1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Ngữ văn khối 8 tuần 8

6 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 158,36 KB

Nội dung

Hoạt động 3: HD học sinh Thực hiện làm bài tập theo yêu ấm… KB: - Cô bé chết trong đêm luyện tập cầu và hướng dẫn của GV giao thừa vì đói , rét?. Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Ngày [r]

(1)Tuaàn Ngày soạn:25/ 10/ 2007 Tiết: 31 +32: Ngày dạy: 29 /10/ 2007 CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Khám phá vài nét nghệ thuật truyện ngắn nhà văn Mĩ O Hen-ri - Rung động trước cái đẹp, cái hay và lòng cảm thông tác giả nỗi bất hạnh người nghèo B Chuẩn bị: - HS: Đọc – Soạn bài - GV: giáo án, SGK, SGV C Tiến trình lên lớp: I Ổn định: (1’) II Kiểm tra bài cũ: 5’ Trình bày cảm nghĩ truyện ngắn “ Cô bé bán diêm” III Bài mới: Giới thiệu bài mới: (1’) trực tiếp Tiến trình tổ chức các hoạt động: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn học I/ Tác giả - tác phẩm sinh tìm hiểu tác giả, tác phẩm GV giới thiệu sơ lược nước Lắng nghe – theo dõi c.thích * Mĩ và nhà văn O Hen-ri ? Tóm tắt truyện “ Chiếc lá cuối Tóm tắt đoạn trích, trình bày cùng” ? Vị trí đoạn trích? vị trí đoạn trích Hoạt động 2: Hướng dẫn HS II/ Đọc – tìm hiểu chú đọc tìm hiểu chú thích - 6’ thích: GV hướng dẫn học sinh đọc: - Chú ý lắng nghe, ghi nhớ GV đọc trước đoạn gọi - Đọc văn Đọc: 2→3 học sinh đọc lượt toàn - Nhận xét văn Hướng dẫn nhận xét Tìm hiểu chú thích: Đặt câu hỏi để kt chuẩn bị Dựa vào kt đã chuẩn bị - trả học sinh phần chú thích lời Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn GV gợi vài nét khắc hoạ h/ảnh Lắng nghe cụ Bơ-men ? Cụ sống nghề gì? Ước mơ - Suy luận, trao đổi, phát lớn cụ là gì? hiện, phát biểu: Làm mầu , ước mơ vẽ kiệt tác suốt 40 năm chưa thực ? Hãy tìm chi tiết nói lên - Suy luận, thảo luận, phát lòng thương yêu và hành hiện, phát biểu: “ sợ sệt” động cao cụ với Giôn-xi nhìn thấy lá theo rụng  thương yêu, lo GV: Cụ và Xiu nhìn ko nói lắng cho số mệnh Giôn-xi → nghĩ cách vẽ lá - Suy luận, trao đổi, phát hiện, cuối cùng Lop7.net III/ Tìm hiểu văn 1.Kiệt tác cụ Bơ-men - “Sợ sệt” nhìn thấy lá theo rụng  thương yêu, lo lắng (2) ? Tại nhà văn ko kể việc cụ vẽ lá đêm mưa tuyết? - Hướng dẫn học sinh nhận xét ? Tại nói lá cụ vẽ là kiệt tác? ? Tìm chi tiết thể tình thương yêu Xiu dành cho Giôn-xi ? Tìm chứng khẳng định Xiu không cụ Bơ-men cho biết ý định vẽ lá ? Nếu Xiu biết cụ vẽ lá thì truyện có bớt hấp dẫn không? vì sao? ? Hãy hình dung tâm trạng Giôn-xi , Xiu và bạn đọc hai lần Giôn-xi yêu cầu kéo mành lên ? Nguyên nhân nào định tâm trạng hồi sinh Giôn-xi? phát biểu: tạo bất ngờ cho Giôn-xi và gây hứng thú, bất ngờ cho người đọc - Suy luận, thảo luận, phát hiện, phát biểu : Giống lá thật – quan trọng là vì nó đem lại sống cho Giônxi nó vẽ tình thương và lòng hy sinh cao thượng - Trao đổi, phát hiện, phát biểu: Lo sợ thấy còn vài lá, động viên chăm sóc Giôn-xi - Chính Xiu ngạc nhiên thấy lá cuối cùng còn dai dẳng, không biết đó là lá vẽ, tâm trạng cô nặng nề đeo đẳng —khi biết thật “ Ô kìa! ”  Diễn tả nỗi ngạc nhiên xiu & Giôn-xi - Suy luận, trao đổi, phát hiện, phát biểu ( Tr kém hay vì Xiu ko bị bất ngờ, cta ko thưởng thức đoạn văn nói tâm trạng lo lắng thấm đượm tình người cô) - Suy luận, trao đổi, phát hiện, phát biểu : lẳng lặng, hồi hộp sau đêm rụng hết, Giôn-xi sao? đêm qua làm lá trụ Xiu: tâm trạng lo lắng lần kéo mành thứ Giôn-xi: lần lạnh lùng, thản nhiên đón chờ cái chết Suy luận, trao đổi, phát hiện, phát biểu ( gan góc lá kiên cường chống chọi với thiên nhiên bám lấy sống trái ngược với nghị lực yếu đuối cô  Truyện có dư âm để lại lòng người đọc nhiều suy nghĩ và dự đoán - Không kể việc cụ vẽ nhằm tạo bất ngờ, gây hứng thú - Chiếc lá là kiệt tác: đem lại sống cho Giôn-xi Tình thương yêu Xiu: - Lo sợ thấy còn vài lá bám trên tường - Ngạc nhiên thấy lá cuối cùng còn dai dẳng 3/ Diễn biến tâm trạng Giôn- xi: - Tuyệt vọng, không còn muốn sống - Hồi sinh nhờ gan góc lá ? Tại nhà văn kết thúc truyện lời kể Xiu mà không để Giôn-xi phản ứng gì thêm? ( tr kém hay tác giả cho biết Giôn-xi nghĩ gì, nói gì và hành động gì ) Trao đổi, thảo luận, chứng ? Chứng minh qua đoạn trích và minhphát biểu 4/ Nghệ thuật đảo ngược qua truyện kết thúc trên , đảo ngược lúc tr gần tình hai lần: Lop7.net (3) sở kiện bất ngờ đối lập tạo nên tượng đảo ngược tình hai lần gây hứng thú cho bạn đọc kết thúc: Giôn-xi ngày càng tiến đến cái chết →trở lại yêu đời, thoát nguy hiểm Cụ Bơ-men khoẻ mạnh→ chết vì xưng phổi ? Cả hai lần đảo ngược gắn Đảo ngược trái chiều, bó với điều gì? liên quan đếnbệnh xưng phổi và lá cuối cùng  Gây hứng thú cho độc giả ? Tác dụng nghệ thuật đảo ngược lần ? - Giôn-xi ngày càng tiến đến cái chết →trở lại yêu đời - Cụ Bơ-men khoẻ mạnh→ cái chết cụ thông báo lúc kết thúc vì xưng phổi Hoạt động 4: Hướng dẫn học - Khái quát nd đã phân tích sinh tổng kết: Đọc, chép phần ghi nhớ Hướng dẫn học sinh khais quát các nd phân tích → Ghi nhớ IV/ Tổng kết: * Ghi nhớ: SGK IV Củng cố: - GV treo bảng phụ chép bài tập trắc nghiệm để học sinh làm củng cố bài - Ý nghĩa nghệ thuật chân chính tác giả thể nào văn bản? Phát biểu ý nghĩa nghệ thuật chân chính đề cập truyện V/ Dặn dò: (1’) - Học thuộc ghi nhớ & nội dung bài học, tập tóm tắt truyện - Chuẩn bị trước bài “Chương trình địa phương” Ngày soạn: 26/ 10/ 2007 Ngày dạy: 29 /10/ 2007 Tiết: 31 +32: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG – T VIỆT A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Hiểu các từ ngữ quan hệ ruột thịt thân thích dùng địa phương - So sánh các từ ngữ địa phương tương ứng với các từ ngữ toàn dân để thấy rõ từ ngữ nào trùng, không trùng với từ ngữ toàn dân B Chuẩn bị: - HS: Đọc – Soạn bài - GV: giáo án, SGK, SGV, bảng phụ chép bài tập C Tiến trình lên lớp: I Ổn định: (1’) II Kiểm tra bài cũ: 5’ Thế nào là từ ngữ địa phương? từ nhữ toàn dân? biệt ngữ xã hội? III Bài mới: Giới thiệu bài mới: (1’) trực tiếp Tiến trình tổ chức các hoạt động: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung Hoạt động 2’ I/ Tổ chức học tập: GV chia lớp thành nhóm, Lắng nghe, theo dõi nắm bắt tổ nhóm – Phân công nhóm yêu cầu GV làm bài tập 1, nhóm làm bài tập 2, nhóm còn lại làm bài tập Gọi học sinh đọc yêu cầu Đọc yêu cầu các bài tập bài tập Hoạt động 2(15→18’) II/ Làm bài tập: Cho học sinh tập trung nhóm - Tập trung nhóm đã Lop7.net (4) Bài tập 1: GV hướng dẫn cho học sinh kẻ bảng điều tra Cuối bảng chốt từ ngữ không trùng với từ toàn dân - kẻ thêm 01 cột ghi tiếng H’re ( gạch các từ toàn dân) Bài tập 2, 3: Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm thực Thư ký nhóm tập hợp các sưu tầmcủa thành viên nhóm mìnhđã điều tra nhà/ GV giám sát – có gợi ý phân, ổn định - Khái quát nd đã phân tích Đọc, chép phần ghi nhớ Thực trao đổi, thảo luận, làm bài tập → cử thư ký ghi vào bảng điều tra chung Các thành viên củ nhóm đưa phần chuẩn bị mình→ nhóm đưa thảo luận, tìm thêm → thư ký nhóm tập hợp lại Hoạt động 2: III/ Trình bày, sửa chữa: GV gọi học sinh đại điện các - Đại diện nhóm ( 13 -16’) nhóm trình bày kết trình bày  chú ý lắng nghe → Hướng dẫn học sinh nhận xét, Nhận xét., sửa chữa bổ sung bài làm các tổ IV Củng cố: - GV treo bảng phụ chép bài tập trắc nghiệm để học sinh làm củng cố bài V/ Dặn dò: (1’) Học thuộc ghi nhớ & nội dung bài học, nghiên cứu soạn bài: “ Lập dàn ý cho bài văn tự Mẫu: 1/ Bảng điều tra: TT Từ ngữ toàn dân Từ ngữ địa phương Tiếng H’re Cha Ba, bọ Vá mẹ Má, U, bầm Mí Ông nội Ông nội Voọc Bà nội Bà nội Crá Ông ngoại Ông ngoại Mi Bác (anh cha) Bác Bác ( chị gái cha) Cô Chú Chú Chú (chồng cô) dượng Bài 2, 3: VD: Cha: tía, cậu, thầy,bọ Cô: o Mẹ: mế, bầm, bủ, u Em gái: hĩm Bài 3: O du kích nhỏ dương cao súng Bầm ơi! O du kích nhỏ Tiết 32: LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM Ngày soạn: 26 /10/07 Ngày dạy: 29/10/07 A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Nhận diện bố cục các phần Mở bài, thân bài, kết bài văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm - Biết cách tìm, lựa chọn, xếp các ý bài văn Lop7.net (5) B/ Chuẩn bị: - GV: Soạn giáo án, SGK, bảng phụ - HS: Đọc, học và chuẩn bị bài trước nhà cách trả lời trước các câu hỏi và bài tập vào soạn bài; SGK C/ Tiến trình dạy học: I/ Ổn định lớp: 1' II/ Kiểm tra bài cũ: ? Trong văn tự thường có yếu tố nào ? Miêu tả và biểu cảm có tác dụng gì bài văn tự sự? III/ Bài mới: Hoạt động thầy Họat động trò Nội dung Hoạt động Nêu câu hỏi hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi ( SGK) - Hướng dẫn học sinh nhận xét, tỏng hợp ý kiến kết luận ? Hãy bố cục bài văn? ? Nêu nội dung khái quát phần - Chú ý theo dõi, lắng nghe câu hỏi - Nhận xét - Phát biêu  nêu nội dung chính phần: MB: Kể, tả lại quang cảnh chung buổi sinh nhật TB: Kể món quà sinh nhật độc đáo người bạn… KB: Nêu cảm nghĩ… món quà sinh nhật I/ Tìm hiểu dàn ý bài văn tự sự: Suy luận,trao đổi, phát hiện, ? Truyện kể việc gì? Ai là phát biêu : Kể về món quà người kể? sinh nhật Trinh dành cho bạn thân - Người kể là Trang – “tôi”: ngôi thứ  chuyện xảy buổi lễ sinh ? Câu chuyện xảy đâu? Vào nhật Trang … lúc nào? Trong hoàn cảnh nào? ? Chuyện xảy với ai? Có Trang, Trinh là nhân vật chính nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? Tính cách Diễn biến: nhân vật sao? Trinh đến, mang theo món quà ? Câu chuyện diễn độc đáo: … chùm ổi… gợi nào? nhớ việc Trang tới nhà Trinh , chơi bên gốc ổi găng hoa Trinh đã giữ gìn chùm hoa, nâng niu trái để làm quà cho bạn…  chùm ổi: món quà SN ? Điều gì đã tạo nên bất ngờ? không phải mua vội… nâng niu ấp ủ suốt bao ngày … Suy luận,trao đổi, phát hiện, ? Các yếu tố miêu tả, biểu cảm phát biêu: kết hợp và biểu Các yếu tố miêu tả, biêu cảm chỗ nào truyện ? đan xen với các yếu tố kể => ( Hướng dẫn học sinh phân tích góp phần thể rõ tình cảm cụ thể số đoạn văn => đưa nhân vật Lop7.net MB: Kể, tả lại quang cảnh chung buổi sinh nhật TB: Kể món quà sinh nhật độc đáo người bạn… KB: Nêu cảm nghĩ món quà sinh nhật Diễn biến: SN Trang vui, nhiều bạn, nhiều quà, Trinh chưa đến  đến, mang theo món quà độc đáo  việc Trang tới nhà Trinh chơi…  Miêu tả, biêu cảm đan xen với kể => rõ tình cảm nhân vật chuyện (6) kết luận) chuyện -Suy luận,trao đổi, phát hiện, ? Tất các nội dung … vừa phát biêu ( kể theo trình tự thời tìm hiểu tác giả kể theo thứ gian đảo ngược: từ  II/ Dàn ý bài văn tự sự: quá khứ  tại) tự nào? MB: GT việc, nhân vật, tình xảy chuyện ( có Hoạt động 2: Suy luận,trao đổi, phát hiện, nêu kết việc, số Qua tìm hiểu…=> phát biêu phận nhân vật trước) ? Bài văn tự sựcó phần? TB: Kể lại diễn biến chuyện MB thường nê nội dung theo thứ tự định hợp lý gì? KB: Nêu kết cục và cảm nghĩ Suy luận,trao đổi, phát hiện, người (người kể ? Phần thân bài thường viết gì? phát biêu chuyện hay nhân vật nào đó) ( Thực chất là trả lời câu hỏi: chuyện đã diễn nào?) III/Luyện tập: Bài tập 1: ? Kết bài thường viết gì? MB: Giới thiệu quang cảnh HD học sinh nhận xét, bổ sung đêm giao thừa: em bé bán diêm & gia cảnh em Chốt vấn đề TB: - Lúc đầu không bán  bật que diêm để sưởi - Đọc yêu cầu bài tập Hoạt động 3: HD học sinh Thực làm bài tập theo yêu ấm… KB: - Cô bé chết đêm luyện tập cầu và hướng dẫn GV giao thừa vì đói , rét Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Ngày đầu năm mới… 1phần luyện tập Hướng dẫn học sinh tìm bố cục Nhận xét, bổ sung, kết luận * Miêu tả: lửa lúc đầu phần, nhiệm vụ và nội dung xanh lam… chói * Biêu cảm : - Chà! Giá quẹt phần que…  từ việc  xác định tình cảm, yếu tố miêu tả văn - Chà! Ánh sáng… Bài tập 2: Hướng dẫn học sinh khái quát  MB: GT bạn mình là ai? - Kỷ niệm xúc động là … kết luận cái gì? TB: - T.gian, không gian, hoàn cảnh kỷ niệm Đọc bài tập và yêu cầu - Nhân vật chính và các nhân vật khác Gọi học sinh đọc bài tập bài tập Hướng dẫn học sinh thực Lắng nghe hướng dẫn, Suy - Sự việc chính và các chi tiết các phần luận,trao đổi, phát hiện, làm - Điều gì khiến em xúc động,xúc động nào?  cho học sinh thực ( vào còn thời gian  cho học sinh Trình bày & cùng nhận xét KB: Nêu cảm nghĩ việc trình bày, nhận xét, bổ sung đó IV/ Củng cố - Hãy nêu dàn ý bài văn tự ? - Yếu tố miêu tả, biêu cảm văn tự trình bày nào? V Dặn dò: Về nhà học kỹ kiến thức bài học Soạn nghiên cứu kĩ các đề bài SGK chuẩn bị cho bài viết số Lop7.net (7)

Ngày đăng: 31/03/2021, 14:27

w