Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 97 đến 100 - Trường PTDT Bán trú THCS Nà Nhạn

20 10 0
Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 97 đến 100 - Trường PTDT Bán trú THCS Nà Nhạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Nội dung tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trãi về đất nước dân tộc - Đặc điểm văn chính luận Bình Ngô Đại cáo với một đoạn trích 2, Kĩ năng: - Biết đọc – Hiểu 1 vb viết theo thể Cáo.. - Nhậ[r]

(1)Ngữ văn 8- Năm học 2011 -2012 Ngày soạn : 25/2 / 2012 Ngày giảng :27/2 / 2012 Bài 24: Văn Nước Đại Việt ta “ Trích Bình Ngô đại cáo” ( Nguyễn Trãi ) Tiết 97: Đọc – Hiểu văn A Mục tiêu bài học: Qua bài học,học sinh nắm 1, Kiến thức:- Sơ giản thể cáo - Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến đời bài Bình Ngô Đại Cáo - Nội dung tư tưởng tiến Nguyễn Trãi đất nước dân tộc - Đặc điểm văn chính luận Bình Ngô Đại cáo với đoạn trích 2, Kĩ năng: - Biết đọc – Hiểu vb viết theo thể Cáo - Nhận thấy đặc điểm kiểu vb nghi luận trung đại thể loại cáo 3, Thái độ: - Tư tưởng nhân nghĩa , yêu nước và độc lập dân tộc là nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh B Chuẩn bị phương pháp và phương tiện: - GV: Tranh chân dung Nguyễn Trãi ( phóng to); toàn bài Bình Ngô đại cáo - HS: Học bài cũ và chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK C Tiến trình tổ chức các hoạt động *Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 3' ) ? Phân tích lòng yêu nước, căm thù giặc Trần Quốc Tuấn thể bài Hịch tướng sĩ? *Hoạt động 2: giới thiệu bài ( 1' ): Nguyễn Trãi là nhà yêu nước, anh hùng dân tộc, danh nhân văn nhân văn hoá TG NT có vai trò to lớn kháng chiến chống quân Minh xâm lược Sau hai vạn viện binh bị diệt cùng Kế Vương Thông, tổng binh thành Đông Đô xin hàng, nước Đại Việt bóng giặc Ngày 17/12 năm đinh mùi tức 1/1428 ,NT thừa lệnh Lê Thái Tổ( Lê Lợi) soạn thảo và công bố Binh Ngô đại cáo để tuyên bố cho toàn dân rõ kháng chiến 10 năm chống giặc Minh xâm lược đã toàn thắng, non sông trở lại độc lập, thái bình *Hoạt động 3: Bài (39') Hoạt động GV Đọc chú thích dấu * GV khái quát tác giả ? Cáo Bình Ngô đời HĐ HS - H/s đọc H/s nêu khái quát Nội dung cần đạt I/ Đọc - Tiếp xúc văn * Tác giả, tác phẩm: Lò Thị Sơn – TrườngPTDT Bán trú THCS Nà Nhạn Lop8.net (2) Ngữ văn 8- Năm học 2011 -2012 hoàn cảnh nào? GV: Sau kháng chiến chống quân Minh giành thắng lợi, không khí ngày vui độc lập… + Cáo: Nhan đề “ Bình Ngô đại cáo” Chu Nguyên Chương khởi nghiệp đất Ngô, xưng là Ngô Vương, sau trở thành Minh Thành Tổ Do đó nhiều người cho tác giả dùng từ Ngô để dùng người nhà Minh Gv nêu yêu cầu đọc: Giọng trang trọng hùng hồn, tự hào, chú ý câu văn biền ngẫu Đọc mẫu lượt GV nhận xét Đọc các chú thích SGK ? Văn thuộc thể loại nào ? Nêu hiểu biết em cáo? GV:bố cục bài cáo gồm phần: + Nêu luận đề chính nghĩa + tố cáo tội ác giặc + Phản ánh quá trình khởi khởi nghĩa Lam Sơn + Lời tuyên bố, khẳng định độc lập vững ? Trong bố cục phần bài cáo đoạn trích Nước Đại Việt ta nằm phần nào? ? Bình Ngô Đại cáo có phải là tác phẩm nghị luận không? Vì sao? H/s nghe * Đọc - H/s đọc - H/s đọc chú thích SGk * Từ khó: SGK * Tìm hiểu cấu trúc văn - Thể loại : cáo - Xác định - H/s xác định *Bố cục: - Nằm phần đầu tác phẩm - H/s nhận xét, giải thích - Đây là văn nghị luận vì: viết theo phương thức lập luận, lấy lí lẽ dẫn chứng để chứng minh, thuyết phục người đọc, người nghe + Luận điểm 1: câu đầu- tư tưởng nhân nghĩa + Luận điểm 2: phần còn lại- Nền độc lập có chủ quyền dân tộc II/ Đọc – hiểu văn ? Đoạn trích trình bày luận - H/s xác điểm, đó là luận điểm định nào? Lò Thị Sơn – TrườngPTDT Bán trú THCS Nà Nhạn Lop8.net (3) Ngữ văn 8- Năm học 2011 -2012 - H/s đọc ? Đọc câu đầu ? Qua hai câu đầu em hiểu cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa NT là gì? ? Nếu hiểu yên dân là giữ nguyên sống ấm no cho dân và điếu phạt là thương dân trừ bạo, thì đây dân hiểu là và kẻ bạo ngược là ai? ? Ở đây, hành động diếu phạt có liên quan đến yên dân nào? ? Như các hành động yên dân và điếu phạt liên quan đế dân, từ đó em có thể hiểu nội dung tư tưởng nhân nghĩa Được nêu Bình Ngô Đại cáo nào? ? Qua câu đầu, em thấy tư tưởng nhân nghĩa NT có chỗ nào tiếp thu nho giáo, có chỗ nào là sáng tạo, là phát triển Ông? GV; Như vậy, NT đã chắt lọc cái tinh hoa, cái tích cực nhân nghĩa: Chủ yếu là yên dân, trước là trừ bạo Điều đáng nói là NT đã đem đến nội dung mới, lấy từ thực tiễn dân tộc: Tư tưởng nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống xâm lược Đây chính là nguyên lí khách quan, là tiền đề tư tưởng, nguyên nhân tư thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn Đọc câu tiếp ? Để khẳng định chủ quyền, - H/s phát Tư tưởng nhân nghĩa - Dân là dân nước Đại Việt ta - Kẻ bạo ngược là quân xâm lược Minh -H/s giải thích - Trừ giặc Minh bạo ngược giữ yên cho sống - Nhân nghĩa có nghĩa là lo cho dân, vì dân - H/s giải thích - Nhân nghĩa phạm trù nho giáo chủ yếu là quan hệ người với người Với NT, nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống xâm lược.Nhân nghĩa không quan hệ người với người mà còn có quan hệ dân tộc với dân tộc - Chính nghĩa phù hợp với lòng dân - Thân dân, tiến - H/s nhận xét - Đọc - Phát Chân lí tồn độc lập có chủ quyền dân tộc Đại Việt - Nền văn hiến lâu đời Lò Thị Sơn – TrườngPTDT Bán trú THCS Nà Nhạn Lop8.net (4) Ngữ văn 8- Năm học 2011 -2012 độc lập dân tộc tác giả đã dựa vào yếu tố nào? GV: Với yếu tố này NT đã phát triển cách hoàn chỉnh quan niệm quốc gia, dân tộc ? Nét nghệ thuật sử dụng đoạn trích? ? Qua đó tác giả nhằm khảng định điều gì? - Phong tục tập quán - Lịch sử riêng - Chế độ chủ quyền riêng - Xác định - Trình bày ->Câu văn biền ngẫu có nhiều vế, cấu trúc đối lập nhau; nghệ thuật so sánh ->Khẳng định độc lập có chủ quyền dân tộc Đại Việt Nam Quốc Sơn Hà - Lãnh thổ riêng - Hoàng đế riêng - Độc lập - Thần linh Quân xâm lược định thất bại ? Nhiều ý kiến cho ý thức dân tộc Bình Ngô Đại cáo là tiếp nối và phát triển ý thức sông núi nước Nam, vì sao? ( Trong sông núi nước Nam, em thấy tác giả quan niệm tổ quốc và dân tộc nào? Sau kỉ,NT có gì tiến và phát triển hơn?) GV: So với thời Lí, học thuyết NT phát triển cao tính toàn diện và sâu sắc: + Toàn diện vì SNNN xác định chủ yếu trên hai yếu tố: Lãnh thổ và chủ quyền, Bình Ngô Đại Cáo - Văn hiến - Phong tục tập quán - Truyền thống lịch sử - Hoàng đế riêng - Không dựa vào thần linh mà dựa vào lịch sử - H/s thảo luận so sánh ( 2' ) - Đại diện trình bày Lò Thị Sơn – TrườngPTDT Bán trú THCS Nà Nhạn Lop8.net (5) Ngữ văn 8- Năm học 2011 -2012 còn đến Bình Ngô đại cáo ba yếu tố bổ xung: Văn hiến; phong tục tập quán, lịch sử Sâu sắc vì quann niệm dân tộc, NT ý thức văn hiến và truyền thống lịch sử là yếu tố + Nhưng điều đặc sắc và mẻ là bên cạnh vua tôn vinh người đại diện cho nước thì yếu tố dân đã xuất tuyên ngôn độc lập lần thứ hai này Dân đã trử thành đối tượng mà bài cáo hướng tới và nói đến việc thực nhân nghĩa… ? Qua việc trình bày quan niệm tổ quốc và dân tộc, em hiểu gì tác giả bài cáo này? Đọc đoạn: Vậy nên…còn ghi ? Em có nhận xét gì giọng văn đoạn này? ? Việc dẫn các dẫn chứng lịch sử nhằm mục đích gì? ? Các câu văn biền ngẫu đoạn có tác dụng gì? - Bày tỏ ý kiến - H/s nhận xét khái quát ? Đọc phần đầu Bình Ngô Đại cáo, em hiểu điều sâu sắc gì nước Đại Việt? Trả lời ? Khái quát đặc sắc nghệ thuật văn bản? - H/s khái quát - Đề cao ý thức dân tộc Đại Việt - Niềm tự hào dân tộc + Giọng văn châm biếm khinh bỉ + Nhiều dẫn chứng lịch sử sinh động, khẳng định thất bại vua quanTQ,NM - >Tạo cân đối nhịp nhàng cho câu văn -> Làm bật chiến công ta và thất bại địch - >Có độc lập lâu đời, đáng tự hào - > Cuộc kháng chiến chống quân Minh là kháng chiến vì dân, chính nghĩa III/ Tổng kết Nghệ thuật: - Giầu chứng cớ lịch sử, giầu cảm xúc tự hào - Giọng văn hùng hồn, lời văn biền ngẫu nhịp nhàng , ngân vang Lò Thị Sơn – TrườngPTDT Bán trú THCS Nà Nhạn Lop8.net (6) Ngữ văn 8- Năm học 2011 -2012 ? Giá trị nội dung tư tưởng và ý - Khái quát nghĩa đoạn trích? ? So sánh hai tuyên ngôn độc lập Lý Thường Kiệt và Nguyễn Trãi nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật? - H/s thảo luận nhóm 2' - Đại diện trình bày 2.Ý nghĩa : - Nước đại Việt ta thể quan niệm, tư tưởng tiến Nguyễn Trãi Tổ Quốc, đất nước và có ý nghĩa tuyên ngôn độc lập IV/ Luyện tập So sánh: * Nghệ thuật: - NQSH : Thơ tt ĐL ngắn gọn hàm xúc - NĐVT: Đoạn đầu bài cáo dài, so sánh đối lập, từ khái quát đến cụ thể, chứng minh chặt chẽ * Nội dung tư tưởng: - NQSH: ý thức dân tộc, tổ quốc chủ yếu dựa trên sở lãnh thổ và chủ quyền dựa vào thần linh - NĐVT: dựa vào các yếu tố mới, phong phú hơn, toàn diện và sâu sắc hơn, chứng minh thật hiển nhiên D Hướng dẫn hoạt động tiếp nối (2' ): *Về nhà: Học sinh yếu, tb: - Học thuộc lòng bài thơ, nắm nội dung, ý nghĩa tư tưởng bài theo nội dung phần II III Học sinh khá, giỏi: -Nêu cảm nhận học xong tác phẩm * Chuẩn bị: -Đọc và Chuẩn bị bài: Bàn luận phép học Lò Thị Sơn – TrườngPTDT Bán trú THCS Nà Nhạn Lop8.net 10 (7) Ngữ văn 8- Năm học 2011 -2012 Ngày soạn: 25 / 2/ 2012 Ngày giảng: 27/ / 2012 Tiết 98: Hành động nói ( tiếp) A Mục tiêu bài học: Qua bài học,học sinh nắm 1, Kiến thức: - Cách dùng các kiểu câu để thực hành động nói 2,Kĩ năng: :- Ra định : lựa chọn cách sử dụng kiểu hành động nói - Giao tiếp : -Trình bày suy nghĩ ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách lựa chọn các kiểu hành động nói 3, Thái độ: -Có ý thức học tập và vận dụng kiến thức vào thức tế csống và tạo lập văn B Chuẩn bị phương pháp và phương tiện: Thầy: Tham khảo tài liệu, chuẩn bị bảng phụ Trò: chuẩn bị theo câu hỏi SGK C Tiến trình tổ chức các hoạt động: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ( 3' ) ? Hành động nói là gì? Một số kiểu hành động nói thường gặp? Phương tiện dùng để thực hành động nói là gì? * Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới( 1' ) Tiết trước các em đã nắm đượcTN là hành động nói, các kiểu hành động nói thường gặp Vậy cách thực hành động nói nào tiết học ngày hôm chúng ta cùng tìm hiểu * Hoạt động 3: Bài ( 39' ) Hoạt động GV HĐ HS Gọi hs đọc vb SGK GV nêu yêu cầu thảo luận ? Đánh số thứ tự trước câu trần thuật đoạn trích? ? Xác định mục đích nói câu cách đánh dấu (+) vào ô thích hợp và dấu (-) vào ô không thích hợp vào bảng tổng hợp? - H/s đọc - H/s thảo luận lên bảng ghi kết - H/s nhận xét Nội dung cần đạt I/ Cách thực hành động nói Bài tập: Câu MĐ Hỏi T bày Đ Khiển H hẹn B.lộ cx + - + - + - + - + - Lò Thị Sơn – TrườngPTDT Bán trú THCS Nà Nhạn Lop8.net 11 (8) Ngữ văn 8- Năm học 2011 -2012 ? Nhìn vào bảng tổng hợp - H/s xác em hãy cho biết câu nào định giống mục đích nói? ? Xét xem câu trần - Nhận xét thuật diễn đạt hành động nói gì theo kiểu hành động nói đã biết? ? Trong câu trên, câu nào thực đúng chức kiểu câu chính? ? Những câu nào đảm nhận chức các kiểu câu khác? GV: Sau xác định hành động nói cảu ác câu đoạn văn trên chúng ta thấy cùng là câu trần thuật chúng có thể có mục đích khác và thực các hành động nói khác ? Đó chính là cách thực hành động nói Theo em có cách thực hành động nói, đó là cách nào? GV: Mỗi hành động nói có thể thực kiểu câu có chức chính phù hợp với hành động đó ( Cách dùng trực tiếp) các kiểu câu khác (Không có chức chính phù hợp với hành động đó (Cách dùng gián tiếp) ? Hãy lập bảng so sánh quan hệ các kiểu câu nghi - Xác định Lắng nghe -H/s khái quát - H/s đọc - Hai nhóm câu giống mục đích nói: + Câu 1,2,3: trình bày +Câu 4, : cầu kiến - Hành động nói tương ứng: +Câu: 1, 2, 3- Câu trần thuật có chức trình bày +Câu 4, 5: Câu trần thuật thể mục đích cầu khiến ( câu cầu khiến) - Có hai cách thực hành động nói: + Thực kiểu câu có chức chính phù hợp với hành động đó ( câu 1, 2, 3, ) -> Cách dùng trực tiếp + Thực kiểu câu khác (câu 4, 5, )-> Cách dùng gián tiếp Ghi nhớ: SGK H/s thảo luận nhóm 2' Kiểu câu Hành động nói Lò Thị Sơn – TrườngPTDT Bán trú THCS Nà Nhạn Lop8.net Ví dụ 12 (9) Ngữ văn 8- Năm học 2011 -2012 vấn, câu kể, câu cảm thán, câu trần thuật với các hành động nói thường gặp? Lấy ví dụ? - Đại diện trình bày T thuật Trình bày, kể , tả Nghi Hỏi vấn Cầu Điều khiển , khiến đe dọa Trời mưa to Bạn đâu ? Lấy cho mình cái bút Ôi đẹp quá Cảm Bộc lộ cảm thán xúc, hứa hện Gv gọi H/s đọc bài tập và - Đọc và nêu II/ Luyện tập: xác định yêu cầu? ycầu Bài tập : Tìm câu nghi vấn, tác ? Tìm câu nghi vấn và nêu - H/s độc lập dụng? tác dụng ? làm bài + Câu nghi vấn: - Từ xưa… đời nào không có? ( hành động phủ định) - lúc giờ… không( hành động phủ định) - Lúc… các không muốn vui vẻ… không ( hành động khẳng định) - vì vậy? ( hành động gây chú ý) - Nếu vậy… nữa? ( hành động phủ định) + Tác dụng: - Những câu đứng cuối đoạn thường dùng để phủ định hay khẳng định đề nêu câu - Còn câu nhiệm vụ mở đoạn văn để nêu vấn đề cho tướng sĩ chuẩn bị tư tưởng nghe phần lí giải tác giả Gọi hs nêu yêu cầu bài tập? - Xác định Bài 2:Hóy tỡm cõu trần thuật có yêu cầu ? Hãy tìm câu trần mục đích cầu khiến,tác dụng? thuật có mục đích cầu khiến - Làm bài - Tất các câu trần thuật thực các đoạn trích và cho nhóm bàn hành động cầu khiến kêu gọi biết hình thức diễn đạt có 2hs(2') - Cách dùng gián tiếp này tạo tác dụng ntn việc động đồng cảm sâu sắc, khiến cho viên quần chúng? nguyện vọng lãnh tụ trở thành nguyện vọng thân thiết người Bài 4: Lò Thị Sơn – TrườngPTDT Bán trú THCS Nà Nhạn Lop8.net 13 (10) Ngữ văn 8- Năm học 2011 -2012 Gọi hs nêu yêu cầu bài tập? ? Trong các cách hỏi đường đây, em nên dùng cách nào để hỏi người lớn ? GV: nhận xét bổ sung - Xác định yêu cầu - Làm bài cá nhân - Chữa bài -Nên dùng cách Có thể dùng cách, hai cách b, e lịch hơn ta nên sử dụng D Hướng dẫn hoạt động tiếp nối ( 2' ): * Về nhà: - Học sinh: Yếu, Tb - Học nghi nhớ sgk - Ôn tập hành động nói, hoàn thành các bài tập Học sinh: K, G: - Viết đoạn văn có sử dụng hành động nói * Chuẩn bị: - Đọc và chuẩn bị bài : Hội thoại Lò Thị Sơn – TrườngPTDT Bán trú THCS Nà Nhạn Lop8.net 14 (11) Ngữ văn 8- Năm học 2011 -2012 Ngày soạn: 26/ / 2012 Ngày giảng: 29/ / 2002 Tiết 99: Ôn tập luận điểm A Mục tiêu bài học: Qua bài học,học sinh nắm 1,Kiến thức: - Nắm khái niện luận điểm, - Quan hệ luận điểm với vấn đề nghị luận và các luận điểm bài văn nghị luận 2, Kĩ năng: - Tìm hiểu, nhận biết, phân tích luận điểm - Sắp xếp các luận điểm bài văn nghị luận 3, Thái độ : - Có ý thức học tập và vận dụng kiến thức vào viết văn nghị luận đúng yêu cầu B chuẩn bị : 1.Thầy: Hệ thống kiến thức bản, bảng phụ Trò: Ôn lại kiến thức lớp 7, chuẩn bị bài ôn tập theo hd sgk C Tiến trình tổ chức các hoạt động: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(2' ) ? Thế nào là luận điểm? * Hoạt động 2: Giới thiệu bài ( 1' ) Nghị luận là trình bầy vấn đề hệ thống các luận cứ, luận điểm Nói để thấy luận điểm có vai trò quan trọng bài văn nghị luận Để giúp các em nắm vững luận điểm cô cùng các em tìm hiểu bài hôm *Hoạt động 3: Bài (40') Hoạt động thầy HĐ trò Gọi Hs đọc phần a,b,c SGK Hs đọc ? Lựa chọn câu trả lời đúng Hs lựa chọn các câu hỏi? Giải thích vì giải thích sao? GV:Không chọn a: Vì vấn đề không phải là luận điểm, vấn đề là câu hỏi đặt bài nghị luận để tìm cách giải Nói cách khác, luận điểm là câu trả lời cho câu hỏi để giải vấn đề - Không chọn b vì: Một phận vấn đề không phải là Nội dung cần đạt I Khái niệm luận điểm * Bài tập -Không thể lựa chọn hai câu trả lời a, b vì: Người trả lời đã không phân biệt vấn đề và luận điểm Lò Thị Sơn – TrườngPTDT Bán trú THCS Nà Nhạn Lop8.net 15 (12) Ngữ văn 8- Năm học 2011 -2012 luận điểm - Chọn c vì: luận điểm đóng vai trò cực kì quan trọng bài văn nghị luận GV - Có thể nói luận điểm là Lắng nghe xương, là linh hồn văn nghị luận Nếu không có hệ thống luận điểm, bài văn nghị luận bị vỡ vụn, chí không còn là bài văn nghị luận * Đọc bài “ Tinh thần yêu nước Hs đọc nhân dân ta” ? Xác định các luận điểm Hs xác định bài? -Phương án lựa chọn là: c *Bài tập a.Tinh thần yêu nước nhân dân ta: - Luận điểm xuất phát dùng làm sở Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước Hs nhận xét - Luận điểm để chứng minh cho giải thích vấn đề nghị luận: - Tinh thần yêu nước lịch sử chống giặc ngoại xâm dân tộc - Tinh thần yêu nước kháng chiến đồng bào ta - Luận điểm chính dùng để kết luận: Nhiệm vụ Đảng ta phải làm cho tinh thần yêu nước nhân dân phát huy mạnh mẽ công việc kháng chiến ? Một bạn cho rằng: “ Chiếu dời Hs đọc b Chiếu dời đô: - Đây là phận, khía đô” Gồm hai luận điểm: - Lí cần dời đô Hs xác định cạnh khác vấn đề Nó - Lí có thể coi thành Đại La chưa thể rõ ý kiến quan điểm là kinh đô bậc đế Hệ thống luận điểm bài: vương muôn đời Hs sửa chữa bổ - Luận điểm xuất phát: Dời đô sung việc trọng đại triều đại vua chúa, trên thuận ý trời thuậ lòng dân - Luận điểm chứng minh: + Trong sử sách xưa… + Hai nhà Đinh, Lê… Lò Thị Sơn – TrườngPTDT Bán trú THCS Nà Nhạn Lop8.net 16 (13) Ngữ văn 8- Năm học 2011 -2012 ?Xác định luận điểm có Hs xác định Hs nhận xét, đúng không? Vì sao? giải thích ? xác định khái quát? Hs xác định Hs giải thích Hs khái quát Cho HS đọc bài tập SGK ? Vấn đề nêu bài “ Tinh thàn yêu nước nhân dân ta”? ? Có thể làm sáng tỏ vấn đề này bài tác giả đưa luận điểm: Đồng bào ta ngày có lòng yêu nước nồng nàn ?Vì sao? Hs đọc Hs xác định Trả lời theo ý kiến cá nhân ? Từ việc giải các câu hỏi Nêu kết luận trên em có thể rút kết luận gì? + Thành đại la… - Luận điểm kết luận: Phải dời đô đại la để đưa đất nước tiến lên thời kì *Bài tập SGK: - Luận điểm chính đoạn văn: - không phải luận điểm “ Nguyễn Trãi là nhà anh hùng dân tộc” vì : đoạn văn không giải thích ,CM làm rõ ý đó - Cũng không phải luận điểm “Nguyễn Trãi ông tiên tòa ngọc” Vì tác giả đã bác bỏ ý đó “ NT không phải là ông tiên” - Luận điểm chủ chốt đoạn văn: NT là tinh hoa đất nước, dân tộc, thời đại lúc II Mối quan hệ luận điểm và vấn đề cần giải bài văn nghị luận a.- Vấn đề nêu bài: Truyền thống yêu nước nhân dân Việt Nam lịch sử dựng nước và giữ nước - Không thể làm sáng tỏ vấn đề nêu bài văn tác giả đưa luận điểm: Đồng bào ta ngày có lòng yêu nước nồng nàn - Vì: có luận điểm này thì chưa đủ chứng minh cách toàn diện, chưa đủ làm sáng tỏ vấn đề Trong bài Bác còn đưa luận điểm là: Trong lịch sử chống giặc ngoại xâm,ông cha ta có lòng yêu nước nồng nàn - > Luận điểm có liên kết chặt chẽ với đoạn văn Lò Thị Sơn – TrườngPTDT Bán trú THCS Nà Nhạn Lop8.net 17 (14) Ngữ văn 8- Năm học 2011 -2012 ? Nếu bài “ Chiếu dời Trả lời theo ý đô” LCU đưa luận điểm : kiến cá nhân Các triều đại trước đây đã nhiều lần thay đổi kinh đô thì mục đích nhà Vua ban chiếu có đạt không? Vì sao? ? Từ đó có thể rút kết luận gì yêu cầu luận điểm quan hệ với vấn đề bài nghị luận? Đọc ghi nhớ vì: mục đích ban chiếu nhà vua không thể được, người đọc, người nghe chưa hiểu vì phải dời đô Hs khái quát - Luận điểm cần phải phối hợp với yêu cầu cần giải vấn đề - Luận điểm cần phải đủ để làm sáng tỏ toàn vấn đề Hs đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: SGK GV: Cho HS đọc hệ thống sgk HS đọc hệ thống sgk ? Vấn đề đặt để giải Hs thảo luận bài này là gì? trình bày ? Xem xét lại hệ thống luận điểm SGK giới thiệu, hệ thống nào giải tốt vấn đề đặt ra? Trả lời ? Từ đó có thể rút két luận gì quan hệ các luận điểm với bài văn nghị luận? Khái quát Đọc ghi nhớ GV gọi H s nêu yêu cầu bài tập ? Hãy Xác định các luận điểm Luận điểm thể giải khía cạnh đoạn văn - Luận điểm phải hệ thống có thể giải vấn đề cách đầy đủ, toàn diện b.- Luận điểm này chưa đủ để làm sáng tỏ vấn đề Đọc bt Xác định III Mối quan hệ các luận điểm bài văn nghị luận * Vấn đề cần giải quyết: Vì chúng ta cần phải đổi phương pháp học tập? * hệ thống vì nó đạt yêu cầu: - Thật liên kết với nhau: + ý a là nguyên lí chung + ý b cần thay đổi phương pháp học tập ( lí do) + ý c cần áp dụng ( lí do) -> Phân biệt rạch ròi các ý với - Được xắp xếp theo trình tự hợp lí Dựa vào ghi nhớ trả lời * ghi nhớ : SGK IV Luyện tập * Bài tập * Mở bài - NT – người anh hùng dân tộc, Lò Thị Sơn – TrườngPTDT Bán trú THCS Nà Nhạn Lop8.net 18 (15) Ngữ văn 8- Năm học 2011 -2012 chính phần mở bài, thân bài, kết bài văn “ Hs thảo luận NT người anh hùng dân tộc” trình bày Gv khái quát lại bài học Hs rút kết luận văn võ song toàn - Chỉ có chúng ta – Những người cách mạng có thể hiểu đúng và đánh giá công bằng, toàn diện người và nghiệp Nguyễn Trãi * Thân bài: - NT- Người anh hùng cứu nước - NT- Nhà văn- Nhà thơ lớn dân tộc * Kết bài - NT là tinh hoa khí phách dân tộc - Ca ngợi anh hùng NT là chúng ta rửa hận ngìn năm ông D Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối :(2') * Về nhà : Học sinh yếu, Tb :-Học thuộc ghi nhớ - Nắm khái niệm luận điểm và ôn tập luận điểm Học sinh Khá ,giỏi: - Hoàn thành bài tập -Tìm các luận điểm bài Hịch tướng sĩ *- Chuẩn bị bài: “Viết đoạn văn trình bày luận điểm” Lò Thị Sơn – TrườngPTDT Bán trú THCS Nà Nhạn Lop8.net 19 (16) Ngữ văn 8- Năm học 2011 -2012 Lò Thị Sơn – TrườngPTDT Bán trú THCS Nà Nhạn Lop8.net 20 (17) Ngữ văn 8- Năm học 2011 -2012 Soạn ngày:26/2/2012 Dạy ngày: 02/3/2012 Tiết100: Viết đoạn văn trình bày luận điểm A Mục tiêu bài học Qua bài học,học sinh nắm Kiến thức : - Nhận biết, phân tích cấu tạo đoạn văn nghị luận - Viết viết đoạn văn trình bày luận điểm theo cách diễn dịch và qui nạp Kỹ - Viết đoạn văn diễn dịch , qui nạp -Lựa chọn ngôn ngữ diễn đạt đoạn văn - Viết viết đoạn văn trình bày luận điểm có độ dài 90 chữ vấn đề chính trị , xã hội 3.Thái độ : - Có ý thức học tập và vận dụng kiến thức vào viết đoạn văn B Chuẩn bị phương pháp ,phương tiện 1.Thầy : Chuẩn bị số đoạn văn 2.Trò : ôn lại kiến thức lớp C Tiến trình tổ chức các hoạt động * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(15’) Đề Câu (7 điểm ) Vai trò yếu tố biểu cảm văn nghị luận ? Làm nào để phát huy hết tác dụng yếu tố biểu cảm văn nghị luận ? Câu 2: (3điểm ) ? Hãy liệt kê các phương pháp thuyết minh đã học ? Đề Câu 1: (3điểm ) Hãy liệt kê các phương pháp thuyết minh đã học ? Câu (7 điểm ) Đề văn thuyết minh có đặc điểm gì ? Để làm tốt bài văn thuyết minh người viết phải làm nào? Đáp án * Hoạt động 2: giới thiệu bài mới.(1’) Ai biết rằng, công việc làm văn nghị luận không dừng tìm luận điểm Mg]ời làm bài còn phải thực bước khó khăn và uan trọng khác: Trình bày luận điểm mà mình đã tìm Không biết trình bày luận ssieemr thì mục đích nghị luận không đạt được, cho dù người làm bài tập đã tập hợp đủ các quan điểm, ý kiến cần thiết cho việc giải các vấn đề * Hoạt động 3: Bài mới(38’) Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung cần đạt Đọc đoạn văn sgk I Trình bày luận diểm ? Hãy xác định câu chủ đề đoạn văn nghị luận Hs đọc * Bài tập: đoạn văn và vị trí nó Hs xác định đoạn? ? ĐV a câu chủ đề nêu luận điểm nào ? Câu chủ đề đoạn a đoạn b Thật là Đồng bào Lò Thị Sơn – TrườngPTDT Bán trú THCS Nà Nhạn Lop8.net 20 (18) Ngữ văn 8- Năm học 2011 -2012 Luận điểm: Thành Đại La là Nêu luận trung tâm trời đất thật xứng đáng điểm là thủ đô muôn đời Vị trí ? Phân tích cách lập luận đoạn văn ? Nhận xét cách lập luận đoạn văn a,b? Hs phân tích Nhận xét Cách viết chốn hội tụ…đời ta ngày cũng… Cuối đoạn văn Qui nạp Đầu đoạn văn Diễn dịch - Trình tự lập luận: Đoạn văn a: + Nêu các ý chi tiết, cụ thể: - Vốn là kinh đô cũ - Vị trí trung tâm trời đất - Thế đất quí hiếm… - Dân cư đông đúc… - Nơi thắng địa… + kết luận: Xứng đáng là kinh đô muôn đời => Quy nạp * Đoạn văn b: + Nêu ý khái quát( lđ) + Nêu ý cụ thể minh họa: Theo lứa tuổi, theo không gian vùng, miền, theo vị trí công tác ngành nghề, nhiệm vụ.=>Diễn dịch ? Qua phân tích vd - yêu cầu Khái quát =>Nội dung luận điểm rõ ràng, cụ thể luận điểm đoạn chính xác Vị trí đầu cuối văn ? đoạn Đọc ý ghi nhớ Khái quát Hs đọc ghi * Ghi nhớ : sgk *Bài tập 1: GV hướng dẫn hs làm nhanh bài nhớ Hs độc lập a Cần tránh lối viết dài dòng khiến tập người đọc khó hiểu làm bài Hs sữachữa b Nguyên Hồng thích truyền nghề cho bọn trẻ bổ sung ? lập luận là gì? -> Lập luận là : cách nêu luận để Hs đọc dẫn đến luận điểm ? Tìm luận điểm và cách lập luận Hs phát – >Cách lập luận đoạn văn: đoạn văn? + câu cđ cuối đoạn Hs nhận xét + Để dẫn đến luận điểm đó, tác giả đã lập luận cách nêu luận giải thích sau: Lò Thị Sơn – TrườngPTDT Bán trú THCS Nà Nhạn Lop8.net 20 (19) Ngữ văn 8- Năm học 2011 -2012 Luận 1: NTT cho chị Dậu bưng vào nhà nghị Quế cái rổ nhún nhín bốn chó Luận 2: Vợ chồng Nghị Quế bù khú với trên câu chuyện chó người khác thích chó, yêu gia súc Luận 3: Rồi chùng đùng đùng giở chuyện chó má với mẹ chị Dậu NV đã dùng phép tương phản lc2 và lc3 để làm bật chất chó đểu vợ chồng Nghị Quế luận điểm ? Cách lập luận đoạn văn có Hs nhận xét * Luận điểm có sức thuyết phục là làm cho luận điểm trở nên sáng nhờ luận cứ, sức thuyết phục tỏ, chính xác và có sức thuyết luận điểm luận phục mạnh mẽ không? không chính xác chân thực và đầy đủ Nếu Nghị Quế không thích chó không giở giọng chó má với mẹ chị Dậu thì không lấy gì làm để chứng tỏ “ Cho thằng nhà giầu rước chó vào nhà, nó càng chất chó đểu giai cấp nó ra” ? Em có nhận xét gì cách xắp Hs nhận -> Cách xếp các ý đoạn xếp các ý đoạn văn vừa xét, giải văn: hợp lí, chặt chẽ và có nghệ dẫn? thích thuật ?Nếu đổi vị trí lc2 và lc3 cho Trả lời -Nếu đổi vị trí hai luận đã nêu thì thì hiệu đoạn văn đoạn văn không còn gì là thú vị hấp nào? dẫn và luận điểm không bật và sáng tỏ ? Trong đoạn văn, cụm: Suy nghĩ trả -LĐ và luận cần trình bày “chuyện chó, giọng chó má, lời chặt chẽ và hấp dẫn, việc đặt các thằng nhà giầu rước chó vào nhà, cụm từ đã nêu cạnh là cách chất chó đểu… “ xếp cạnh thức để NT làm cho đoạn văn Cách viết có tác dụng mình vừa xoáy vào ý chung, gì? Vì sao? vừa khiến chất thú vật bọn địa chủ thành hình ảnh rõ ràng, lí thú Lò Thị Sơn – TrườngPTDT Bán trú THCS Nà Nhạn Lop8.net 20 (20) Ngữ văn 8- Năm học 2011 -2012 ? Nhận xét gì cách trình bày luận điểm đoạn văn? GV: Khi trình bày luận điểm đoạn văn nghị luận cần chú ý: - Thể rõ ràng, chính xác nội dung luận điểm câu chủ đề Trong đoạn văn trình bày luận điểm, câu chủ đề thường đặt vị trí đầu tiên( đoạn diễn dịch) cuối cùng ( đoạn qui nạp) - Tìm đủ các luận cần thiết, tổ chức luận điểm theo trình tự hợp lí để làm bật luận điểm - Diễn đạt ý sáng hấp dẫn để trình bày luận điểm có sức thuyết phục -Đọc ghi nhớ -Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập ? Hãy xác định luận điểm chính tường phần mở bài, thân bài, kết bài văn “ NT người anh hùng dân tộc” Nhận xét => Lập luận theo trình tự hợp lí làm bật luận điểm Lắng nghe Đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: II Luyện tập * Bài tập * Luận điểm : Tế Hanh là nhà Làm bài tập thơ tinh tế ( Câu chủ đề đầu đoạn : Tôi thấy Tế Hanh là người tinh độc lập -Suy nghĩ đoạn diễn dịch) * luận 1: Thơ ông đã ghi làm bài đôi nét thần tình cảnh sinh hoạt chốn quê hương Luạn 2: Thơ Tế Hanh đưa ta vào giới gần gũi thường ta thấy cách mờ mờ * Cách diễn đạt: Các luận xếp theo trình tự tăng tiến, càng sâu, cao, càng tinh tế dần Nhờ người đọc càng thấy hứng thú tăng dần đọc phê bình thơ Tế Hanh GV khái quát lại bài học D Hướng dẫn hoạt động tiếp nối ( 2' ): *Về nhà: - Học sinh yếu ,Tb: - Học ghi nhớ ,nắm cách trình bày đoạn văn nghị luận - Học sinh khá,giỏi: Hoàn thành các bài tập,viết đoạn văn trình bày luận điểm * - Đọc và chuẩn bị : Luyện tập trình bày luận điểm Lò Thị Sơn – TrườngPTDT Bán trú THCS Nà Nhạn Lop8.net 20 (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 19:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan