Giáo án Ngữ văn 6 tiết 21 đến 59 - Gv : Nguyễn Thị Thu Hoa –Trường THCS Trần Quốc Toản

15 11 0
Giáo án Ngữ văn 6 tiết 21 đến 59 - Gv : Nguyễn Thị Thu Hoa –Trường THCS Trần Quốc Toản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

b/- Sauk hi nghe cô giáo kể , chúng tôi ai Bài 2 : - Hs thảo luận nhóm : -Ghi kết quả từ nào dùng cũng thích những nhân vật trong câu chuyện bị sai , có thể thay bằng từ nào khác ấy vì h[r]

(1)Giáo án Ngữ Văn - Gv : Nguyễn Thị Thu Hoa –Trường THCS Trần Quốc Toản Ngày soạn : 20 / / 2009 Bài : Tiết 21- 22: THẠCH SANH - Truyện cổ tích I)-Mục Tiêu Cần Đạt: 1-Kiến Thức: -Hiểu nội dung ý nghĩa và số đặc điểm tiêu biểu nhân vật người dũng sĩ 2-Kĩ Năng :- Kể lại truyện ngôn ngữ sáng tạo 3-Thái Độ :- Yêu mến cái thiện , phê phán cái ác II)-Chuẩn Bị: 1-Giáo Viên:- Nội dung bài soạn giảng 2-Học Sinh :-Học bài cũ , soạn bài Sgk/ 66 III)-Tiến Trình Lên Lớp: Hoạt Động Giáo Viên và Học Sinh Nội Dung Cần Đạt 1-Hoạt Động 1: Khởi Động a-Điểm Danh : 6/2: 6/4: 6/6: 6/8: b-Bài Cũ – Nêu ý nghĩa truyện “ Sự tích Hồ Gươm” c-Giới Thiệu Bài: – Thạch Sanh là truyện cổ tích người dũng sĩ diệt chằn tinh ,diệt đại bàng cứu người bị hại ,vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa cứu người bị hại 2-Hoạt Động :- Tìm hiểu văn *Bước :- Tìm hiểu chung - Hs đọc và tìm hiểu khái niệm truyện cổ tích sgk/65 - Gv bổ sung thêm đặc điểm vào định nghĩa truyện cổ tích : kể truyện cổ tích khác với kể truyện truyền thuyết – người kể và người nghe không tin vào tính chất xác thực câu chuyện - Cho Hs nhắc nội dung vài từ chú thích Chú ý : 3- 6- 7- 8- -11 -12 – 13 - Gv đọc mẫu đoạn – gọi em đọc đoạn còn lại – nhận xét cách đọc - Yêu cầu cho biết nội dung chính đoạn a- Từ đầu …… phép thần thông b- Tiếp ……… làm quận công c- Tiếp……… hóa kiếp làm bọ d- Đoạn còn lại *Bước :- Hướng dẫn thảo luận trả lời các câu hỏi đoạn : Sự đời và lớn lên Thạch Sanh + Sự đời Thạch Sanh nào là bình thường , nào là khác thường ? + Sự đời bình thường Thạch Sanh làm cho mối quan hệ nhân vật với nhân dân ta nào ? + Thạch Sanh đời và lớn lên khác thường ,theo em nhân dân muốn thể điều gì ?  Hs trả lời , Gv chốt : Quan niệm nhân dân người khác thường lập chiến công , có khả , phẩm chất kì lạ khác thường , tô đậm tính chất đẹp đẽ cho nhân vật , tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện - Gv cho Hs kể tóm tắt đoạn truyện : đời và lớn lên Thạch Sanh Hết tiết 21 Chuyển sang tiết 22 -Cho Hs nhắc lại nội dung học tiết trước *Bước : - Tìm hiểu thử thách Thạch Sanh trải qua và phẩm chất chàng - Gv hỏi : + Trước kết hôn với công chúa , Thạch Sanh trải qua thử thách nào ? - Hs trả lời – Gv ghi lại bên bảng phụ - Hd Hs tìm hiểu phẩm chất qua nhũng lần thử thách - Gv hỏi : + Thạch Sanh bị lừa canh miếu,tin lời Lí Lop6.net A-Tìm Hiểu Bài: I/- Tìm hiểu chung : 1/- Định nghĩa truyện cổ tích : Sgk/56 2/- Chú thích : Sgk/56 3/- Bố cục : đoạn II/- Đọc hiểu văn : 1/- Sự đời và lớn lên Thạch Sanh : - Bình thường : người nông dân nghèo ,tốt bụng  Gần gũi nhân dân -Khác thường : là thái tử đầu thai ,mẹ mang nhiều năm , thiên thần dạy võ nghệ và phép thần thông  Khả và phẩm chất kì lạ @ Tiết 22 II/- Đọc hiểu văn ( ) 2/- Những thử thách Thạch Sanh trải qua và phẩm chất người dũng sĩ : - Bị lừa canh miếu – xuống hang đại bàng  Thật thà ,chất phác - Giao chiến , giết chằn tinh ,giết đại bàng , cứu công chúa ,cứu vua Thủy Tề  Dũng cảm ,tài (2) Giáo án Ngữ Văn - Gv : Nguyễn Thị Thu Hoa –Trường THCS Trần Quốc Toản Thông xuống hang đại bang,biểu phẩm chất gì? +Hành động TS miếu thần và hang đại bàng là gì? +Khi giao chiến với chằn tinh và đại bàng-TS biểu lộ phẩm chất gì người dũng sĩ? +Sau cứu vua Thủy Tề chàng trở lại gốc đa,TS bị oan nào? +Chàng tự giải cứu mình cách nào? +Cách TS làm lui binh 18 nước chư hầu thết đãi họ bữa cơm,tha tội cho mẹ Lí Thông…ta thấy phẩm chất gì đáng quí chàng? Hs trả lời,gv chốt-Những p/chất thật thà TS như:thật thà,chất phác,dũng cảm,tài năng,có lòng nhân đạo,yêu chuộng hòa bình.Đó là p/c tiêu biểu n/d ta.Do truyên TS n/d ta yêu thích *Bước 4:Tìm hiểu đối lập TS và LT: -Gv dẫn dắt:Trong truyện cổ tích,n/v chính diện và n/v phản diện luôn tương phản đối lập với t/cách.Đây là đặc điểm xây dựng n/v thể loại -H/dẫn hs t/cách với hành động trái ngược TS và LT -Ghi chi tiết tổng hợp lên bảng phụ-sau đó rút t/cách đối lập bật n/vật *Tìm hiểu chi tiết số y/tố thần kì -Gv hỏi:+Hai chi tiết thần kì hấp dẫn câu chuyện là gì? +Tiếng đàn TS làm nên điều kì diệu nào?Có ý nghĩa gì? +Chi tiết”niêu cơm ăn mãi không hết”có ý nghĩa gì? +Kết thúc câu chuyện mẹ LT bị trừng trị,TS hạnh phúc lam2vua.Kết thúc này biểu quan niệm nào n/d ta công xã hội? +Em có thích cách kết thúc truyện kg?Vì sao? +Nêu số cách cách kết thúc truyện cổ tích vậy? Hs trả lời,gv chốt,giảng-bình:Tiếng đàn TS là sức mạnh vô địch t/c nhân đạo và độ lượng,đó là tiếng đàn công lí,thể khát vọng hòa bình cùa n/d ta.Với cách kết thúc truyện có hậu:cái ác bị trừng trị,c/thắng thuộc cái thiện.Đó là ướcmơ,niềm tin n/dân lẽ công xã hội.Người hiền thì gặp lành,kẻ ác giả thì ác báo.Đó là lời cảnh báo cho đ/tranh xã hội có giai cấp t/giới truyện c/tích 3- Hoạt Động 3: -Tìm hiểu nghệ thuật kể chuyện - Cách xây dựng hình tượng nhân vật dũng sĩ - Tình tiết diễn biến các việc -Nội dung thể  Gv chốt lại ý chính theo ghi nhớ Sgk/67 – gọi HS đọc 4-Hoạt Động 4: - Luyện tập * Bài : - Khuyến khích cho Hs vẽ tranh minh họa – cho nhà làm * Bài : - Kể diễn cảm đoạn truyện yêu thích @ Phần đánh giá : - Gv đặt câu hỏi cho Hs nêu ý kiến thảo luận : + Nếu kết thúc truyện, Thạch Sanh không giải oan ,không làm vua ,không cưới công chúa thì ý nghĩa câu chuyện này thay đổi nào ? – Hoạt động : - Củng cố : - Hs nhắc lại nghệ thuật và ý nghĩa truyện - Dặn dò : - Học bài cũ : từ nhiều nghĩa và chuyển nghĩa từ -Bài : xem trước bài - chữa lỗi dùng từ Lop6.net - Bị oan ,bị hạ ngục - làm lui binh 18 nước chư hầu = dùng tiếng đàn cảm hóa  Nhân đạo ,yêu hòa bình  Phẩm chất tiêu biểu cho nhân dân 3/- Sự đối lập hai nhân vật : Thạch Sanh Lí Thông - Thật thà - xảo trá - vị tha - ích kỉ - lương thiện - độc ác /- Ý nghĩa số chi tiết thần kì : a/- Tiếng đàn : - Giải oan,giải thoát cho Thạch Sanh  ước mơ công lí - Làm cho quân giặc xin hàng  vũ khí cảm hóa kẻ thù  Yêu chuộng hòa bình b/- Niêu cơm thần kì : “ ăn mãi lại đầy “ Tấm lòng nhân đạo , yêu hòa bình nhân dân II/- Ghi nhớ : Sgk/67 B /- Luyện tập : * Bài : -chọn chi tiết vẽ tranh , giải thích vì , đặt tên cho tranh vẽ * Bài : Kể chuyện (3) Giáo án Ngữ Văn - Gv : Nguyễn Thị Thu Hoa –Trường THCS Trần Quốc Toản Ngày Soạn :.22 / / 2009 Bài : Tiết 23 : CHỮA LỖI DÙNG TỪ I)-Mục Tiêu Cần Đạt: 1-Kiến Thức: - Chữa lỗi lặp từ và lỗi lẫn lộn các từ gần âm 2-Kĩ Năng :- Phát và sữa đúng lỗi trên 3-Thái Độ :- Có ý thức tránh mắc lỗi dùng từ II)-Chuẩn Bị: 1-Giáo Viên:- Bảng phụ ghi hệ thống ví dụ phần I ,II /68 2-Học Sinh :- Học bài cũ – xem trước bài sgk/68 III)-Tiến Trình Lên Lớp: Hoạt Động Giáo Viên và Học Sinh Nội Dung Cần Đạt 1-Hoạt Động 1: Khởi Động a-Điểm Danh : 6/2: 6/4: 6/6: 6/8: b-Bài Cũ – Từ nhiểu nghĩa – tượng chuyển nghĩa từ là gì ? Từ gồm nghĩa nào ? - Xác định nghĩa gốc ,nghĩa chuyển từ “ cứng “ câu sau: - Cứng đá - Học sinh cứng c-Giới Thiệu Bài: – Lỗi lặp từ ,lỗi lẫn lộn các từ gần âm làm cho câu văn dài dòng , khó hiểu Tiết này giúp các em thấy lỗi ta thường mắc và cách sữa cho đúng nào 2-Hoạt Động :- Tìm hiểu bài A-Tìm Hiểu Bài: *Bước :- Sửa lỗi lặp từ I/- Lặp từ : - Gv treo bảng phụ ghi đoạn văn từ Sgk/68 - Hs quan sát – từ có nghĩa giống _ Ví dụ : sgk/68 - Gv hỏi : + Các từ “tre.” “giữ.” “anh hùng” từ lặp a)- Tre ( lần ) lại lần ? - giữ ( lần ) + Cho biết việc lặp lại các từ này nhằm mục đích nào - anh hùng ( lần ) ý sau :  Nhấn mạnh ý A-Kể chuyện cây tre B-Nhấn mạnh ý , tạo nhịp điệu hài hòa C-Diễn tả vật - Gv chốt : Việc lặp lại từ đoạn (a) nhằm mục đích nhấn mạnh ý - Yêu cầu Hs từ có nghĩa giống đoạn b)- Truyện dân gian ( lần ) (b) – cho biết từ lặp lại lần  Lỗi lặp từ - Gv hỏi : + Việc lặp lại cụm từ “truyện dân gian “  Cách sửa : bỏ cụm từ “ truyện dân gian “ cuối câu có cần thiết không ? + Lặp có tác dụng gì không ? cuối câu  Gv chốt : “truyện dân gian “ lặp lại lần là không cần thiết , không có tác dụng gì cách lặp từ đoạn (a) - Hỏi : Vậy câu này mắc lỗi gì ? em hiểu nào là lỗi lặp từ ?  Hs trả lời Gv chốt : Lỗi lặp từ là dùng từ ngữ nào đó nhiều lần làm cho nội dung câu văn diễn đạt rườm rà ,khó hiểu - Cho hs sửa lại câu văn mắc lỗi và so sánh với câu mắc lỗi *Bước :- Sửa lỗi lẫn lộn các từ gần âm II/- Lẫn lộn các từ gần âm : - Cho Hs quan sát câu trên bảng phụ ghi từ Sgk/68 – từ dùng sai câu (a) - Ví dụ : Sgk/ 69 - GV hỏi : + Từ “thăm quan “ dùng câu này có Lop6.net (4) Giáo án Ngữ Văn - Gv : Nguyễn Thị Thu Hoa –Trường THCS Trần Quốc Toản nghĩa gì không ? + Từ “thăm” lẫn lộn với từ nào ?+ Lẫn lộn vần hay phụ âm ? + Sửa lại cho đúng từ ? - Đọc và xét câu (b) – Gv hỏi : + Em thấy có gì bất ổn người viết muốn xác lập mối quan hệ “nhấp nháy” với “bộ ria mép” ? + “ ria mép “ có thể có trạng thái này không ? - Gv đưa nghĩa từ theo từ điển để Hs hiểu : + Nhấp nháy : (1) mở nhắm lại liên tiếp (2) có ánh sáng tỏ mờ + Mấp máy : cử động khẽ liên tiếp - Qua cách giải thích trên – cho Hs nhận xét cách dùng từ nhấp nháy câu là đúng hay sai ? Giữa “nhấp nháy “ và “mấp máy “ lẫn lộn vần hay phụ âm ? - Sửa lại từ cho đúng  Gv chốt : dùng từ sai trường hợp này là lẫn lộn các từ gần âm , các từ phát âm giống khác phụ âm , nguyên âm hay điệu nào đó 3-Hoạt Động 3:- Luyện tập : * Bài : - cho lớp thảo luận chung - Chỉ từ dùng bị lặp – nêu cách sửa a)- Thăm quan - tham quan  Lẫn lộn vần ,nguyên âm b)- Nhấp nháy - mấp máy  Lẫn lộn phụ âm B /- Luyện tập : * Bài : - Sửa lỗi lặp từ a/- Lan là lớp trưởng gương mẫu nên lớp quí mến b/- Sauk hi nghe cô giáo kể , chúng tôi Bài : - Hs thảo luận nhóm : -Ghi kết từ nào dùng thích nhân vật câu chuyện bị sai , có thể thay từ nào khác vì họ là người có phẩm chất đạo - Nêu nguyên nhân việc dùng sai từ đức tốt đẹp Sau thời gian qui định , cho vài bàn lên bảng sửa c/- Quá trình vượt núi cao là quá trình người trưởng thành * Phần đánh giá : - Yêu cầu Hs nêu lại nguyên * Bài : Sửa lỗi lẫn lộn các từ gần âm nhân mắc lỗi dùng từ vừa tìm hiểu Hướng khắc a/- Linh động sửa = - sinh động phục nào b/- Bàng quang sửa= - bàng quan c/- Thủ tục sửa = - hủ tục  Nhớ không chính xác hình thức ngữ âm 4-Hoạt Động 4: - Củng cố : Nhắc nhở cách sửa chữa ,ý thức dùng từ câu - Dặn dò :- Học bài cũ : Lời văn ,đoạn văn tự - Tiết sau trả bài viết số Lop6.net (5) Giáo án Ngữ Văn - Gv : Nguyễn Thị Thu Hoa –Trường THCS Trần Quốc Toản Ngày soạn : 24 / / 2009 Bài : Tiết 24: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I)-Mục Tiêu Cần Đạt: 1-Kiến Thức: -Nắm lại yêu cầu bài làm văn tự : nhân vật ,sự việc , cách kể , mục đích 2-Kĩ Năng :- Phát và sửa đúng lỗi chính tả , ngữ pháp ,dùng từ 3-Thái Độ :- Yêu thích kiểu bài làm văn kể chuyện II)-Chuẩn Bị: 1-Giáo Viên:- Bảng phụ ghi lỗi sai bài làm Hs , hướng dẫn cách sửa 2-Học Sinh :- Xem lại kiến thức cũ tiết 15- 16 III)-Tiến Trình Lên Lớp: Hoạt Động Giáo Viên và Học Sinh Nội Dung Cần Đạt 1-Hoạt Động 1: Khởi Động a-Điểm Danh : 6/2: 6/4: 6/6: 6/8: b-Bài Cũ : - Ghi nhớ lời văn ,đoạn văn tự c-Giới Thiệu Bài: – Tiết này trả bài làm văn số Qua bài làm mình , các em tự củng cố lại cách làm bài văn từ câu truyện đã kể , tự phát lỗi sai , sửa chữa , rút kinh nghiệm 2-Hoạt Động : A-Tìm Hiểu Bài: *Bước :- HD hs tìm hiểu đề ,phân tích đề * Đề bài : Kể lại chuyện Thánh Gióng lời - Gv ghi đề bài lên bảng – yêu cầu Hs đọc lại đề văn em - Đặt câu hỏi cho Hs tìm hiểu đề : A /- Tìm hiểu đề ,phân tích đề : + Đề văn thuộc thể loại gì ? I/- Tìm hiểu đề : + Nội dung đề bài yêu cầu ? 1)- Thể loại : Văn tự +Hình thức đề bài yêu cầu ? 2)- Nội dung : Kể lại chuyện Thánh Gióng  Gv chốt – ghi bài 3)-Hình thức : Bằng lời văn em - Đặt câu hỏi cho Hs phân tích đề : II/- Phân tích đề : + Em chọn câu truyện nào để kể ? 1)- Nội dung : - Truyện Thánh Gióng + Nhân vật chính là ? - Nhân vật Thánh gióng + Sự việc kể là việc gì ? - Thánh Gióng đánh giặc Ân cứu nước +Nguyên nhân ,diễn biến , kết việc kể theo trình - Diễn biến kết theo trình tự thời gian tự nào ? - Ca ngợi người anh hùng Thánh Gióng + Em kể việc đó nhằm mục đích gì ? 2)- Hình thức : - Hs trả lời –Gv chốt –ghi bài - Kể lời văn em - Đặt câu hỏi tìm hiểu hình thức : - Bố cục phần + Em hiểu « kể lời văn em » là gì ? - Lời văn rõ ràng ,chính xác +Một bài văn hoàn chỉnh gồm phần ? +Lời văn phải nào ?  Gv chốt nhấn mạnh lại yêu cầu hình thức bài làm văn  Gv đưa bảng phụ ghi dàn bài – cho Hs quan sát a/- MB : - giới thiệu việc chính ,câu chuyện III/- Dàn bài : b/-TB : - Kể diễn biến đời kì lạ Thánh Gióng : -Sự đời – câu nói đầu tiên – lớn lên gia đình và ( HS nhìn bảng phụ ghi bài ) đùm bọc làng xóm - Biến thành tráng sĩ anh hùng - Dánh tan giặc Ân ,bay trời c/- KB :- Dấu tích chiến công còn lại – Ý nghĩa câu chuyện *Bước :- Nhận xét chung bài làm Hs 1/- Ưu điểm : - số ít bài làm tương đối khá ,đầy đủ nội B/- Nhận xét : dung câu chuyện ,có dùng lời kể sáng tạo theo yêu cầu 1/- Ưu điểm : đề ,diễn đạt tốt ,trình bày cẩn thận 2/- Khuyết điểm : - nhiều bài làm chưa thể lời kể sáng 2/- Khuyết điểm : tạo ,còn mang tính chép - Mắc lỗi lặp từ , lỗi diễn đạt , chính tả ,dấu câu - Trình bày không cẩn thận , chữ viết cẩu thả - Không chú đến cách làm bài *Bước :- Sửa lỗi C/- Sửa lỗi : - Gv dùng bảng phụ ghi lỗi sai – Hd Hs cách sửa Lop6.net (6) Giáo án Ngữ Văn - Gv : Nguyễn Thị Thu Hoa –Trường THCS Trần Quốc Toản + Lỗi cách diễn đạt : “ Ngày có hai vợ chồng suốt mười hai tháng mà chưa có ” “ Sự kì lạ lên ba Gióng là không nói ,không cười ” + Lỗi ngữ pháp : - Thủy Tinh đến sau không dướt Mị Nương núi - Sứ dã mang ngựa sắc , roi sắc , áo giáp sắc cho Thánh Gióng - Cả dân làng góp gạo nuôi Gióng - Gióng oai nghiêm phóng lên ngựa @ - Gv chọn đọc vài bài Hs viết sai nhiều lỗi – uốn nắn – sửa chữa @ - Đọc số bài làm khá cho lớp rút kinh nghiệm @ - Phát trả bài cho Hs – yêu cầu các em tự đọc lại bài viết mình – phát lỗi sai ,tự sửa 3-Hoạt Động 3:- - Dặn dò :- Học bài cũ : Thạch Sanh - Soạn bài : Em bé thông minh -… Hai vợ chồng tuổi đã già mà chưa có … - Sự kì lạ Gióng là đã lên ba tuổi mà không nói ,không cười … - Sứ giả - đem – sắt …… Dân … nuôi Gióng - Gióng oai phong bước lên mình ngựa *Thống Kê Điểm: Lớp 6/2 6/4 6/6 6/8 SS 0-3 3.5-4.8 Dưới TB 5-6.3 Lop6.net 6.5-7.8 8-10 Trên TB (7) Giáo án Ngữ Văn - Ngày Soạn: 26 / /2009 Bài : Tiết 25 -26: Gv : Nguyễn Thị Thu Hoa –Trường THCS Trần Quốc Toản EM BÉ THÔNG MINH - Truyện cổ tích I)-Mục Tiêu Cần Đạt: 1-Kiến Thức: - Hiểu nội dung ý nghĩa và số đặc điểm tiêu biểu nhân vật truyện 2-Kĩ Năng :- Kể lại câu chuyện 3-Thái Độ :- Yêu thích ,ngưỡng mộ tài thông minh người em bé thông minh II)-Chuẩn Bị: 1-Giáo Viên:- Nội dung bài soạn giảng 2-Học Sinh :- Học bài cũ – soạn bài Sgk/74 III)-Tiến Trình Lên Lớp: Hoạt Động Giáo Viên và Học Sinh Nội Dung Cần Đạt 1-Hoạt Động 1: Khởi Động a-Điểm Danh : 6/2: 6/4: 6/6: 6/8: b-Bài Cũ :- Nêu ý nghĩa câu truyện cổ tích Thạch Sanh - Kể lại đoạn truyện Thạch Sanh giết đại bàng cứu công chúa ,cứu vua Thủy tề c-Giới Thiệu Bài: – Em bé thông minh là truyện cổ tích sinh hoạt , không có yếu tố thần kì ,cấu tạo theo lối xâu chuỗi ,gồm nhiều mẫu chuyện ,nhân vật chính trải qua chuỗi thử thách ,từ đó bộc lộ thông minh ,tài trí người 2-Hoạt Động :- Tìm hiểu văn A-Tìm Hiểu Bài: *Bước :- Tìm hiểu chung - Giải thích số từ khó Sgk/73 I)-Tìm hiểu chung: - Chia bố cục câu chuyện thành đoạn theo lần thử thách 1-Chú Thích : sgk/73 em bé - Gv đọc mẫu đoạn – gọi Hs đọc đoạn - nhận xét 2-Kết Cấu : đoạn cách đọc *Bước – Hd Hs thảo luận ,trả lời các câu hỏi : a-Đầu….về tâu vua +Sự thông minh em bé thử thách qua lần ? b-Tiếp …ăn mừng với việc cụ thể ? c-Tiếp….ban thưởng hậu Hs trả lời việc qua đoạn câu truyện - Gv cho các d-Còn lại em nhìn bảng phụ ghi cụ thể lần thử thách - Gv hỏi : + Em thấy múc độ thử thách lần sau nào so với lần trước ? vì ? II)-Đọc hiểu văn bản:  Gv gợi cho Hs thấy : đối tượng thách đố em bé là ? tính 1-Sự thông minh mưu trí em bé qua các lần chất lần thách đố ? khả giải đáp em bé thử thách Hs trả lời,gv chốt:-Mức độ câu đố sau càng khó a-Lần : Đáp lại câu đố quan:Trâu cày vì:+Xét người đố-lúc đầu là quan,2 lần là vua và ngày đường cuối cùng là sứ thần nước ngoài.T/c oái oăm câu đố tăng b-Lần 2:Thử thách vua:Làng nuôi trâu dần thể nội dung,yêu cầu thành phần giải đố giải đực đẻ thành đố bất lực bó tay -Gv cho hs t/luận nhóm(theo bàn)bằng hình thức trả lời c-Lần 3:Thử thách vua:Một chim sẻ làm câu hỏi ghi phiếu học tập mâm cổ a-Hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật có phổ biến d-Lần : Đáp lại thử thách sứ thần truyện cổ tích không? b-H/thức này để làm gì?Giúp cho cốt truyện ntn?và người đọc T/chất oái oăm câu đố tăng dần nội sao? dung,yếu cầu C-Em thích lần giải đố nào em bé?vì sao? Hs t/luận,đưa ý kiến trả lời trên giấy-Gv gọi vài em trình bày Chốt:Hình thức dùng câu đố để thử tài n/v phổ biến truyện d/gian nói chung và truyện c/tích nói riêng.H/t này có t/dụng tạo thử thách để n/v bộc lộ tài năng,p/chất,tạo tình cho cốt truyện phát triển-gây hồi hộp hứng thú cho người đọc Hết tiết 25-Chuyển sang tiết 26 *Bước :-Hs nhắc lại các lần thử thách em bé  Tìm hiểu việc em bé giải câu đố viên quan Lop6.net (8) Giáo án Ngữ Văn - Gv : Nguyễn Thị Thu Hoa –Trường THCS Trần Quốc Toản -Gv hỏi:+Quan gặp em bé h/cảnh nào? +Câu quan hỏi em bé có phải là câu đố không?Vì sao? +Câu mà em bé(trả lời)quan hỏi là câu trả lời hay là c/đố?Vì sao? +Vậy em bé đã giải câu đốbằng cách nào? Hs trả lời,gv chốt:-Câu quan hỏi em bé và câu em bé hỏi lại quan là câu đố vì n1 dều mang tính bất ngờ và khó trả lời,trong t/hợp này em bé đã giải câu đố cách đốlại  Tìm hiểu việc em bé giải câu đố lần vua: -Gv hỏi :+Vì vua có ý định thử tài em bé? +Lần thứ vua thử tài em bé cách nào? +Lệnh vua có phải là câu đố không?Vì sao? +Em bé đã thỉnh cầu vua điều gì? +Đó là câu đố hay lời giải đố?Vì sao?Trí thông minh em bé đã thể ntn? Hs trả lời,gv chốt:-Để thử tài thông minh em bé,vua đã lệnh cho làng nuôi trâu đực để đẻ và lời thỉnh cầu em bé với vua bắt bố đẻ em bé cho mình.Đó vừa là câu đố vừa là lời giải đố vì nó oái oăm khó trả lời,để từ đó em bé vạch cái vô lí không thể xảy lệnh vua.Cách giải câu đố là:Đố lại vua,dùng câu đố giải câu đố  Tìm hiểu việc em bé giải câu đố lần vua: -Gv hỏi:+Vua thử tài em bé lần cách nào? +Đây có phải là câu đố không?Vì sao? +Em giải đáp cách nào?Y/cầu này em là câu đố hay câu trả lời +Qua lần giải đố,ta thấy em bé có phẩm chất đáng quí nào? Hs trả lời,gv chốt:-Y/cầu vua em bé là câu đố vì khó có thể t/hiện được.Y/cầu em bé vừa là câu đố vừa là lời giải đố vì không thể t/hiện được.Từ đó vạch tính vô lí.Đây là h/thức đố lại,thể t/minh em bé  Tìm hiểu việc em bé giải câu đố sứ thần: -Gv hỏi:+Sứ thần đố điều gì?Vì thách đố? +Vua và đình thần có cách giải đố ntn? +Em bé có kế sách gì?lời giải đố này dựa trên tri thức sách hay k/nghiệm d/gian?vì sao? Hs trả lời,gv chốt:-Sứ thần thách đố triều đình là để thử sức người tài nước ta.Lời giải đố em bé là dựa trên k/nghiệm d/gian vì nó đơn giản mà có hiệu nghiệm 3-Hoạt Động 3:-Tìm hiểu ý nghĩa-Tổng kết -Gv hỏi:+Truyện đề cao điều gì?Trí thông minh em bé đúc kết từ đâu? +Lời giải đáp em bé tạo tạo tình truyện ntn?Truyện còn hấp dẫn em vì lí gì? Hs trả lời,gv chốt:-Theo nội dung ghi nhớ -Gv gọi hs đọc ghi nhớ : sgk/74 4-Hoạt Động 4: -Luyện Tập -Gv chia truyện thành đoạn nhỏ-Hướng dẫn hs tập kể -Lớp bổ sung phần thiếu sót *Phần đánh giá: -Câu chuyện đề cao trí thông minh em bé ngày xưa -Theo em trí thông minh có lợi ích gì cho c/ta học tập và sống? -Nếu không có thông minh vốn có em bé thì phải ta phải làm gì để bù lại điều không có đó 5-Hoạt Động 5: -Củng cố:Nhắc lại ý nghĩa bài học -Dặn dò:Xem lại các bài tập chữa lỗi dùng từ Lop6.net @ Tiết 26 2-Cách giải câu đố em bé: -Đố lại quan -Để vua nói vô lí điều mà vua đã đố -Yêu cầu lại vua -Dùng k/nghiệm đời sống d/gian Trí tuệ thông minh người 3-Ý Nghĩa: -Đề cao trí thông minh -Hài hước mua vui III)-Ghi Nhớ: sgk/74 B-Luyện Tập: -Kể chuyện (9) Giáo án Ngữ Văn - Gv : Nguyễn Thị Thu Hoa –Trường THCS Trần Quốc Toản Ngày Soạn : 30 / / 2009 Bài : Tiết :27 CHỮA LỖI DÙNG TỪ (tt) I)-Mục Tiêu Cần Đạt: 1-Kiến Thức: -Nhận lỗi dùng từ không đúng nghĩa 2-Kĩ Năng : -Biết chữa lỗi nghĩa từ 3-Thái Độ : -Có ý thức tránh mắc lỗi II)-Chuẩn Bị: 1-Giáo Viên:-Bảng phụ ghi lại hệ thống ví dụ-Cho hs sửa bài 2-Học Sinh :-Giải các bài tập bài Chữa lỗi dùng từ III)-Tiến Trình Lên Lớp: Hoạt Động Giáo Viên và Học Sinh Nội Dung Cần Đạt 1-Hoạt Động 1: Khởi Động a-Điểm Danh : 6/2: 6/4: 6/6: 6/8: b-Bài Cũ :-Chữa lỗi câu: a-Truyện tích Hồ Gươm ca ngợi k/n chống giặc Minh xâm lược khởi nghĩa này Lê Lợi lãnh đạo b-Vua Hùng cho mời các Lạc Hầu vào bàng bạc c-Giới Thiệu Bài:Tiết học này chúng ta tiếp tục phát lỗi dùng từ và nêu cách sửa 2-Hoạt Động :-Tìm hiểu bài A-Tìm Hiểu Bài: *Bước :-Phát lỗi dùng từ-Cách sửa -Gv treo bảng phụ cho hs đọc các câu văn: I /- Dùng từ không đúng nghĩa : (a)Mặc dù còn số yếu điểm,nhưng so với năm học cũ,lớp B đã tiến vượt bậc _Bài tập Sgk/ 75 (b)Trong họp lớp,Lan đã các bạn trí đề bạt làm lớp trưởng (c)Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã tận mắt chứng kiến cảnh nhà tan cửa nát người dân -Gv hướng dẫn hs phát lỗi câu và sửa lỗi a)- Yếu điểm : ( sai ) - sửa từ : - Gv hỏi : + Câu (a) điều mà người viết muốn thông báo là nhược điểm việc gì ? + Để thiếu sót lớp 6b ,người viết dùng từ yếu kém là đúng hay sai ? vì ? - Gv tra từ điển giải thích nghĩa từ cho Hs rõ : a) – yếu điểm : điểm quan trọng b)- nhược điểm : điểm yếu , điểm còn yếu kém - Yêu cầu Hs cho biết nên thay từ sai câu trên từ nào ? - Gv hỏi : + Câu (b) người viết thông báo điều gì ? b)- Đề bạt (sai) - sửa từ : bầu + Việc lớp chọn bạn Lan làm lớp trưởng cách bỏ phiếu hay biểu ,cách gọi là gì ? - Gv tra từ điển – giải thích nghĩa từ cho Hs xem xét a)- Đề bạt : cử người giữ chúc vụ cao ( thường cấp có thẩm quyền cao định ,không phải bầu cử ) b)- Bầu : chọn cách bỏ phiếu biểu để giao cho làm đại biểu giữ chức vụ nào - Yêu cầu Hs cho biết dùng từ đề bạt là đúng hay sai – thay lại từ đúng - Gv hỏi :+ Câu (c) người viết thông báo điều gì ? c)- Chứng thực ( sai ) – sửa từ : chứng kiến + Nhìn thấy cảnh nhà tan cửa nát có phài là chứng thực hay không ? + Sửa lại từ dùng đúng ? Lop6.net (10) Giáo án Ngữ Văn - Gv : Nguyễn Thị Thu Hoa –Trường THCS Trần Quốc Toản - Gv tra từ điển cách giải thích từ sau : a)- Chứng thực : xác nhận đúng thật b)- Chứng kiến : trông thấy tận mắt việc nào đó xảy *Bước :- Nêu nguyên nhân và cách sửa - Gv hỏi :- Nguyên nhân nào dùng từ không đúng các câu trên ? cách sửa nào ?  Gv chốt – cho Hs ghi bài II/- Nguyên nhân : - Không biết nghĩa - Hiểu sai nghĩa - Hiểu nghĩa không đầy đủ 3-Hoạt Động 3:- Luyện tập : * Bài tập 1/75 : - cho cá nhân thực vào giấy – thời gian qui định – gọi vài em đọc kết - lớp có ý kiến nhận xét bổ sung B –Luyện tập : * Bài /75 : - Cách kết hợp đúng : - Bản tuyên ngôn ; - Tương lai xán lạn - Bôn ba hải ngoại ; - Bức tranh thủy mặc - Nói tùy tiện * Bài /75 :- Điền từ : a- Khinh khỉnh ; b- Khẩn trương c- băn khoăn *Bài /75 : - Cho bàn làm thành nhóm – hội ý nhanh , chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống - Gv thu vài bàn đọc kết sửa sai *Bài /76 : - Hd Hs phát lỗi dùng sai từ các câu a,b , c, d - Tìm từ đúng thay vào cho thích hợp *Bài : - Gv đọc chính tả cho Hs ghi – tự phát lỗi sai , sửa *Phần đánh giá : - Cho Hs nhắc lại lỗi thường mắc bài văn viết mình Cách sửa nào ? - Nêu hướng khắc phục thân để khỏi mắc lỗi dùng từ 4-Hoạt Động 4: - Củng cố : - Nhắc lại lỗi các bài tập vừa giải – cách sửa nào ? - Dặn dò : - Ôn tập lại toàn kiến thức các câu truyện truyền thuyết ,truyện cổ tích - tiết sau kiểm tra văn 45 phút Lop6.net +Hướng khắc phục : Không hiểu hiểu chưa rõ nghĩa thì chưa dùng , cần tra từ điển cho chính xác * Bài : Thay từ a- Thay đá đấm b- Thay thật thà thành khẩn - Thay bao biện thành ngụy biện c- Thay tinh tú tinh túy * Bài – chính tả (11) Giáo án Ngữ Văn - Ngày Soạn: 03 / 10 / 2009 Bài : 7- Tiết 29: LUYỆN Gv : Nguyễn Thị Thu Hoa –Trường THCS Trần Quốc Toản NÓI KỂ CHUYỆN I)-Mục Tiêu Cần Đạt: 1-Kiến Thức: - Làm quen với phát biểu miệng ,luyện nói kể câu chuyện đời thường 2-Kĩ Năng : - Biết lập dàn bài kể chuyện , biết cách diễn đạt miệng câu chuyện 3-Thái Độ : - Kể cách chân thật câu chuyện tự giới thiệu II)-Chuẩn Bị: 1-Giáo Viên:- Soạn giáo án tiết luyện nói 2-Học Sinh :- lập dàn bài cho các đề b,c, d, Sgk/77 – tập nói trước nhà III)-Tiến Trình Lên Lớp: Hoạt Động Giáo Viên và Học Sinh Nội Dung Cần Đạt 1-Hoạt Động 1: Khởi Động a-Điểm Danh : 6/2: 6/4: 6/6: 6/8: b-Bài Cũ :- Kiểm tra chuẩn bị Hs các dàn bài c-Giới Thiệu Bài:- Nói là hình thức giao tiếp tự nhiên người Luyện nói là hoạt động phát ngôn trực tiếp ,đòi hỏi người nghe trực tiếp 2-Hoạt Động : A-Tìm Hiểu Bài: *Bước :- GV kiểm tra việc chuẩn bị dàn bài nhà Hs I /- Chuẩn bị : dàn bài SGK/77 *Bước :- Cho tổ hội ý thảo luận ,rút kinh nghiệm chung cho bài luyện nói II/- Luyện nói trên lớp : - Gv gọi đại diện tổ lên trình bày trước lớp - Lớp có ý kiến bổ sung – Gv tổng hợp thành nội dung 1-Tổ thảo luận : cụ thể - Gv Hd thực theo qui định chung cho bài luyện nói văn kể chuyện : a- Nội dung phải đầy đủ b- Các ý phải xếp hợp lí c- Lời kể phải trôi chảy , tự nhiên ,diễn cảm *Bước – Gv cho Hs quan sát dàn bài trên bảng phụ ,đề a /77 a)-MB : - Lời chào và lí tự giới thiệu b)-TB : - Tên ,tuổi - Gia đình gồm - Công việc hàng ngày - Sở thích và nguyện vọng c)-KB : Cám ơn người chú ý lắng nghe 2/- Cá nhân trình bày : - Gv Hd vài thao tác nói : & Chú ý : Giọng to, rõ để người nghe Tự tin ,tự nhiên ,đàng hoàng ,mắt nhìn vào người * Cho lớp tiến hành luyện nói - Gv theo dõi – ghi điểm khuyến khích bài nói khá * Phần đánh giá : - Gọi vài em tự rút kinh nghiệm cho bài luyện nói mình - Khắc phục thiếu sót cách nói nào 3-Hoạt Động 3: - Dặn dò - Học bài cũ : Em bé thông minh - Soạn bài : Cây bút thần Lop6.net (12) Giáo án Ngữ Văn - Gv : Nguyễn Thị Thu Hoa –Trường THCS Trần Quốc Toản : Ngày Soạn : Bài : Tiết : I)-Mục Tiêu Cần Đạt: 1-Kiến Thức: 2-Kĩ Năng : 3-Thái Độ : II)-Chuẩn Bị: 1-Giáo Viên: 2-Học Sinh : III)-Tiến Trình Lên Lớp: Hoạt Động Giáo Viên và Học Sinh 1-Hoạt Động 1: Khởi Động a-Điểm Danh : 6/2: 6/4: 6/6: 6/8: b-Bài Cũ c-Giới Thiệu Bài: 2-Hoạt Động : *Bước : *Bước : *Bước Nội Dung Cần Đạt A-Tìm Hiểu Bài: Lop6.net (13) Giáo án Ngữ Văn - Gv : Nguyễn Thị Thu Hoa –Trường THCS Trần Quốc Toản 3-Hoạt Động 3: 4-Hoạt Động 4: Ngày Soạn : Bài : Tiết : I)-Mục Tiêu Cần Đạt: 1-Kiến Thức: 2-Kĩ Năng : 3-Thái Độ : II)-Chuẩn Bị: 1-Giáo Viên: 2-Học Sinh : III)-Tiến Trình Lên Lớp: Hoạt Động Giáo Viên và Học Sinh 1-Hoạt Động 1: Khởi Động a-Điểm Danh : 6/2: 6/4: 6/6: 6/8: b-Bài Cũ c-Giới Thiệu Bài: 2-Hoạt Động : *Bước : *Bước : *Bước Nội Dung Cần Đạt A-Tìm Hiểu Bài: 3-Hoạt Động 3: 4-Hoạt Động 4: Lop6.net (14) Giáo án Ngữ Văn - Gv : Nguyễn Thị Thu Hoa –Trường THCS Trần Quốc Toản Ngày Soạn : Bài : Tiết : I)-Mục Tiêu Cần Đạt: 1-Kiến Thức: 2-Kĩ Năng : 3-Thái Độ : II)-Chuẩn Bị: 1-Giáo Viên: 2-Học Sinh : III)-Tiến Trình Lên Lớp: Hoạt Động Giáo Viên và Học Sinh 1-Hoạt Động 1: Khởi Động a-Điểm Danh : 6/2: 6/4: 6/6: 6/8: b-Bài Cũ c-Giới Thiệu Bài: 2-Hoạt Động : *Bước : *Bước : *Bước Nội Dung Cần Đạt A-Tìm Hiểu Bài: 3-Hoạt Động 3: 4-Hoạt Động 4: Ngày Soạn : Bài : Tiết : I)-Mục Tiêu Cần Đạt: Lop6.net (15) Giáo án Ngữ Văn - Gv : Nguyễn Thị Thu Hoa –Trường THCS Trần Quốc Toản 1-Kiến Thức: 2-Kĩ Năng : 3-Thái Độ : II)-Chuẩn Bị: 1-Giáo Viên: 2-Học Sinh : III)-Tiến Trình Lên Lớp: Hoạt Động Giáo Viên và Học Sinh 1-Hoạt Động 1: Khởi Động a-Điểm Danh : 6/2: 6/4: 6/6: 6/8: b-Bài Cũ c-Giới Thiệu Bài: 2-Hoạt Động : *Bước : *Bước : *Bước Nội Dung Cần Đạt A-Tìm Hiểu Bài: 3-Hoạt Động 3: 4-Hoạt Động 4: Lop6.net (16)

Ngày đăng: 29/03/2021, 23:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan