GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 8 TUẦN 30 CHUẨN

10 282 0
GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 8 TUẦN 30 CHUẨN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần: 30 Tiết: 109,110 Ngày soạn: …/ … / … Lớp 8A1 Tiết(TKB): … Lớp 8A2 Tiết(TKB): … Ngày dạy: … / … / … Ngày dạy: … / … / … Văn bản: ĐI BỘ NGAO DU (Trích Êmin hay Về giáo dục) Ru-xơ I Mức độ cần đạt Kiến thức - Mục đích, ý nghĩa việc theo quan điểm tác giả - Cách lập luận chặc chẽ, sinh động, tự nhiên nhà văn - Lối viết nhẹ nhàng có sức thuyết phục bàn lợi ích, hứng thú việc ngao du Kĩ - Đọc-hiểu văn nghị luận nước ngồi - Tìm hiểu, phân tích luận điểm, luận cứ, cách trình bày vấn đề văn nghị luận cụ thể Thái độ: Giúp học sinh có cách sống giản dò tình yêu thiên nhiên II Chuẩn bị: Phương pháp: Vấn đáp, động não, suy nghĩ độc lập, Phương tiện: a Giáo viên: Tranh ảnh, chân dung Ru-xơ, giáo án, b Học sinh: học cũ, soạn bài, IV Tiến trình lên lớp 1.Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra sỉ số Kiểm tra cũ (3’) - Qua văn “Thuế máu” Nguyễn Ái Quốc ta thấy mặt giả nhân, giả nghĩa, thủ đoạn thực dân Pháp với người dân xứ nào? - Nêu nghệ thuật đặc sắc văn ấy? Bài a Giới thiệu (1’) J.J Rousseau nhà văn Pháp kỷ XVIII trước trở thành nhà triết học – nhà văn tiếng, ơng trải qua nhiều nghịch cảnh Luận điểm triết học bao trùm nhiều tác phẩm ơng “Ê-min hay Về giáo dục” tiêu biểu Đây văn nghị luận thể sắc thái đặc thù tác giả Tiết học hơm nay, tìm hiểu b Tiến trình dạy (80’) TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 15’ Hoạt động 1: Hướng dẫn I Giới thiệu chung Tìm hiểu chung Tác giả - Gọi HS đọc to, rõ, chậm - Đọc theo hướng dẫn thích giáo viên - Nêu hiểu biết em - Ru-xơ (1712-1778) nhà Ru-xơ (1712-1778) nhà tác giả? văn, nhà triết học có tư tưởng văn, nhà triết học có tư tưởng tiến nước Pháp kỉ tiến nước Pháp kỉ XVIII XVIII Văn - Văn thuộc thể loại gì? - Thể loại: Tiểu thuyết a Thể loại: Tiểu thuyết - Bài thơ trích từ đâu? - Trích V tác b Xuất xứ: Trích Sáng tác vào thời gian nào? phẩm Êmin hay Về giáo dục V tác phẩm Êmin hay Về (1762) giáo dục (1762) c Phương thức biểu đạt: nghị - Phương thức biểu đạt gì? - Phương thức biểu đạt: nghị luận luận d Bố cục: phần - Văn chia làm - Bố cục: phần phần? Nội dung P1: Tơi quan niệm bàn phần? chân nghỉ ngơi Đi ngao du tự P2: Đi ngao du … làm tốt Đi ngao du làm giàu hiểu biết sống, thiên nhiên P3: Biết bao hứng thú …cần phải Đi ngao du việc rèn luyện sức khỏe, tinh thần người - Nếu hiểu ngao du dạo chơi - Dạo chơi cách nghĩa “Đi ngao du gì?” - Cách đặt tên có sát với - Sát với nội dung văn nội dung văn hay khơng? G: Tên khái qt nội - Lắng nghe dung văn bản, bàn ích lợi việc dạo chơi nơi theo cách 55’ Hoạt động 2: Hướng dẫn Đọc-hiểu văn - Để bàn ích lợi việc dạo chơi theo cách bộ, tác gia đưa luận điểm, luận điểm tương ứng với đoạn văn cho biết luận điểm đoạn văn ấy? - Để làm sáng tỏ luận điểm đoạn văn, em tìm lý lẽ tác giả trình bày? - Từ lý lẽ luận điểm trên, tác giả muốn thuyết phục bạn đọc tin vào lợi ích việc ngao du? Hết - Khi “tơi tiết quan niệm cách P1: Tơi quan niệm bàn chân nghỉ ngơi Đi ngao du tự P2: Đi ngao du … làm tốt Đi ngao du làm giàu hiểu biết sống, thiên nhiên P3: Biết bao hứng thú …cần phải Đi ngao du việc rèn luyện sức khỏe, tinh thần người II Đọc-hiểu văn Các luận điểm - Đi ngao du ta hồn tồn tự do, khơng bị lệ thuộc vào ai, vào Đi ngao du ta có dịp trau dồi vốn trí thức từ thiên nhiên, sống Đi ngao du có tác dụng tốt với sức khỏe tinh thần - Các lí lẽ chứng minh: Luận điểm 1: Khơng bị lệ thuộc gã thu trạm, khơng bị lệ thuộc giấc, xe ngựa, đường sá Luận điểm 2: Nơng nghiệp, sản vật, cách thức tự nhiên học: xem xét đấ đá, sư tập hoa lá, hóa thạch Luận điểm 3: Vui vẻ, khoan khối, hài lòng, hân hoan thích thú, ngủ ngon giấc - Lợi ích việc bộ: + Được tự thuởng ngoạn, trạng thái tinh thần thoải mái + Đem lại hội trao dồi kiến thức, hiểu biết + Rèn luyện sức khỏe tinh thần người - Ưa thích ngao du Q trọng sở thích nhu - Được tự thuởng ngoạn, trạng thái tinh thần thoải mái - Đem lại hội trao dồi kiến thức, hiểu biết - Rèn luyện sức khỏe tinh thần người 109 ngao du thú vị ngựa: bộ”, tác giả tự cho thấy người nào? - Theo tác giả ta thu nhận kiến thức ta ngao du Ta-lét, Platơng, Pi-ta-go? - Để nói hẳn kiến thức thu ngao du, tác giả dùng so sánh kèm theo lời bình luận nào? - Ý nghĩa cách diễn đạt so sánh kèm theo bình luận - Gọi HS đọc đoạn thứ Những lợi ích cụ thể việc ngao du nói đến đoạn văn vừa đọc? cầu cá nhân Muốn người u thích - Đó kiến thức nhà khoa học tự nhiên - So sánh kiến thức phòng sưu tập, chí phòng sưu tập vua chúa phong phú phòng sư tập người ngao du - Đề cao kiến thức thực tế, khách quan, xem thường kiến thức giáo điều - Sức khỏe tăng cường, tính khí trở nên vui vẻ, khoan khối, hài lòng với tất cả, hân hoan đến nhà, ngủ ngon giấc! - Nêu bậc cảm giác, phấn chấn tinh thần người ngao du - Trong đoạn này, việc sử dụng tính từ liên tiếp như: vui vẻ, khoan khối, hân hoan, thích thú có ý nghĩa gì? - Hình thức so sánh - So sánh hai trạng thái tinh sử dụng? thần khác nhau: người ngao du (vui vẻ, hân hoan, khoan khối) Người xe (mơ màng, buồn bả, cáu kỉnh đau khổ) - Ý nghĩa cách thể - Khẳng định lợi ích tinh thần gì? ngao du, từ thuyết phục bạn đọc muốn tránh khỏi buồn bả, cáu kỉnh nên ngao du - Bằng lý lẽ kết hợp với - Nâng cao sức khỏe tinh kinh nghiệm thực tế đó, tác giả thần Khơi dậy niềm vui muốn bạn đọc tin vào sống Tính tình vui vẻ tác dụng việc ngao du? - Em khảo sát đoạn - Chúng “ta”: lý luận có tính văn: Những lý lẽ tác giả xưng chất chung, hiển nhiên “Ta” lý lẽ tác giả Chúng “tơi” kinh nghiệm xưng “Tơi” Cho biết: Tác gia riêng cá nhân xưng “ta” lý luận điểm có tính chất nào? Xưng “tơi” nói việc có tính chất nào? - Theo em, xen kẻ lý - Làm cho nghị luận sinh luận có tính chung, hiển nhiên động, có cảm xúc với kinh nghiệm riêng mình, có tác dụng lập luận văn bảnnha Bóng dáng tinh thần - Qua văn, ta hiểu - Đó người giản dị: ăn tác giả nhà văn? Đó bóng dáng tinh thần tác giả, ơng có tư tưởng tiến 10’ Hoạt động 3: Hướng dẫn Tổng kết luyện tập - Đọc văn này, em hiểu thêm những lợi ích việc ngao du? bữa cơm đạm bạc, ngủ ngon giấc giường bình thường sau ngao du trở Đó người biết qúy trọng tự do: nơi đâu, xem thứ Đó người u thiên nhiên: ln thích ngắm nhìn dòng sơng, rừng rậm, hang động… - Thỏa mãn nhu cầu thưởng ngoạn tư Mở rộng tầm hiểu biết sống Nhân lên niềm vui sống cho người - HS tự bộc lộ - Tác dụng ngao du có ý nghĩa cả? - Có biểu hình thức làm nên tính hấp dẫn văn nghị luận HS thảo luận: (Lấy chứng cớ từ kinh nghiệm thân) - Đan xen yếu tố tự biểu cảm lập luận - Câu văn tự do, phóng túng - Giọng điệu vui tươi, nhẹ nhàng - Đọc phần ghi nhớ ghi - GV gọi 1,2 HS đọc phần ghi nhận kiến thức nhớ SGK - Giản dị - Q trọng tự - u mến thiên nhiên - Tư tưởng tiến III Tổng kết ND: Từ điều mà “ĐBND” đem lại tri thức, sức khỏe, cảm giác thoải mái, nhà văn thể tinh thần tự dân chủ - tư tưởng tiến thời đại NT: - Đưa dẫn chứng vào tự nhiên, sinh động, gắn với thực tiễn sống - Xây dựng nhân vật hoạt động giáo dục, thầy giáo học sinh - Sử dụng đại từ nhân xưng “tơi, ta” hợp lí, gắn kết nội dung mang tính khái qt kiến thức mang tính chất trải nghiệm cá nhân, kinh nghiệm thân người viết, làm cho lập luận thêm thuyết phục Em chưa? Vậy HS suy nghĩ độc lập trả lời em nhằm mục đích gì? 4.Củng cố: 3’ - Đọc văn này, em hiểu thêm lợi ích việc ngao du? - Em hiểu tác giả? * Dự kiến tình Học sinh khó hiểu tiếp xúc văn → Cần trình bày ngắn gọn vào trọng tâm, hướng học sinh vào ý thức rèn luyện sức khỏe thơng qua hình thức 5.Dặn dò: - Học thuộc - Hồn thành tập - Chuẩn bị trước “Hội thoại”  Rút kinh nghiệm: Tuần: 30 Tiết: 111 Ngày soạn: …/ … / … Lớp 8A1 Tiết(TKB): … Lớp 8A2 Tiết(TKB): … Ngày dạy: … / … / … Ngày dạy: … / … / … Tiếng Việt: HỘI THOẠI (Tiếp) I Mức độ cần đạt Kiến thức - Khái niệm lượt lời - Việc lựa chọn lượt lời góp phần thể thái độ phép lịch giao tiếp Kĩ - Xác định lượt lời thoại - Sử dụng lượt lời giao tiếp Thái độ: Giúp học sinh có ý thức tránh tượng cướp lời giao tiếp II Chuẩn bị: Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, phân tích tình huống, Phương tiện: a Chuẩn bị giáo viên: Bảng phụ, A0, giáo án, b Chuẩn bị học sinh: học cũ, soạn bài, III Tiến trình lên lớp 1.Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra sỉ số Kiểm tra cũ (4’) - Em hiểu vai xã hội hội thoại? - Phân biệt quan hệ kính trọng, quan hệ thân tình thể vai xã hội nào? - Cần có thái độ vai xã hội nữ giới? Bài a Giới thiệu (1’) Trong tiết học trước, ta hiểu vai xã hội hội thoại Tiết học hơm nay, ta tìm hiểu lượt lời cách dùng lượt lời hội thoại b Tiến trình dạy (35’) TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 15’ Hoạt động 1: Tìm hiểu khái I Lượt lời hội thoại niệm lượt lời - Trong hội thoại, - Gọi 1HS đọc đoạn miêu tả - Đọc theo hướng dẫn nói Mỗi lần có trò chuyện người tham gia hội thoại nói nhân vật bé Hồng với gọi lượt lời người (trích Những ngày - Để giữ lịch sự, cần tơn trọng thơ ấu – Trong lòng mẹ, trang lượt lời người khác, tránh 92-93) nói tranh lượt lời, cắt lời - Trong thoại trên, - Học sinh suy nghĩ trả lời: chêm vào lời người khác nhân vật nói lượt? + Bà cơ: lần (kể lần - Nhiều khi, im lặng đến (Tính số lượt lời lời nhân vật tác giả lượt lời cách nhân vật bao gồm lần chuyển thành lời kể) biểu thị thái độ người tươi cười kể + Hồng: lần (kể lần chuyện, số lần Hồng khơng lượt lời chuyển thành nói Sự im lặng cho biết lời kể) thái độ Hồng lời người nói - Trong thoại, chỗ lẽ - Sau lời “Sao lại khơng vào Hồng nói lại … trước đâu!” Lượt lời khơng nói? Hồng khơng thực mà chuyển thành lời kể tác giả “Tơi im lặng cuối đầu xuống … đất …” - Hồng khơng trả lời, sao? - Khổ tâm mẹ bị xúc phạm mà khơng phép nói hỗn với … - Qua tìm hiểu thoại - Trong hội thoại, người đoạn văn trên, em hiểu tham gia thoại lượt lời hội quyền nói Mỗi lần thoại? người nói đưa lời nói gọi lượt lời - Chốt lại kiến thức - Lắng nghe ghi nhận nhận kiến thức 20 Hoạt động 2: Hướng dẫn Luyện tập Bài tập 1/102 Bài tập 1/102 - Ai nói nhiều lượt lời nhất? Ít - Chị Dậu, Cai Lệ - Anh nhất? Dậu, người nhà Lý Trưởng - Ai cướp lời người khác? - Cai lệ - Chị Dậu, xét cách thể vai xã hội thái độ chị Dậu sao? Qua em có nhận xét chị Dậu? - Nhún nhường, vùng lên kháng cự, đe dọa thực lời đe dọa => Chị người phụ nữ đảm đang, mạnh mẽ - Còn nhân vật khác - Cai lệ trước sau hống sao? hách Người nhà Lý trưởng có phần giữ gìn Bài tập /103 Bài tập /103 - Gọi HS đọc tập 2, thực - Lúc đầu Cái Tý chưa biết bị bán nên vơ tư hồn nhiên, nói nhiều Chị Dậu thương khó nói nên im lặng - Sau Cái Tý biết bị bán, buồn nói Chị Dậu thuyết phục cho hiểu nên nói nhiều - Tác giả miêu tả phù hợp với tâm lý, tăng kịch tính Bài tập /107 Bài tập /107 Gọi HS đọc tập 3, thực - Hai lần nhân vật tơi im lặng, ngun nhân: ngạc nhiên, hãnh diện, xấu hổ II Luyện tập Bài tập 1/102 - Chị Dậu, Cai Lệ - Anh Dậu, người nhà Lý Trưởng - Cai lệ - Nhún nhường, vùng lên kháng cự, đe dọa thực lời đe dọa => Chị người phụ nữ đảm đang, mạnh mẽ - Cai lệ trước sau hống hách Người nhà Lý trưởng có phần giữ gìn Bài tập /103 - Lúc đầu Cái Tý chưa biết bị bán nên vơ tư hồn nhiên, nói nhiều Chị Dậu thương khó nói nên im lặng - Sau Cái Tý biết bị bán, buồn nói Chị Dậu thuyết phục cho hiểu nên nói nhiều - Tác giả miêu tả phù hợp với tâm lý, tăng kịch tính Bài tập /107 - Hai lần nhân vật tơi im lặng, ngun nhân: ngạc nhiên, hãnh diện, xấu hổ 4.Củng cố: 3’ - Thế lượt lời? - Cần ý điều phần lượt lời? * Dự kiến tình Học sinh gặp khó khăn giải tập → Giáo viên giải thích: Hai lần nhân vật tơi im lặng, ngun nhân: ngạc nhiên, hãnh diện, xấu hổ 5.Dặn dò: - Học thuộc - Hồn thành tập - Chuẩn bị: Lựa chọn trật tự từ câu  Rút kinh nghiệm: Tuần: 30 Tiết: 112 Ngày soạn: …/ … / … Lớp 8A1 Tiết(TKB): … Ngày dạy: … / … / … Lớp 8A2 Tiết(TKB): … Ngày dạy: … / … / … Tập làm văn: LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I Mức độ cần đạt Kiến thức - Hệ thống kiến thức văn nghị luận - Cách đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận Kĩ Xác định cảm xúc biết cách diễn đạt cảm xúc văn nghị luận xác Thái độ : Học sinh có ý thức đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghò luận cách II Chuẩn bị: Phương pháp: Vấn đáp, phân tích tình huống, thảo luận nhóm, Phương tiện: a Giáo viên: Bảng phụ, A0, giáo án, b Học sinh: học cũ, soạn bài, III Tiến trình lên lớp 1.Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra sỉ số Kiểm tra cũ (4’) - Yếu tố biểu cảm văn nghị luận có giá trị nào? - Để văn nghị luận có cảm xúc, người làm văn phải thực gì? Bài a Giới thiệu (1’) Nếu em phải làm văn nghị luận theo u cầu (như SGK) em làm gì? Tiết học hơm nay, lớp ta luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận b Tiến trình dạy (35’) TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 10’ Hoạt động 1: Tìm hiểu đề I Chuẩn bị nhà - GV ghi đề cho học sinh - Đọc chuẩn bị nhà Gọi 1HS đọc to, rõ đề ghi bảng - Đề u cầu ta làm gì? - Lập dàn ý luận điểm luận cần thiết cho đề bảng - Em cho biết luận điểm? - Luận điểm: Lợi ích việc tham quan du lịch - Cho ai? - Cho ai: Học sinh - Kiểu nào? - Kiểu bài: Chứng minh Thảo luận nhóm: Ý kiến - Học sinh trình bày: bạn HS cần tìm dẫn + Dẫn chứng có vai trò cốt chứng thích hợp liệt kê ra, khơng yếu chứng minh cần xây dựng hệ thống luận + Chứng minh khơng phải điểm Em có đồng ý khơng? Tại liệt kê dẫn chứng mà người sao? làm phải nêu quan điểm (luận điểm) vấn đề đưa chứng minh + Luận điểm phải xếp hợp lý, mạch lạc, chặt chẽ để làm cho luận đề sáng tỏ 10’ 15’ - GV để HS phát biểu  tổng kết lại ý Hoạt động 2: Luyện tập lớp Gọi HS đọc luyện tập 1/108 - Đọc - Xác định u cầu tập - Nhận xét mức độ vừa đọc sai cách xếp luận điểm theo trình tự a  c có hợp lý khơng? - Vậy cho biết nhận xét - Cần xếp lại em? - Hãy xếp lại - Học sinh xếp: + Về thể chất: Du lịch tham quan giúp ta khỏe mạnh + Về tình cảm: Niềm vui thân, có tình u với thiên nhiên, với q hương đất nước + Về kiến thức: Hiểu cụ thể sâu điều học sách … đưa lại nhiều học chưa có nhà trường Hoạt động 3: Tập đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận - Gọi 2HS đọc hai đoạn trích SGK trang 108 109 - Hai đoạn văn gợi cho em việc đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận? - Đoạn văn a trang 108, tìm gợi ý cho em việc đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận? - Giả sử em phải trình bày luận điểm “Những chuyến tham quan du lịch đem đến cho ta thật nhiều niềm vui” Luận điểm gợi cho em cảm xúc gì? - Gọi 1HS đọc lại đoạn b 109 - Đoạn văn em vừa nghe đọc thể cảm xúc chưa? Nếu chưa em viết lại (có thể sử dụng số từ ngữ, cách đặt câu SGK gợi ý) GV gọi số HS trình bày đoạn văn vừa viết trước lớp để bạn góp ý - GV đưa đoạn văn mẫu cho HS tham khảo (chiếu lên giấy viết lên giấy khổ lớn cho HS đọc, quan sát, so sánh với - Đọc - Dùng yếu tố biểu cảm: từ ngữ, câu, bộc lộ cảm xúc văn nghị luận - Hân hoan Một bữa cơm … thế! Ta thích thú … ăn! Ta ngủ … tồi tàn! - Những chuyến tham quan du lịch thích thú biết bao, có lại khơng vui sướng … - Đọc - Chưa – viết đoạn văn - Quan sát, đọc, so sánh rút kinh nghiệm II Luyện tập lớp Đề: Sự bổ ích chuyến tham quan, du lịch HS Lập dàn ý luận điểm luận cần thiết u cầu đề - Đề nêu luận đề: Tham quan, du lịch vơ bổ ích với HS - Kiểu bài: Chứng minh Hệ thống luận điểm cho luận đề - Về thể chất: Giúp ta khỏe mạnh - Về tình cảm: Tạo niềm vui cho thân, thêm tình u thiên nhiên, u q hương đất nước - Về kiến thức: Biểu cụ thể sâu học trường … đưa lại điều mẽ chưa có sách … Đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận - Cần xác định luận điểm gợi cho em cảm xúc gì? - Dùng yếu tố biểu cảm: Từ ngữ, câu, thể hiện cảm xúc vào đoạn văn nghị luận - Cảm xúc phải chân thật, sáng diễn ta rõ ràng, mạch lạc đoạn văn 4.Củng cố: 3’ Từ thực tế luyện tập, em cho biết đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận văn có thuyết phục gợi cảm khơng? * Dự kiến tình Học sinh gặp khó khăn đưa yếu tố biểu cảm vào văn → Hướng dẫn học sinh đưa vào câu cảm thán, câu nghi vấn bộc lộ cảm xúc 5.Dặn dò: - Học thuộc - Hồn thành tập - Viết đoạn văn nghị luận có yếu tố biểu cảm cho luận điểm mà em chọn viết - Chuẩn bị bài: Tìm hiểu yếu tố tự miêu tả văn nghị luận  Rút kinh nghiệm: ... Tuần: 30 Tiết: 112 Ngày soạn: …/ … / … Lớp 8A1 Tiết(TKB): … Ngày dạy: … / … / … Lớp 8A2 Tiết(TKB): … Ngày dạy: … / … / … Tập làm văn: LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN... sinh có ý thức tránh tượng cướp lời giao tiếp II Chuẩn bị: Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, phân tích tình huống, Phương tiện: a Chuẩn bị giáo viên: Bảng phụ, A0, giáo án, b Chuẩn bị học sinh:... - Chuẩn bị trước “Hội thoại”  Rút kinh nghiệm: Tuần: 30 Tiết: 111 Ngày soạn: …/ … / … Lớp 8A1 Tiết(TKB): … Lớp

Ngày đăng: 22/04/2016, 10:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hoạt động 3: Hướng dẫn Tổng kết và luyện tập

  • III. Tổng kết

    • Bài tập 1/102

    • Bài tập 2 /103

    • Bài tập 3 /107

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan