GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 CB (2011-2012) CHỈ VIỆC IN

32 444 0
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 CB (2011-2012) CHỈ VIỆC IN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 21 / 08 / 2011 Tuần 01 – Văn học sử Tiết : 01 – 02 T NG QUAN VĂN H C VI T NAMỔ Ọ Ệ A. MỤC TIÊU. Giúp học sinh: - Nắm được một cách đại cương hai bộ phận lớn của VHVN: VHDG và VH viết. - Nắm được một cách khái quát quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam. - Hiểu được những nội dung thể hiện con người Việt Nam trong văn học. B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN. - Sách giáo khoa, sách giáo viên. - Thiết kế bài giảng. C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH. - Sử dụng kĩ thuật K-W-L. - Phương pháp đọc sáng tạo, phát vấn, thuyết trình, trao đổi thảo luận D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Hoạt động của GV&HS Yêu cầu cần đạt Gv cho hs đọc phần I trong SGK và nêu câu hỏi: ? Từ những kiến thức đã học và đọc, em hãy cho biết các bộ phận hợp thành VHVN? ? Từ SGK, em hãy nêu những hiểu biết của mình về VHDG? Về lực lượng sáng tác, thể loại, đặc trưng? ? So với VHDG, văn học viết có gì khác biệt ? ? Từ SGK và những kiến thức đã học, em hãy cho biết các thể loại cơ bản tạo thành nền văn học viết Việt Nam? I. Các bộ phận hợp thành của Văn học Việt Nam. Có 2 bộ phận : Văn học dân gian và Văn học viết. 1. Văn học dân gian. - VHDG là sáng tác tập thể của nhân dân lao động, được truyền miệng từ đời này sang đời khác. - Thể loại: có 4 cụm thể loại: + Truyện: Truyền thuyết, thần thoại, cổ tích, sử thi, truyện ngụ ngôn, truyện cười, truyện thơ. + Thơ dân gian: Ca dao, vè. + Câu nói dân gian: Câu đố, tục ngữ. + Sân khấu dân gian: Chèo, tuồng. - Đặc trưng: + Tính truyền miệng. + Tính tập thể. + Gắn với sinh hoạt cộng đồng. 2. Văn học viết. * VH viết là sáng tác của các tầng lớp tri thức, được ghi lại bằng chữ viết, là sáng tạo cá nhân và mang dấu ấn của tác giả. a. Chữ viết của VHVN. Có 3 kiểu cơ bản: chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc ngữ. b. Hệ thống thể loại của văn học Viết. Hệ thống thể loại của VHVN phong phú và đa dạng: - Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX: + VH chữ Hán: 3 nhóm. Văn xuôi, văn biền ngẫu, thơ. + VH chữ Nôm: 2 nhóm. Thơ, văn biền ngẫu. - Từ đầu thế kỉ XX đến nay: có sự phân giới rõ ràng các loại hình và thể loại. + Tự sự: Tiểu thuyết, truyện ngắn, kí + Trữ tình: Thơ trữ tình, trường ca + Kịch: Kịch nói, kịch thơ ? Theo em, VH viết VN chính thức được hình thành từ bao giờ, và đã vận động, phát triển qua mấy thời kì, đó là những thời kì nào? Căn cứ vào đâu để phân kì như vậy ? ? VHTĐ bao gồm 2 thành phần: VH chữ Hán và VH chữ Nôm. Anh/chị hãy giới thiệu một cách sơ lược về từng thành phần đó ở các phương diện : thời gian tồn tại, ý nghĩa, những thành tựu chủ yếu? ? So sánh với văn học chữ Hán, anh/chị thấy vai trò của văn học Nôm trong sự phát triển của văn học viết VN như thế nào ? ? Từ việc đọc SGK và chuẩn bị bài từ trước, anh/chị cho biết VHHĐ có những điểm gì khác so với VHTĐ? II. Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam. - Văn học Viết VN chính thức hình thành từ thế kỉ X. - Văn học viết VN đã trải qua 3 thời kì lớn: + Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX: quan hệ và giao lưu với các nền văn hóa, văn học khu vực, đặc biệt là văn học Trung Quốc (VHTĐ). + Từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám – 1945. + Từ sau cách mạng tháng Tám đến nay. Hai thời kì văn học sau có sự giao lưu văn hóa, văn học và tiếp thu những tinh hoa của văn học nhân loại (VHHĐ). 1. Văn học trung đại. a. Văn học chữ Hán. - VH chữ Hán tồn tại và phát triển từ thế kỉ X đến tận cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX. - Là phương tiện để nhân dân ta tiếp cận những học thuyết lớn của phương Đông: Nho, Phật, Lão – Trang; tiếp nhận thể loại và thi pháp của VH Trung Quốc. - Nhiều tác phẩm lớn, đáng tự hào của VHVN đã được viết bằng chữ Hán ở thời kì này: + Thơ văn yêu nước Lí – Trần: Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ + Truyện truyền kì: Truyền kì mạn lục, Thánh Tông di thảo + Kí sự : Vũ trung tùy bút, Thượng kinh kí sự + Tiểu thuyết chương hồi: Hoàng Lê nhất thống chí - Các nhà thơ yêu nước và nhân đạo thời kì này: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Cao Bá Quát đều sáng tác bằng chữ Hán. b. Văn học chữ Nôm. - Chữ Nôm có thể đã xuất hiện từ lâu, nhưng VH chữ Nôm bắt đầu phát triển mạnh từ thế kỉ XV và đạt tới đỉnh cao ở thế kỉ XVIII, XIX. - Thể hiện sự vận động tất yếu của nền văn học dân tộc, đáp ứng nhu cầu phản ánh hiện thực đời sống và diễn tả đời sống tâm hồn người Việt Nam. Là bằng chứng hùng hồn cho ý chí xây dựng một nền văn hiến độc lập của dân tộc. - Thành tựu nổi bật: + Thơ Nôm của Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương + Truyện thơ Nôm bác học : Truyện Kiều & bình dân: Phạm Công Cúc Hoa, Phương Hoa + Ngâm khúc: Cung oán ngâm khúc, Chinh phụ ngâm - Sự phát triển của VH Nôm gắn liền với sự trưởng thành của những truyền thống lớn của VHTĐ: lòng yêu nước, tinh thần nhân đạo, tính hiện thực đồng thời phản ánh quá trình dân tộc hóa và dân chủ hóa của VHTĐ. 2. Văn học hiện đại. - Sự khác nhau giữa VHHĐ và VHTĐ: Văn học hiện đại Văn học trung đại + Có quan hệ giao lưu rộng, tiếp xúc với các nền văn học châu Âu. + Là nền văn học tiếng Việt, sáng tác bằng chữ Quốc ngữ. + Vừa kế thừa tinh hoa văn học truyền thống, vừa tiếp nhận ảnh hưởng của VH châu Âu hiện đại để HĐ hóa. + Quan hệ giao lưu hẹp, chỉ gói gọn trong khu vực ĐNA và Đông Á. + Sáng tác bằng chữ Hán và chữ Nôm. + Chịu ảnh hưởng lớn từ nền văn hóa và văn học Trung Quốc. - Sự đổi mới khiến VHHĐ có một số điểm khác biệt với VHTĐ: 2 ? Vậy theo anh/chị, nội dung cơ bản của VHVN hiện đại là gì ? ? Con người Việt Nam qua văn học được thể hiện ở những phương diện nào? Biểu hiện cụ thể của từng phương diện đó? Sơ đồ hệ thống hoá văn học Việt Nam: + Về tác giả: Xuất hiện một đội ngũ sáng tác chuyên nghiệp. + Về đời sống văn học: Sôi nổi, năng động hơn. + Về thể loại: Thơ mới, tiểu thuyết, kịch thay thế các thể loại cũ. + Về thi pháp: Lối viết ước lệ, sùng cổ, phi ngã được thay thế bằng lối viết hiện thực, đề cao cá tính sáng tạo, cái tôi cá nhân. - Nội dung cơ bản: P/á hiện thực xã hội & chân dung con người VN với tất cả các phương diện, phong phú, đa dạng: + Trước c/mT8: P/á không khí ngột ngạt của xã hội thực dân nửa phong kiến, đề cao cái tôi cá nhân, đấu tranh cho hạnh phúc và quyền sống cá nhân. (VHLM) + Sau c/mT8: VH hiện thực XHCN đi sâu vào phản ánh sự nghiệp đấu tranh cách mạng và xây dựng cuộc sống mới. + Sau 1975: Phản ánh sâu sắc công cuộc xây dựng CNXH của cả nước - Thành tựu: + Thuộc về VH yêu nước và cách mạng, gắn với công cuộc giải phóng dân tộc. + Văn học đương đại: là tâm tư, tình cảm của con người VN trước những vấn đề mới mẻ của thời kì mở cửa, hội nhập quốc tế. III. Con người Việt Nam qua văn học. 1. Con người Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự nhiên. Góp phần hình thành tình yêu thiên nhiên. Từ tình yêu thiên nhiên hình thành các hình tượng nghệ thuật để con người thể hiện chính mình. 2. Con người trong mối quan hệ quốc gia dân tộc. Góp phần hình thành tư tưởng yêu nước. - Yêu thương con người, yêu quê hương  căm ghét các thế lực ngoại xâm … trong VHDG. - Ý chí căm thù, sẵn sàng hi sinh vì độc lập dân tộc: thơ văn Lí - Trần, Đại cáo bình Ngô … 3. Con người Việt Nam trong quan hệ xã hội. Nhìn thẳng vào thực tại để đấu tranh, phê phán và cải tạo xã hội, để xây dựng một xã hội tươi đẹp hơn. Cảm hứng xã hội sâu đậm  hình thành chủ nghĩa hiện thực và nhân đạo. 4. Con người Việt Nam và ý thức bản thân. Xây dựng đạo lí làm người với những phẩm chất tốt đẹp: nhân ái, thủy chung, tình nghĩa, vị tha, đức hi sinh cho chính nghĩa … E. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - Những gì còn đọng lại trong anh/chị sau khi học xong bài này? - Soạn bài mới: “Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ” 3 VHVN VHDG VHV Tiến trình phát triển VHTĐ VHHĐ Con người Việt Nam qua VHVN Thiên nhiên Quốc gia Xã hội bản thân Đạo lý làm người Chủ nghĩa yêu nước Chủ nghĩa nhân đạo Chủ nghĩa hiện thực Ngày soạn: 21 / 08 / 2011 Tuần 01 – Tiếng Việt Tiết : 03 HO T Đ NG GIAO TI P B NG NGÔN NGẠ Ộ Ế Ằ Ữ A. MỤC TIÊU. Giúp học sinh - Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. - Nâng cao kĩ năng phân tích, lĩnh hội, tạo lập văn bản trong giao tiếp. B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN. - SGK, SGV, Thiết kế bài giảng. - Bài soạn của học sinh. C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH. - Sử dụng phương pháp đọc hiểu, phương pháp qui nạp. - Kĩ thuật K-W-L … D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. Hoạt động của GV&HS Yêu cầu cần đạt 1 Xét ngữ liệu 1 SGK GV yêu cầu HS đọc văn bản và chia nhóm thảo luận theo hệ thống câu hỏi SGK. → GV nhận xét, đánh giá, sữa chữa. 2 Xét ngữ liệu 2: GV yêu cầu HS dựa vào kết quả đã học ở phần Văn và cách trình bày ở mục 1, trả lời các câu hỏi ở SGK. → Nhận xét, đánh giá. I. Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ? 1 Xét ngữ liệu 1SGK. a. HĐGT diễn ra giữa:  Nhân vật giao tiếp: Vua nhà Trần và các vị bô lão.  Cương vị : - Vua đầu triều, bề trên - Bô lão thần dân, bề dưới b. Vai của các nhân vật giao tiếp đổi liên tục  Lượt lần 1: Vua nói các vị bô lão nghe  Lượt lần 2: Các vị bô lão nói, nhà vua nghe.  Lượt lần 3: Nhà vu hỏi, các vị bô lão nghe.  Lượt lần 4: Các vị bô lão trả lời, nhà vua nghe. c. Hoàn cảnh giao tiếp:  Địa điểm: Điện Diên Hồng.  Thời điểm: Quân Nguyên xâm lượt nước ta lần thứ 2 (lần 1:1257; lần 2:1285; lần 3: 1288) d. Mục đích:  Bàn về nguy cơ của một cuộc chiến tranh xâm lược đã ở vào trình trạng khẩn cấp.  Đề cập đến vấn đề: nên hoà hay nên đánh ( đầu hàng hay đánh bảo vệ Tổ Quốc)  Mục đích của cuộc giao tiếp là nhằm “thống nhất ý chí và hành động” để đấu tranh bảo vệ Tổ Quốc. Mục đích ấy đã thành công tốt đẹp bằng quyết tâm “ Muôn miệng một lời: - Đánh! Đánh!” 2 Xét ngữ liệu 2. a. Diễn biến của HĐGT  Nhân vật giao tiếp: - Người viết: Tác giả Trần Nho Thìn - Người đọc: HS lớp 10 nói riêng, những người quan tâm đến VH nói chung.  Đặc điểm của nhân vật giao tiếp: - Tương đương về trình độ hiểu biết ( Những người cùng thế hệ tác giả) 4 3 Kết luận: Qua việc xét ngữ liệu, u cầu học sinh trả lời các câu hỏi: ? Thế nào là HĐGT bằng ngơn ngữ? ? Q trình của HĐGT? ? Các nhân tố của HĐGT? → GV chốt ý → ghi nhớ. - Hạn chế hơn về mặt hiểu biết ( Các em HS) b. Hình ảnh giao tiếp: Có tổ chức, có mục đích, có nội dung và được thực hiện theo chương trình mang tính pháp lí trong nhà trường. c. Nội dung giao tiếp: Các vấn đề cơ bản của VHVN. d. Mục đích giao tiếp:  Người viết: Cung cấp cái nhìn tổng qt về VHVN.  Người đọc: Lĩnh hội 1 cách tổng qt về VHVN. e. Đặc điểm về phương tiện ngơn ngữ và cách tổ chức văn bản: ◊ Phương tiện ngơn ngữ: Dùng ngơn ngữ của ngành khoa học XH, chun ngành ngữ văn như: VHDG, VHV, thể loại văn xi, thơ, lịch sử văn học, VH trung đại, VH hiện đại. ◊ Cách tổ chức văn bản: Có kết cấu rõ ràng thể hiện: • Tính mạch lạc: Độc lập tương đối về nội dung. • Tính chặt chẽ: Làm chứng tỏ cho tiêu đề. 3 Kết luận : Ghi nhớ SGK. II. Luyện tập  Phân tích các nhân tố giao tiếp trong hoạt động giao tiếp mua bán giữa người mua và người bán ở chợ. - NVGT: người mua-người bán . - Hoàn cảnh: ở chợ , lúc chợ đang họp. - Nội dung: trao đổi thoả thuận về mặt hàng, chủng lo, số lượng, giá cả. - Mục đích:người mua mua được hàng. Người bán bán được hàng. E. CỦNG CỐ - DẶN DỊ. - Nắm được những kiến thức cơ bản về hoạt động giáo tiếp bằng ngơn ngữ. - Soạn bài mới: Khái qt văn học dân gian Việt Nam. Kiểm tra ngày: / / 2011 Tổ trưởng Lê Thị Thoa Ngày soạn: 28 / 08 / 2011 5 Tuần 02 – Văn học Sử Tiết : 04 KHÁI QUÁT VĂN H C DÂN GIAN VI T NAMỌ Ệ A. MỤC TIÊU. Giúp học sinh - Hiểu và nhớ được những đặc trưng cơ bản của Văn học dân gian. - Nắm được những giá trị to lớn của Văn học dân gian; nắm được các khái niệm về các thể loại văn học dân gian Việt nam, nhớ, kể tên và phân biệt được các thể loại trong hệ thống. B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN. - SGK, SGV, Thiết kế bài giảng. - Bài soạn của học sinh. C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH. - Sử dụng phương pháp đọc sáng tạo, phương pháp qui nạp. - Kĩ thuật K-W-L … D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. Hoạt động của GV&HS Yêu cầu cần đạt ?. Theo anh/chị tại sao lại nói VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ? ? Vậy theo anh/chị, vì sao VHDG lại có tính truyền miệng và được truyền miệng như thế nào ? ?. Anh/chị hiểu tập thể ở đây là gì ? ? Theo anh/chị tại sao tên từng người lại không được lưu lại, đọng lại trong kí ức dân gian? I. Đặc trưng cơ bản của Văn học dân gian . 1. Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng (tính truyền miệng). - VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ bởi vì: + Chất liệu để làm nên tác phẩm VHDG là ngôn từ, những ngôn từ giầu hình ảnh, có cảm xúc và súc tích. + Thể hiện thái độ của con người trước thiên nhiên, trước con người và xã hội. Ví dụ : - “Đường vô xứ Nghệ … họa đồ” - “ Tát nước đầu đình” - Cổ tích “Trầu cau”, truyền thuyết “Hồ Gươm”, truyện cười “Lợn cưới – Áo mới” … - VHDG tồn tại và phát triển là nhờ truyền miệng. + Truyền miệng là ghi nhớ theo kiểu nhập tâm và phổ biến bằng lời nói hoặc trình diễn cho người khác xem. + VHDG khi được phổ biến lại, đã thông qua lăng kính chủ quan của người truyền tụng nên thường được sáng tạo thêm. Tạo nên tính dị bản. + Có hai cách truyền miệng: theo không gian theo thời gian. => Quá trình truyền miệng được thông qua diễn xướng dân gian, có thể là vài người, nhiều người, có khi là cả tập thể trong sinh hoạt văn hóa cộng đồng. 2. VHDG là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể (tính tập thể). - Tập thể:  là một nhóm người (nghĩa hẹp).  là một cộng đồng dân cư (nghĩ rộng). - Tác phẩm ban đầu do một người sáng tác  kÓ cho nhau nghe, chØnh söa theo ý m×nh. Qu¸ tr×nh nµy lµm cho t¸c phÈm hoµn thiÖn vÒ mÆt nội dung và nghệ thuật. 6 ? Từ những kiến thức trên, anh/chị hãy phát biểu khái niệm thế nào là VHDG dựa trên những đặc trng cơ bản đó? ? VHDG gồm những thể loại nào? lấy VD minh họa. ? Nêu khái niệm về các thể loại? ? Vn hc dõn gian cú nhng giỏ tr c bn no? Hóy nu rừ tng giỏ tr ú? Do mi cỏ nhõn tham gia nhng thi im khỏc nhau, li c truyn ming nờn khụng ai nh tỏc gi tr thnh sn phm ca tp th. - Nhân dân lao động là lực lợng chính tạo ra kho tàng vhdg đồ sộ. - VHDG gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng. Tính vô danh của VHDG. * Khái niệm: VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng . II. H thng th loi ca VHDG Vit Nam. Gồm 12 thể loại: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cời, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo. III. Những giá trị cơ bản của VHDGVN 1. VHDG là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc. - Tri thức thuộc đủ mọi lĩnh vực của đời sống: tự nhiên, xã hội và con ngời. - Tri thức phần lớn là những kinh nghiệm lâu đời đợc nhân dân đúc rút từ thực tiễn. - Tri thức dân gian thể hiện trình độ và quan điểm nhận thức của nhân dân. 2. VHDG có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lí làm ngời. - Giáo dục con ngời tinh thần nhân đạovà niềm lạc quan. - Góp phần hình thành phẩm chất tốt đẹp: lòng yêu quê h- ơng, đất nớc, tinh thần bất khuất, đức kiên trung, lòng vị tha, tính cần kiệm óc sáng tạo 3. VHDG có giá trị thẩm mĩ to lớn góp phần quan trọng tạo nên bản sắ riêng cho nền VH dân tộc. Ghi nhớ: SGk IV. Luyện tập Bài tập 3,4 trong sách bài tập. E. CNG C - DN Dề. Củng cố : VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong cộng đồng. Em hãy làm sáng tỏ nhận định trên? Dặn dò: - Học bài, làm bài tập 4( sách bài tập) - Chuẩn bị bài Văn bản. Ngy son: 28 / 08 / 2011 7 Tun 02 Ting Vit Tit : 05 HO T NG GIAO TI P B NG NGễN NG (Tit 2) A. MC TIấU. Giỳp hc sinh - Rốn luyn k nng phõn tớch, lnh hi v to lp vn bn trong giao tip. - Cng c v nm vng khỏi nim hot ng giao tip bng ngụn ng, cỏc nhõn t to thnh hot ụng giỏo tip. B. PHNG TIN THC HIN. - SGK, SGV, Thit k bi ging. - Bi son ca hc sinh. C. CCH THC TIN HNH. - S dng phng phỏp c sỏng to, phng phỏp qui np, chia nhúm. - K thut K-W-L D. TIN TRèNH DY HC. 1. Kim tra bi c. 2. Bi mi. Hot ng ca GV&HS Yờu cu cn t (G) gọi, (H) trả lời câu hỏi ?Thế nào là HĐGT bằng ngôn ngữ, trong HĐGT có những nhân tố giao tiếp nào? (H): trả lời Yêu cầu 1(H) nhận xét, bổ sung. (G) khẳng định lại vấn đề. (G)? nhân vật giao tiếp ở đây đợc thể hiện qua từ nào, có đặc điểm gì về lứa tuổi, giới tính. (H): trả lời (G)? HĐGT diễn ra vào thời điểm nào ? Thời điểm đó thờng thích hợp với những cuộc trò chuyện nh thế nào? (H): trả lời (G)? Nhân vật anh nói về điều gì (Nội dung) ? nhằm mục đích gì? (H):trả lời (G)? Cách nói của anh có phù hợp với nội dung và mục đích giao tiếp không, qua đó cho ta hiểu thêm những gì về đời sống tâm hồn của ngời xa? (H): trả lời Yêu cầu (H) tìm hiểu và trả lời câu hỏi SGK (G) nhấn mạnh : Trong HĐGT các nhân tố giao II. Luyện tập. Bài 1(20) * Nhân tố giao tiếp gồm: nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp, mục đích giao tiếp, phơng tiên và cách thức giao tiếp . * Phân tích nhân tố giao tiếp thể hiện trong câu ca dao: Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng : Tre non đủ lá đan sàng nên chăng? - Nhân vật giao tiếp: những ngời nam, nữ thanh niên (anh, nàng) - Hoàn cảnh giao tiếp: vào một đêm trăng thanh (đêm trăng sáng và thanh vắng) - thời gian thích hợp cho những câu chuyện tâm tình của nam nữ thanh niên ; bộc bạch tình yêu. - Nội dung và mục đích giao tiếp: + Nội dung: nhân vật anh nói về việc tre non đủ lá và đặt vấn đề đan sàng nên chăng? + Mục đích gián tiếp bày tỏ tình yêu và ớc muốn đợc nên duyên vợ chồng. - Phơng tiện và cách thức giao tiếp: ngôn ngữ nói, mợn hình ảnh tre non đủ lá và mợn chuyện đan sàng phù hợp với nội dung và mục đích giao tiếp. Cách nói tế nhị , kín đáo, mang màu sắc văn chơng, dễ đi vào lòng ngời. Bài 2( 20) - Nhân vật giao tiếp: Ông già A Cổ + A Cổ hả? (chào đáp) + Lớn tớng rồi nhỉ? (khen) + Bố cháu có gửi pin đài lên cho ông không? (Hỏi) + Cháu chào ông ạ ! (Hđ chào) + Tha ông có ạ! ( Đáp lời) 8 tiếp có những biểu hiện cụ thể, đa dạng: Mục đích giao tiếp có thể là : trao đổi thông tin, biểu lộ tình cảm, tranh luận, thiết lập quan hệ, xin lỗi, cảm ơn (G) tổ chức cho (H) thảo luận để thực hành bài 4(21) Yêu cầu : - Dạng văn bản: một thông báo ngắn, do đó cần chú ý hình thức trình bày. - Đối tợng giao tiếp: các bạn HS trong trờng . - Nội dung giao tiếp là hoạt động làm sạch môi trờng . - Hoàn cảnh giao tiếp nhân ngày Môi trờng thế giới, trong trờng. (G) yêu cầu HS tự hoàn thành văn bản. (G) yêu cầu HS tiếp tục thực hành phân tích các NTGT thể hiện trong bức th Bác Hồ gửi HS cả nớc nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên của nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa tháng 9 năm 1945 ,= cách trả lời các câu hỏi SGK(21) (H) lần lợt trả lời.( ghi lên bảng) (G) nhận xét . - Quan hệ - tình cảm giữa hai nhân vật Thái độ yêu quý, trìu mến của ông đối với cháu (hả, nhỉ, vui vẻ.) Thái độ kính mến của A Cổ đối với ông(ạ, tha) Bài 4 (21) Gọi mỗi nhóm 1 em lên trình bày văn bản thông báo . (G) nhận xét những mặt u, nhợc điểm trong bài viết của HS . (G) cung cấp 1 VD để H tham khảo. Thông báo Hởng ứng( nhân ) ngày Môi trờng thế giới, nhà trờng tổ chức buổi tổng vệ sinh toàn trờng để làm cho trờng ta xanh, sạch, đẹp hơn. - Thời gian làmviệc : - Nội dung công việc: quét sân trờng, thu dọn rác, phát quang cỏ dại, trồng thêm cây xanh - Lực lợng tham gia: toàn thể HS. - Dụng cụ: - Kế hoạch cụ thể : nhận tại văn phòng. Nhà trờng kêu gọi toàn thể HS trong trờng hãy hởng ứng tích cực tham gia buổi tổng vệ sinh này. Ngàythángnăm Bài 5(21) - Nhân vật giao tiếp : Bác Hồ ( chủ tịch nớc) viết th cho HS toàn quốc thế hệ chủ nhân tơng lai của đất nớc . - Hoàn cảnh giao tiếp : Đất nớc vừa giành độc lập . - Nội dung : Th nói tới niềm vui sớng vì HS đợc hởng nền độc lập của đất nớc , nói tới nhiệm vụ và trách nhiệm của HS đối với đất nớc .Cuối th là lời chúc của bác đối với HS. - Mục đích: Chúc mừng HS nhân ngày khai trờng đầu tiên của nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, để xác định nhiệm vụ nặng nề nhng cũng đầy vẻ vang của HS. - Phơng tiện : hình thức viết th, lời lẽ chân tình, gần gũi, nghiêm trang. E. CNG C - DN Dề. *Củng cố: Qua việc phân tích các nhân tố giao tiếp, em hãy khái quát vai trò của các NTGT trong HĐGT, sự chi phối của các NTGT trong HĐGT. *Dặn dò: - Học lại để nắm vững kiến thức về HĐGT. - Chuẩn bị bài Văn bản. Ngy son: 28 / 08 / 2011 Tun 02 Lm vn Tit : 06 9 VN B N A. MC TIấU. Giỳp hc sinh - Cú c nhng kin thc thit yu v vn bn, c im ca vn bn v kin th khỏi quỏt v cỏc loi vn bn xột theo phong cỏch chc nng. - Nõng cao k nng thc hnh phõn tớch v to lp vn bn trong giao tip. B. PHNG TIN THC HIN. - SGK, SGV, Thit k bi ging. - Bi son ca hc sinh. C. CCH THC TIN HNH. - S dng phng phỏp c sỏng to, phng phỏp qui np, chia nhúm. - K thut K-W-L D. TIN TRèNH DY HC. 1. Kim tra bi c. 2. Bi mi. Hot ng ca GV&HS Yờu cu cn t ? HĐGT là gì ? Trong HĐGT có mấy quá trình? Nêu các nhân tố của HĐGT. GV gọi 1(H) đọc văn bản 1, 2, 3. ? Trong 3 văn bản trên, ng- ời tạo lập văn bản là những ai? ? Mỗi văn bản trên đợc ng- ời nói(viết) tạo ra trong loại hoạt động nào? ? Em có nhận xét gì về dung lợng của các văn bản trên? và về thể loại? ? Nội dung đợc thể hiện trong mỗi văn bản là gì?( tìm chủ đề của từng văn bản? ? Các câu trong cùng văn bản 2, 3 có quan hệ, liên kết với nhau nh thế nào? I - Khái niệm, đặc điểm. 1. Ví dụ: a. Đọc - hiểu các văn bản (1),(2),(3). b. Nhận xét. * Văn bản 1,2,3 đều đợc tạo ra trong HĐGT Là sản phẩm của HĐGT bằng ngôn ngữ. * Đặc điểm: - Văn bản (1): có 1 câu, thể loại thơ. (Tục ngữ) (2): có 2 câu, thể loại thơ. (Ca dao) (3): có nhiều câu, thể loại văn xuôi. (Lời kêu gọi) Văn bản có thể gồm một hoặc nhiều câu, có thể bằng thơ hoặc văn xuôi. - Nội dung: + VB 1: đề cập đến một kinh nghiệm sống . + VB2: bài ca dao nói đến số phận bấp bênh của ngời phụ nữ trong chế độ cũ. + VB 3: lời kêu gọi toàn dân Việt Nam đứng lên kháng chiến chống thực dân Pháp. Văn bản bao giờ cũng mang một chủ đề nhất định . - Quan hệ giữa những câu trong văn bản 2, 3 rõ ràng, chặt chẽ: + Văn bản 2: khái quát số phận ngời phụ nữ = hình ảnh hạt ma rào, hạt ma sa Vế sau cụ thể hóa = hình ảnh hạt rơi xuống giếng, hạt vào vờn hoa. + Văn bản 3: triển khai ý của chủ đề bằng những câu văn có sự nhất quán về nội dung, tác giả đặt vấn đề chúng ta muốn hòa bình nhng thực dân Pháp muốn cớp nớc ta 10 [...]... Đi nhanh Dừng lại Đáp án C: Dừng lại Câu 5: Ngày 8 tháng 3 là ngày: A: Quốc tế thiếu nhi B: Quốc tế phụ nữ C: Quốc tế lao động Đáp án: B: Quốc tế phụ nữ Ngày Quốc tế Phụ nữ 8 - 3 Chúc các mcoo giáo luôn Trẻ đẹp – Hạnh phúc Chúc các nữ học sinh luôn Vui tươi – hồn nhiên Câu 6: Tích cực tham gia việc trường việc lớp là: A: Chỉ làm những việc được phân cơng B: Chỉ làn cơng việc của lớp C: Tự giác... qua xử lý Đáp án: A Câu 9: Vườn quốc gia Jok Đơn thuộc tỉnh nào? A: Đăk Nơng B: Gia lai C: Đăk Lăk Đáp án: C: Đăk Lăk Câu 10: Tính nhanh 6 x 9 x 11 6 11 x 9 x 12 12 Đáp án: 6 12 Câu 11: Gấp đơi số nhỏ nhất có ba chữ kết quả là: A: 300 B: 200 C: 100 D: 20 Đáp án: C: 200 Câu 12: Trong lịch sử phong kiến nước ta, triều đại nào đã dời kinh đơ từ Hoa Lư (Ninh Bình về Thăng Long (Hà Nội)? Đáp án: Nhà Lý... sơng Thái Bình D: Sơng Sài Gòn và Sơng Hồng Đáp án: C Câu 14: Hiệu của số lớn nhất có hai chữ số và số nhỏ nhất có hai chữ số là? Đáp án: 89 Câu 15: Tìm từ khác nghĩa trong nhóm từ sau: tài giỏi, tiền tài, tài cán, tài ba A: tiền tài B: tài giỏi C: tài cán D: tài ba Đáp án: A Câu 16: Bác Hồ sinh năm 1980 vậy năm đó thuộc thế kỷ nào? Đáp án: 19 Câu 17: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? Thường do loại từ... của lớp C: Tự giác làm và làm tốt các cơng việc của lớp của trường phù hợp với khã năng của mình Đáp án : C Câu 7: Nước tồn tại ở những thể nào? A: Thể rắn B: Thể lỏng C: Thể khí D: Thể rắn, lỏng và khí Đáp án: D Câu 8: Nên làm gì để bảo vệ bầu khơng khí trong sạch? A: Giảm lượng khí thải, thu gom và xử lý phân và rác thải hợp lý đúng quy định, dọn vệ sinh sạch sẽ … B: Đốt rừng và xây dựng nhiều... Ai làm gì? Thường do loại từ loại nào tạo thành? Đáp án: Danh từ hoặc cụm Danh từ tạo thành Câu 18: Trường tiểu học Trần Phú đón nhận danh hiệu trường chuẩn Quốc gia mức độ 1 vào ngày tháng năm nào? Đáp án: 19/11/2008 . phương tiện ngơn ngữ và cách tổ chức văn bản: ◊ Phương tiện ngơn ngữ: Dùng ngơn ngữ của ngành khoa học XH, chun ngành ngữ văn như: VHDG, VHV, thể loại văn xi, thơ, lịch sử văn học, VH trung. xét: - Nội dung văn bản : (nh trên ). - Từ ngữ: Văn bản 1,2 dùng những từ ngữ thông thờng . Văn bản 3: dùng nhiều từ ngữ chính trị -xã hội nh kháng chiến, hòa bình, hi sinh, nhân nhợng, Tổ. văn học sau có sự giao lưu văn hóa, văn học và tiếp thu những tinh hoa của văn học nhân loại (VHHĐ). 1. Văn học trung đại. a. Văn học chữ Hán. - VH chữ Hán tồn tại và phát triển từ thế kỉ X

Ngày đăng: 19/10/2014, 06:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DÆn dß:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan