1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn khối 7 - Tuần 5

14 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

-> người viết gọi tên đối biểu cảm trực tiếp và gián tiếp tượng biểu cảm, nói thẳng tình cảm của mình cách này thường gặp trong thư từ, nhật kí, văn chính luận - Đoạn 2 : biểu cảm gián t[r]

(1)Ngữ văn Tuần: Tiết: 17 Ngày soạn: Ngày dạy: Văn bản: SÔNG NÚI NƯỚC NAM ( Lý Thường Kiệt ) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Bước đầu tìm hiểu thơ trung đại - Cảm nhận tinh thần, khí phách dân tộc ta qua dịch bài thơ chữ Hán Nam Quốc Sơn Hà II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu thơ trung đại - Đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt - Chủ quyền lãnh thổ đất nước và ý chí tâm bảo vệ bảo vệ chủ quyền đó trước kẻ thù xâm lược Kĩ năng: - Nhận biết thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Đọc hiểu và phân tích thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật chữ Hán qua dịch Tiếng Việt III CHUẨN BỊ - GV: SGK, bài soạn, sách GV, chữ Hán, dịch - HS:SGK, bài soạn IV HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Ổn định lớp (1') - Ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ (5') (?) Đọc bài 1.2 ca dao câu hát châm biếm -> nội dung bài ca dao câu hát châm biếm -> Nội dung bài học (?) Đọc bài 3.4 ca dao câu hát châm biếm -> Ý nghĩa -> Nội dung bài học Dạy bài -> Vào bài: - Từ xưa , dân tộc ta đã đứng lên chống giặc ngoại xâm oanh liệt , kiên cường Tự hào thay , ông cha ta đã đưa đất nước bước sang trang sử : Đó là thoát ách đô hộ ngàn năm phong kiến phương Bắc , kỉ nguyên mở Vì bài “Sông núi nước Nam” đời coi là tuyên ngôn độc lập đầu tiên , khẳng định quốc gia độc lập tự chủ Vậy nội dung văn này ntn chúng ta tìm hiểu bài học ngày hôm (1') HĐ1 (16') Văn bản: SÔNG NÚI NƯỚC NAM ( Lý Thường Kiệt ) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN TÌM HIỂU CHUNG (Giới thiệu chung tác giả, tác phẩm và hoàn cảnh đời) HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG A TÌM HIỂU CHUNG Tác giả: (sgk/63,66) Tác phẩm: DT: 0978499612 Lop7.net (2) Ngữ văn -> Hướng dẫn tìm hiểu TG – TP -> Hướng dẫn HS giải thích từ khó -> Hướng dẫn HS đọc văn SGK ( đọc dõng dạc , không khí nghiêm trang ) (?) Bài thơ này thuộc thể thơ gì ? -> Theo truyền thuyết SNNN là bài thơ chữ Hán Tác phẩm đời gắn với tên tuổi Lí Thường Kiệt và trận chiến chống quân Tống xâm lược phòng tuyến sông Như Nguyệt -> Trình bày theo chú thích SGK - Giải thích từ khó - Đoc văn - SNNN: Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt : Một thể thơ Đường có luật quy định bài có bốn câu thơ, câu có bảy tiếng có niêm luật chặt chẽ HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN -> Bài : Sông núi nước Nam coi là tuyên ngôn -> Tuyên bố chủ quyền Độc lập đầu tiên nước ta đất nước và khẳng định viết thơ Vậy nào là không lực nào tuyên ngôn Độc lập ? xâm phạm -> Liên hệ : bảng tuyên ngôn thứ là bảng tuyên ngôn Nguyễn Trãi, thứ là bảng tuyên ngôn Hồ Chí Minh (?) Nội dung tuyên ngôn Độc -> lời tuyên bố chủ quyền lập này là gì? đất nước và khẳng định không có lực nào xâm (?) Nội dung nào thể lời phạm khẳng lãnh thổ đất nước - Nước Nam là người Nam - Sự phân định địa phận, lãnh thổ nước nam thiên (?) Ý chí kiên bảo vệ Tổ thư quốc, bảo vệ độc lập dân tộc thể qua nội dung nào - Thái độ rõ ràng, liệt: coi xâm lược là “nghịch lỗ” DT: 0978499612 Lop7.net - Thơ trung đại VN viết chữ Hán và chữ Nôm, có nhiều thể: Đường Luật, song thất lục bát, lục bát….Đường luật là luật thơ có từ đời Đường Trung Quốc - SNNN: Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt - SNNN là bài thơ chữ Hán đời gắn với tên tuổi Lí Thường Kiệt và trận chiến chống quân Tống xâm lược phòng tuyến sông Như Nguyệt NỘI DUNG B ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN I NỘI DUNG 1) Lời khẳng định chủ quyền lãnh thổ đất nước - Nước Nam là người Nam - Sự phân định địa phận, lãnh thổ nước nam thiên thư 2) Ý chí kiên bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ độc lập dân tộc - Thái độ rõ ràng, liệt: coi xâm lược là “nghịch lỗ” - Chỉ rõ: bọn giặc thất bại (3) Ngữ văn - Chỉ rõ: bọn giặc thất bại thảm hại trước sức mạnh dân tộc tâm bảo vệ chủ quyền đất nước -> Giáo dục lòng yêu nước (?) Nêu nhận xét giọng điệu, cách ngắt nhịp bài + Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt thơ ? ngắn gọn súc tích để tuyên bố độc lập đất nước + Dồn nén cảm xúc hình thức thiên nghị luận, trình bày ý kiến + Lựa chọn ngôn ngữ góp phần thể giọng thơ dõng dạc, hùng hồn , đanh thép (?) Nêu ý nghĩa văn - Bài thơ thể niềm tin vào sức mạnh chính nghĩa dân tộc ta -Bài thơ có thể xem tuyên ngôn độc lập đầu tiên nước ta thảm hại trước sức mạnh dân tộc tâm bảo vệ chủ quyền đất nước II NGHỆ THUẬT - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ngắn gọn súc tích để tuyên bố độc lập đất nước - Dồn nén cảm xúc hình thức thiên nghị luận, trình bày ý kiến - Lựa chọn ngôn ngữ góp phần thể giọng thơ dõng dạc, hùng hồn , đanh thép III Ý NGHĨA VĂN BẢN - Bài thơ thể niềm tin vào sức mạnh chính nghĩa dân tộc ta -Bài thơ có thể xem tuyên ngôn độc lập đầu tiên nước ta HĐ2 (15') Văn bản: PHÒ GIÁ VỀ KINH -Trần Quang Khải- I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: - Sơ giản tác giả Trần Quang Khải - Đặc điểm thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt - Khí phách hào hùng và khát vọng thái bình thịnh trị dân tộc ta thời đại nhà Trần Kĩ năng: - Nhận biết thể hện loại thơ tứ tuyệt - Đọc – hiểu và phân tích thơ ngũ tứ tuyệt chữ Hán qua dịch tiếng Việt Dạy bài -> Vào bài: Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nước, bên cạnh đó là lòng tự hào dân tộc đất nước tươi đẹp chúng ta, bài thơ “ Phò giá kinh ” Trần Quang Khỉa là bài thơ DT: 0978499612 Lop7.net (4) Ngữ văn HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN TÌM HIỂU CHUNG Giới thiệu chung tác giả, tác phẩm và hoàn cảnh đời) 10') -> Hướng dẫn tìm hiểu TG – TP -> Hướng dẫn HS giải thích từ khó -> Hướng dẫn HS đọc văn SGK (Giọng phấn chấn, hào hùng, chậm Nhịp 2/3) (?) Bố cục HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (?) Những chiến công nào nhắc đến hai câu thơ đầu? (?) Các chiến công đó gợi nhắc kiện lịch sử nào dân tộc ta? HOẠT ĐỘNG HỌC SINH -> Trình bày theo chú thích SGK - Giải thích từ khó - Đoc văn NỘI DUNG A TÌM HIỂU CHUNG Thể loại -Ngũ ngôn tứ tuyệt: thể thơ Đường luật quy định bài có câu, câu có tiếng, có niêm luật chặt ch TG – TP -> SGK Bố cục: phần - ,Hai câu đầu: Hào khí chiến thắng - Hai câu cuối : Khát vọng thái bình thịnh trị dân tộc HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Chiến thắng Chương Dương và Hàm Tử - Hai chiến thắng lớn trên sông Hồng thời Trần chống quân xâm lược Mông -> Tái không khí chiến Nguyên thắng oanh liệt dân tộc ta kháng chiến chống Mông, Nguyên, thất bại kẻ thu với cảm xúc tự hào, phấn chấn tác giả (?) Hai câu sau nói nội dung gì? -> công xây dựng đất nước thời bình (?) Tác giả mong ước đất nước ntn? -> Tác giả mong muốn chúng ta dốc lực xây dựng đất nước vững bền mãi mãi với niềm hi vọng tin vào sức mạnh dân tộc, vào tương lai tươi sáng (?) Nhận xét giọng điệu, DT: 0978499612 Lop7.net NỘI DUNG B ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN I NỘI DUNG - Hào khí dân tộc ta thời Trần tái qua nhựng kiện lịch sử chống giặc Mông – Nguyên xâm lược: Chiến thắng Chương Dương và Hàm Tử - Phương châm giữ nước vững bền: + Thể khát vọng đất nước thái bình thịnh trị + Thể sáng suốt vị tướng cầm quân lo việc lớn, thấy rõ ý nghĩa việc dốc lực, giữ vững hòa bình, bảo vệ đất nước II NGHỆ THUẬT (5) Ngữ văn cách diễn dạt? - Sử dụng thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt cô đọng, hàm súc thể niềm tự hào tác giả trước chiến thắng hào hùng dân tộc - Có nhịp thơ phù hợp với việc tái lại chiến thắng dồn dập nhân dân ta và việc bày tỏ suy nghỉ tác giả - Sử dụng hình thức diễn dạt cô đúc, dồn nén cảm xúc vào bên tư tưởng - Có giọng điệu sảng khoái, hân hoan, tự hào - Sử dụng thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt cô đọng, hàm súc thể niềm tự hào tác giả trước chiến thắng hào hùng dân tộc - Có nhịp thơ phù hợp với việc tái lại chiến thắng dồn dập nhân dân ta và việc bày tỏ suy nghỉ tác giả - Sử dụng hình thức diễn dạt cô đúc, dồn nén cảm xúc vào bên tư tưởng (?) Bài thơ phản ánh nội dung - Có giọng điệu sảng thực nào? -> Hào khí chiến thắng và khoái, hân hoan, tự hào khát vọng đất nước thái bình thịnh trị dân tộc III Ý NGHĨA VĂN BẢN ta thời nhà Trần -> Hào khí chiến thắng và khát vọng đất nước thái bình thịnh trị dân tộc ta thời nhà Trần HĐ3 TỰ HỌC HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ3 TỰ HỌC (1') - Học thuộc lòng – đọc diễn cảm văn dịch thơ - Nhớ đươc yếu tố Hán Việt HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG C TỰ HỌC - Học thuộc lòng – đọc diễn cảm văn dịch thơ - Nhớ đươc yếu tố Hán Việt Củng cố (5') (?) Đoc bài thơ -> Nội dung bài -> HS trình bày Dặn dò (1') 1) Bài vừa học: - Học thuộc lòng bài thơ (bản phiên âm và dịch nghĩa) và phần ghi nhớ - Nắm vững hoàn cảnh đời bài 2) Bài học: - Soạn bài: Từ Hán Việt - Đọc kĩ phần bài học + Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt + Các loại từ ghép Hán Việt Nhận xét tiết dạy : DT: 0978499612 Lop7.net (6) Ngữ văn Tuần: Tiết: 18 Ngày soạn: Ngày dạy: TỪ HÁN VIỆT I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu nào là yếu tố Hán Việt - Biết phân biệt hai loại từ ghép Hán Việt: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ - Có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: - Khái niệm từ Hán Việt, yếu tố Hán Việt - Các loại từ Hán Việt Kĩ năng: - Nhận biết từ Hán Việt, các loại từ ghép Hán Việt - Mở rộng vốn từ Hán Việt III CHUẨN BỊ - GV: SGK, bài soạn, sách GV, sưu tầm từ Hán Việt - HS:SGK, bài soạn , sưu tầm từ Hán Việt IV HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Ổn định lớp (1') - Ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ (5') (?) Thế nào là đại từ ? -> - Là từ dùng để trỏ người, vật, hoạt động, tính chất nói đến ngữ cảnh định lời nói dùng để hỏi (?) Đại từ giữ chức vụ gì câu ? - > CN - Định ngữ - Chủ ngữ (?) Có loại đại từ ? -> Đại từ trỏ người: Dạy bài -> Vào bài: GV đưa VD giang san có nghĩa là gì? Hs : non nước Vậy từ giang san là từ Hán Việt Vậy nào là từ Hán Việt ? Bài học hôm giúp ta hiểu thêm các yếu tố tạo từ Hán Việt ( 1') HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH HĐ1 TÌM HIỂU CHUNG (20') I) Đơn vị cấu tạo từ Hán - Đọc bài" Nam quốc sơn hà Việt (?) Các tiếng: Nam, quốc, - Nam: phương Nam sơn, hà nghĩa là gì? - Quốc: nước - sơn: núi - hà: sông (?)Tiếng nào có thể dùng từ đơn để đặt câu? Tiếng + " Nam" có thể dùng độc nào không? lập DT: 0978499612 Lop7.net NỘI DUNG A TÌM HIỂU CHUNG I) Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt VD SGK - Nam: phương Nam - Quốc: nước - sơn: núi - hà: sông (7) Ngữ văn VD: miền Nam, phía nam + Các tiếng khác không dùng độc lập VD: không nói "leo sơn" Khái niệm yếu tố Hán Việt - Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt (?) Tiếng "thiên" trong" thiên niên kỉ, thiên lí mã, thiên đô" - Thiên niên kỉ, thiên lí mã - Phần lớn yếu tố Hán -> Thiên nghĩa là nghìn nghĩa là gì? Việt không dùng - Thiên đô -> Thiên nghĩa là độc lập từ mà dời dùng để tạo từ ghép (?) Vậy tiếng dùng để cấu - Có nhiều yếu tố Hán tạo từ Hán Việt ta gọi là gì? Việt.đồng âm khác -> yếu tố Hán Việt nghĩa (?) Các yếu tố Hán Việt có dùng độc lập không? -> Dùng tạo lập từ ghép Nó dùng để làm gì? (?) Các yếu tố “thiên” các từ ghép Hán Việt trên -> yếu tố đồng âm nghĩa có giống không? II Từ ghép Hán Việt 2) Phân loại từ ghép HV VD SGK (?) Các từ " sơn hà, xâm - sơn hà: núi sông - Sơn hà, xâm phạm, phạm, giang san" có nghĩa là - xâm phạm: lấn chiếm giang sơn -> Từ ghép - Giang sơn: sông núi gì? đẳng lập -> Từ ghép đẳng lập - ái quốc, thủ môn, chiến thắng -> Từ ghép chính (?) Nghĩa các từ ghép " ái - ái quốc: yêu nước phụ quốc, thủ môn, chiến thắng"? - thủ môn: giữ cửa Phân loại từ ghép HV - chiến thắng - Các loại từ ghép HV: + Từ ghép đẳng lập (?) Chỉ các yếu tố chính và + Từ ghép chính phụ - Trật tự các yếu tố yếu tố phụ từ và -> yếu tố chính đứng trước từ ghép chính phụ HV: : nhận xét trật tự các tiếng? yếu tố chính đứng trước , (?) C¸c tõ “ ¸i quèc, thñ ->Từ ghép chính phụ yếu tố phụ đứng sau ( và m«n, chiÕn th¾ng ” thuéc lo¹i ngược lại) tõ ghÐp nµo ? (?) Nghĩa các từ: "thiên thư, - Thiên thư: sách trời thạch mã, tái phạm"? - thạch mã: ngựa đá - tái phạm: phạm lại (?) Xác định tiếng chính- phụ và nhận xét trật tự -> Từ ghép chính phụ, yếu tố chúng? phụ đứng trước (?) Từ ghép Hán Việt có - Từ ghép đẳng lập - Từ ghép chính phụ loại? DT: 0978499612 Lop7.net (8) Ngữ văn (?) Qua phân tích em có nhận - Yếu tố chính đứng trước , xét gì từ ghép HV và trật yếu tố phụ đứng sau ( và tự các yếu tố từ ghép ngược lại) HV HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH HĐ2 LUYỆN TẬP (10') BT1 - Phân biệt nghĩa -> Hoa 1: quan sinh các yếu tố Hán Việt đồng âm sản cây Hoa 2: phồn hoa, bóng bẩy -> Phi 1: bay Phi 2: trái với lẽ phải, trái với pháp luật Phi 3: vợ thứ vua, xếp hoàng hậu - > Tham 1: ham muốn Tham 2: dự vào, tham dự vào - > Gia 1: nhà( có yếu tố Hán Việt là nhà: thất, gia, trạch, ốc) Gia 2: thêm vào BT2 Tìm các từ ghép Hán - quốc: quốc gia, quốc lộ, Việt cường quốc - cư: cư trú, ngụ cư, cư dân - sơn: sơn trại, sơn trang, sơn hà bại: thảm bại đại bại, chiến bại NỘI DUNG B LUYỆN TẬP BT1 -> Hoa 1: quan sinh sản cây Hoa 2: phồn hoa, bóng bẩy -> Phi 1: bay Phi 2: trái với lẽ phải, trái với pháp luật Phi 3: vợ thứ vua, xếp hoàng hậu - > Tham 1: ham muốn Tham 2: dự vào, tham dự vào - > Gia 1: nhà( có yếu tố Hán Việt là nhà: thất, gia, trạch, ốc) Gia 2: thêm vào BT2 - quốc: quốc gia, quốc lộ, cường quốc - cư: cư trú, ngụ cư, cư dân - sơn: sơn trại, sơn trang, sơn hà bại: thảm bại đại bại, chiến bại HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ3 TỰ HỌC (1') -Tìm hiểu nghĩa các yếu tố Hán Việt xuất nhiều các văn đã học NỘI DUNG C TỰ HỌC - Tìm hiểu nghĩa các yếu tố Hán Việt xuất nhiều các văn đã học HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Củng cố (5') (?) Khái niệm yếu tố Hán Việt -> Mục 1.I (?)Các loại từ ghép HV -> Mục 1.I (?) Trật tự các yếu tố từ ghép chính phụ HV -> Mục 1.I DT: 0978499612 Lop7.net (9) Ngữ văn Dặn Dò (2') 1) Bài vừa học: - Học bài -> Làm bài tập 4/71 2) Bài học: - Trả bài viết số - Ôn lại kiến thức văn tự - Lập dàn ý cho đề bài - Phát trả bài cho HS Nhận xét tiết dạy : DT: 0978499612 Lop7.net (10) Ngữ văn Tuần: Tiết: 19 Ngày soạn: Ngày dạy: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I MỤC TIÊU CẦN ĐAT - Củng cố kiến thức và kỹ đã học văn tự - Đánh giá bài làm mình so với yêu cầu đề bài , nhờ đó có kinh nghiệm và tâm cần thiết để làm tốt bài sau - Giáo dục HS ý thức tự phê, tự nhận xét khả thân mình II CHUẨN BỊ - GV: bài viết HS đã chấm điểm, ghi sai sót HS - HS: Tự tìm đáp án cho bài viết số III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Ổn định lớp (1') - Ổ định trật tự - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ (5') - Kiểm tra chuẩn bị HS viết đoạn văn tạo lập văn Dạy bài -> Vào bài: Tiết này các em nhận ưu và khuyết điểm bài viết số (1') Đề: Miêu tả cảnh đẹp mà em đã gặp tháng nghỉ hè (có thể là phong cảnh nơi em đã nghỉ mát, cánh đồng hay rừng núi quê em) HĐ1.NHẬN XÉT CHUNG (10 phút) Nội dung: - Thể loại : tự - miêu tả - Dàn bài: a MB: (1.5đ) - Giới thiệu cảnh đẹp mà em đã gặp tháng nghỉ hè b TB: (7đ) - Kể cảnh đẹp: - Miêu tả cảnh đẹp: + Hình ảnh + Chi tiết: c KB: (1.5đ) - Bố cục phần - Lời văn kể chuyện kết hợp miêu tả Hình thức: - Cách trình bày, chữ viết, chính tả, cách dùng từ, đặt câu HĐ2 NHẬN XÉT BÀI KIỂM TRA (10 phút) - Viết đúng thể loại, đúng yêu cầu, hiểu đề - Bố cục rõ ràng, mạch lạc, trình bày bài tốt - Nhiều bài có nội dung tốt - Những bài có nội dung chưa đạt - Một số em viết chữ xấu, cẩu thả, viết dài dòng, lủng củng, viết tắt, viết số - Có em không viết thành câu chuyện, sai chính tả, dùng từ không chính xác, ý khô khan, kể chưa cảm xúc DT: 0978499612 Lop7.net (11) Ngữ văn HĐ3 HƯỚNG DẪN CHỮA LỖI (13 phút) - Đọc bài KT khá tốt - HS nhận xét bổ sung - HS tự chữa lỗi Củng cố: (4 phút) - Nhận xét chung bài KT - HS phát biểu ý kiến bài KT Hướng dẫn nhà: (1 phút) - Tiếp tục chữa lỗi và hoàn thành bài viết - Xây dựng dàn bài - Soạn bài TLV Tìm hiểu chung văn biểu cảm - Sưu tầm câu chuyện chủ đề thông minh BẢNG THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG HỌC SINH Số Lớp HS 1-2 SL % SL % SL 3-4 % Dưới TB SL % 5-6 SL 71 72 DT: 0978499612 Lop7.net % 7-8 SL % Trên TB SL % SL % 9-10 (12) Ngữ văn Tuần: Tiết: 20 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - HS hiểu văn biểu cảm nảy sinh là nhu cầu biểu cảm người - Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp phân biệt các yếu tố đó văn - Biết vận dụng kiến thức văn biểu cảm vào đọc - hiểu văn II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: - Khái niệm văn biểu cảm - Vai trò, đặc điểm văn biểu cảm - Hai cách biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp văn biểu cảm Kĩ năng: - Nhận biết đặc điểm chung văn biểu cảm và hai cách biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp các văn biểu cảm cụ thể - Tạo lập văn có sử dụng các yếu tố biểu cảm III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Ổn định lớp (1') - Ổ định trật tự - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ (3') - Kiểm tra chuẩn bị HS Dạy bài -> Vào bài: Trong đời sống có tình cảm Tình cảm nhiều không biểu đạt thành lời mà người ta dùng thơ, văn để diễn đạt Loại văn thơ đó gọi là văn thơ biểu cảm Vậy văn biểu cảm là loại văn nào ? Chúng ta tìm hiểu qua bài học hôm (1') HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG HĐ1.TÌM HIỂU CHUNG (20') A TÌM HIỂU CHUNG - GV cho HS đọc bài ca dao I Nhu cầu biểu cảm và (?) Mỗi câu ca dao bộc lộ tình - HS đọc bài ca dao văn biểu cảm - Câu 1: thổ lộ tình cảm 1) VD.SGK cảm, cảm xúc gì? thương cảm, xót xa cho 2) Ghi nhớ cảnh đời oan trái - Văn biểu cảm là văn - Câu 2: thể cảm xúc vui viết nhăm biểu đạt (?) Theo em nào người ta tình cảm, cảm xúc, thấy cần làm văn biểu cảm ? -> Khi có tình cảm tốt đánh giá người đẹp chất chứa, muốn biểu với giới xung quanh cho người khác cảm và khêu gợi lòng đồng nhận thì người ta có nhu cầu cảm nơi người đọc - Văn biểu cảm (còn gọi biểu cảm) là văn trữ tình) bao gồm các hể loại văn học DT: 0978499612 Lop7.net (13) Ngữ văn (?) Trong thư từ gửi cho người -> Có thường biểu lộ tình thơ trữ tình, ca dao trữ thân hay bạn bè, em có thường cảm tình, tùy bút biểu lộ tình cảm không? (?) Biểu lộ tình cảm này là để -> Người đọc, nghe hiểu làm gì? cảm xúc người nói, viết  là văn biểu cảm (?) Vậy nào là văn biểu cảm (?) Văn biểu cảm bao gồm các thể loại văn học nào? -> Đọc ghi nhớ: SGK/ 73 HS đọc đoạn văn (?) Hai đoạn văn trên biểu đạt nội dung gì? - Đoạn 1: Biểu nỗi nhớ và nhắc lại kỷ niệm (nói thẳng tình cảm mình) - Đoạn 2: Biểu tình cảm gắn bó với quê hương, đất nước (?) Em có nhận xét gì phương thức biểu đạt tình cảm, - Đoạn 1: biểu cảm trực tiếp cảm xúc đoạn văn trên? -> người viết gọi tên đối (biểu cảm trực tiếp và gián tiếp) tượng biểu cảm, nói thẳng tình cảm mình (cách này thường gặp thư từ, nhật kí, văn chính luận) - Đoạn : biểu cảm gián tiếp -> tác giả không nói trực tiếp mà gián tiếp thể tình yêu quê hương đất nước (đây là cách biểu cảm thường gặp tác phẩm văn học) (?) Nội dung có đặc điểm gì khác so với nội dung văn -> Cả đoạn không kể tự và miêu tả? chuyện gì hoàn chỉnh, mặc dù có gợi lại kỷ niệm Đặc biệt là đoạn tác giả sử dụng biện pháp miêu tả, từ miêu tả mà liên tưởng, gợi cảm xúc sâu sắc (?) Văn biểu cảm có đặc điểm gì (?) Người ta thường biểu cảm phương tiện nào ? -> Ghi nhớ DT: 0978499612 Lop7.net II) Đặc điểm chung văn biểu cảm 1) VD.SGK - Đoạn 1: Biểu nỗi nhớ và nhắc lại kỷ niệm - Đoạn 2: Biểu tình cảm gắn bó với quê hương, đất nước 2) Đặc điểm văn biểu cảm - Văn biểu cảm biểu lộ tình cảm, cảm xúc thường thắm nhuần tư tưởng nhân văn người (yêu người, yêu thiên nhiện, yêu Tổ quốc, ghét thói tầm thường độc ác ) - Có hai cách biểu cảm: + Biểu cảm trực tếp khợi gợi tình cảm qua tiếng kêu, lời than + Biểu cảm gián tiếp khợi gợi tình cảm qua việc sử dụng các biện pháp tự sự, miêu tả (14) Ngữ văn HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH HĐ2 LUYỆN TẬP (13') - Đọc bài tập BT1 Chỉ đoạn văn nào là - Đoạn b: là biểu cảm vì nhà biểu cảm ? Vì sao? văn đã biến hoa hải đường thành tình cảm - Nội dung biểu cảm đoạn văn: + Hải đường rộ lên hàng trăm đoá hoa đầu cành phơi phới lời chào hạnh phúc + Hải đường có màu đỏ thắm quí, hân hoan, say đắm + Hoa hải đường rực rỡ, nồng nàn không có vẻ gì là yểu BT2 Chỉ nội dung biểu cảm bài thơ Sông núi Hai bài là biểu cảm trực nước Nam và Phò giá tiếp vì bài trực tiếp nêu tư tưởng, tình cảm, không kinh ? thông qua phương tiện trung gian miêu tả, kể chuyện nào HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ3 TỰ HỌC (1') - Học bài - Sưu tầm các bài văn, đoạn văn biểu cảm, tìm đối tượng biểu càm và tình cảm biểu bài HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG B LUYỆN TẬP 1) So sánh đoạn văn: - Đoạn b: Có biểu cảm - Cách biểu cảm: cảm xúc cảm nhận vẻ đẹp rực rỡ cây Hải đường làm xao xuyến lòng người 2) Hai bài: “Nam quốc sơn hà” và “Tụng giá hoàn kinh sư” có cách biểu cảm trực tiếp, vì hai trực tiếp nêu tư tưởng, tình cảm không qua phương tiện nào NỘI DUNG C TỰ HỌC - Học bài - Sưu tầm các bài văn, đoạn văn biểu cảm, tìm đối tượng biểu càm và tình cảm biểu bài Củng cố (5') ? Thế nào là văn biểu cảm? -> Văn biểu cảm là văn viết nhăm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá người với giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc ? Nêu các cách biểu cảm - Có hai cách biểu cảm: + Biểu cảm trực tếp khợi gợi tình cảm qua tiếng kêu, lời than + Biểu cảm gián tiếp khợi gợi tình cảm qua việc sử dụng các biện pháp tự sự, miêu tả Dặn dò (1') - Học bài - Soạn bài: Bài ca Côn Sơn và bài Buổi chiều đứng Phủ Thiên Trường trông DT: 0978499612 Lop7.net (15)

Ngày đăng: 31/03/2021, 14:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w