệt, Lop8.net (6) với ý chí sắt đá lời nói, người đọc phải suy nghĩ, nghiền ngẫm thấy ý tưởng đó - Em có nhận xét gì thể thơ, giọng điệu, nhịp thơ? Tác dụng? +HS đọc ghi nhớ III- Tổng kết: *Ghi nhớ sgk-65 * HĐ 4: Củng cố : Gv nhắc lại nghệ thuật thơ và khí phách Việt thể hai bài thơ Hướng dẫn học bài: - Nắm nghệ thuật và ý nghĩa hai bài thơ - Học thuộc lòng bài thơ, soạn bài “ Từ Hán Việt” V Rút kinh nghiệm dạy: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Lop8.net (7) Tiết 18: PHÒ GIÁ VỀ KINH Trần Quang Khải Ngày soạn: …………………… Ngày dạy Lớp Hs vắng mặt Ghi chú I- Mục tiêu bài học: Kiến thức: Giúp hs - Qua bài thơ HS hiểu khí phách và khát vọng dân tộc ta thời xưa thể tinh thần độc lập dân tộc, tự hào chiến thắng chống ngoại xâm, khẳng định sức mạnh dân tộc việc bảo vệ và phát triển đất nước Kĩ năng: - Nhận biết thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật - Rèn HS kỹ tìm hiểu, phân tích thơ trữ tình trung đại Kỹ đọc - hiểu văn thơ trữ tình Trung đại Tư tưởng: -Giáo dục HS ý thức dân tộc, niềm tự hào dân tộc Biết ơn và gìn giữ gì mà cha ông để lại II Phương pháp: phân tích, bình giảng III Chuẩn bị: Gv: Bài soạn, tư liệu Lí thường Kiệt, Trần Quang Khải, bảng phụ Hs: Soạn trước bài -GV:-Những điều cần lưu ý: Việc dạy thơ dịch cần phối hợp văn bản, tránh lấy lời dịch làm nguyên văn Đồ dùng: IV Tiến trình tổ chức dạy: 1.Kiểm tra: ? Đọc thuộc lòng và nêu ý nghĩa bài ca dao chùm bài Những câu hát châm biếm? 3.Bài mới: *Hoạt động – Giới thiệu bài: Ở nước ta thời Trung đại đã có thơ ca phong phú và hấp dẫn Thơ Trung đại VN việt chữ Hán chữ Nôm và có nhiều thể loại trước, các em đã thấy hào khí dân tộc ta bài Sông núi nước Nam, hôm chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ hào hùng không kém: Phò giá kinh Trần Quang Khải TG Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức cần khắc sâu Hoạt động 2: A Giới thiệu tác giả, tác phẩm Lop8.net (8) +HS đọc chú thích sgk (66) ? Nêu vài nét tác giả Trần Quang Khải? -Trần Quang Khải (1241- 1294), trai thứ ba vua Trần Thái Tông - Là võ tướng kiệt xuất, có công lớn hai kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (1284- 1285, 1287- 1288) ? Bài thơ đời hoàn cảnh nào? - Sau dẹp tan giặc năm 1285, ông làm bài thơ này lúc đón vua từ Thiên trường Thăng Long GV giảng them thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật * Hoạt động 3: GV hướng dẫn hs cách đọc - Bài thơ đề cập đến vấn đề gì ? Bài thơ nói chiến thắng giặc Mông Nguyên đời Trần và ý thức XD nước sau đất nước thái bình +Hướng dẫn đọc: Giọng phấn chấn, hào hùng, chậm Nhịp 2/3 ? Có thể chia bài thơ làm phần ? phần: - P1: câu đầu – hào khí chiến thắng - P2: Khát vọng thái bình, thịnh trị dân tộc Tác giả - Trần Quang Khải (1241- 1294), trai thứ ba vua Trần Thái Tông - Là võ tướng kiệt xuất, có công lớn hai kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (1284- 1285, 12871288) Tác phẩm: - Bài thơ viết năm 1285 - Thể thơ: ngũ ngôn tứ tuyệt (Đường luật) - Bài thơ có câu, câu có tiếng B Đọc – hiểu văn Đọc : giọng hào hùng, phấn chấn, nhịp 2/3 Đại ý: Bài thơ nói chiến thắng giặc Mông - Nguyên đời Trần và ý thức XD nước sau đất nước thái bình Bố cục: phần Phân tích: +Đọc câu đầu 4.1.Hai câu đầu: Hào khí chiến ? Hai câu đầu nêu ý gì ? (2 câu đầu thắng bài thơ nói chiến thắng Chiến thắng Chương Dương cướp giáo giặc Hàm Tử bắt quân thù Chương Dương sau nói ( Đoạt sóc Chương Dương độ, trước chiến thắng Hàm Tử, để làm sống Cầm Hồ Hàm Tử quan.) lại không khí chiến trường Hai câu -> Nói thắng lợi trận thơ ghi chép cảnh chiến trường đánh Chương Dương và Hàm kinh thiên động địa) ? Em có nhận xét gì lời thơ tác Tử -> Lời thơ rõ ràng, rành mạch giả ? Tác dụng lời thơ đó? - Lời thơ rõ ràng, rành mạch và mạnh làm sống dậy không khí trận mạc mẽ gân guốc làm sống dậy không khí Lop8.net (9) trận mạc có tiếng va đao kiếm, tiếng ngựa hí, quân reo!) Gv cho hs so sánh phiên âm với vản dịch thơ, chú ý các từ đoạt, cầm Hồ ? Gv bình giảng ? nhắc đến trận đánh đó để nhằm mục đích gì? ? Em có nhận xét gì cách dùng từ tác giả nguyên tác? ? Qua đó tác giả muốn bộc lộ tình cảm gì? => động từ mạnh, từ ngữ biểu cảm: Ca ngợi chiến thắng hào hùng dân tộc chiến chống quân MôngNguyên xâm lược - Thể niềm tự hào dân tộc b, Hai câu cuối : Khát vọng thái +HS đọc câu cuối bình thịnh trị dân tộc ? ý câu cuối nói gì? Thái bình nên gắng sức - lời động viên, phát triển đất nước Non nước nghìn thu (Thái bình tu trí lực, hoà bình Như thái bình vừa là thành Vạn cổ thử giang san.) chiến đấu, vừa là hội để gắng sức Đó là chiến lược giữ nước lâu bền) Gv giải thích nghĩa tu trí lực Cho hs so sánh dịch với nguyên tác ? Em có nhận xét gì câu thơ thứ 3? - Như lời nhắc nhở: Không ngủ quên chiến thắng GV bình giảng ? Hai câu cuối đã bộc lộ tình cảm => Thể niềm tin sắt đá vào gì ? bền vững muôn đời đất nước C Tổng kết: ?Em có nhận xét gì cách biểu ý Nghệ thuật: - Thể thơ ngũ ngôn ngắn gọn bài thơ? Ý tứ tác giả thể - Từ ngữ rõ ràng, không hình ảnh nào? +Hs : Bài thơ biểu ý cách rõ ràng, hoa mĩ Nội dung: diễn đạt ý tưởng trực tiếp, không hình - Niềm tự hào trước sức mạnh ảnh hoa mĩ, cảm xúc trữ tình nén kín ý tưởng câu đầu là niềm tự dân tộc - Niềm tin sắt đá vào vững hào mãnh liệt trước chiến thắng, câu bền muôn đời đất nước sau là niềm tin sắt đá vào bền vững muôn đời đất nước HĐ 4: Lop8.net (10) ? Cách biểu ý và biểu cảm bài Phò giá kinh và bài Sông núi nước Nam có gì giống ? (Nhận xét bài thơ Sông núi nước Nam và Phò giá kinh: - Hai bài thơ thể chân lí lớn lao và thiêng liêng đó là : Nước VN là người VN, không xâm phạm, xâm phạm bị thất bại (bài 1) -Hai bài thơ là thể Đường luật Một theo thể thất ngôn tứ tuyệt, theo thể ngũ ngôn tứ tuyệt Cả bài thơ diễn đạt ngắn gọn, xúc tích, cảm xúc và ý tưởng hoà làm Củng cố: GV khái quát lại nội dung, nghệ thuật bài thơ Hướng dẫn học bài: - Đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ, hiểu nghĩa dịch - Soạn: Từ Hán Việt V Rút kinh nghiệm dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Lop8.net (11) Tiết 19 TỪ HÁN VIỆT Ngày soạn: ………………… Lớp Ngày dạy 7 Hs vắng mặt Ghi chú I- Mục tiêu bài học : Kiến thức: Giúp HS: - Hiểu nào là yếu tố Hán Việt - Cách cấu tạo đặc biệt từ ghép Hán Việt Kĩ năng: Nhận biết từ Hán Việt và hiểu ý nghĩa cua nó, biết dùng từ Hán Việt phù hợp với hòa cảnh giao tiếp cụ thể Tư tưởng: - Biết dùng từ Hán Việt công việc viết văn biểu cảm và giao tiếp II Phương pháp: Phân tích ngôn ngữ, phân tích phân loại, rèn luyện theo mẫu III- Chuẩn bị: Gv: Bảng phụ Hs:Bài soạn *Những điều cần lưu ý: Dạy cho HS hiểu cấu tạo từ ghép Hán Việt qua so sánh với từ ghép Việt IV Tiến trình lên lớp: 2.Kiểm tra : ? Thế nào là đại từ? Có loại đại từ? Cho ví dụ? 3.Bài mới: *Hoạt động – Giới thiệu bài: Từ: nam, quốc, sơn hà là từ Việt hay là từ muợn? mượn nước nào? Ở bài từ mượn lớp 6, chúng ta đã biết: phận từ mượn quan trọng tiếng Việt là từ mượn tiếng Hán gồm từ gốc Hán và từ Hán Việt.Ở bài này chúng ta tìm hiểu đơn vị cấu tạo từ Hán việt và từ ghép Hán Việt TG Hoạt động thầy- trò HĐ 2: 10’ +Đọc bài thơ chữ Hán: Nam quốc sơn hà ? Các tiếng Nam, quốc, sơn, hà nghĩa là gì ? ? Tiếng nào có thể dùng từ Lop8.net Nội dung kiến thức cần khắc sâu A Bài học I- Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt: Ví dụ: SGK Nhận xét: * VD1: 1- Nam: phương Nam, quốc: nước, (12) đơn đặt câu (dùng độc lập), tiếng nào không dùng đựơc ? ? VD: so sánh quốc với nước, sơn với núi, với sông? +Có thể nói : Cụ là nhà thơ yêu nước +Không thể nói: Cụ là nhà thơ yêu quốc +Có thể nói: trèo núi ,khong thể nói: trèo sơn +Có thể nói: Lội xuống sông, không nói lội xuống hà +GV kết luận: Đây là các yếu tố Hán Việt ? Vậy em hiểu nào là yếu tố Hán Việt? ? Các yếu tố Hán Việt dùng nào ? ? Tiếng thiên thiên thư có nghĩa là trời Tiếng thiên các từ Hán Việt bên có nghĩa là gì ? GV Kết luận: đây là yếu tố Hán Việt đồng âm sơn: núi, hà: sông - Tiếng “ Nam” có thể dùng độc lập: phương Nam, người miền Nam - Các tiếng quốc, sơn, hà không dùng độc lập mà làm yếu tố tạo từ ghép: Nam quốc, quốc gia, quốc kì, sơn hà, giang sơn - Yếu tố Hán Việt: là tiếng để cấu tạo từ Hán Việt - > Phần lớn các yếu tố Hán Việt không dùng độc lập từ mà dùng để tạo từ ghép * VD2: 2- Thiên thư : trời - Thiên niên kỉ, thiên lí mã: nghìn - Thiên : dời, di (Lí Công Uẩn thiên đô Thăng Long) - > Có nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm nghĩa khác xa * Ghi nhớ 1: sgk (69) +HS đọc ghi nhớ 15’ II- Từ ghép Hán Việt: VD: SGK Nhận xét: Sơn hà, xâm phạm, giang sơn: Từ ghép đẳng lập HĐ 3: ? Các từ sơn hà, xâm phạm (Nam quốc sơn hà), giang san (Tụng giá hoàn kinh sư) thuộc loại từ ghép chính phụ hay đẳng lập? a ái quốc Từ ghép chính p yt ? Các từ: ái quốc, thủ môn, chiến thủ môn, chính đứng trước, thắng thuộc loại từ ghép gì ? em có chiến thắng yt phụ đứng sau nhận xét gì trật tự các tiếng ? -> Trật tự giống từ ghép Việt b thiên thư Từ ghép CP có ytố - Các từ: thiên thư (trong bài Nam thạch ma p đứng trước, y tố quốc sơn hà), Thạch mã (trong bài tái phạm chính đứng sau Tức sự), tái phạm (trong bài Mẹ tôi) thuộc loại từ ghép gì ? Em có nhận -> Trật tự khác từ ghép Việt Lop8.net (13) xét gì trật tự các tiếng ? ? Từ ghép Hán Việt phân loại nào? ? Em có nhận xét gì trật tự các yếu tố từ ghép chính phụ Hán Việt ? Sơ kết bài: -Từ ghép HV có loại nào? -HS : Đọc ghi nhớ 1,2 15’ HĐ 5: ? Phân biệt nghĩa các yếu tố Hán Việt đồng âm các từ ngữ sau ? Gv cho hs sinh thi tìm nhanh các nhóm nhỏ Goiij hs làm chỗ Yêu cầu các nhóm làm lên bảng, giải thích nghĩa các từ vừa tìm nhận xét đánh giá bài Củng cố Lop8.net * Ghi nhớ 2: sgk (70) (Ghi nhớ sgk-70) B- Luyện tập: Bài 1: - Hoa 1: quan sinh sản cây Hoa 2: phồn hoa, bóng bẩy - Phi 1: bay Phi 2: trái với lẽ phải, trái với pháp luật Phi 3: vợ thứ vua, xếp hoàng hậu - Tham 1: ham muốn Tham 2: dự vào, tham dự vào - Gia 1: nhà( có yếu tố Hán Việt là nhà: thất, gia, trạch, ốc) Gia 2: thêm vào Bài 2: - sơn: giang sơn, sơn hà, hạ sơn, thâm sơn… - cư: cư ngụ, an cư, tản cư, chung cư, quần cư… - bại: thất bại, bại hoại, hủ bại, bại trận, bại vong… Bài 3: a Từ có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau: phòng hỏa, hữu ích, phát b từ có yếu tố chính đứng sau yếu tố phụ: thi nhân, đại thắng, tân binh, hậu đãi Tìm từ ghép Hán Việt theo yêu cầu - Từ ghép có yếu tố chính đứng trước yếu tố phụ: hạ sơn, nhập tâm, nhập ngũ, (14) Gv nhắc lại các nội dung trọng tâm bài Yêu cầu hs nắm rõ cách sử dụng từ Hán Việt Hướng dẫn học bài: Học thuộc phần ghi nhớ Nắm dặc điểm cấu tạo và ý nghĩa từ Hán Việt, cách sử dụng từ Hán Việt Soạn: Tìm hiểu chung văn biểu cảm V Rút kinh nghiệm dạy: Tiết 20 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ Ngày soạn:…………………… Lớp Ngày giảng Hs vắng mặt 7 Ghi chú I- Mục tiêu : Kiến thức: Giúp HS: - Ôn tập và củng cố kiến thức văn tự sự, miêu tả đã học Lớp Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ viết văn miêu tả và tự Tư tưởng: Hs có ý thức cẩn thận quá trình làm bài II Phương pháp: nhận xét, đánh giá III- Chuẩn bị : GV: bảng phụ viết câu sai ngữ pháp 2.HS: Sổ tay ghi chép các lỗi thường mắc để sửa chữa rút kinh nghiệm cho bài sau Những điều cần lưu ý: GV chốt lại cho HS kiến thức và kĩ tự sự, miêu tả IV- Tiến trình lên lớp: Lop8.net (15) 1.Kiểm tra: Gv yêu cầu hs nhắc lại đề bài và yêu cầu đề Bài *Hoạt động – Giới thiệu bài: Chúng ta đã thực hành làm bài văn tự và đã có kết Giờ học này, chúng ta cùng nhìn lại ưu nhược điểm bài để có hướng rút kinh nghiệm cho các bài làm sau TG Hoạt động thầy – trò Nội dung kiến thức cần khắc sâu 10’ 10’ - HS Đọc lại đề bài * Đề 1: Kể lại buổi lễ khai giảng năm học vừa qua trường em * Đề 2: Kể cho bố mẹ em nghe câu chuyện thú vị ( vui, buồn, kì lạ…) mà em đã tưng gặp sống ? Các đề văn trên yêu cầu em phải làm gì? - Kể, có kết hợp miêu tả Đề 1: kể lại diễn biến buổi khai giảng trường.( Thời gian, địa điểm,diễn biến các việc diễn buổi lễ, ấn tượng em buổi lễ.) Đề 2: kể lại hoàn cảnh em chứng kiến câu chuyện, diễn biến câu chuyện, chú ý kể có kết hợp miêu tả các chi tiết làm nên lí thú câu chuyện; ấn tượng chung em câu chuyện Gv cho hs tự nhận xét ưu khuyết điểm bài làm than ( Gọi đại diện bài tốt và bài yếu nhận xét) Gv tổng hợp ý kiến, nêu ưu khuyết điểm bật 10’ Gv gọi các hs có bài mắc nhiều lỗi đứng dậy nêu cách sửa 7B: Tuyền – Lỗi lạc đề; Thướng- lỗi lủng củng, thiếu lô gic; Kiều – lỗi Lop8.net I Nhận xét chung: Ưu điểm: - Một số em có bài làm tốt, kể rõ rang, mạch lạc, lời văn sang, hấp dẫn - Nắm rõ yêu cầu thể lọai văn tự và tự có kết hợp yếu tố miêu tả Nhược điểm: - Một số em chưa tìm hiểu kĩ đề, nên bài làm lạc đề - Bố cục chưa rõ ràng và thiếu chặt chẽ II Chữa lỗi: Lỗi kiến thức - lạc đề - Thiếu lôgic - dung từ sáo rống (16) 5’ dùng từ không phù hợp; Tuyển – lỗi chính tả…( Gv gạch chân các phần lỗi bài làm hs, ghi các phương án sửa lên bảng, yêu cầu hs chép vào vở.) +GV trả bài cho HS: +HS trao đổi bài cho nhau, đọc bài nhau, cùng sửa chữa các lỗi cho +GV công bố kết cụ thể +Đọc bài làm tốt để HS học tậpGV động viên khích lệ HS để các em cố gắng bài sau Lỗi chính tả Lẫn lộn ch/tr; x/s; au/ao III Trả bài, ghi điểm Tổng số : - Giỏi: - Trung bình: 23 - Khá : 12 - yếu: Củng cố - Đọc các bài văn mẫu cho hs tham khảo cách viết văn và trau dồi thêm kiến thức trình bày văn Hướng dẫn học bài: Rút kinh nghiệm thiếu sót, yếu kém còn mắc bài Chuẩn bị: Côn Sơn ca, Thiên Trường vãn vọng V Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiết 21 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM Ngày soạn: Lớp Ngày dạy 7 Hs vắng Ghi chú I- Mục tiêu: Kiến thức: Giúp HS: - Hiểu văn biểu cảm nảy sinh là nhu cầu biểu cảm người - Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp phân biệt các yếu tố đó văn Lop8.net (17) K ĩ năng: - Bước đầu nhận diện và phân tích các văn biểu cảm, chuẩn bị để viết kiểu văn này Thái độ: Có ý thức tìm đọc các bài văn hay để bồi dưỡng cảm xúc, phục vụ cho việc làm văn biểu II Ph ương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm III Chuẩn bị: - Gv: Soạn bài – Tham khảo tài liệu - Hs:Bài soạn III Tiến trình lên lớp: 1.Kiểm tra 2.Bài mới: 1’ *Hoạt động – Giới thiệu bài: Đọc bài ca dao mà em thích Nêu cảm nhận em bài ca dao đó? Tình cảm gửi gắm bài ca dao đó chính là biểu cảm.vậy nào là biểu cảm và biểu cảm có đặc điểm gì? Cô cùng chúng ta tìm hiểu tiết ngày hôm TG 15’ 10’ Hoạt động thầy - trò Hđ 2: +Hs đọc câu ca dao sgk (71) ? Mỗi câu ca dao trên thổ lộ tình cảm, cảm xúc gì ? ? Người ta thổ lộ tình cảm để làm gì? (Thổ lộ tình cảm để gợi cảm thông, chia sẻ , gợi đồng cảm) - Khi nào người cần thấy phải làm văn biểu cảm ? (Khi có tình cảm tốt đẹp chất chứa, muốn biểu cho người khác cảm nhận thì người ta có nhu cầu biểu cảm) ? Thế nào là văn biểu cảm ? ? Người ta thường biểu cảm phương tiện nào ? +GV : văn biểu cảm còn gọi là văn trữ tình Bao gồm các thể loại văn học như: thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tuỳ bút +HS đọc đoạn văn ? đoạn văn trên biểu đạt nội dung gì ? -+GV: thư từ, nhật kí , người ta Lop8.net Nội dung kiến thức cần khắc sâu I- Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm: 1- Nhu cầu biểu cảm người * VD 1: câu ca dao sgk –71 - Câu 1: thổ lộ tình cảm thương cảm, xót xa cho cảnh đời oan trái - Câu 2: thể cảm xúc vui sướng, hạnh phúc chẽn lúa đòng đòng phơi mình tự ánh nắng ban mai - Văn biểu cảm: là văn viết nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc - Các thể loại văn biểu cảm: thư, thơ, văn 2- Đặc điểm chung văn biểu cảm: *VD 2: đoạn văn sgk – 72 - Đoạn1 : biểu nỗi nhớ bạn và (18) thường biểu cảm theo lối này ? Nội dung có đặc điểm gì khác so với nội dung văn tự và miêu tả? +Cả đoạn không kể chuyện gì hoàn chỉnh, mặc dù có gợi lại kỷ niệm Đặc biệt là đoạn tác giả sử dụng biện pháp miêu tả, từ miêu tả mà liên tưởng, gợi cảm xúc sâu sắc -> Văn biểu cảm khác tự và miêu tả thông thường ? Có ý kiến cho rằng: Tình cảm, cảm xúc văn biểu cảm phải là tình cảm, cảm xúc thấm nhuần tư tưởng nhân văn Qua đoạn văn trên em có tán thành ý kiến đó không? ? Em có nhận xét gì phương thức biểu đạt tình cảm, cảm xúc đoạn văn trên ? +GV: đoạn văn có cách biểu cảm khác +Đoạn 1: biểu cảm trực tiếp +Đoạn bắt đầu miêu tả tiếng hát đêm khuya trên đài, im lặng, tiếng hát tâm hồn, tư tưởng Tiếng hát cô gái biến thành tiếng hát quê hương, đất nước, ruộng vườn, nơi chôn rau cắt rốn ? Em hãy các từ ngữ và hình ảnh liên tưởng có giá trị biểu cảm đoạn văn trên ? *Hoạt động ? GV khẳng định: văn biểu cảm nhằm cho người đọc biết được, cảm tình cảm người viết Tình cảm là nội dung thông tin chủ yếu Lop8.net nhắc lại kỉ niệm xưa - Đoạn : biểu tình cảm gắn bó với quê hương, đất nước => là tình cảm đẹp thấm nhuần tư tưởng nhân văn - Đoạn 1: là biểu cảm trực tiếp -> người viết gọi tên đối tượng biểu cảm, nói thẳng tình cảm mình (cách này thường gặp thư từ, nhật kí, văn chính luận) - Đoạn : là biểu cảm gián tiếp-> tác giả không nói trực tiếp mà gián tiếp thể tình yêu quê hương đất nước (đây là cách biểu cảm thường gặp tác phẩm văn học) -Đoạn 1: Thương nhớ ôi, mong nhớ, các KN - Đoạn 2: là chuỗi hình ảnh và liên tưởng (19) 10’ văn biểu cảm ? Văn biểu cảm là gì ? ? Văn biểu cảm thể qua thể loại nào ? ? Tình cảm văn biểu cảm thường có tính chất nào ? ? Văn biểu cảm có cách biểu nào? GV gọi HS đọc ghi nhớ *Hoạt động Bài 1: ? So sánh đoạn văn và cho biết đoạn nào là văn biểu cảm? vì sao? ? Hãy nội dung biểu cảm đoạn văn ấy? ? Hãy nội dung biểu cảm bài thơ Sông núi nước Nam và Phò giá kinh ? * Ghi nhớ: sgk-73 II Luyện tập: - Bài 1: - Đoạn b: là biểu cảm vì nhà văn đã biến hoa hải đường thành tình cảm - Nội dung biểu cảm đoạn văn: + Hải đường rộ lên hàng trăm đoá hoa đầu cành phơi phới lời chào hạnh phúc + Hải đường có màu đỏ thắm quí, hân hoan, say đắm + Hoa hải đường rực rỡ, nồng nàn không có vẻ gì là yểu điệu thục nữ, cánh hoa khum khum muốn phong lại cái nụ cười má lúm đồng tiền - Bài 2: Hai bài thơ là biểu cảm trực tiếp vì bài trực tiếp nêu tư tưởng, tình cảm, không thông qua phương tiện trung gian miêu tả, kể chuyện nào Củng cố: ? Nêu các đặc điểm văn biểu cảm? - Gv đánh giá tiết học Hướng dẫn học bài: - Học thuộc lòng ghi nhớ, làm các bài tập - Nắm các đặc điểm văn biểu cảm V Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Lop8.net (20) Tiết 22: Hướng dẫn đọc thêm: Văn bản: BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA -Trần Nhân TôngBÀI CA CÔN SƠN -Nguyễn TrãiNgày soạn: Lớp Ngày giảng Hs vắng mặt Ghi chú 7 I Mục tiêu: Kiến thức: Giúp hs: - Biết yên bình làng quê Việt Nam bài thơ Buổi chiều đứng Phủ Thiên Trường trông và cảnh thiên nhiên đẹp hữu tình Bài ca Côn Sơn - Cảm nhận tâm hồn thư thái, tư an nhàn, lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương yêu sống hai nhà thơ - Hiểu thêm nghệ thuật thơ Đường,( Bài Thiên Trường vãn vọng) và hồn thơ Nguyễn Trãi( Bài Côn Sơn ca) Kĩ năng: Rèn kĩ tự học, cảm nhận nhơ Trung đại cho hs Tư tưởng: Qua bài hướng dẫn, hs có ý thức tự tìm tòi học tập và biết yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên II Phương pháp: Đọc diễn cảm, Hướng dẫn phân tích III Chuẩn bị: GV: chân dung Nguyễn Trãi, tư liệu Trần Nhân Tông và Nguyễn Trãi Hs: Soạn bài IV Tiến trình tổ chức dạy: Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng phần phiên âm và dịch nghĩa bài thơ Sông núi nước Nam Nêu ý nghĩa bài thơ Bài * Hoạt động 1: Khởi động: Nguyễn Trãi và Trần Nhân Tông là hai nhân vật tiếng lịch sử dân tộc Một người là nhà văn hóa, nhà quan sự, nhà thơ đại tài; người là vị vua sáng, nhân hậu Họ sống hai thời đại khác cùng có điểm chung là tâm hồn sáng, yêu thiên nhiên, yêu tổ quốc Họ đã để lại cho đời sau nhiều tác phẩm thơ văn có giá trị Giờ học này cô hướng dẫn chúng ta tìm hiểu hai bài thơ hai nhân vật này: Bài Côn Sơn ca Nguyễn Trãi và bài Thiên Trường vãn vọng Trần Nhân Tông A THIÊN TRƯỜNG VÃN VỌNG ( BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA) I Tác giả – Tác phẩm: Tác giả: Trần Nhân Tông ( 1258 – 1308) tên thật là Trần Khâm, trưởng vua Trần Thánh Tông Là vị vua hiền, có công lớn kháng chiến Lop8.net (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 11:22

w