Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 29 đến 32 - GV: Bùi Văn Nam

20 10 0
Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 29 đến 32 - GV: Bùi Văn Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

C/ Dặn dò: Gv nhắc hs về chuẩn bị bài các thành phần chính của câu Phần đáp án và biểu điểm - Hs thực hiện được bài viết đúng thể loại văn miêu tả, gồm ba phần như sau: + Mở bài: Giới th[r]

(1)Ng÷ v¨n - N¨m häc: 2009-2010 Bïi V¨n Nam Ngày soạn: … /…./2010 Ngày giảng:…./… /2010 TuÇn 29 Tiết 105, 106: BÀI VIẾT SỐ ( Văn tả người) A/ Mục tiêu cần đạt: - Hs biết cách làm bài văn tả người qua thực hành viết - Biết vận dụng các kĩ và kiến thức văn miêu tả nói chung và văn tả người nói riêng đẫ học tiết trước - Rèn kĩ diễn đạt, trình bày và viết chính tả đúng mặt từ lẫn câu B/ Các bước lên lớp - Ổn định lớp học - Kiểm tra bài cũ: kiểm tra việc chuẩn bị hs - Tiến trình tiết kiểm tra Hđ1: Gv đọc đề và chép đề lên bảng Đề bài: Em hãy tả lại người thân em (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị em) Hđ2: Gv giám sát hs làm bài Hđ3: Gv thu bài và nhận xét tiết kiểm tra C/ Dặn dò: Gv nhắc hs chuẩn bị bài các thành phần chính câu Phần đáp án và biểu điểm - Hs thực bài viết đúng thể loại văn miêu tả, gồm ba phần sau: + Mở bài: Giới thiệu khái quát người định tả.(1đ) Người đó có quạn hệ nào em.(1đ) + Thân bài: Tả chi tiết nhân vật - Ngoại hình người đó nào?(tuổi tác, chiều cao, da, tóc, mắt mũi )(2đ) - Cử và hành động sao?( cười, nói, đi, đứng )(2đ) - Sở thích người đó là gì?(2đ) + Kết bài: Tình cảm em người kể.(1đ) - Bài viết trình bày rõ ràng, mạch lạc, có cảm xúc và ít sai lỗi chính tả.(1đ) _ Ngày soạn: … /…./2010 Ngày giảng:…./… /2010 Tiết 107: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs - nắm khái niệm và đặc điểm các thành phần chính câu - có ý thức đặt câu và dùng câu có đầy đủ các thành phần chính - rèn kĩ nói viết có chủ ngữ và vị ngữ B/ Các bước lên lớp - Ổn định lớp học - Kiểm tra bài cũ: Lop6.net (2) Ng÷ v¨n - N¨m häc: 2009-2010 Bïi V¨n Nam ? Em hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật truyện cô tô nguyễn tuân? (Đáp án tiết 104) - Tiến trình dạy- học bài Hoạt động thầy và trò Ghi bảng Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng nghe Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học I/ Phân biệt thành phần Bước1: Phân biệt thành phần chính và thành phần chính và thành phần phụ phụ câu câu ? Ở bậc tiểu học em đã học các thành phần câu? Em hãy kể các thành phần đó và cho ví dụ? - Hstl-Gv nhận xét Các thành phần câu là trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ Ví dụ: Hôm nay/ lớp 6B/ lao động ? Em hãy xác định các thành phần câu ví dụ? - Gv ghi ví dụ lên bảngvà cho hs xác định Ví dụ: Chẳng bao lâu/ tôi/ đã - Gvkl và ghi bảng: trở Tr C V thành chàng dế niên cường ? Trong các thành phần đó thì thành phần nào tráng bắt buộc phải có mặt câu? Vì sao? - Hstl-gvkl: Trong câu thành phần chủ ngữ và vị ngữ bắt buộc - Chủ ngữ và vị ngữ phải có mặt, không thể lược bỏ Vì có mặt câu bắt buộc phải có mặt để các thành phần đó làm cho câu diễn đạt ý diễn đạt nội dung  Thành phần chính nghiã trọn vẹn Thành phần đó gọi câu là thành phần câu ? Còn các thành phần khác lược bỏ thì ý nghĩa câu có thay đổi không? Đó là thành phần nào? - Hstl-Gvkl: Ngoài chủ ngữ và vị ngữ, các thành phần khác có - Thành phần không bắt thể lược bỏ mà ý nghĩa câu không thay buộc có thể vắng mặt đổi, thành phần đó là thành phần phụ câu  Thành phần phụ - Gv khái quát lại ghi nhớ sgk/92 * Ghi nhớ: sgk/ 92 Bước 2: Tìm hiểu đặc điểm vị ngữ câu II/ Vị ngữ câu ? Em hãy phân tích ví dụ mục1? - Hstl- Gvkl: Vị ngữ kết hợp vói từ: đã, sẽ, đang, sắp, vừa, - Vị ngữ kết hợp với các phó từ: đã, sẽ, đang, sắp, vừa, ? Thử đặt câu hỏi để xác định vị ngữ? và cho biết vị ngữ trả lời cho câu hỏi nào? - Hstl- Gvkl và ghi bảng: - Trả lời cho câu hỏi: làm Lop6.net (3) Ng÷ v¨n - N¨m häc: 2009-2010 Bïi V¨n Nam sao, làm gì, là gì, ntn ? vị ngữ thường có cấu tạo nào? -hstl- gvkl và ghi bảng: - Vị ngữ thường là động từ cụm động từ, tính từ cụm tính từ, danh từ hay cụm danh từ - Trong câu có thể có nhiều vị ngữ *Ghi nhớ: sgk/ 93 - Gv cho hs đọc ghi nhớ sgk/ 93 Bước 3: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu chủ ngữ câu III/ Chủ ngữ câu - Chủ ngữ biểu thị tên vật ? Đặt câu hỏi để xác định chủ ngữ các ví dụ có hành động, trạng thái trên và cho biết đặc điểm chủ ngữ? nêu vị ngữ - Hstl-Gvkl và ghi bảng: - Trả lời câu hỏi: ai, cái gì, gì - Thường là đại từ, danh từ cụm danh từ Có thể lad động từ hay tính từ đảm nhiệm ? Em hãy cho ví dụ chủ ngữ động từ, tính từ Ví dụ: Lao động là vinh quang đảm nhiệm? Sạch là đức tính tốt - Hs cho ví dụ- gv nhận xét và kết luận và cho hs * Ghi nhớ: sgk/93 đọc ghi nhớ sgk/ 93 Hđ3: Hướng dẫn hs thực phần luyện tập IV/ Luyện tập: Bài tập1:Xác định chủ ngữ, sgk vị ngữ và nêu cấu tạo Bài tập1: Cho hs đặt câu hỏi để xác định chủ ngữ và vị ngữ câu - Tôi(CN) Đại từ - Hs thực hiện- gv nhận xét và ghi bảng: - Đã trở thành chàng dế niên cường tráng(VN) Cụm động từ - Đôi càng tôi(CN) Cụm danh từ - Mẫm bóng(VN) Tính từ - Những cái vuốt chân, khoeo (CN) Cụm danh từ - Cứ cứng dần và nhọn hoắt(VN)  Hai cụm tính từ - Tôi(CN) Đại từ - Co cẳng đạp phanh phách vào các cỏ(VN) Cụm động từ Lop6.net (4) Ng÷ v¨n - N¨m häc: 2009-2010 Bïi V¨n Nam Bài tập 2: Gv hướng dẫn cho hs đặt câu theo yêu cầu bài tập - Gv cho hs thực bài tập nhanh Bài tập 3: Cho hs xác định chủ ngữ và vị ngữ các câu vừa đặt - Hs thi làm bài tập nhanh - Những cỏ(CN) Cụm động từ - Gãy rạp y nhát dao vừa lia qua(VN) Cụm động từ Bài tập 2: Đặt câu Bài tập 3: Xác định chủ ngữ và vị ngữ câu vừa đặt C/ Củng cố: Nội dung bài học D/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài tập làm thơ năm chữ * Rót kinh nghiÖm giê d¹y: ************************************* Ngµy so¹n : / Ngµy d¹y: / /2010 /2010 Tiết 108: HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN THI LÀM THƠ NĂM CHỮ A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs - Ôn lại và nắm đặc điểm thể thơ năm chữ - Làm quen với các đặc điểm hoạt động và hình thức tổ chức học tập đa dạng, vui mà bổ ích và lí thú - Tạo không khí vui vẻ, kích thích tinh thần sáng tạo, mạnh dạn trình bày miệng gì mình làm B/ Các bước lên lớp - Ổn định lớp học - Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy đọc thuộc lòng năm khổ thơ đầu bài thơ đêm Bác không ngủ Minh Huệ (đáp án tiết 93,94) - Tiến trình dạy- học bài Hoạt động thầy và trò Ghi bảng Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng nghe Hđ2: Gv cho hs tìm hiểu đặc điểm thể thơ năm I/ Đặc điểm thơ năm chữ chữ - Gv kiểm tra việc chuẩn bị bài học nhà hs ? Theo em thể thơ năm chữ có đặc điểm ntn? - Số chữ: Năm chữ/ câu - Hstl-Gvkl và ghi bảng: - Số câu: Không hạn chế - Khổ thơ: Bốn câu, hai câu/ khổ không chia khổ - Vần: Thay đổi không thiết là vần liên tiếp Lop6.net (5) Ng÷ v¨n - N¨m häc: 2009-2010 Bïi V¨n Nam - Nhịp thơ: 3/2 hoăc 2/3 II/ Thi làm thơ Hđ3: Tập làm thơ - Gv chia lớp làm bốn nhóm - Gv cho hs tìm khổ thơ, bài thơ năm chữ - Gv cho hs hoạ theo thơ 1/ Thi tìm thơ năm chữ 2/ Hoạ theo thơ Có chú bé loắt choắt Mang cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn Cái đầu chú nghênh nghênh 3/ Làm thơ có vần nối tiếp 4/ Đọc và bình thơ - Cho hs tập làm thơ có vần nối tiếp - Hs đọc thơ và bình thơ các bạn - Gv nhận xét và đánh giá nội dung và hình thức trình bày hs C/ Củng cố: Gv nhận xét và đánh giá tiết học D/ Dặn dò: Gv dặn hs sưu tầm thêm các bài thơ năm chữ và chuẩn bị bài cây tre * Rót kinh nghiÖm giê d¹y: ************************************* Ngµy so¹n : / Ngµy d¹y: / /2010 /2010 Tuần 30 Tiết 109: Văn CÂY TRE VIỆT NAM ( Thép Mới) A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs - Hiểu và cảm nhận giá trị nhiều mặt cây tre và gắn bó cây trevới sống dân tộc Việt Nam cây tre trở thành biểu tượng Việt Nam - Nắm đặt điểm nghệ thuật bài ký: giàu chi tiết và hình ảnh kết hợp với miêu tả và bình luận, lời văn giàu nhịp điệu - GDHS lòng tự hào, quý trọng và yêu mến nét văn hoá truyền thống dân tộc B/ Các bước lên lớp - Ổn định lớp học - Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy nêu các thành phần chính câu và cho ví dụ?( Đáp án tiết 107) - Tiến trình dạy-học bài Hoạt động thầy và trò Ghi bảng Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng nghe Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu sơ lược tác I/ Sơ lược tác giả, tác giả, tác phẩm phẩm: Lop6.net (6) Ng÷ v¨n - N¨m häc: 2009-2010 Bïi V¨n Nam - gv gọi hs đọc chú thích* sgk ? Em hiểu gì nhà văn thép và tác phẩm cây tre? - Hstl theo chú thích* sgk- gv giới thiệu thêm tác giả Thép Mới còn có tên gọi khác là ánh hồng Ông sinh 15/2/1925 và 28/8/1991 Ông đã tham gia cách mạng từ trước cách mạng tháng năm 1945 Ông giữ chức vụ tổng biên tập báo giải phóng và là uỷ viên ban chấp hành hội nhà văn khoá II và III Ông đã có nhiều tác phẩm xuất Tác phẩm cây tre Việt Nam là tác phẩm thuyết minh phim thuộc thể ký Hđ3:Gv hướng dẫn hs đọc và tìm hiểu văn - Gv hướng dẫn cách đọc cho hs - gv đọc mẫu đoạn đầu sau đó gọi hs đọc đến hết bài ? Em hãy cho biết bài văn chia làm đoạn và nội dung chính đoạn ntn? - Hstl- Gvkl: bài văn chia làm bốn phần sau: P1: Từ đầu Như người: Cây tre có mặt khắp nơi trên đất nước Việt Nam và có phong cách đáng quý P2: Tiếp Chung thuỷ: Tre gắn bó với người đời sống ngày và lao động P3: Tiếp Anh hùng chiến đấu: Tre sát cánh với người sống chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc P4: Còn lại: Tre là người bạn đồng hàn dân tộc ta đại và tương lai ? Theo em cây tre có phẩm chất gì? Hãy tìm chi tiết thể phẩm chất cây tre? - Hstl-Gvkl: Tre thẳng, dẻo dai, cứng cáp, bất khuất tre là cánh tay người nông dân, là vũ khí chống giặc ngoại xâm đồng thời tre là nguồn vui tuổi thơ và người già Lop6.net ( Chú thích* SGK) II/ Đọc- hiểu văn 1/ Phẩm chất cây tre - Có thể mọc xanh tốt nơi - Tre thẳng, dẻo dai, cứng cáp - Là cánh tay người nông dân - Là vũ khí chống giặc ngoại xâm - Giúp người biểu lộ tâm hồn, tình cảm - Là niềm vui tuổi thơ và người già (7) Ng÷ v¨n - N¨m häc: 2009-2010 Bïi V¨n Nam  Sử dụng hàng loạt tính từ và nhân hoá ⇒ Cây tre có nhiều phẩm chất đáng quý và tôn vinh danh hiệu cao quý 2/ Sự gắn bó cây tre với ? Ngoài phẩm chất tốt đẹp đó tre còn có người Việt Nam vai trò đời sống người và dân tộc - Bóng tre trùm lên âu yếm làng Việt Nam? Em hãy tìm chi tiết đó? bản, xóm thôn - Hstl-Gvkl: - Tre với người vất vả quanh Cây tre có mặt khắp nơi, luỹ tre bao bọc năm làng, xóm thôn Tre giúp người trăm công nghìn - Trong kháng chiến tre là đồng việc khác Tre gắn bó với người từ thuở lọt chí lòng đến nhắm mắt xuôi tay  Biện pháp nhân hoá ? Em hiểu nào là "tre anh hùng lao động, ⇒ Tre có vai trò lớn lao tre anh hùng chiến đấu" đời sống người Việt Nam - Gv cho hs thảo luận nhóm sát cánh cùng người - Đại diện nhóm trình bày kết và gv nhận lao động và chiến đấu xét: ? Theo em hình ảnh cây tre gắn bó với đời sống người dân quê là gì? Điều đó có ý nghĩa ntn? - Hstl-Gvkl: Nhạc trúc, nhạc tre là thứ nhạc đồng quê đó chính là nét văn hoá độc đáo dân tộc 3/ Tre với tương lai dân tộc: ? Hình ảnh tre mọc trên phù hiệu hs tác giả đưa vào có tác dụng gì? - Hstl-Gvkl: - Trên đường ta dấn bước tre Hình ảnh đó dẫn tới suy nghĩ cây tre xanh là bóng mát tương lai đất nước vào công - Tre mang khúc nhạc tâm nghiệp hoá tình, tạo nên cổng ? Ở phần kết bài tác giả đã thể gắn chào thắng lợi bó cây tre với đất nước và người và tương lai ntn? Em có suy nghĩ gì điều đó? - Hstl-Gvkl và ghi bảng:  Các giá trị văn hoá và lịch sử ? Cây tre còn gắn bó với người hay cây tre mãi mãi không? Em có nhận xét gì giọng điệu, nhịp đời sống người Việt điệu bài văn? Nam Tre là người bạn - Hstl-Gvkl: đồng hành chung thuỷ.Tre là Bài văn có nhiều tính nhạc, tạo nên tính chất trữ biểu tượng dân tộc Việt tình tha thiết, sôi bay bổng lôi Nam người đọc, người nghe III/ Tổng kết: Ghi nhớ: sgk/100 Hđ4: Gv cho hs khái quát lại nội dung bài học - Gv cho hs đọc ghi nhớ sgk/100 IV/ Luyện tập: ? Em hãy cho biết để miêu tả phẩm chất tre tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào - Hstl-Gvkl và ghi bảng Lop6.net (8) Ng÷ v¨n - N¨m häc: 2009-2010 Bïi V¨n Nam Hđ5: Gv cho hs thực phần luện tập sgk - Gv yêu cầu hs tìm câu ca dao, tục ngữ, câu thơ nói cây tre - Tre già măng mọc - Mai miền nam thương trào nước mắt/ Muốn làm cây tre chung hiếu chốn này C/ Củng cố: Nội dung bài học D/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài câu trần thuật đơn * Rót kinh nghiÖm giê d¹y: ************************************* Ngµy so¹n : / Ngµy d¹y: / /2010 /2010 Tiết 110 CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs - Nắm khái niệm câu trần thật đơn - Nắm tác dụng câu trần thuật đơn - Rèn kĩ nhận diện câu trần thuật đơn văn B/ Các bước lên lớp - Ổn định lớp học - Kiểm tra bài cũ: ? Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật bài cây tre Việt Nam? (Đáp án tiết 109) - Tiến trình dạy- học bài Hoạt động thầy và trò Ghi bảng Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng nghe Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học I/ Câu trần thuật đơn là gì? Ví dụ: SGK Tìm hiểu khái niệm câu trần thuật đơn - Gv gọi hs đọc các ví dụ sgk ? Em hãy phân tích tác dụng các câu ví dụ? Và cho biết đoạn văn gồm có câu? - Hstl-Gvkl: Đoạn văn gồm câu C1:kể; C2: tả; C3: nêu cảm xúc; C4: hỏi; C5: nêu Câu1,9: Dùng để kể cảm xúc; C6: nêu ý kiến; C7: cầu khiến; C8: nêu Câu Câu2: Dùng để tả cảm xúc; C9: kể ? Em hiểu nào là câu trần thuật? trần - Hstl-Gvkl: Câu 6: Dùng để nêu ý kiến Những câu dùng để kể, tả, giới thiệu, hay nêu ý thuật kiến là câu trần thuật ? Dựa vào khái niệm em hãy cho biết câu nào là C1: Tôi/ đã hếch lên, xì câu trần thuật và thử phân tích câu trần thuật rõ dài vừa tìm được? - Hstl-Gvkl và ghi ý lên bảng: C2: Tôi/ mắng Lop6.net (9) Ng÷ v¨n - N¨m häc: 2009-2010 Bïi V¨n Nam C V C9:Tôi/ không chút bận tâm C V C6: Chú mày/ hôi cú mèo C V này/ ta/ nào chịu C V ? Trong các câu trên câu nào có cụm CV? - Hstl-Gvkl: Câu 1,2,9 là câu có cụm C-V nên đó là câu trần thuật đơn Còn câu là câu có cụm CV nên không coi là câu trần thuật đơn ? Em hãy cho biết nào là câu trần thuật đơn? Câu trần thuật đơn dùng để làm gì? - Hstl theo ghi nhớ sgk/101 Hđ3: Gv hướng dẫn hs thực ghi nhớ sgk Bài tập1: - Gv cho hs đọc đoạn trích - Hs tìm câu trần thuật đơn và cho biết mục đích câu trần thuật đơn đó? - Gv cho hs thực hiện, sau đó nhận xét và ghi bảng:  Câu 1,2,9 là câu có cụm C-V nên gọi là câu trần thuật đơn * Ghi nhớ: sgk/ 101 II/ Luyện tập: Bài tập1: Xác định câu trần thuật đơn: C1: Dùng để tả, giới thiệu C2: Dùng để nêu ý kiến, nhận xét Các câu còn lại là câu trần thuật ghép Bài tập 2: Xác định mục đích câu trần thuật đơn Bài tập 2: Xác định kiểu câu trần thuật đơn a, Dùng để giới thiệu nhân - Gv cho hs thực bài tập nhanh và chọn ba bài vật b, Dùng để giới thiệu nhân nhanh nhất, chính xác để chấm vật c, Dùng để giới thiệu nhân Bài tập 3: So sánh cách diễn đạt các đoạn văn vật Bài tập 3: Cả ba ví dụ giới thiệu nhân vật phụ trước, từ việc làm nhân vật phụ giới thiệu Bài tập 5: Gv cho hs viết chính tả nhớ- viết và miêu tả hoạt động nhân vật chính Bài tập 5: Viết chính tả( nhớviết) C/ Củng cố: Gv khái quát lại nội dung bài học D/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài, làm bài tập 4.Chuẩn bị bài lòng yêu nước Ngµy so¹n : / /2010 Lop6.net (10) Ng÷ v¨n - N¨m häc: 2009-2010 Ngµy d¹y: / Bïi V¨n Nam /2010 Tiết 111 Văn bản: LÒNG YÊU NƯỚC ( Hướng dẫn đọc thêm) - I Ê- ren buaA/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs - Hiểu nội dung tư tưởng bài văn: Lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu gì gần gũi, thân thuộc quê hương - Nắm nét đặc sắc bài văn tuỳ bút- chính luận: Kết hợp chính luận và trữ tình, tư tưởng bài văn thể sức thuyết phục không phải lí lẽ mà còn hiểu biết phong phú, tình cảm thắm thiết tác giả tổ quốc xô- viết - Rèn kĩ cảm thụ văn tuỳ bút - GDHS lòng yêu quê hương, yêu đất nước B/ Các bước lên lớp - Ổn định lớp học - Kiểm tra bài cũ:? Thế nào là câu trần thuật đơn? cho ví dụ?( đáp án tiết 110) - Tiến trình dạy- học bài Hoạt động thầy và trò Ghi bảng Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng nghe Hđ2: Gv giới thiệu tác giả, tác phẩm I/ Sơ lược tac giả, tác - Gv gọi hs đọc chú thích* sgk và hướng dẫn phẩm: ( Chú thích* sgk) hs nhà tìm hiểu thêm tác giả và tác phẩm này Hđ3: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung văn - Gv đọc mẫu- gọi hs đọc tiếp cho hết bài II/ Đọc - hiểu văn ? Theo em văn này có thể chia làm phần? nội dung các phần ntn? - Hstl-Gvkl: Bài văn có bố cục hai phần Từ đầu Yêu Tổ Quốc: Quan niệm lòng yêu Tổ Quốc Còn lại: Lòng yêu nước thử thách và thể mạnh mẽ đấu tranh bảo vệ Tổ Quốc ? Theo em bài văn này có nội dung gì? - Gv yêu cầu hs trả lời ý sau: Bài văn lí giải nguồn lòng yêu nước ? Nhà văn đã quan niệm ntn lòng yêu nước? 1/ Ngọn nguồn lòng yêu nước em hãy câu nhận định chung lòng yêu nước tác giả? - Hstl-Gvkl: Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu vật tầm - Yêu nước là yêu vật thường tầm thường (Cái cây ? Những vật tầm thường mà tác giả đưa là vật trồng trước cửa, Cái phố nhỏ, Cái vị thơm chua mát gì? - Gv cho hs thảo luận nhóm.- đại diện các nhóm trái lê )  Trình tự lập luận trình bày - Gv nhận xét và bổ sung thêm cho hs hiểu các Lop6.net (11) Ng÷ v¨n - N¨m häc: 2009-2010 Bïi V¨n Nam vật tầm thường đó ? Lòng yêu nước là khái niệm trừu tượng có ý nghĩa thiêng liêng Vậy mà tác giả lại lí giải" lòng yêu nước là yêu vật tầm thường nhất" Em có suy nghĩ gì nhận định ấy? -Hstl-Gvkl: Cách lí giải tác giả lòng yêu nước mang tính hình tượng và sâu sắc ? Khi nhớ đến quê hương người Xô- Viết nhớ đến vẻ đẹp tiêu biểu quê hương mình Đó là vẻ đẹp nào? - Hstl-Gvkl: Tác giả miêu tả vẻ đẹp nhiều vùng khác Tuy hình ảnh gợi qua nỗi nhớ làm rõ vẻ đẹp riêng và tất thấm đẫm chất yêu mến, tự hào ? Từ nhận định lòng yêu nước đã mở rộng và nâng cao thành chân lí, quy luật chân lí đó là gì? Và thể câu nào? - Gv gợi ý để hs chân lí : Chân lí suối sông biển Yêu nhà yêu làng xóm yêu quê hương yêu Tổ Quốc ? Em có nhận xét gì cách diễn đạt tác giả câu văn này? - Hstl-Gvkl: Cách lập luận từ nhận định chung sau đó minh hoạ trường hợp cụ thể Đó là kiểu lập luận theo lối diễn dịch đến quy nạp ? Em hiểu câu nói " nước Nga thì ta còn biết sống để làm gì nữa" có ý nghĩa ntn? - Gv cho hs thảo luận nhóm.- đại diện các nhóm trình bày - Gv bổ sung: Tình yêu nước là tình yêu lớn mặc dù nó vật nhỏ bé, cụ thể Cuộc sống và số phận người gắn liền làm với vận mệnh Tổ Quốc Mất nước Nga là tất Điều này thể ý chí tử cho Tổ Quốc sinh ? Bài văn nêu lên chân lí phổ biến lòng yêu nước? Em hãy tìm câu văn thể chân lí ấy? - Gv gợi ý để hs tự tìm ? Hãy các biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng bài văn? - Hstl-Gvkl: Đây là bài văn viết theo phong cách chính luận Lop6.net ⇒ Lí giải lòng yêu nước cách hình tượng và sâu sắc - Yêu nhà, yêu làng xóm, yêu quê hương, yêu tổ quốc  Quy luật lòng yêu nước ⇒ Tác giả dùng biện pháp so sánh, đối chiếu lòng yêu nước cái nhỏ đến cái lớn 2/ Sức mạnh lòng yêu nước - Số phận người gắn với vận mệnh đất nước ⇒ Lòng yêu nước bộc lộ mạnh mẽ hoàn cảnh thử thách gay go đó là chiến tranh vệ quốc  Lập luận theo kiểu diễn dịch đến quy nạp III/ Tổng kết (12) Ng÷ v¨n - N¨m häc: 2009-2010 Bïi V¨n Nam nên nghệ thuật đặc sắc là lập luận chặt chẽ theo kiểu Ghi nhớ: sgk/ 109 IV/ Luyện tập: diễn dịch đến quy nạp Hđ4: Thực phần tổng kết Giới thiệu vẻ đẹp quê - Gv gọi hs đọc ghi nhớ sgk/ 109 em Hđ5: Gv hướng dẫn hs thực phần luyện tập - Hs giới thiệu vẻ đẹp quê hương mình C/Củng cố: Nội dung bài học D/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài câu trần thuật đơn có từ là * Rót kinh nghiÖm giê d¹y: ************************************* Ngµy so¹n : / Ngµy d¹y: / /2010 /2010 Tiết 112: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ “LÀ” A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs - Nắm kiểu câu trần thuật đơn có từ là - Biết đặt câu trần thuật đơn có từ là - Rèn luyện kĩ nhận diện câu trần thuật đơn có từ là số văn - GDHS ý thức tư sáng tạo học tập B/ Các bước lên lớp: - Ổn định lớp học - Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy nêu chân lí lòng yêu nước bài văn cùng tên nhà văn I-Ê- ren- bua (dấp án tiết 111) - Tiến trình dạy- học bài Hoạt động thầy và trò Ghi bảng Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng nghe Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài I/ Đặc điểm câu trần thuật Bước1: Tìm hiểu đặc điểm câu trần thuật đơn đơn - Gv gọi hs đọc các ví dụ sgk Ví dụ: Sgk ? Em hãy xác định các thành phần chính - Bà đỡ Trần/ là người huyện câu? đông - Hs chủ ngữ và vị ngữ câu C V triều - Truyền thuyết/ là kì ảo C V ? Cấu tạo vị ngữ câu trên ntn? - Ngày thứ năm trên đảo cô - Hstl-Gvkl: tô/ là Vị ngữ từ là + cụm danh từ, có thể C từ là + động từ( cụm động từ), tính từ(cụm tính từ) V  Câu có vị ngữ từ là + tạo thành DT(cụm DT), tính từ( cụm TT), động từ(cụm ĐT) Lop6.net (13) Ng÷ v¨n - N¨m häc: 2009-2010 Bïi V¨n Nam ? Em hãy tìm từ cụm từ phủ định thích hợp điền vào vị ngữ các câu trên? - Hstl-Gvkl và ghi bảng: ? Qua ví dụ vừa phân tích em hiểu nào là câu trần thuật đơn có từ là? - Hstl theo ghi nhớ sgk/ 114 Bước 2: Tìm hiểu các kiểu câu đơn trần thuật có từ là ? Trong các ví dụ trên em hãy cho biết mục đích các câu đơn đó để làm gì? - Hstl: ? Em hãy cho biết có kiểu câu đơn trần thuật có từ là Đó là kiểu câu ntn? - Hstl-Gvkl và ghi bảng: - Gv cho hs đọc ghi nhớ sgk/ 115 Hđ3: Hướng dẫn hs thực phần luyện tập sgk Bài tập1: - Gv cho hs xác định câu trần thuật đơn có từ là - Gv nhận xét và ghi bảng: Bài tập 2: - Gv cho hs xác định chủ ngữ và vị ngữ các câu trên - Gv nhận xét và ghi kiểu câu trần thuật đơn có từ là lên bảng - Gv nhận xét và ghi bảng: Bài tập 3: - Gv hướng dẫn hs viết đoạn văn có sử dụng câu trần thuật đơn có từ là  Khi diễn đạt ý phủ định cần thêm từ " không phải, chưa phải" * Ghi nhớ: sgk/ 114 II/ Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là - Câu nêu định nghĩa - Câu giới thiệu - Câu miêu tả - Câu đánh giá ⇒ có bốn kiểu câu trần thuật đơn * Ghi nhớ: Sgk/ 115 III/ Luyện tập: Bài tập1: Xác định câu trần thuật đơn có từ là - Câu a, c, d, e là câu trần thuật đơn có từ là - Câu b, đ không phải câu trần thuật đơn có từ là Bài tập 2: Xác định thành phần chính câu và cho biết câu đó thuộc kiểu câu trần thuật đơn nào - Câu a, câu nêu định nghĩa - Câu c, đánh giá - Câu d, câu giới thiệu - Câu e, nêu đánh giá Bài tập 3: Hs tự viết, gv sửa chữa bổ sung C/ Củng cố: Gv khái quát nội dung bài học D/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài lao xao ************************************* Ngµy so¹n : / Ngµy d¹y: / /2010 /2010 Lop6.net (14) Ng÷ v¨n - N¨m häc: 2009-2010 Bïi V¨n Nam Tuần 31 Tiết 113, 114: Văn LAO XAO (Duy Khán) A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs - Cảm nhận vẻ đẹp và phong phú thiên nhiên nơi làng quê qua hình ảnh các loài chim - Thấy tâm hồn nhạy cảm, hiểu biết và lòng yêu thiên nhiên làng quê tác giả - Nắm nghệ thuật quan sát và miêu tả chính xác, sinh đọng và hấp dẫn các loài chim làng quê bài văn - GDHS lòng yêu thiên nhiên và loài vật xung quanh B/ Các bước lên lớp - Ổn định lớp học - Kiểm tra bài cũ: ? Nêu cấu tạo câu trần thuật đơn có từ là? Cho ví dụ?( Đáp án tiết 112) - Tiến trình dạy- học bài Hoạt động thầy và trò Ghi bảng Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng nghe Hđ2: Gv giới thiệu tác giả, tác phẩm cách I/ Sơ lược tác giả, tác sơ lược phẩm gv gọi hs đọc chú thích* sgk (Chú thích* sgk) ? em hãy nêu cách vắn tắt tác giả và tác phẩm? - Hstl- Gv giới thiệu thêm Duy Khán Duy Khán sinh ngày 6/8/1934, ngày 29/1/1993 Hải Phòng Ông sinh trưởng gia đình nghèo Học dang dở vùng tạm bị chiếm, trốn vùng tự nhập ngũ Trước binh, sau quân chủng Phòng không Không quân.Từng làm giáo viên văn hoá quân đội, sau chuyển làm phóng viên phát quân đội II/ Đọc- hiểu văn Ông đã làm biên tập viên tạp chí văn nghệ quân đội, tham gia chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975 Hđ3: Gv hướng dẫn hs đọc và tìm hiểu văn - Gv hướng dẫn hs cách đọc bài văn - Gv đọc mẫu đoạn đầu- gọi hs đọc tiếp đến hết bài ? Theo em đoạn đầu truyện tác giả miêu tả cảnh gì? vào thời điểm nào? - Hstl-Gvkl: Phần đầu tác giả giới thiệu cảnh chớm hè vùng quê ? Bài văn miêu tả các loài chim có theo trình tự nào không hay hoàn toàn tự do? Lop6.net (15) Ng÷ v¨n - N¨m häc: 2009-2010 Bïi V¨n Nam - Hstl-Gvkl: Cách kể bài văn có vẻ lan man thực theo trình tự khá chặt chẽ và hợp lí ? Theo em các loài chim bài miêu tả theo nhóm? - Hstl-Gvkl: Các loài chim miêu tả theo hai nhóm Đó là nhóm chim hiền và nhóm chim ác ? Các loài chim lành tác giả miêu tả ntn? Hãy tìm các chi tiết miêu tả kết hợp kể các phương diện: Hình dạng, hoạt động, đặc điểm, tập tính các loài chim? - Hstl-Gvkl và ghi bảng: ? Theo em các loài chim lành đó có gần gũi với người không? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả loài chim lành? - Hstl-Gvkl: Những loài chim này gần với người Chúng thường mang niềm vui đến cho người Tiết 114 ? Các loài chim ác bài tác giả miêu tả nào? Hstl-Gvkl và ghi bảng: ? Em có nhận xét gì cách miêu tả và nghệ thuật mà tác giả sử dụng để miêu tả các loài chim ác này? Điều đó giúp ta hiểu gì tác giả? - Hstl-Gvkl: Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hoá, miêu tả kết hợp với kể đặc sắc Chứng tỏ tác giả là người hiểu biết phong phú và tỉ mỉ các loài chim Chứng tỏ tác giả là người yêu mến, gắn bó với thiên nhiên nơi làng quê ? Em hãy tìm các yếu tố văn hoá dân gian mà tác giả đã sử dụng bài văn? - Hstl-Gvkl và ghi bảng: ? Qua bài văn em có thêm hiểu biết gì và có tình cảm ntn thiên nhiên làng quê qua hình ảnh các loài chim? Lop6.net 1/ Các loài chim hiền - Bồ các kêu các các - Sáo đen, sáo sậu hót mừng mùa - Tu hú kêu, mùa tu hú chín  Cảm nhận qua âm thanh, miêu tả kết hợp với kể ⇒ Những loài chim này gần với người, chúng thường mang niềm vui đến cho người 2/ Các loài chim ác - Diều hâu- mũi khoằm, đánh tinh lắm, lao mũi tên - Chèo bẻo lao vào đánh diều hâu- là kẻ cắp trị kẻ ác - Quạ, lia lia, láu láu quạ dòm chuồng lợn - Chim cắt cánh nhọn dao bầu  Nhân hoá, miêu tả kết hợp với kể giới loài chim xã hội ⇒ Vốn hiểu biết phong phú, tỉ mỉ các loài chim làng quê và tình cảm yêu mến gắn bó với thiên nhiên Bài văn thấm đượm chất văn hoá dân gian 3/ Chất văn hoá dân gian - Đồng giao - Thành ngữ - Truyện cổ tích ⇒ Màu sắc văn hoá dân gian thấm nhuần cách nhìn, cách cảm nhận các loài chim (16) Ng÷ v¨n - N¨m häc: 2009-2010 Bïi V¨n Nam - Gv cho hs thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày - Gv nhận xét và bổ sung thêm cho hs III/ Tổng kết: Hđ4: Gv hướng dẫn hs thực phần tổng kết Ghi nhớ: sgk/ 113 - Gv gọi hs đọc ghi nhớ sgk/113 IV/ Luyện tập: Hđ5: Gv hướng dẫn hs thực phần luyện tập Hs viết đoạn văn miêu tả sgk loài chim mà em biết - Gv cho hs viết đoạn văn miêu tả loài chim mà em biết C/ Củng cố: Gv khái quát lại nội dung bài học D/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài kiểm tra tiếng Việt * Rót kinh nghiÖm giê d¹y: ************************************* Ngµy so¹n : / Ngµy d¹y: / /2010 /2010 tiết 115: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A/ Mục tiêu cần đạt: - Kiểm tra lĩnh hội kiến thức hs phần tiếng việt từ đầu học kỳ đến - Giúp hs củng cố lại kiến thức tiếng việt đã học - Rèn luyện kĩ trình bày bài kiểm tra tiếng việt - GDHS ý thức học đôi với hành môn tiêng việt B/ các bước lên lớp - Ổn định lớp học - Tiến hành tiết kiểm tra Hđ1: Gv kiểm tra chuẩn bị hs tiết kiểm tra Hđ2: Gv phát đề và đọc lại đề cho hs kiểm tra Hđ3: Gv giám sát hs làm bài kiểm tra Hs thực bài làm theo yêu cầu Hđ4: Gv thu bài và nhận xét tiết kiểm tra C/ Dặn dò: Gv dặn hs thực lại bài kiểm tra ĐỀ BÀI I Tr¾c nghiÖm: (3 ®iÓm) Chọn ý trả lời đúng sau câu hỏi và ghi vào bài làm Câu 1: Câu thơ: “Người cha mái tóc bạc §èt löa cho anh n»m” §· sö dông phÐp tu tõ: A So s¸nh B Nh©n hãa C Èn dô D Ho¸n dô C©u 2: Hai c©u th¬: "TrÎ em nh­ bóp trªn cµnh BiÕt ¨n, biÕt ngñ, biÕt häc hµnh lµ ngoan"… lµ lo¹i so s¸nh nµo? A Người với người B VËt víi vËt C Người với vật D Cái cụ thể với cái trừu tượng Lop6.net (17) Ng÷ v¨n - N¨m häc: 2009-2010 Bïi V¨n Nam Câu 3: Câu trần thuật:“Trường học là nơi chúng em trưởng thành” Thuộc kiểu: A Câu định nghĩa B Câu giới thiệu C Câu miêu tả D Câu đánh giá C©u 4: H×nh ¶nh nµo sau ®©y kh«ng ph¶i lµ h×nh ¶nh nh©n ho¸ ? A C©y dõa s¶i tay b¬i B Cá gµ rung tai C KiÕn hµnh qu©n ®Çy ®­êng D Bè em ®i cµy vÒ C©u 5: Nèi cét néi dung ë cét A víi néi dung ë cét B cho phï hîp A Nèi B So s¸nh Nh©n hãa a b Èn dô c Ho¸n dô d Là gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật tượng, khái niệm khác có mối quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Là gọi tên vật tượng này tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt Là đối chiếu vật, việc này với vật, việc khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt Là gọi tả vật, cây cối,… từ ngữ vốn dùng để gọi, tả người, làm cho giới loài vật, đồ vật,… trở nên gần gũi, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người ii Tù luËn: (7 ®iÓm) Câu 1: (2 điểm) Đặt hai câu trần thuật đơn có từ "là", xác định thành phần câu? Câu 2: (5 điểm) Viết đoạn văn ngắn (7 – 10 câu) chủ đề tự chọn, đó có sö dông phÐp tu tõ nh©n ho¸, so s¸nh, ho¸n dô, Èn dô ChØ c¸c c©u cã phÐp tu tõ đó và phân tích thành phần cấu tạo câu đáp án: I Tr¾c nghiÖm: (3 ®iÓm) C©u §¸p ¸n D §iÓm 0,5 C©u 5:  c;  d; ii Tù luËn: (7 ®iÓm) c 0,5  b; B D 0,5 0,5  a (1 ®iÓm) Câu 1: (2 điểm) - Học sinh đặt hai câu trần thuật đơn có từ là đúng: 1,0 ®iÓm (0,5 ®iÓm/c©u) - Phân tích thành phần cấu tạo câu đúng: 1,0 ®iÓm (0,5 ®iÓm/c©u) VÝ dô: VÞnh H¹ Long / lµ di s¶n thiªn nhiªn v¨n ho¸ thÕ giíi CN VN N¨m häc nµy, / Nam // lµ häc sinh giái TN CN VN C©u 2: - Học sinh viết đoạn văn có đầy đủ phép tu từ: điểm - Häc sinh chØ râ ®­îc c¸c phÐp tu tõ cã ®o¹n v¨n: ®iÓm Ngµy so¹n : / Ngµy d¹y: / /2010 /2010 Lop6.net (18) Ng÷ v¨n - N¨m häc: 2009-2010 Bïi V¨n Nam Tiết 116 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN- TẬP LÀM VĂN A/ Mục tiêu cần đạt: Nhằm đánh giá hs các phương diện sau: - Biết cách làm bài văn tả người qua thực hành viết - Nhận ưu khuyết điểm bài viết mình nội dung và hình thức trình bày - Biết cách làm đề văn học với kiến thức dàn trải các bài khác - Nhận biết các lỗi để có hướng khắc phục, sửa lỗi cho bài viết lần sau - Ôn lại kiến thức lí thuyếtvà rèn luyện các kĩ đã học B/ Các bước lên lớp - Ổn định lớp học - Tiến hành tiết trả bài Hđ1: Trả bài văn học Bước1: - Gv yêu cầu hs nhắc lại đề bài bài kiểm tra văn học - Hs nhắc lại đề bài (tiết 97) - Gv yêu cầu hs trình bày lại nội dung cần diễn đạt - Gv nêu đáp án bài ( theo đáp án đã soạn tiết 97) Bước 2: - Gv nhận xét bài làm hs - Học sinh nắm tương đối nội dung các bài Song diễn đạt lại thực chưa tốt, là viết đoạn văn thì các em viết chưa có câu, diễn đạt còn lủng củng, rườm rà - Chép các khổ thơ chưa chính xác, còn sai lỗi chính tả nhiều Hđ2: Trả bài tập làm văn Bước1: - Gv cho hs nhắc lại đề bài - Gv cho hs xác định đề, tìm ý và lập dàn ý cho đề bài văn - Gv nhận xét và nêu đáp án(đáp án đã soạn tiết 105, 106) Bước 2: - Gv nhận xét bài làm hs + Hầu hết các em đã xác định thể loại đề và thực đầy đủ các phần bài văn tả người Nhưng còn nhiều hs bài viết sử dụng phép so sánh còn khập khiểng nhiều Chẳng hạn: Khi miêu tả em bé tuổi mà có chiều cao 1,5m, mắt cụ già ngoài 80 tuổi lại hạt nhãn, bà em đã già mà còn phải làm rẫy suốt ngày + Một số bài viết có lối diễn đạt tốt, chữ viết đẹp, trình bày Nhưng bên cạnh đó còn nhiều hs viết sai lỗi chính tả nhiều, lối hành văn còn chưa lưu loát Bước 3: - Gv đọc bài tốt, trung bình, yếu - Cho hs sửa lỗi bài viết Bước 4: Phát bài cho hs Hđ3: Gv gọi tên và ghi điểm vào sổ C/ Dặn dò: Gv dặn hs thực lại bài kiểm tra và tự sửa lỗi bài làm mình Chuẩn bị bài ôn tập truyện và ký TuÇn 32 Ngµy so¹n : / /2010 Lop6.net (19) Ng÷ v¨n - N¨m häc: 2009-2010 Ngµy d¹y: / Bïi V¨n Nam /2010 Tiết 117: ÔN TẬP TRUYỆN VÀ KÍ A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs - Hình thành hiểu biết sơ lược các thể loại truyện, kí loại hình tự - Hệ thống hoá các nội dung và nét đặc sắc nghệ thuật các tác phẩm truyện, kí đại đã học - Rèn luyện kĩ phân biệt truyện, kí và nhận biết các thể loại này các loại hình tự - GDHS ý thức học tập và biết vận dụng kiến thức cách sáng tạo B/ Các bước lên lớp - Ổn định lớp học - Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra soạn hs - Tiến trình dạy- học bài ôn tập Hđ1: - Gv gọi vài hs trình bày phương án chuẩn bị bài nhà - Gv đặt câu hỏi các nội dung các truyện, kí đã học - Gv hệ thống kiến thức bảng sau: T.T Tác phẩm Tác giả Thể loại Nội dung Bài học Tô Hoài Truyện(đoạn Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng đường đời trích) tính tình còn xốc kiêu đầu tiên căng Trò đùa ngỗ nghịch Dế Mèn đã gây cái chết thảm (trích: Dế thương cho Dế Choắt và từ đó Dế Mèn phiêu Mèn rút bài học đường đời đầu lưu kí) tiên cho mình Sông nước Đoàn Giỏi Truyện Cảnh quan độc đáo vùng Cà Cà ngắn(đoạn Mau với sông ngòi, kênh rạch Mau(trích: trích) bủa giăng chi chít mạng Đất rừng nhện, rừng đước trùng điệp hai Phương bên bờ và cảnh chợ Năm Căn tấp Nam) nập, trù phú trên mặt sông Bức tranh Tạ Duy Truyện ngắn tài hội hoạ, tâm hồn em gái Anh sáng và lòng nhân hậu cô em tôi gái đã giúp cho người anh vượt lên lòng tự ái và tự ti mình Vượt thác Võ Quảng Truyện(đoạn Hành trình ngược sông Thu Bồn (trích: Quê trích) vượt thác thuyền nội) dượng Hương Thư huy Cảnh sông nước, sức mạnh và vẻ đẹp người vượt thác Buổi học An-Phông Truyện ngắn Buổi học tiếng pháp cuối cùng cuối cùng xơ Đô lớp học trường làng AnLop6.net (20) Ng÷ v¨n - N¨m häc: 2009-2010 Bïi V¨n Nam đê(Pháp) Cô Tô Nguyễn Tuân Kí Cây tre Việt Thép Mới Nam Lòng yêu I- Ê ren bua Tuỳ bút (Nga) nước chính luận ( Trích: Bài báo thử lửa) Kí dát bị Phổ chiếm đóng và hình ảnh thầy giáo Ha- men qua cái nhìn tâm trạng chú bé Phrăng Vẻ đẹp tươi sáng, phong phú cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô và vài nét sinh hoạt người dân trên đảo hét sức bình dị hạnh phúc Cây tre là người bạn gần gũi, thân thiết nhân dân Việt Nam sống hàng ngày, lao động và chiến đấu cây tre đã trở thành biểu tượng đất nước và người Việt Nam Lòng yêu nước khởi nguồn từ lòng yêu vật bình thường, gần gũi, từ tình yêu gia đình, quê hương Lòng yêu đất nước thử thách và bộc lộ mạnh mẽ chiến tranh vệ quốc Miêu tả các loài chim đồng quê, qua đó bộc lộ vẻ đẹp, phong phú thiên nhiên làng quê và sắc văn hoá dân gian Lao Duy Khán Hồi kí tự xao(trích: truyện(đoạn Tuổi thơ im trích) lặng) Hđ2: Phân biệt truyện và kí - Gv cho hs khái quát lại điểm giống và khác truyện và kí - Hs thảo luận nhóm- đại diện các nhóm trình bày - Gvkl và ghi và bảng: Truyện Kí Giống Có nhân vật kể chuyện Có nhân vật kể chuyện Khác - Có cốt truyện, có nhân - Không có cốt truyện, có vật nhân vật - Chú trọng ghi chép tái - Có hư cấu, tưởng tượng, các hình ảnh, việc đời sống người sáng tạo tác giả trên theo cảm nhận và đánh sở quan sát tìm hiểu đời sống giá tác giả Hđ3: Gv kết luận lại nội dung toàn tiết học và cho hs đọc ghi nhớ sgk/118 C/ Củng cố: Nội dung tiết học D/ Dặn dò: Hs học bài và chuẩn bị bài câu trần thuật đơn không có từ là Ngµy so¹n : / Ngµy d¹y: / /2010 /2010 Lop6.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 21:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan