1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 60 đến 100 - GV: Nguyễn Thị Phi Nga

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 244,62 KB

Nội dung

Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ ôn lại công dụng của các loại dấu câu đó và cách tránh các lỗi thường gặp về dấu câu Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Tổng kết về dấu câu - Giáo v[r]

(1)Giáo án Ngữ văn Tuần: 15 Tiết: 60 Nguyễn thị Phi Nga Ôn Luyện dấu câu Ngày soạn I Mục tiêu cần đạt: - thống hoá các kiừn thức vũ dờu câu đã học từ lớp đừn lớp - tých hợp với các văn và các kiúu văn tởp làm văn đã học - rỡn luyửn kỹ sử dụng và kỹ sửa lỗi vũ dờu câu II Chuẩn bị thầy và trò: Thầy: - Tham khảo sách giáo khoa, sách giáo viên Trò: - Trả lời các câu hỏi SGK trang 150, 15 III Các bước lên lớp: ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số tác phong Kiểm tra bài cũ: - Phần chuẩn bị I trang 150 SGK Bài mới: Tiến trình tổ chức hoạt động thầy và trò Giới thiệu bài: Trong chương trình Tiếng Việt 6, 7, chúng ta đã học các dấu câu Trong tiết học hôm nay, chúng ta ôn lại công dụng các loại dấu câu đó và cách tránh các lỗi thường gặp dấu câu Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Tổng kết dấu câu - Giáo viên nêu vấn đề - lớp 6, chúng ta đã học dấu câu nào? Hãy nêu tác dụng dấu câu đó Hoạt động học sinh Học sinh thảo luận và trả lời Lop8.net Nội dung bài học I Tổng kết và dấu câu Dấu câu Công dụng + Dấu chấm + Kết thúc câu trần thuật + Dấu chấm + Kết thúc hỏi câu nghi vấn + Dấu chấm + Kết thúc than câu cầu + Dấu phẩm khiến câu cảm thán + Phân tích các thành phần và các phận câu (2) Giáo án Ngữ văn Nguyễn thị Phi Nga Giáo viên chốt: Ngoài tác dụng đã nêu, dấu câu còn dùng để bày tỏ thái độ, tình cảm người viết (giáo viên cho ví dụ) - Giáo viên nêu vấn đề + Dấu chấm lửng Học sinh thảo luận nhóm và trả lời + Dấu chấm phẩy + Biểu thị phận chưa liệt kê hết + Biểu thị lời nói ngập ngừng, dứt quãng + Làm giảm nhịp điệu câu văn, bài hước dí dỏm + Đánh dấu ranh giới các vế câu ghép có cấu tạo phức tạp + Đánh dấu ranh giới các vế câu ghép có cấu tạo phức tạp + Đánh dấu ranh giới các phận phép liệt kê phức tạp + Dấu gạch ngang + Đánh dấu phận giải thích chú thích cau + Đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật + Dấu gạch nối Lop8.net + Biểu thị liệt kê (3) Giáo án Ngữ văn Nguyễn thị Phi Nga + Nối các tiếng từ phiên âm Giáo viên lưu ý + Dấu gạch nối không phải là dấu câu, nó là qui định chính tả + Về hình thức dấu gạch nối ngắn dấu gạch ngang - Giáo viên nêu vấn đề Học sinh thảo luận trả lời + Dấu ngoặc + Đánh dấu đơn phần có chức chú thích + Dấu hai chấm + Báo trước phần bổ sung, giải thích thuyết minh cho phần trước đó + Báo trước lời dẫn trực tiếp đối thoại + Dấu ngoặc + Đánh dấu kép từ ngữ câu, đoạn dẫn trực tiếp + Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt có hàm ý mỉa mai + Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tạp chí, tạp san dẫn câu văn Lop8.net (4) Giáo án Ngữ văn Nguyễn thị Phi Nga Giáo viên chốt: Đây là dấu câu vừa có tác dụng phân biệt các phần nội dung khác câu văn, vừa là dấu hiệu chính tả chặt chẽ, vì cần phải dùng đúng lúc, đúng chỗ Hoạt động 2: II Các lỗi thường gặp và dấu câu Các lỗi thường gặp dấu câu Thiếu dấu ngắt câu câu đã kết thúc Học sinh đọc ví dụ 1/151 - Ví dụ trên thiếu dấu ngắt câu chỗ nào? Nên dùng dấu gì để kết thúc câu chỗ đó? Tác phẩm "Lão Hạc xúc động Trong xã hội cũ Lão Hạc - HS đọc ví dụ 2/151 GV hỏi: Dùng dấu chấm câu sau từ này là đúng hay sai? Vì sao? - Thời còn trẻ, học trường này, ông là học sinh xuất sắc Dùng dấu ngắt câu câu chưa kết thúc chỗ này nên dùng dấu gì? - HS đọc tiếp ví dụ 3/151 GV hỏi: Câu truyện thiếu dấu gì để phân biệt ranh giới các thành phần đồng chức? Hãy đặt dấu đó vào chỗ thích hợp - HS đọc ví dụ - Cam, quýt, bưởi, xoài là đặc sản vùng này - Quả thật tôi không biết nên giải vấn đề này nào và đâu? Anh có t hể cho tôi lời khuyên không, đừng bỏ mặc tôi lúc này? Thiếu dấu thích hợp để tách các phận câu cần thiết Lẫn lộn công dụng các dấu câu GV hỏi: Đặt dấu chấm hỏi, câu thứ I và dấu chấm cuối câu thứ hai đoạn văn này đã đúng chưa? vì sao? vị trí đó nên dùng dấu gì? GV định HS đọc chậm rõ ghi nhớ (SGK) Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập Bài tập - Con chó cái nằm gậm Bài tập 1/152: Chép đoạn phảng chốc vẫy đuôi văn điền dấu câu thích hợp rít, tỏ dáng vui mừng Lop8.net (5) Giáo án Ngữ văn Nguyễn thị Phi Nga Chép đoạn văn vào bài tập và điền dấu cho thích hợp? - Anh Dậu lữ thữ từ cổng tiến vào với vẻ mặt xanh ngắt và buồn rứt kẻ bị tù tội + Cái Tí, thằng Dần vỗ tay reo: Bài tập 2: Phát lỗi dấu - A! Thầy đã về! Thầy đã về! câu a/ Sao mãi tới anh về? b/ Từ xưa, nhân Mẹ nhà chờ anh mãi Mẹ dặn dân yêu nhau, giúp đỡ Vì là anh phải làm xong bài tập có chiều hôm c/ Mặc dù đã qua tháng, tôi là học sinh Hoạt động 4: Củng cố: - Qua bài tập, GV củng cố lại kiến thức - HS cho vài ví dụ dùng dấu câu sai Dặn dò: - Về nhà học ghi nhớ cho ví dụ - Xem trước bài Bài tập 2/152 a/ b/ c/ .&&& Lop8.net (6) Giáo án Ngữ văn Tuần: 16 Tiết: 61 Nguyễn thị Phi Nga Thuyết minh thể loại văn học Ngày soạn I Mục tiêu cần đạt: - Củng cố kiến thức kiểu văn thuyết minh - Rèn luyện các thao tác xây dựng văn thuyết minh - Tích hợp với hai văn Văn đã học II Chuẩn bị thầy và trò: Thầy: - Tham khảo sách giáo khoa, sách giáo viên - Soạn giáo án Trò: - Xem trước bài và trả lời câu hỏi 153 SGK III Các bước lên lớp: ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số tác phong Kiểm tra bài cũ: - Xem học sinh Bài mới: Tiến trình tổ chức hoạt động thầy và trò Giới thiệu bài: Chúng ta đã biết kiểu bài văn thuyết minh là trình bày trí thức, hiểu biết người và vật Trước hết, nó đòi hỏi tính chính xác, gãy gọn, khúc chiết, sáng tỏ Vậy, hình thức quan sát thuyết minh bài hôm lại là thể thơ, thể loại văn học Do đó cho học sinh hiểu thuyết minh bài thơ, đối tượng ngắn, nhỏ, dễ quan sát để rút tri thức, để nêu lên đặc diểm thể thơ thất ngôn bát cú để học sinh tạo nên dàn bài thuyết minh Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: I Bài học Học sinh đọc bài thơ qua đèn Từ quan sát đến mô Đọc và tìm hiểu đề chiếu trả lời câu hỏi tả, thuyết minh đặc Gọi HS đọc đề bài SGK trang điểm 153.Dùng đèn chiếu cho HS dọc bài thơ: Vào nhà ngục a/ Quan sát: Quảng Đông, Đập đá Côn Lôn trả lời các câu hỏi Lop8.net (7) Giáo án Ngữ văn Mỗi bài thơ có dòng, dòng có chữ (tiếng) Số dòng, số chữ có bắt buộc không? Có thể tuỳ ý thêm bớt không? Em hiểu nào là vần trắc? Nguyễn thị Phi Nga - Mỗi bài thơ có dòng, b/ Đặc điểm thể thơ dòng có tiếng, toàn bài có 56 tiếng - Số dòng, số chữ bắt buộc, không thể tuỳ ý thêm bớt - Vần gồm tiếng có huyền và ngang ghi kí hiệu b Lop8.net (8) Giáo án Ngữ văn - Hãy ghi kí hiệu trắc cho tiếng bài thơ? GV gợi ý:+ Trắc: vẫn, kiệt, vẫn, chạy, mỏi, hãy, ở, đã, khách, bốn, biển, lại, có, tội, giữa, bủa, chặt, tế, mở, miệng, cuộc, oán, ấy, vẫn, sự, nghiệp, hiểm, sợ - Nếu dòng trên tiếng bằng, ứng với dòng tiếng trắc gọi là đối Nếu dòng trên tiếng ứng với dòng là tiếng gọi là niệm với Dựa vào kết quan sát, hãy nêu mối quan hệ trắc các dòng - Cách đối bài thơ thất ngôn bát cú nào? - Chỉ câu đối bài thơ? Nguyễn thị Phi Nga - Vần trắc gồm tiếng có hỏi, ngã, sắc ghi kí hiệu t a/ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác + Bằng: là, hào, phong, lưu, chân, thì, tù, không, nhà, trong, người, năm, châu, tay, ôm, bồ, kinh, cười, tan, thù, than, còn, bao, nhiêu, nguy, gì đâu b/ Đập đá Côn Lôn: + Bằng: làm, trai, Côn, Lôn, lừng, làm, cho, non, tan, năm, ra, tay, chăm, hòn, ngày, bao, thân, sành, mưa, càng, son, trời, khi, gian, nan, chi, con, + Trắc: đứng, giữa, đất, lẫy, lở, núi, sách, búa, đánh, bảy, đống, đập, bể, mấy, tháng, quản, sỏi, nắng, dạ, sắt, những, kẻ, vá, lỡ, kể, việc - Các tiếng các câu và - phải đối theo cặp Giống từ loại, ngược điệu + Đã khách không nhà > < Lại người có tội + Đang tay ôm chặt > < Mở miệng cười tan + Tháng ngày bao quản > < Mưa nắng chi sờn Lop8.net c/Quy luật trắc thể thơ - Theo luật: + Nhất, tam, ngũ, + Nhị, tứ, lục phân minh (9) Giáo án Ngữ văn - Mỗi bài thơ có tiếng nào hiệp vần với nhau, nằm vị trí nào dòng thơ và đó là vần hay trắc? Nguyễn thị Phi Nga - Tiếng thứ bảy các câu 1, 2, 4, 6, hiệp vần với - Tù thù, chân đâu: vần (cảm tác voà nhà ngục Quảng Đông) - Lôn non, hòn son con: Vần (Đập đá Côn Lôn) - Cho biết câu thơ tiếng - Bằng, trắc: bài ngắt nhịp nào? + Chân: các tiếng cuối vần với + Liền: - + Cách: - - - + Thất ngôn bát cú có câu, vần - Cách ngắt nhịp phổ biến: +2-2-3 +4-3 Hoạt động 2: Lập dàn ý HS đọc lại dàn ý SGK tr.153 - Theo em, dàn bài thuyết minh - Dàn bài thuyết minh đặc đặc điểm thể thơ thất ngôn bát điểm thể thơ thất ngôn bát cú cú gồm phần? Từng phần gồm phần: * Mở bài: Nêu định nghĩa nào? chung thể thơ: thơ thất ngôn bát cú là thể thông dụng các thể thơ Đường Luật, các nhà thơ Việt Nam yêu chuộng Các nhà thơ cổ điển Việt Nam làm thể thơ này bàng chữ Nôm, chữ Hán * Thân bài: Giới thiệu các đặc điểm thể thơ + Số câu, số chữ bài + Quy định trắc thể thơ + Cách gieo vần thể thơ + Cách ngắt nhịp dòng thơ Lop8.net Lập dàn ý: - Mở bài: Nêu định nghĩa chung thể thơ - Thân bài: Thuyết minh luật thơ (10) Giáo án Ngữ văn - Giáo viên định học sinh đọc chậm, rõ ghi nhớ SGK trang 154 Hoạt động 3: Luyện tập Củng cố - luyện tập Bài tập 1/154: GV hướng dẫn - Hình thức: Tự loại nhỏ - Dung lượng: Nhỏ, tập trung mô tả cảnh đời sống biến cố, hoạt động, trạng thái, thể khía cạnh tính cách hay mặt nào đó đời sống xã hội - Cốt truyện: Diễn không gian, thời gian hạn chế - Kết cấu truyện: Thường là ngắn, là đối chiếu, tương phản để làm bật chủ đề Nguyễn thị Phi Nga * Kết luận: Nêu cảm nhận - Kết bài: Vai trò thể vẻ đẹp, nhạc điệu thể thơ thơ thất ngôn bát cú từ xưa tới - HS đọc ghi nhớ SGK/154 II Ghi nhớ: SGK tr.154 III Luyện tập HS làm bài theo nhóm, cử đại diện lên trình bày qua đèn chiếu Thuyết minh truyện ngắn Lão Hạc Nam Cao - Mở bài: Định nghĩa truyện ngắn là gì? (SGK/154) - Thân bài: Giới thiệu các yếu tố truyện ngắn tự 1.Tự a/ Yếu tố chính, định cho tồn truyện ngắn b Gồm: Sự việc chính và nhân vật chính + Sự việc chính: Lão Hạc giữ tài sản cho giá + Nhân vật chính: Lão Hạc + Ngoài còn có các việc, nhân vật phụ + Sự việc phụ: Con trai lão Hạc bỏ đi, Lão Hạc đối thoại với cậu Vàng, bán Vàng, đối thoại với ông Giáo, xin bả chó, tự tử + Nhân vật phụ: Ông giáo, trai lão Hạch, Bình Tư, vợ ông Giáo, Vàng 10 Lop8.net BT1/154: Thuyết minh truyện ngắn Lão Hạc Nam Cao (11) Giáo án Ngữ văn Nguyễn thị Phi Nga Miêu tả, biểu cảm, đánh giá - Là yếu tố bổ trợ, giúp cho truyện ngắn thêm sinh động, hấp dẫn - Thường đan xen các yếu tố tự Bố cục, lời văn, chi tiết - Bố cục chặt chẽ - Lời văn sáng, giàu hình ảnh - Chi tiết bất ngờ, độc đáo Hoạt động 4: Dặn dò Về nhà - Đọc ghi nhớ SGK/154 - Làm lại bài tập - Chuẩn bị: Ôn tập KT học kì Tuần: 16 Tiết: 62 IV Dặn dò Về nhà - Đọc ghi nhớ SGK/154 - Làm lại bài tập - Chuẩn bị: Ôn tập KT học kì Muốn làm thằng cuội Ngày soạn Tản Đà I Mục tiêu cần đạt: - Tâm và ước vọng ngông nhà thơ lãng mạnh Tản Đà: Buồn chán trước thực tầm thường, muốn thoát li khỏi thực ước mơ lên trăng làm thằng Cuội Những nét mẻ hình thức cũ: Thơ thất ngôn bát cú Đường luật, lời thơ nhẹ nhàng, sáng, giản dị lời nói thường lại pha chút hóm hỉnh, duyên dáng - Tích hợp với phần tiếng Việt bài ôn tập - Rèn luyện kĩ đọc, phân tích cấu trúc thơ thất ngôn bát cú Đường luật, tiếp tục củng cố hiểu biết thể thơ II Chuẩn bị thầy và trò: Thầy: - Tham khảo SGK, SGV - Soạn bài, chuẩn bị đèn chiếu - Tìm chân dung Tản Đà Trò: - Xem và trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị giấy tron và bút III Các bước lên lớp: ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, tác phong 11 Lop8.net (12) Giáo án Ngữ văn Nguyễn thị Phi Nga Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng và diễn cảm hai bài thơ "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác", "Đập đá Côn Lôn" và trình bày hoàn cảnh sáng tác chúng - Hai bài thơ có đặc điểm nào gần gũi khác biệt đề tài và chủ đề, thể thơ, giọng điệu? Vì lại có gần và khác đó? - Phân tích và so sánh hai câu kết bài thơ Bài mới: Tiến trình tổ chức hoạt động thầy và trò Giới thiệu bài: Bên cạnh phận văn thơ yêu nước và Cách mạng lưu truyền bí mật nước ngoài và tù (như hai bài thơ hai cụ Phan chúng ta vừa học) trên văn đàn công khai nước ta hồi đầu kỉ XX, xuất tác phẩm thơ văn sáng tác theo khuynh hướng lãng mạn mà Tản Đà - Nguyễn Khắc Hiếu là cây bút lừng lẫy Bài "Muốn làm thằng Cuội" trích tập Khối Tình Con (1916) ông Tuy viết theo thể thơ truyền thống thất ngôn bát cú Đường luật đã chứa đựng nhiều nét mẻ từ cảm hứng đến giọng điệu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bài học Hoạt động Hướng dẫn đọc, tìm hiểu thể loại, giải thích từ khó, bố cục - Đọc giọng nhẹ nhàng buồn, nhịp thay đổi 4/3 - 2/2/3 - Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật - Phan Bội Châu (1867 1940) hiệu Sào Nam Quê Nam Đàn, Nghệ An - Ông là nhà yêu nước, nhà cách mạng lớn dân tộc ta - Phan Bội Châu là nhà văn, nhà thơ lớn thể lòng yêu nước thương dân tha thiết - Nghe, đọc, văn bảng I Giới thiệu Tác giả: Chú thích SGK tr 155, 156 - Phan Bội Châu (1867 1940) hiệu Sào Nam Quê Nam Đàn, Nghệ An - Ông là nhà yêu nước, nhà cách mạng lớn dân tộc ta - Phan Bội Châu là nhà văn, nhà thơ lớn thể lòng yêu nước thương dân tha thiết Bài thơ: Trích "Khối tình con" là bài thơ Nôm Giải thích từ khó 4.Thể loại, bố cục: - Thất ngôn bát cú - Bốn phần: đề, thực, luận, kết * Tìm hiểu chú thích - Cho HS xem chân dung Tản Đà 12 Lop8.net (13) Giáo án Ngữ văn - Giáo viên giới thiệu thêm nét chính tác giả mà SGK không đề cập + Tản Đà là nghệ sĩ có tài, có tình, có tính độc đáo, có nhân cách cao Nguyễn thị Phi Nga - Đọc chú thích SGK/155 + Tản Đà không muốn hoà nhập với xã hội thực dân Phong kiến đầy rẫy chuyện xấu xa, nhơ bẩn, xô bồ, bon chen danh lợi Ông thoát ly vào rượu, thơ, cõi mộng, vào lối sống phóng túng, khoáng đạt khách tài tử đa tình + Là thi sĩ Việt Nam đầu tiên dám diện thơ với cái Tôi mình: Tôi sầu mộng đa tình, cái tôi ngông nghênh phớt đời, cái tôi cảm thương ưu ái - Yêu cầu giải thích từ khó - Bài thơ viết theo thể thơ gì? Bố cục gồm phần? Đọc chú thích 1, 2, 3, 4, 5/156 - Bài thơ viết theo thể thơ thất ngôn bát cú 13 Lop8.net (14) Giáo án Ngữ văn Hoạt động Đọc - Tìm hiểu - Phân tích Gọi HS đọc hai câu thơ đầu Tìm chi tiết miêu tả tâm Tản Đà với Chị Hằng? - Theo em, đêm thu buồn là nào? - Nhận xét cách xưng hô nhà thơ với trăng? - Vì nhà thơ muốn lên trăng? Muốn làm thằng Cuội - Nhưng chán nửa mà không chán tất cả? - Gọi HS đọc câu và Thi sĩ muốn thoát li đâu? Được thể qua hình ảnh nào? Nguyễn thị Phi Nga II Phân tích Tâm tác giả: - Buồn bã, chán nản, bất hoà với thực HS đọc hai câu thơ và trả lời: "Đêm thu buồn Trần em chán nửa rồi" - Đêm thu trời trong, trăng sáng: thu đồng nghĩa với buồn và mộng Buồn lắm: nỗi buồn bàng bạc Tản Đà chán đời vì xã hội nhiều ngang trái bất công, đất nước độc lập tự - Xưng hô tình tứ, mạnh bạo và mẻ so với thơ văn đương thời: gọi trăng là chị Hằng, xưng là em Vầng trăng là người bạn, người chị hiền tri âm, tri kỉ Lời kêu cứu người hoạn nạn - Vì chán trần (bài thơ không nói rõ vào đời và tính cách nhà thơ, vào tình hình xã hội Việt Nam ngang trái, bất công, độc lập tự do) nên ông thích lãng du thiên nhiên - Vì lòng Tản Đà, xét từ sâu thẳm thiết tha yêu sống đời thường với thú vui, thú ẩm thực cao với việc mà ông muốn làm cho đời - vừa chán đời vừa yêu đời (giọng thơ thiết tha tình đời)  Là tâm đầy mâu thuẫn lại thống người Tản Đà: nửa hướng cõi tiên, cõi trời xa vời so với đời - HS trả lời: Mong ước - Muốn thoát tục lên cung trăng, cành đa xin - Mơ mộng và tình tứ chị nhấc lên chơi 14 Lop8.net (15) Giáo án Ngữ văn Nguyễn thị Phi Nga - Em hiểu nào hai hình - Theo thần thoại Trung ảnh cung quế, cành đa và thằng Quốc thì cây quế mọc bên Cuội? cung trăng nơi chị Hằng Theo truyền thuyết Việt Nam thì trên trăng có cây đa cổ thụ, có thằng Cuội ngồi gốc chăn trâu + "Cung quế" nên hiểu nào - Là nơi lý tưởng xa lánh bài thơ? đời trần đáng chán - Thể tâm hồn cao sáng - Em có nhận xét gì giọng - Nũng nịu, hồn nhiên điệu hai câu thơ này? - Một câu hỏi và lời cầu xin * GV chốt: Qua ước muốn Tản Đà ta thấy cái ngông ông - Nhận xét cái ngông - Thể tâm hồn nhà thơ? sáng - Tại Tản Đà lại hỏi: - Tản Đà cô đơn nơi trần thế, chị Hằng cô đơn nơi cung quế "Cung quế đã ngồi đó  Hai tâm hồn cô đơn cần chửa"? có Giấc mộng thoát li "ngông" lẫn trốn vào thiên nhiên, nơi xa vời - Theo em "Ngông" nên hiểu là - HS thảo luận theo nhóm, nào? cử đại diện lên trình bày + Làm điều trái với lẽ thường, khác với người bình thường + Biểu lĩnh người có cá tính mạnh mẽ, có mối bất hoà sâu sắc với xã hội, không chịu ép mình khuôn khổ chật hẹp lễ nghi, lề thói thông thường Đọc câu thơ - 15 Lop8.net - Tâm hồn lãng mạn thi nhân - Giọng thơ: Lúc buồn, lúc nũng nịu hồn nhiên  Cái ngông sáng, có ích Bốn câu thơ cuối (16) Giáo án Ngữ văn - Lên trăng, ngồi gốc đa, tâm trạng Tản Đà chuyển biến sao? - Bạn bè nhà thơ là ai? - Em hiểu "can chi tủi" là gì? - "Thế mới" là nào? - Điều đó chứng tỏ suy nghĩ gì ông? - Giấc mộng thoát li thi sĩ đã kết thúc bất ngờ với hình ảnh gì? - Theo em nhà thơ cười ai? Cười cái gì? Và vì cười? - ý nghĩa hình ảnh ấy? Nguyễn thị Phi Nga - Không còn buồn tủi mà dâng lên niềm vui - Được làm bạn với mây gió, với chị Hằng, thằng Cuội - "Can chi tủi" : việc chi mà có gì đâu  không buồn vì lo âu - "Thế mới": hé lộ tâm tình sâu kín  Giải toả nỗi buồn chán uất lòng - Lánh xa cõi trần  cách nói ngông (thực chất ông buồn tủi) Giây phút thăng hoa kì diệu tâm hồn thi sĩ - Thi sĩ mãi mãi là bên chị Hằng và đếm rằm tháng tám "tựa trông xuống gian cười" - Tưởng tượng kì thú thể cao độ hồn thơ lãng mạn Tản Đà (được làm thằng Cuội để tựa vai chị Hằng, nhìn xuống gian cười) - Nụ cười vì đã thoát tục, sống tự cùng thiên nhiên khoáng đạt, thoả nguyện ước mơ Nụ cười hài lòng sung sướng vừa hóm hỉnh vừa ngây thơ + Cười người tầm thường, lố lăng cõi trần + Cười mỉa mai, khinh bỉ cõi trần gian - Thể lĩnh Tản Đà cái "ngông" + ý thích ông tài phẩm chất thân + Vượt lên trên lực, đối lập bất hoà với thực tầm thường 16 Lop8.net - Niềm vui làm bạn với mây - Nụ cười: + Được tự do, thoả nguyện + Mai mỉa ngững người tầm thường  Thấm đẫm hồn thơ nghệ sĩ ngông ngạo (17) Giáo án Ngữ văn Nguyễn thị Phi Nga - Theo em yếu tố nghệ Học sinh thảo luận, trả lời thuật nào đã tạo nên hấp dẫn + Nguồn cảm xúc mãnh liệt, bài thơ? vừa phóng túng vừa bay bổng + Lời lẽ giản dị sáng, ý nhị, giàu sức biểu cảm + Sức tưởng tượng phong phú, táo bạo tạo giấc mộng kì thú với chi tiết gợi cảm bất ngờ + Thể thơ Đường luật hoàn toàn không gò bó công thức Hoạt động Ghi nhớ SGK trang 57 HS đọc ghi nhớ SGK tr 157 Nêu nội dung bài thơ? - Tâm người bất hoà sâu sắc với thực tầm thường, xấu xa, muốn thoát li mộng thưởng lên cung trăng để bầu bạn với chị Hằng Hoạt động 4: Luyện tập Củng cố - luyện tập Gọi HS đọc BT 1/157 HS đọc câu thơ, thảo luận nhóm phát biểu Nhận xét phép đối hai + Đối ý, đối hình câu với câu - và hai câu - 6? câu (Cung quế đã ngồi đó chửa > < Cành đa xin chị nhấc lên chơi) + Đối cùng từ loại ngược (Có bầu có bạn > < cùng gió cùng mây) Hoạt động 5: Dặn dò + Học thuộc bài thơ, tập phân tích bài tập 2/157 + Chuẩn bị bài: "Hai chữ nước nhà" III Bài học Ghi nhớ SGK trang 157 IV Luyện tập BT 1/157 + Câu - 4: Đối ý + Câu - 6, đối cùng loại, ngược V Dặn dò + Học thuộc bài thơ, tập phân tích bài tập 2/157 + Chuẩn bị bài: "Hai chữ nước nhà" .&&& 17 Lop8.net (18) Giáo án Ngữ văn Tuần: 16 Tiết: 63 Nguyễn thị Phi Nga Ôn tập và kiểm tra phần tiếng Việt Ngày soạn I Mục tiêu cần đạt: - Hệ thống hoá kiến thức tiếng Việt đã học học kì I - Rèn luyện các kĩ sử dụng tiếng Việt nói, viết - Có ý thức củng cố tích hợp ngang với văn, tập làm văn II Chuẩn bị thầy và trò: Thầy: - Tham khảo Sách giáo khoa, sách Giáo viên - Sơ đồ ôn tập Trò: - Trả lời câu hỏi SGK/157, 158 III Các bước lên lớp: ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, tác phong Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp quá trình ôn tập Bài mới: Tiến trình tổ chức hoạt động thầy và trò Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bài học Hoạt động I Từ vựng Ôn tập cấp độ khái quát Học sinh trao đổi, thảo luận Lý thuyết nghĩa từ trả lời - Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ * Giáo viên nêu vấn đề 1: - Một từ ngữ có nghĩa rộng phạm vi nghĩa từ - Thế nào là từ ngữ có ngữ đó bao hàm nghĩa nhiều nghĩa rộng, và từ số từ ngữ khác ngữ có nghĩa hẹp? Cho ví dụ? 18 Lop8.net (19) Giáo án Ngữ văn Nguyễn thị Phi Nga Ví dụ: + Thú có nghĩa rộng voi, hươu + Cây có nghĩa rộng cây cam, cây chuối - Một từ ngữ có nghĩa hẹp phạm vi nghĩa từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác Ví dụ: + Cá thu có nghĩa hẹp cá + Hoa hồng có nghĩa hẹp hoa * Giáo viên nêu vấn đề - Tính chất rộng, hẹp nghĩa - Chỉ là tương đối vì nó phụ từ ngữ là tương đối hay tuyệt thuộc vào phạm vi nghĩa đối? Vì sao? từ (Phạm vi biểu vật) Ví dụ: + Cây cỏ hoa có nghĩa hẹp thực vật + Cây cỏ hoa có nghĩa rộng hơn: cây dừa, cỏ gà, hoa cúc Hoạt động 2: Ôn tập trường từ vựng * Trường từ vựng * GV nêu vấn đề - Là tập hợp tất cá từ có ít nét chung nghĩa - Thế nào là trường từ vựng? Ví dụ: Trường từ vựng Cho ví dụ phương tiện giao thông: tàu, xe, thuyền, máy bay 19 Lop8.net (20) Giáo án Ngữ văn * GV nêu vấn đề - Phân biệt cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ với trường từ vựng? Cho ví dụ? Nguyễn thị Phi Nga - Cấp độ khái quát từ ngữ + Nói mối quan hệ bao hàm các từ ngữ có cùng từ loại VD: Thực vật danh từ) bao hàm cây, cỏ, hoa (danh từ) Cây, cỏ, hoa bao hàm cây dừa, cỏ gà, hoa cúc (danh từ) - Phẩm chất, trí tuệ: thông minh, sáng suốt, ngu đần (tính từ) Trường từ vựng + Tập hợp các từ có ít nét chung nghĩa có thể khác từ loại VD: Trường từ vựng người - Chức vụ người: tổng thống, giám đốc (danh từ) Hoạt động 3: Ôn tập từ tượng hình, tượng * GV nêu vấn đề 1: - Từ tượng hình, từ tượng - Từ tượng hình: gợi tả hình - Từ tượng hình từ là gì? Cho ví dụ ảnh, dáng vẻ, hoạt động, tượng trạng thái vật VD: Lom khom, lập cập - Từ tượng thanh: mô âm tự nhiên, người VD: Oang oang, kẽo kẹt * GV nêu vấn đề 2: - Nêu tác dụng từ tượng - Gợi hình ảnh, âm cụ hình, từ tượng thanh? thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao, thường dùng văn miêu tả, tự Hoạt động 4: 20 Lop8.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 23:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN