Giáo Án Ngữ Văn 10 CB tuần 4-6

23 513 0
Giáo Án Ngữ Văn 10 CB tuần 4-6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TÂY NINH TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG NGỮ VĂN 10 (Chương trình : Chuẩn ) Quyển 2: Từ tuần đến tuần Kim Lan GV : Trần Năm học 2009 – 2010 Tiết 10 Ngày dạy: VĂN BẢN A/ MỤC TIÊU: Giúp H: – Củng cố k/thức k/niệm VB đ/điểm VB – Tích hợp với văn qua “ Chiến thắng Mtao Mxây” – Rèn kỹ thực hành p/tích VB: liên kết VB, hồn chỉnh VB B/.CHUẨN BỊ:  GV: SGK, SGV, Thiết kế học  HS: SGK, k/thức kiểu VB nói, viết gi/tiếp c/sống C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: G tổ chức dạy theo cách nêu vấn đề k/hợp với h/thức trao đổi th/luận, trả lời câu hỏi D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: On định tổ chức: Kiểm diện HS Kiểm tra cũ: “ Văn bản”  Thế VB? ( I,1 )  Hãy nêu đặc điểm VB? (I,2 )  Hãy kể tên loại VB cho TD? ( II ) 3.Giảng mới: * Giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG BÀI HỌC GV VÀ HS - H đọc mục I/ SGK I/.Khái niệm, đặc điểm 37,38 II/.Luyện tập: G gọi H đọc, nhận xét BT1/37: trả lời câu hỏi a) Tính thống chủ đề đoạn văn thể ở: SGK G đúc kết C1 câu mở đoạn ( câu chủ đề, câu chốt ) Các - Phân tích tính thống câu lại (2,3,4,5) làm rõ câu chủ đề chủ đề - C2 : vai trò m/trường đ/với thể đoạn văn? - C3: lập luận s/sánh - C4,5: dẫn chứng thực tế b) Sự phát triển chủ đề đoạn văn: - C1 câu chủ mang ý nghĩa k/quát ( ý chung ) đoạn - Phân tích phát - Các câu cịn lại cụ thể hố ý nghĩa cho câu chủ triển chủ đề? đề c) Nhan đề ( tiêu đề ): - Đặt nhan đề cho - Môi trường thể (sự sống ) đoạn văn? - Mối quan hệ thể môi trường - Quan hệ hai chiều * Giữa thể mơi trường có ảnh hưởng qua - Sắp xếp câu lại với MT có ảnh hưởng đến đặc tính thành VB hồn thể chỉnh, mạch lạc? BT2/38: a) Sắp câu để tạo lập VB: - Câu: 1, 3, 5, 2, - Đặt cho VB - Câu: 1, 3, 4, 5, nhan đề phù hợp? b) Đặt nhan đề: - Giới thiệu thơ Việt Bắc - Dựa vào VBHC “ - Sự đời thơ Việt Bắc Đơn xin nghỉ học”, BT4/38: xác định a) Đơn gửi cho: BGH, GVCN lớp yêu cầu cần thiết Người viết đơn: Phụ huynh HS VB? - Đơn gửi cho ai? Người viết cương vị b) Mục đích viết đơn: Xin phép nghỉ học nào? c) Nội dung đơn: - Mục đích viết đơn? - Họ tên người viết đơn, người xin nghỉ - Nội dung - Nêu lí xin nghỉ đơn gì? - Lời hứa thực đầy đủ công việc học tập phải nghỉ học d) Kết cấu đơn: Quốc hiệu; tiêu ngữ ( tên đơn - Kết cấu đơn ntn? ); họ tên, địa chỉ, chức vụ người nhận; họ tên, * Tổ 1,2 thực trả địa chỉ, chức vụ người gởi; nội dung đơn; ngày lời mục gạch đầu tháng năm; ký tên dòng * Tổ 3,4 thực hành viết VB 4/ Củng cố luyện tập: - Qua BT làm, em nhận xét VB phải có yêu cầu nào? - Làm BT3/38 5/ Hướng dẫn H tự học nhà: - Học bài; Chuẩn bị “ Truyện ADV & MC – TT ” - Đọc VB, tiểu dẫn trả lời câu hỏi “ Hướng dẫn chuẩn bị bài” E/ RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tiết : 11,12 Ngày dạy: TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU – TRỌNG THUỶ A/ MỤC TIÊU: Giúp H: Nắm đặc trưng truyền thuyết qua tìm hiểu câu chuyện cụ thể: Truyện kể lại kiện lịch sử đời trước giải thích nguyên nhân theo cách nghĩ, cách cảm nhận người đời sau Nhận thức bàihọc kinh nghiệm giữ nước ẩn sau câu chuyện tình yêu, tinh thần cảnh giác với kẻ thù xâm lược, cách xử lí mối quan hệ cá nhân với cộng đồng, hạnh phúc tình yêu tuổi trẻ với vận mệnh dân tộc, đất nước B/.CHUẨN BỊ: * GV: SGK, SGV, Thiết kế học * HS: SGK; Đọc, hiểu truyện An Dương Vương Mi Châu, Trọng Thuỷ C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: G tổ chức dạy theo cách k/hợp với phương pháp:đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với hình thức trao đổi th/luận, trả lời câu hỏi D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS Kiểm tra cũ: “ Chiến thắng Mtao Mxây”  Tóm tắt ST Dăm San? Nêu chủ đề đoạn trích? - H trả lời mục I, phần 1b; I, phần 2b  Hãy phân tích diễn biến trận đánh? Và nêu thái độ tộc chiến người a/hùng? - H trả lời mục II, phần 1,  Kiểm tập nhà 3.Giảng mới: * Giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG BÀI HỌC VÀ HS * H đọc tìm hiểu tiểu I/.GIỚI THIỆU CHUNG: dẫn tri thức đọc hiểu 1/.Tiểu dẫn: SGK a) Đặc trưng truyền thuyết: * H làm việc cá nhân, trình + Truyện kể dân gian kể kiện có bày trước lớp theo câu hỏi ảnh hưởng lớn lao đến lịch sử dân tộc G + Truyện lịch sử màchỉ phản - Phần tiểu dẫn trình bày ánh lịch sử n/dung gì? Cho biết đặc + Những câu chuyện lịch sử khúc trưng truyền thuyết? - Muốn hiểu đúng, hiểu sâu truyền thuyết, phải làm sao? - Tiểu dẫn cịn giới thiệu nữa? Nội dung thứ hai g/thiệu gì? - Nêu xuất xứ truyện? - Truyền thuyết chia làm phần? N/dung đoạn nói gì? - Dựa vào cốt truyện bố cục chia, tóm tắt ngắn gọn TT? - Xây dựng câu truyện dân gian muốn nhấn mạnh điều gì? xạ qua lời kể nhiều hệ - xây dựng hình tượng nghệ thuật độc đáo, nhuốm mầu sắc thần kỳ mà thấm đẫm cảm xúc đời thường b) Giá trị ý nghĩa tr/thuyết: Muốn hiểu đúng, hiểu sâu truyền thuyết hai lĩnh vực nội dung nghệ thuật cần đặt t/phẩm mối quan hệ với lịch sử &đời sống c) Giới thiệu quần thể di tích l/sử văn hố lâu đời: - Làng Cổ Loa – Đông Anh – H/Nội => Đền thờ ADV, am thờ công chúa MC, giếng Ngọc - Tường thành Cổ Loa 2/ Truyện ADV & MC – TT: a) Xuất xứ: Trích “ Lĩnh Nam chích quái ” ( chữ Hán Vũ Quỳnh Kiều Phú sưu tập biên soạn cuối TK XV) Đinh Gia Khánh – Nguyễn Ngọc San dịch ( xem truyện nối tiếp nhau) b) Bố cục: phần - “ ADV….xin hoà”: ADV xây thành, chế nỏ & c/thắng TĐ - “ Không bao lâu….cứu nhau”: TT lấy cắp lẫy nỏ thần - “ TT….đi xuống biển”: TĐ đem binh đánh Au Lạc, ADV bại trận, chém MC xuống biển - “ Đời truyền… tiểu cữu”:Kết cục bi thảm TT, hình ảnh ngọc trai giếng nước c) Tóm tắt: - ADV xây thành Cổ Loa; làm nỏ thần, chiến thắng giặc ngoại xâm - Triệu Đà dùng kế cầu hoà Vua ADV mắc mưu gả MC cho TT T dỗ MC, lừa đánh tráo nỏ thần - Triệu Đà x/lược ADV thất bại MC rải lông ngỗng đường chạy trốn Rùa Vàng lên mách bảo ADV chém đầu MC RV rẽ nước xuống biển * Đọc – hiểu VB - G hướng dẫn cách đọc truyện - H đọc thích G nhấn mạnh số từ then chốt Đọc, hiểu đoạn H làm việc theo nhóm cử đại diện tr/bày trước lớp theo c/hỏi G - Quá trình xây thành ADV m/tả ntn? - Qua ch/tiết nêu lên tâm ADV, em nh/thấy ADV người ? Và qua ta thấy th/độ dân gian ntn đ/với ADV? - Xây dựng chi tiết sứ Thanh Giang câu truyện, dân gian muốn ngụ ý gì? - Xây thành xong, ADV nói với RV? Em có suy nghĩ chi tiết này? * Những chi tiết cho thấy ADV người nào? - Việc chấp nhận cầu hòa Triệu Đà, ADV đưa đất nước vào tình cảnh ? - Triệu Đà dùng mưu kế sau giao chiến với ADV thất bại? - ADV MC phạm sai lầm dẫn đến bi kịch - TT chôn cất MC, thương tiếc nàng, nhảy xuống giếng tự tử Đời sau đem ngọc trai rửa giếng nước sáng lên d) Chủ đề: - Ca ngợi tinh thần dựng giữ nước ơng cha buổi bình minh lịch sử - Nhấn mạnh học cảnh giác h/cảnh – vấn đề thuộc bí mật quốc gia II/ Đọc – hiểu VB: 1/ ADV xây thành, chế nỏ bảo vệ đất nước: a) Quá trình xây thành ADV m/tả: + Thành đắp tới đâu lại lở tới + Lập đàn cầu đảo bách thần, giữ + Nhờ cụ già mách bảo, sứ Thanh Giang tức RV giúp vua xây thành “ nửa tháng xong”  D/gian ngưỡng mộ ca ngợi cơng lao, vai trị ADV b) Chi tiết sứ Thanh Giang: Là yếu tố thần kỳ, nhằm: + Lí tưởng hố việc xây thành + Tổ tiên đời trước ngầm giúp đỡ cháu đời sau Con cháu nhờ có cha ơng mà trở nên hiển hách Cha ông nhờ cháu rạng danh, anh hùng  Nét đẹp truyền thống dân tộc VN c) Tấm lòng ADV: - Nhà vua cảm tạ RV Song tỏ băn khoăn “ Nếu có giặc lấy mà chống? ” Thể ý thức trách nhiệm người cầm đầu đ/nước * ADV vị vua có lịng chăm lo việc nước, có trách nhiệm cao đ/với vận mệnh quốc gia có cơng việc xây dựng bảo vệ đất nước 2/ Bi kịch nước mất, nhà tan thái độ t/giả dân gian với nhân vật: a) Âm mưu Triệu Đà: Triệu Đàcầu hơn, vua vơ tình gả gái MC cho trai TĐ nước? TT Thực chất tạo đ/kiện để hoạt động gián điệp: lấy cắp bí mật nỏ thần b) Những sai lầm: ADV MC phạm sai lầm + Nhà vua: khơng nghi ngờ kẻ địch; khơng có kế sách đề phòng Khi giặc đến lại chủ - Em có suy nghĩ quan thiếu ý thức cảnh giác, chưa biết cảnh giác đó? đến mưu sách gián điệp + Mị Châu: Tiết lộ bí mật nỏ thần để kẻ - Chi tiết Rùa Vàng gian tráo đổi lẫy nỏ dễ dàng Nàng lên thét lớn “ kẻ ngồi sau người p/nữ sáng ngây thơ ngựa giặc đo ” có việc nước ý nghĩa gì? Trước lời nói  Hai cha ADV cảnh giác, lơ là, ADV làm gì? Em có chủ quan làm tiêu tan nghiệp đất nước suy nghĩ hành động Âu Lạc Đó học đắt giá bi ADV? kịch nước, nhà tan c) Câu nói RV “ kẻ ngồi sau ngựa giặc đó” + Là lời kết tội đanh thép công lý n/dân hành động vơ tình mà phản quốc - Tìm chi tiết thể MC bi kịch tình yêu? + Là lời tuyên án khiến ADV tỉnh - Qua nhân vật ADV, ngộ, nhận bi kịch nên “ rút gươm RV, MC, TT em có cảm chém MC” cầm sừng tê RV nhận thái độ dân gian xuống biển  Đây h/động liệt, dứt đ/với n/vật ntn? khốt ADV đứng phía cơng lý quyền lợi dân tộc để xử án, hành động thể tỉnh ngộ muộn mằn nhà vua d) Bi kịch tình yêu thể qua chi tiết: + Giữa MC TT có mối tình thật - Chiếm Âu Lạc, TT + MC tin yêu chồng mà đắc tội với non tự Tại sao? sông - Cái chết nói lên điều + TT tên gián điệp đội lốt rể Song người TT? trước người vợ xinh đẹp, chân thành MC, TT đem lòng yêu thương thật Điều thể qua câu nói lúc chia tay “ Nếu hai nước…làm dấu” Nhưng TT * Một tr/thuyết khác cho qn nhiệm vụ đứa bề tơi oan hồn MC kéo TT trung TT có tham vọng lớn vừa muốn có xuống giếng dìm chết TT ngó xuống giếng Theo em, kết cục hợp lý hơn? Tại sao? H làm việc theo nhóm cử đại diện tr/bày trước lớp theo c/hỏi G vợ, vừa muốn hoàn thành n/vụ vua cha giao cho Song TT thực điều Đó bi kịch t/u e) Cái chết TT: - TT gây bao cảnh tan thương, nước mất, nhà tan TT phải tự tìm đến chết - Cái chết TT gợi chút lòng - Đặc điểm bật NT thương cảm người đọc đời sau Bởi TT nạn nhân chiến tranh xâm lược dân gian việc khắc họa tính cách nhân vật Mặc khác chết TT cách giải mâu thuẫn người Đó ADV, MC, TT ntn ? tham vọng chủ nghĩa bá quyền - Tìm chi tiết có tính * Để oan hồn MC kéo TT xuống giếng lịch sử chi tiết hư cấu tưởng tượng dìm chết thể lịng căm thù MC người dân Cổ Loa Nhưng để TT nhảy truyện ? Vai trò xuống giếng tự tử nỗi giày vị trừng chi tiết ntn ? phạt kết cục hợp lý 3/ Nghệ thuật truyện: - Sử dụng phối hợp chi tiết thực chi tiết kỳ ảo: + Ngọc trai rửa nước giếng TT chết, ngọc trai thêm sáng - Những chi tiết có tính lịch sử là: + ADV xây loa thành + ADV làm vũ khí chống giặc + Quân giặc thất bại công thành Cổ Loa - G đúc kết  Các chi tiết làm cho truyện có tính chân thật, có ý nghĩa lịch sử mang tính chất sử thi - Các chi tiết kỳ ảo + Cụ già từ hướng Đơng tới mách bảo có xứ Thanh Giang + Rùa vàng biết nói tiếng người (tự xưng xứ Thanh Giang) giúp vua xây thành + Lẫy nỏ thần làm móng vuốt RV + Khi thất trận, chạy đến đường cùng, RV đưa ADV rẽ nước xuống biển + Máu MC hóa thành ngọc trai, ngọc trai biển Đơng rửa nước giếng TT sáng lên + Xác MC biến thành ngọc thạch IV/ TỔNG KẾT: Truyện mang nhiều yếu tố kỳ ảo Nhưng chi tiết làm cho h/tượng thêm kỳ vĩ mang màu sắc anh hùng ca Truyện chứa đựng học gi/dục người t/thần cảnh giác trước âm mưu xâm lược kẻ thù công giữ nước Đây b/học bối cảnh tại: vừa cần hội nhập với giới, vừa phải giữ an ninh chủ quyền đất nước 4/ Củng cố luyện tập: - H đọc ghi nhớ - BT1/43 a) TT kẻ gián điệp c/tranh nước Au Lạc & Nam Việt ( rể, đánh cắp lẫy nỏ thần ), việc yêu MC k hoàn toàn giả dối ( theo dấu lơng ngỗng, nhảy xuống giếng tìm chết ) b) Hình ảnh “ NT – GN” k ca ngợi mối tình MC – TT mà => minh oan cho MC – kẻ p/tội vơ tình! Nhân dân k ngợi ca kẻ thù, kẻ đưa họ đến chỗ nước - BT2/43 - Cách xử lí hợp đạo lí dân tộc - Sự bao dung đ/với người có tội với đ/nước – biết hối hận & chịu hình phạt xứng đáng - Lúc sống, đứng trước trách nhiệm với dân – nước, ADV tự tay trừng trị gái, kiếp sau đồn tụ Đó đức nhân hậu xưa nhân dân ta 5/ Hướng dẫn H tự học nhà : Học bài- chuẩn bị “ Lập dàn ý văn tự sự” - Làm BT3/43 + Đọc tìm hiểu => trả lời mục I, II, III E/ RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 10 Tiết 13 Ngày dạy: LẬP DÀN Ý BÀI VĂN TỰ SỰ A/ MỤC TIÊU: Giúp H: 1/ Biết cách dự kiến đề tài cốt truyện cho văn tự 2/ Nắm kết cấu biết cách lập dàn ý văn tự 3/ Nâng cao nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng việc lập dàn ý để có thói quen lập dàn ý trước viết văn tự nói riêng, văn khác nói chung B/.CHUẨN BỊ:  GV: SGK, SGV, Thiết kế học  HS: SGK, k/thức c/bản kiểu VBTS C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: G tổ chức dạy theo cách k/hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: On định tổ chức: Kiểm diện HS Kiểm tra cũ:  Em hiểu VBTS?  Một VB thường có phần? Hãy nêu chức phần? 3.Giảng mới: * Giới thiệu: Tục ngữ có câu: “ An có nhai, nói có nghĩ” -> Cân nhắc nói, viết HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG BÀI HỌC VÀ HS H đọc mục I trả lời câu I/ Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện: hỏi 1/ Nhà văn N/Ngọc kể q trình suy - Nhà văn N/Ngọc nói nghĩ, chuẩn bị để sáng tác truyện ngắn Rừng việc gì? xà nu - Qua lời kể nhà văn, TD: Qua lời kể ta rút kết luận sau: em học tập + Bắt đầu hình thành ý tưởng từ việc q trình hình thành ý có thật ( k/nghĩa anh Đề ) tưởng, dự kiến cốt truyện để + Đặt tên n/vật cho có “ k/khí” rừng núi chuẩn bị lập ý cho văn T/Nguyên (Tnú) tự sự? + Dự kiến cốt truyện Bắt đầu G gợi ý, H trao đổi thảo “khu rừng xà nu” & “kết thúc luận => G đúc kết cảnh rừng xà nu” - Phải huy động trí tưởng + Hư cấu n/vật: Dít, Mai, cụ Mết, bé tượng để hư cấu số Heng n/vật, việc đ/biệt * Dít đến mối tình sau Tnú -> 11 mối q/hệ n/vật việc - Phải x/dựng “ tình điển hình” để câu chuyện p/triển cách lơgíc giàu kịch tính - Cuối việc lập dàn ý: MB, TB, KB phải có Mai ( chị Dít ) * Cụ già Mết phải có cội nguồn làng, T/Nguyên Cả bé Heng biểu tượng cho p/triển T/N + Xây dựng tình điển hình: n/vật “phải có nỗi đau riêng bách dội” + Xây dựng chi tiết điển hình: Mai bị đánh chết tàn bạo, 10 đầu ngón tay Tnú bốc lửa + Các chi tiết khác tự đến: bà cụ già - Vậy muốn viết lụm cụm, cô gái lấy nước văn kể lại câu chuyện 2/ Nhận xét: viết truyện ngắn ta Muốn viết văn kể lại câu phải làm gì? chuyện viết truyện ngắn ta phải hình thành ý tưởng phát thảo cốt truyện ( dự kiến tình huống, kiện & nhân vật ) Suy nghĩ, tưởng tượng n/vật việc, chi tiết tiêu biểu đặc H đọc mục II trả lời câu sắc làm nên cốt truyện hỏi II/ Lập dàn ý: -Theo suy ngẫm nhà 1/.Câu chuyện 1: Anh sáng văn N/Tuân kể MB: hậu thân chị Dậu - Chị D hớt hải chạy hướng làng câu chuyện (1&2) đêm tối Em lập dàn ý cho - Chạy tới nhà, trời khuya thấy văn kể hai người lạ nói chuyện với chồng chuyện trên? - Vợ chồng gặp mừng mừng tủi tủi TB: - Người khách Việt Minh tìm đến hỏi thăm tình cảnh gia đình anh D - Từng bước giảng giải cho vợ chồng chị D nghe dân khổ, muốn hết khổ phải làm gì? Nhân dân chung quanh vùng họ làm gì, nào? - Người khách lạ ghé thăm gia đình anh Dậu, mang tin mới, khuyến khích chị D - Chị D vận động người xung quanh - Chị dẫn đầu đoàn dân cơng lên huyện, 12 phủ phá kho thóc Nhật chia cho người nghèo KB: - Qua BT xây dựng, em - Chị D bà xóm làng chuẩn bị đến trình bày cách lập dàn ý mừng ngày tổng khởi nghĩa văn TS? - Chị D đón Tý trở 2/ Trình bày cách lập dàn ý văn TS: - Chọn đề tài, xác định chủ đề - Tưởng tượng phác nét cốt truyện Cốt truyện dựa vào “mơ hình” cấu trúc truyền thống TPTS: trính bày – khai đoạn – p/triển – đỉnh điểm – kết thúc - Lập dàn ý văn TS - Phác dàn ý: MB ( phần trình bày), TB: làm gì? Dàn ý gồm ( khai đoạn, p/triển, đỉnh điểm), KB: ( kết phần? Nêu ý thúc ) phần? - Dựa vào dàn ý, cần suy nghĩ tìm yếu tố cấu thành văn: việc xảy ra, t/trạng nhân vật, quan hệ nhân vật, cảnh thiên nhiên… * Ghi nhớ SGK/46 4/ Củng cố luyện tập: Gọi H đọc lại phần ghi nhớ BT1 SGK/46 a) Đề tài: H có chất, thời phạm lỗi lầm, đãkịp thời tỉnh ngộ b) Nhan đề: Chuyện tơi, Những phút yếu lịng, Tơi chiến thắng,… c) Dự kiến cốt truyện: - Sự việc 1: GT H có chất tốt ( lời nói, hành động, q/hệ…) - Sự việc 2: XD tình H bị ngộ nhận, sa ngã, lầm lạc,… - Sự việc 3: XD chi tiết điển tác nhân giúp H kịp thời tỉnh ngộ d) Lập dàn ý: Có thể XD cốt truyện đảo ngược thời gian MB: Kể việc xa ngã, sai lầm “ phút yếu lịng” NV ( “ tôi” ) TB: Kể số việc - NV ( “ tôi” ) hồi tưởng chất tốt - NV ( “ tôi” ) tự đ/tranh & người thân, thầy, bạn giúp đỡ, ddần tỉnh ngộ… - Một việc vươn lên nhân vật ( “ tôi” ) KB: 13 Suy ngẫm, rút học triết lý… “ Tơi khơng sợ khó… Vẻ vang nhất” ( Lê nin ) 5/ Hướng dẫn H tự học nhà: - Học Làm BT lại - Chuẩn bị “ Uy- lit- xơ trở về” + Sơ nét Hô- me- rơ tóm tắt sử thi Ơ- đi- xê + Tóm tắt đoạn trích nêu chủ đề? + Phân tích tâm trạng, thái độ, hành động P & U? E/ RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tiết : 14,15 Ngày dạy: UY-LIT-XƠ TRỞ VỀ ( Trích sử thi Ô–đi–xê ) A/ MỤC TIÊU: Giúp H: 1/ Hiểu trí tuệ t/yêu chung thuỷ làhai p/chất cao đẹp mà người thời đại Hô- me- rơ khát khao vươn tới 2/ Thấy ng/thuật trần thuật đầy kịch tính, lối m/tả t/lý, t/cách n/vật sử thi Hô- me- rơ Cảm nhận cách miêu tả tỉ mỉ, cách so sánh giàu h/ảnh, cách sử dụng tính ngữ p/phú cách đối thoại đoạn thuyết lý hoàn chỉnh 3/ Rèn kỹ đọc – hiểu trích đoạn sử thi B/.CHUẨN BỊ:  GV: SGK, SGV, Thiết kế học  HS: SGK, k/thức khái quát sử thi Ô- – xê C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: G tổ chức dạy theo cách k/hợp với phương pháp:đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với hình thức trao đổi th/luận, trả lời câu hỏi D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: On định tổ chức: Kiểm diện HS Kiểm tra cũ: 14  Tóm tắt truyện nêu chủ đề? ( I / cd )  ADV xây thành, chế nỏ bảo vệ Tổ quốc ntn? ( II / )  Phân tích bi kịch nước nhà tan ( II )  Kiểm tra tập nhà 3.Giảng mới: * Giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG BÀI HỌC VÀ HS * H đọc tìm hiểu tiểu I/.GIỚI THIỆU: dẫn SGK 1/.Tác giả: - Phần tiểu dẫn tr/bày - Hô-me-rơ nhà thơ Hi Lạp, sinh đất I-ơn/dung gì? ni,ven biển Tiểu Á, sống khoảng TK IX - Em hiểu Hơ-me-rơ? VIII trước Công nguyên - Là t/giả sử thi I-li-át Ô-đi-xê tiếng Ông tái lại kiện cách ơng ba TK - Ơng nghệ sĩ mù, thường lang thang khắp đất nước Hi Lạp để kể t/phẩm - Dựa vào SGK, tóm 2/ Tác phẩm: tắt TP a) Tóm tắt: Ơ-đi-xê cách ngắn Gồm có 24 khúc ca gọn? - Từ khúc ca I VIII: sống lênh đênh, phiêu bạt U 10 năm kể từ rời thành Tơroa: + U sống đảo nữ thần Ca-lip-xô khước từ cám dỗ nữ thần + Theo lệnh thần Dơt, thần giúp chàng trở quê hương + Chàng lênh đênh biển, bị thần Pôdêiđông gây bão đánh chiềm thuyền để trả thù cho con, U trôi dạt vào xứ Phê-a-xi nhà vua An-ki-nô-ôt tiếp đãi ân cần - Từ khúc ca IX XII: theo y/cầu vua An-kinô-ôt, U kể lại câu chuyện li kỳ, mạo hiểm bước đường phiêu bạt đồng đội + Chuyện gã khổng lồ Pô-li-phem ăn thịt bạn đồng hành + Chuyện U ngang qua đảo nàng tiên cá Xi-ren có tiếng hát du dương đầy nguy hiểm… 15 - Từ khúc ca XIII XXIV: U gặp lại trai vợ: + U giả dạng người hành khất vàbà nhũ mẫu - Nêu khái quát giá trị nhận (nhìn thấy vết sẹo chân) sử thi Ô-đi-xê? + Nhưng P chưa tin chồng mình, trải qua thử thách vợ chồng nhận nhau, mừng tủi sau 20 năm trời xa cách b) Giá trị tác phẩm: * H đọc, giải nghĩa từ khó Cuốn sử thi tập trung thể hình tượng tìm hiểu đoạn trích U tiêu biểu cho sức mạnh trí tuệ, ý chí SGK nghị lực người khát vọng chinh - Nêu xuất xứ đoạn trích? phục biển Đồng thời cịn ca ca ngợi hạnh phúc gia đình, tình yêu chung thủy - Đoạn trích chia 3/ Đoạn trích uy – lít – xơ trở về: làm đoạn nhỏ cho a) Xuất xứ: biết ý đoạn? Trích khúc ca XXIII sử thi Ơ-đi-xê Hơ-me-rơ (12110 câu thơ chia làm 24 khúc ca) b) Bố cục: - Qua găp gỡ đ/trí a) Từ đầu  “Giết chúng” : Tác động nhũ P vàU, đoạn trích mẫu với P khái quát lên vấn đề gì? b) Tiếp  “Người gan dạ”: Tác động - Đoạn văn gồm nhân Tê-lê-mac với mẹ vật? c) Phần lại: Cuộc đấu trí qua thử thách - Mở đầu đoạn văn lời U P, gia đình đồn tụ đ/thoại n/vật nào? c) Chủ đề: Đối thoại v/đề gì? Qua Ca ngợi lịng dũng cảm, mưu trí, tình u đ/thoại tâm trạng diễn ntn? quê hương, tình gia đình tình nghĩa vợ + Đ/trích cho ta biết h/cảnh P lúc này? Nàng chồng thủy chung làm h/cảnh đó? + Thái độ P ntn trước II/.ĐỌC - HIỂU: lời nhũ mẫu? Em có suy 1/ Nhân vật Pênêlốp: nghĩ thái độ P ? a) Khi nghe tin chồng trở về: - Chờ đợi chồng 20 năm trời đằng đẵng + Tấm thảm ngày dệt , đêm tháo để làm kế trì hỗn thúc bách bọn cầu hôn + Cha mẹ đẻ chàng thúc giục tái giá - Nàng mừng rỡ nghe tin U trở sau nàng bác bỏ ý nhũ mẫu: 16 - Khi P gặp U tâm trạng nàng ntn? Tìm dẫn chứng? - Khi đối diện với U thái độ P nào? - Khi T trách nàng, nàng bày tỏ thái độ ntn? - Khi vịng tay chồng, P nghĩ gì? - Qua cử chỉ, lời nói P, em có nhận xét P? - Để tìm ẩn số cho tốn U, P làm để chứng tỏ tài trí người vợ đường đồn viên? * Từ thái độ ban đầu cung cách tiếp xúc U, em có suy nghĩ P? - Nhân vật thứ đoạn trích? - Thái độ hành động U từ đặt chân nhà, buổi gặp lại vợ sau 20 năm xa cách ntn? Hãy trình bày chi tiết đấu trí U &P ? + Cho vị khách vị thần “Đây vị thần…phải đền tội thơi” + Cho U hết hy vọng trở lại đất A-cai 20 năm xa cách U chết =>Thái độ thể phân vân, suy tư Nàng trấn an nhũ mẫu trấn an b) Khi gặp Uylitxơ: + Tâm trạng nàng “rất đỗi phân vân” biểu dáng điệu cử chỉ, lúng túng tìm cách ứng sử “khơng biết nên đứng xa…cầm lấy tay người mà hơn” + Nàng dị xét, suy nghĩ, tính tốn mong lung khơng giấu bàng hoàng xúc động “ngồi lặng thinh ghế…bộ quần áo rách mướp” - Nàng P xúc động nói với trai “lịng mẹ kinh ngạc … cịn người ngồi khơng biết hết” Nàng nói với trai nói với U ngồi trước mặt Cách nói thật tế nhị, thật khéo léo Nàng giấu thử thách, chắn tâm trí nàng liên tưởng tới “dấu hiệu riêng ấy-chiếc giường” - Trong vòng tay chồng, P cảm nhận niềm hạnh phúc vơ biên Nó ví hạnh phúc người bị đắm thuyền sống sót, thấy đất liền => P người có trí tuệ, thơng minh tỉnh táo biết kìm nén tình cảm Nàng cịn người thận trọng c) Thử thách sum họp : - P người đưa thử thách Dấu hiệu thử thách P bày tỏ thật tế nhị khéo léo qua lời nói với T nói với U (chiếc giường) - Khi nghe lời nói U giường  P bủn rủn tay chân vàchạy lại ôm hôn chồng với nước mắt chan hồ => P hình tượng người p/nữ Hi Lạp cổ đại, thông minh, nghị lực, chung thuỷ 2/ Nhân vật Uy-lít-xơ: 17 - Từ đặt chân ngơi nhà sau 20 năm trời xa xơi cách biệt, U kìm nén xúc động tình vợ chồng, cha con, thể thơng minh khôn khéo qua thái độ hành động + Giả vờ làm hành khất + Kể chuyện chồng P cho nàng nghe + Tiêu diệt 108 kẻ cầu hôn láo xược - Khi nghe P nói với trai, U “mỉm cười” Đây cười đồng tình chấp nhận đầy tự tin + U nói với trai: “T !…chắc chắn - Qua cử chỉ, lời nói vậy” U, em có nhận xét + Nói với nói với nàng P ( U? tế nhị, k/khéo) - Em có nhận xét + U tin vợ nhận mình, nên chàng khơng cách kể chuyện sử thi? vội vàng hấp tấp, nơn nóng trai Cách miêu tả? Cách mô tả - Với thái độ bình tĩnh, tự tin diễn biến tâm lý nhân + U trách P có trái tim “sắt đá” khơng có tình vật? Các việc xây cảm, khơng có rung động U nhờ nhũ dựng sử thi nào? mẫu khiêng cho giường: “Già ơi! ….bấy lâu nay” + Lời miêu tả tỉ mỉ, chi tiết giường U sau P sai nhũ mẫu mang G diễn giảng giường kiên cố khỏi phòng Và U giải mã dấu hiệu riêng mà P đặt ra(thử thách) => U hội tụ sức mạnh thể chất trí tuệ Là người chồng, người cha “ cao quý!” 3/ Nghệ thuật: a) Kể chuyện: Chậm rãi với ngơn ngữ trang trọng, tạo “trì hỗn sử thi” b) Miêu tả: Cụ thể, chi tiết tỉ mỉ nhiều chỗ (chiếc giường, cảnh người bị đắm thuyền) c) Mô tả diễn biến tâm lý nhân vật sâu sắc thơng qua cử chỉ, dáng điệu, lời nói (P) d) Câu chuyện có số tình tiết hấp dẫn, diễn biến hợp lý IV/.TỔNG KẾT: 1/ Hô-mê-rơ không nhà thơ thiên tài Hy Lạp cổ đại mà làmột bậc thầy nghệ thuật văn chương 18 toàn giới 2/ Sử thi “Ơ-đi-xê” đoạn trích làm sống dậy thời kỳ lịch sử xa xưa Hy Lạp; đồng thời ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người: lịng dũng cảm, trí thơng minh, lịng u quê hương đất nước lòng thủy chung sâu sắc 4/ Củng cố luyện tập: - Nhập vai U, em kể lại cảnh nhận mặt U & P 5/ Hướng dẫn H tự học nhà : - Chuẩn bị dàn ý viết số E/ RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngày: Tiết 16 TRẢ BÀI VIẾT SỐ SOẠN TRONG GIÁO ÁN BÀI VIẾT- TRẢ BÀI VIẾT 10 Tiết : 17,18 Ngày dạy: RA- MA BUỘC TỘI ( Trích sử thi RA-MA-YA-NA) A/ MỤC TIÊU: Giúp H: 1/ Qua đoạn trích “ Ra-ma buộc tội”, hiểu quan niệm người An Độ cổ người anh hùng, đấng quân vương mẫu mực người phụ nữ lý tưởng; hiểu ng/thuật xây dựng nhân vật sử thi Ra-ma-ya-na 2/ Rèn cho H kỹ tóm tắt TP p/tích thể loại sử thi 3/ Bồi dưỡng ý thức danh dự tình yêu thương B/.CHUẨN BỊ:  GV: SGK, SGV, Thiết kế học  HS: SGK, k/thức khái quát sử thi Ra-ma-ya-na C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 19 G tổ chức dạy theo cách k/hợp với phương pháp:đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với hình thức trao đổi th/luận, trả lời câu hỏi D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS Kiểm tra cũ:  Diễn biến tâm trạng P nghe tin chồng đối diện U?( II.1)  Phân tích thái độ hành động U đối diện P?( II.2)  Kiểm tra tập nhà 3.Giảng mới: * Giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG BÀI HỌC VÀ HS I/.GIỚI THIỆU: * H đọc tìm hiểu tiểu 1/ Tiểu dẫn: dẫn SGK a/.Những ST tiếng An Độ: * H làm việc cá nhân, trình - Ra-ma-ya-na( Kỳ tích hồnh tử Ra-ma) bày trước lớp theo câu hỏi Ma-ha-bha-ra-ta ( Dân tộc Bha-ra-ta vĩ đại) G sử thi tiếng Ấn Độ Van- Phần tiểu dẫn tr/bày mi-ki viết thành văn vần tiếng Xăng-cơn/dung gì? rít vào khoảng TK IV- III trước Công nguyên - Hai sử thi tiếng - Ra gồm 24000 câu thơ đôi Được xem kinh Ấn Độ sử thi thánh dân tộc AĐ nào? b) Tóm tắt: SGK/55 2/ Đoạn trích “ Ra-ma buộc tội ” a) Xuất xứ vị trí đoạn trích: - Trích sử thi Ra-ma-ya-na Van-mi-ki - Dựa vào SGK/55, - Nằm khúc ca thứ 6, chương 79 sử thi tóm tắt truyện? (Q/hệ 78,80) - Xuất xứ ? Vị trí đoạn b) Bố cục: phần trích? -Từ đầu đến “ đâu có chịu lâu” - G hướng dẫn cách đọc Lời buộc tội Rama Đọc mẫu - Phần lại: Diễn biến tâm trạng Xi-ta II/.ĐỌC – HIỂU: - Đoạn trích chia làm A NỘI DUNG: phần? N/dung 1/.Hoàn cảnh tái hợp R & X: phần? a) Không gian gặp gỡ sau c/thắng: K/gian công cộng, trước c/kiến anh * Đọc – hiểu đoạn trích em, chiến hữu * H thảo luận cử đại ( Lắc- ma- na, Xu-gri-va, Ha-nu-man, Vidiện trình bày trước lớp 20 theo câu hỏi G * G nhấn mạnh số từ then chốt - Sau c/thắng, R & X gặp lại h/cảnh cụ thể ntn? R xếp h/cảnh dể làm gì? phi-sa-na), quân đội khỉ, quan quân, dân chúng vương Ra-va-na… =>* Để công khai, hợp pháp hoá lời buộc tội R * Để giữ uy tín, danh dự R11 b) Hồn cảnh t/động đến t/trạng, lời nói, h/động R & X: * Ra-ma: - Với tư cách kép: người chồng & người Khơng gian gặp gỡ a/hùng- đức vua,R phối mối ràng t/động ntn đến t/trạng, lời buộc đôi: yêu thương, x/xa cho vợ phải nói, h/động R & X? giữ trách nhiệm gương mẫu đức vua - Lời người kể chuyện “ Thấy người đẹp… người khác” ( ng/ngữ nửa tr/tiếp- mang ý thức n/vật) => Những lời buộc tội R k h/toàn biểu t/cảm, ý nghĩ chàng * Xi-ta: - Nghe lời buộc tội chồng => * X xấu hổ cho số kiếp nàng * Muốn tự chơn vùi hình hài, thân xác => Nỗi tủi thẹn, đau khổ người vợ chung thuỷ trước c/đồng - Từ q/hệ gi/đình “ chàng” & “ thiếp” chuyển sang q/hệ x/hội “ Hỡi đức vua….Người…” Sau X nói với Lắc-ma-na nói gi/tiếp với tất công chúng: “ Chị k muốn sống…ngọn lửa” (58) Và c/cùng X cầu khẩn, thề nguyền nghiêm trang “ Nếu con….bảo vệ con” (59) => Lấy chết để c/minh t/yêu & đức hạnh thuỷ chung  Thử thách c/cùng, ( R & X ) phải vượt - Trong lời cáo tội R, qua để đạt chiến thắng tuyệt đối từ ngữ trở trở lại 2/ Lời buộc tội Ra-ma: ( trường nghĩa ) a) Trong lời nói R, từ ngữ trở trở nhằm nêu bật v/đề gì? lại l/quan đến: M/đích? - Tài nghệ: tài - Danh dự: nhân phẩm, uy tín, tiếng tăm, gi/đình cao q, dịng họ lẫy lừng, trả thù lăng nhục, xố bỏ vết nhục - Việc phủ nhận tình nghĩa =>* Nhấn mạnh danh dự, tài nghệ người anh 21 vợ chồng cho thấy t/trạng R? C/minh? - Trước lời buộc tội R, X có t/trạng sao? - Và để biện minh sáng mình, X làm gì? C/minh? Tình tiết làm em phải suy nghĩ? Tại sao? Điều làm em suy nghĩ X? - Em có nhận xét ng/thuật m/tả tâm lý n/vật? Sự xếp việc? - Chủ đề? hùng * Phủ nhận tình vợ chồng “ … ta”(57) b) Sự ghen tuông: - Xúc phạm X “ Nàng bị quấy nhiễu…người nàng” “ Thấy nàng… lâu” (57) => Không chấp nhận X làm hoàng hậu “ Người sinh trưởng… yêu đương?” (57) - Xúc phạm anh em, đồng đội: “ Nàng để tâm… được” (57) => Thật hồ đồ!  Lời buộc tội R, biểu t/trạng ghen tng khơng cịn sáng suốt 3/ Hành động bảovệ phẩm hạnh Xi-ta: a) Những lời cao buoc R làm cho X đau khổ vô cùng: - “ Gia-ma-ki đau đớn… quật nát” - “ Mỗi lời nói…….như suối” (57) b) Chứng minh sáng lí lẽ: - Thoạt đầu, X trách móc R xúc phạm danh dự “ cớ chàng……đối với thiếp” (57) - Sau đó, X lấy danh dự để CM: “ Thiếp đâu phải….danh dự thiếp” (57) - Cao t/yêu, lòng chung thuỷ: “ trái tim thiếp thuộc chàng” (57,58) - Cao nguồn gốc xuất thân cao q ( thần Đất, gia đình Gia-na-ka nhận nàng từ luống cày ) - Cảm thấy lời nói chưa đủ sức thuyết phục chồng, X định thuyết phục tính mạng bước lên giàn hoả( chi tiết huyền thoại ST ) c) Chứng minh sáng việc làm: - “ Gia-na-ki lượn quanh chàng bước tới giàn lửa” - “Gia-na-ki … lửa” (59) => Hành động minh oan qu/liệt Thần lửa 22 G diễn giảng A-nhi k/định sáng nàng  Xi-ta- người phụ nữ có phẩm hạnh cao đẹp B/ NGHỆ THUẬT: - Miêu tả tâm n/vật trạng hợp lí, theo q trình thống ( Xi-ta ) - Các việc xếp có tính q trình mở đầu => p/triển => cao trào -tạo hấp dẫn cho truyện sử thi ( kịch tính) III/ CHỦ ĐỀ: Ca ngợi lịng dũng cảm, tinh thần trọng danh dự & phẩm chất thuỷ chung sáng qua hai nhân vật R & X IV/ TỔNG KẾT: - Phẩm chất n/vật ST p/chất tiêu biểu, mẫu mực CĐ (R&X) - Ng/thuật miêu tả tâm lý n/vật đạt đến độ nhuần nhuyễn ( so với Ô-đi-xê) – tâm lý n/vật gần với tâm lý người - Nét đặc trưng cách thể n/vật anh hùng ST An độ: cách m/tả khơng thần tượng hố- người anh hùng m/tả với suy nghĩ & hành vi đời thường ( ghen tng, bình tĩnh, thiếu sáng suốt ) 4/ Củng cố luyện tập: H đọc ghi nhớ Có gần gũi khác biệt chết người gái Nam Xương Xi-ta? 5/ Hướng dẫn H tự học nhà : - Chuẩn bị “Chọn việc, chi tiết tiêu biểu” + Vì phải lựa chọn việc, chi tiết tiêu biểu + Khi lựa chọn việc, chi tiết tiêu biểu cần thực thao tác nào? E/ RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 23 ... ……………………………………………………………………………… 10 Tiết 13 Ngày dạy: LẬP DÀN Ý BÀI VĂN TỰ SỰ A/ MỤC TIÊU: Giúp H: 1/ Biết cách dự kiến đề tài cốt truyện cho văn tự 2/ Nắm kết cấu biết cách lập dàn ý văn tự 3/ Nâng cao nhận... đánh chết tàn bạo, 10 đầu ngón tay Tnú bốc lửa + Các chi tiết khác tự đến: bà cụ già - Vậy muốn viết lụm cụm, cô gái lấy nước văn kể lại câu chuyện 2/ Nhận xét: viết truyện ngắn ta Muốn viết văn. .. truyện: hỏi 1/ Nhà văn N/Ngọc kể q trình suy - Nhà văn N/Ngọc nói nghĩ, chuẩn bị để sáng tác truyện ngắn Rừng việc gì? xà nu - Qua lời kể nhà văn, TD: Qua lời kể ta rút kết luận sau: em học tập

Ngày đăng: 20/09/2013, 09:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan