1/.Nắm được một cách khái quát những kiến thức cơ bản về: các thành phần văn học chủ yếu, các giai đoạn văn học, những đặc điểm lớn về nội dung và nghệ thuật của VHVN từ TK X đến hết TK[r]
(1)Tiết: 29 Ngày dạy:
ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƠN NGỮ NĨI VÀ NGƠN NGỮ VIẾT
A/ MỤC TIÊU: Giúp H:
– Phân biệt đặc điểm ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết
2 – Tự tìm lấy câu trả lời ngắn gọn, xác theo yêu cầu G – Có kĩ tiếp nhận học SGK tiếp nhận lời giảng
G Biết tr/bày n/dung theo d/viết theo dạng nói ( chuyển đổi từ dạng viết sang dạng nói ngược lại
B/.CHUẨN BỊ:
GV: SGV, Thiết kế học
HS: k/thức c/bản kiểu VBVH C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
G tổ chức dạy theo cách nêu vấn đề k/hợp với h/thức trao đổi th/luận, trả lời câu hỏi
D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: On định tổ chức: Kiểm diện HS Kiểm tra cũ:
Kể tên loại văn bản? (II)
Các lớp ngôn ngữ riêng cho loại VB ntn? (II.*) Kiểm tra BT
3.Giảng mới: * Giới thiệu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
H đọc hiểu SGK/167,168
H làm việc cá nhân, trình bày trước lớp
- H nhận xét TD:
1/ Bây cô em tìm hiểu xem học hơm nhé! Nào, em Tâm trình bày lại khái niệm VB gì?
2/ Trong tiết học tiếng Việt, sau kiểm tra cũ xong , cô giáo giới thiệu Để dẫn dắt bài, cô gọi bạn Tâm nhắc lại khái niệm VB
I/.KHÁI NIỆM: 1/ Giao tiếp diễn hình
VB nói thức: nói, viết
VB viết 2/ Ng/ngữ nói lời trị chuyện đời sống ngày gia đình; nơi cơng cộng; lời phát biểu buổi vấn; lời giảng tiết học
(2)=> ND giống cách diễn đạt khác ( nói – viết ) TD1 ngơn ngữ nói, TD2 ngơn ngữ viết - Thế ng/ngữ nói ng/ngữ viết?
H quan sát TD1
+ Dựa vào k/thức mục 1, ng/ngữ nói có đặc điểm gì? Em thử phân tích cụ thể?
- Cần phân biệt đọc nói ntn?
H quan sát TD
+ Dựa vào k/thức mục 1, ng/ngữ viết có đặc điểm gì? Em thử phân tích cụ thể?
- Phần ch/ý SGK lưu ý điều gì? - H đọc ghi nhớ
các bên giao tiếp khơng có điều kiện nói chuyện trực tiếp
Ng/ngữ nói & ng/ngữ viết có đặc điểm riêng
II/.ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƠN NGỮ NĨI:( 3)
1/ Dùng để giao tiếp với có mặt người nói người nghe hình thức giao tiếp sống động vàtự nhiên.( đổi vai: nói <=> nghe)
2/ Sử dụng âm ngữ điệu làm phương tiện biểu Nó thường kèm theo nét mặt, dáng điệu, cử ( phi ng/ngữ ) nên khả tác động gợi cảm thường mạnh mẽ hơn, trực tiếp so với VB viết
3/ Phát âm giao tiếp Người nghe tiếp xúc lần có yều tố thừa, lặp … nhằm nhấn mạnh n/dung
giao tiếp có mặt người nên th/xun sử dụng hình thức tỉnh lược VB nói nhiều không tr/vẹn, thiếu trau chuốt Sử dụng đa dạng từ ngữ, đ/phương, tiếng lóng, biệt ngữ, trợ từ, thán từ……
* Chú ý: Phân biệt đọc nói + Giống: Cùng phát âm + Khác: Đọc – lệ thuộc vào VB đến dấu ngắt câu
Nói – tận dụng ngữ điệu cử để diễn cảm
(3)III/ /.ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ VIẾT: (4)
1/ Thực chữ viết ( chép, in, khắc ) lưu giữ lâu dài tới phạm vi người đọc rộng lớn
2/ Khơng có người nghe, không sử dụng âm yếu tố phi ngôn ngữ nên ng/ngữ viết sử dụng hệ thống câu, kí hiệu quy ước làm cho VB đầy đủ ý nghĩa 3/.Dùng để đọc nên ng/ngữ viết có từ ngữ đặc thù khơng có VB nói Do yêu cầu diễn đạt sáng, rõ, mạch lạc, ng/ngữ viết có kiểu câu dài, nhiều thành phần nối kết chặt chẽ từ quan hệ, ng/ngữ thường tinh luyện trau chuốt Trong ng/ngữ viết, tránh dùng từ ngữ, đ/phương, tiếng lóng …
Ngôn ngữ gọt giũa TD 2
* Chú ý: Trong t/tế sử dụng ng/ngữ có trường hợp SGK/87
Ghi nhớ: SGK/88 4/.Củng cố luyện tập
IV/.LUYỆN TẬP:
BT1: Phân tích đ/điểm ngơn ngữ viết đoạn trích, cần ý: - Thuật ngữ ngành khoa học: vốn chữ, từ vựng, ngữ pháp, sắc, p/cách, thể văn, văn nghệ, trị, khoa học,…
- Việc tách dòng sau câu để trình bày rõ luận điểm
- Việc dùng từ ngữ thứ tự trình bày ( là, hai là, ba là,…) để đánh dấu luận điểm
Việc dùng dấu câu: dấu chấm phẩy, ngoặc đơn, ngoặc kép,…
BT2: Phân tích đ/điểm ngơn ngữ nói đoạn trích, cần ý: - Các từ hơ gọi lời n/vật: kìa, này, … ơi, … nhỉ, …
- Các từ tình thái lời n/vật: Có khối … đấy, đấy, Thật đấy,… - Các kết cấu ngơn ngữ nói: Có … thì, Đã … thì…,
(4)BT3:
a/ Bỏ từ thì, đã; thay từ mức độ “ rất”
b/ Thay “ vống lên”-> “ mức t/tế”, “ đến mức vô tội vạ” ->“ cách tuỳ tiện” bỏ từ “ như”
c/ Câu văn tối nghĩa: cần bỏ từ ngữ “ sất” viết lại câu Cá, rùa, ba ba, tôm, cua, ốc sống nước đến loài chim, vạc, cò, gia cầm vịt, ngỗng chúng chẳng chừa loài
5/ Hướng dẫn H tự học nhà: - Học
- Soạn bài: Ca dao hài hước
+ Trả lời phần hướng dẫn học phần luyện tập E/ RÚT KINH NGHIỆM:
……… ……… ……… ……… ………
Tiết :30 Ngày dạy:
CA DAO HÀI HƯỚC A/.MỤC TIÊU:
Giúp H:
1/ Cảm nhận tiếng cười lạc quan ca dao qua NT trào lộng thơng minh, lém lĩnh người bình dân cho dù sống họ nhiều vất vả, lo toan
2/ - Rèn luyện cho H kỹ tiếp cận phân tích thể thơ lục bát biện pháp tu từ
3/ - Thấy tinh thần lạc quan, tinh thần đấu tranh tiếng cười dân gian
B/.CHUẨN BỊ:
* GV:SGV, thiết kế học
* HS: đọc hiểu ca dao “Hài hước” C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
G tổ chức dạy học theo cách kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi D/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
(5)2/.Kiểm tra cũ : “ CD than thân, yêu thương tình nghĩa” Đọc diễn cảm ca dao 1, 2, phân tích ca dao - H đọc diễn cảm trả lời theo mục B
Đọc diễn cảm ca dao phân tích ca dao - H đọc diễn cảm trả lời theo mục B
3/ Giảng mới: * Giới thiệu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC - Cho biết x/xứ c/bài
dưới đây? - G đọc
- Nêu thể loại c/dao?
- H đọc
- Về hình thức kết cấu, c/dao có đặc biệt? Việc dẫn cưới thách cưới có khác thường? Tiếng cười bật nhờ hình thức ? * H thảo luận
I/ GIỚI THIỆU: 1/ Xuất xứ:
- ca dao trích “Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam” Vũ Ngọc Phan sưu tầm, biên soạn
2/ Thể loại:
- Cả thuộc thể loại ca dao C/đề hài hước
- Có loại: Ca dao tự trào ca dao hài hước, châm biếm
II/ ĐỌC HIỂU: A/ Nội dung:
1/ Bài 1: Ca dao tự trào
a/ Tìm hiểu: ( HT: k/cấu, kiểu đối đáp ) “ Cưới nàng ……… ăn” Lời chàng trai dẫn cưới:
“ Cưới nàng ……… làng” NT: + Lối nói giả định phóng đại, khoa trương
“ toan” dẫn voi, trâu, bò T/tượng tiệc cưới linh đình, sang trọng
+ Cách nói > <:
* Dẫn voi sợ quốc cấm
* Dẫn trâu sợ họ nhà gái máu hàn * Dẫn bò sợ họ nhà gái co gân
=> Lập luận, lý lẽ mang tính giã tưởng, suy diễn, hài hước, có tính thuyết phục => Cười cho nghèo – khơng cógì
nhưng nghĩ có tất! + Hai câu:
(6)- Chủ đề?
- Về HT kết cấu, có điểm chung & khác với 1? T/sao gọi CD tự trào? Cả hai tập trung chế giễu loại người XHPK xưa? ( chế giễu ông chồng => nhắc nhỡ thói hư tật xấu mà người đàn ơng thường mắc phải) - Biện pháp NT chung bài? ( Tiếng cười bật từ đâu?Gi/điệu ng/vợ tả đức ơng chồng trước thiên hạ ntn? - Chủ đề?
- Bài chế giễu loại người gi/đình &
* Dẫn cưới độc đáo
* > < : chuột / dân, làng ( bịa)
=> Tinh thần lạc quan & lịng u đời chàng trai – Bơng đùa sâu cay!
Lời thách cưới cô gái:
“ Chàng dẫn ……… gà ăn”
+ Bày tỏ nhận định suy tư lời dẫn chàng trai:
“ Chàng dẫn ……… là”
=>* Câu “Chàng … sang”T/trọng lời dẫn, khen sang
* Từ “ nỡ nào” Hiểu, thông cảm nghèo
+ Thách cưới “một nhà khoai lang”
=> * Lời thách phi lí, gây cười lại chứa đựng triết lí nhân sinh người lao động ( đặt tình nghĩa cao cải)
* Mong muốn mùa màng bội thu
+ Giải thích lời thách cưới cách lạ, theo trình tự giãm dần: củ k to mời làng, củ nhỏ – họ hàng ăn chơi, củ mẻ trẻ ăn giữ nhà, củ rím, củ hà ni súc vật nhà
=> * Sự đảm đang, tháo vát cô gái * Cuộc sống sinh hoạt hồ thuận nhà, ngồi xóm
b/ Chủ đề:
Đằng sau tiếng cười lời dẫn – lời thách cưới người b/dân p/phán việc thách cưới nặng nề
2/ Bài 2,3 ( hài hước, châm biếm) a/ Tìm hiểu:
Loại đàn ơng yếu đuối , k đáng sức trai, k đáng nên trai;
“ Làm trai ……… hạt vừng”
(7)x/hội? Tiếng cười bật từ đâu? Cách nói chồng u, chồng bảo nói lên dụng ý gì?
- Chủ đề?
- Khái quát lại biện pháp NT sử dụng ca dao?
- Diễn giảng
Loại đàn ơng lười nhác, khơng có chí lớn: “ Chồng người ……… mèo” NT:> < (C1&2, ngược > < xi) + hình
ảnh “ ngồi bếp … mèo” => Lười nhác, vơ tích sự, k có phong độ bậc nam nhi > < lo toan, nuôi vợ
b/ Chủ đề:
Chế giễu loại người yếu đuối, vơ tích sự, lười nhác
3/ Bài ( hài hước, châm biếm) “ Lỗ mũi ……… rắc đầu” a/ Tìm hiểu:
NT:+ > <, ngoa dụ, s/sánh, trùng lặp
=>*H/dáng xấu xí, th/kệch ( lỗ mũi… gánh lơng> < r/rồng )
*Thói quen xấu ( …ăn quà > < nhà đỡ cơm)
*Luộm thuộm, bẩn thỉu (đầu tóc …rác > < h/thơm rắc đầu)
*Cấu trúc “ chồng yêu chồng bảo” có ý nghĩa u nên tốt ghét nên xấu, u chín bỏ làm mười, yêu củ ấu nên tròn => Châm biếm loại đàn bà vô
duyên b/ Chủ đề:
Cảm thông, nhắc nhở người vợ đoảng vị nên thay đổi cách sống
B/ Nghệ thuật:
Tất BP ng/thuật: Cách nói đối lập, ngoa dụ, giả định, chơi chữ, nói ngược sử dụng ca dao hài hước => Lạc quan, yêu đời
III/ Tổng kết:
Qua tiếng cười cất lên từ đồng ruộng, người nghệ sĩ bình dân đem đến cho triết lý nhân sinh:
- Lạc quan để vượt nghèo
- Ý thức, vai trò, bổn phận kẻ làm trai, làm chồng
(8)ngôn, hạnh 4/ Củng cố luyện tập:
H đọc ghi nhớ Đọc ca dao 5/ Hướng dẫn H tự học nhà :
- Học – Soạn đọc thêm “ Lời tiễn dặn” theo gợi ý sau: + Xuất xứ? Bố cục?
+ Tâm trạng cô gái chàng trai? E/ RÚT KINH NGHIỆM:
………
……… ……… ……… ……… ………
Tiết :31 Ngày dạy:
ĐỌC THÊM: LỜI TIỄN DẶN
( Trích truyện thơ : Tiễn dặn người yêu ) A/ MỤC TIÊU:
Giúp H:
1/ Hiểu t/yêu tha thiết, th/chung kh/vọng tự yêu đương chàng trai, cô gái Thái
2/ Thấy đặc điểm nghệ thuật truyện thơ d/tộc Thái thể qua đoạn trích
3/ Cảm thơng với nỗi đau khổ chàng trai, gái truyện, từ biết trân trọng yêu quí sống
B/.CHUẨN BỊ:
* GV: SGV, Thiết kế học
* HS: Đọc, hiểu truyện thơ “ Tiễn dặn người yêu” C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
G tổ chức dạy theo cách k/hợp với phương pháp:đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với hình thức trao đổi th/luận, trả lời câu hỏi
D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS Kiểm tra cũ:
Đọc ca dao số phân tích? (II.A1) Đọc ca dao số phân tích? (II.A3)
(9)* Giới thiệu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC * H đọc tìm hiểu tiểu dẫn
và tri thức đọc hiểu SGK * H làm việc cá nhân, trình bày trước lớp theo câu hỏi G - Cho biết xuất xứ đoạn trích?
- Đoạn trích thuộc thể loại gì? Em hiểu truyện thơ? Chủ đề? N/vật chính? Cốt truyện? Phần kết thúc truyện thơ thường ntn?
- Dựa vào tiểu dẫn thử tóm tắt truyện thơ?
- Đoạn trích gồm phần cho biết ý phần?
I/.GIỚI THIỆU
1/ Xuất xứ: Trích “ Tiễn dặn người yêu” (Xống chụ xon xao) dân tộc Thái gồm1846 câu thơ Mạc Phi dịch Tác phẩm có gần 400 câu thơ tiễn dặn
2/ Thể loại: Truyện thơ a) Truyện thơ: SGK/ 27
b) Chủ đề: Nêu kh/vọng yêu đương tự h/phúc lứa đơi
c) Nhân vật chính: Là chàng trai, cô gái, nạn nhân đau khổ chế đô hôn nhân gả bán
d) Cốt truyện: Thường có chặng - Đơi ta u tha thiết
- Tình yêu tan vỡ, đau khổ
- Tìm cách khỏi cảnh ngộ: Chết vượt khó khăn để trở sống hạnh phúc
e) Kết thúc truyện thơ: Thường chết xa vĩnh viễn Đôi k/thúc đôi bạn tình sống hạnh phúc trải qua nhiều trắc trở “TDNY” thuộc loại kết thúc
3/ Tóm tắt truyện thơ:
- Chàng trai, cô gái đời chơi chung với từ nhỏ Lớn lên người yêu Nhưng cha mẹ chê chàng trai nghèo khơng gả, gả cho người gi/có Chàng trai bỏ tìm gi/sang, hẹn trở chuộc lại người yêu Cô gái chờ đợi không được, đành phải theo chồng mà cha mẹ ép buộc
(10)- Đoạn trích khái quát lên v/đề sống?
* Đọc – hiểu VB
* H thảo luận cử đại diện trình bày trước lớp theo câu hỏi G
Đọc, hiểu đoạn
H làm việc theo nhóm cử đại diện tr/bày trước lớp theo c/hỏi G
- Khi đưa người yêu nhà chồng, tâm trạng chàng trai thể ntn? Chàng trai nhận thức điều thực tại? Điều nhận thức đóđược thể ntn?
- Em có suy nghĩ cách dùng điệp từ “quay lại, quay đi”
- Những h/ảnh, từ ngữ thể nỗi đau khổ gái đoạn trích?
- Theo em nguyên nhân bất hạnh cô gái từ đâu?
- Cô gái bị nhà chồng đuổi Bố mẹ cô bán đứt cô cho nhà quan Cô đau khổ phản
kháng Nhà quan mang cô chợ bán đáng bó dong Người đổi cô chàng trai xưa Anh không nhận cô Tủi thân, cô mang đàn môi, kỷ vật anh tặng, thổi Nhận cô gái, anh liền tiễn vợ nhà chu đáo Chàng trai cô gái lấy nhau, sống hạnh phúc đến trọn đời
4/ Bố cục đoạn trích: Gồm lời tiễn dặn a) Từ đầu đến “khi góa bụa già”: Tâm trạng xót thương chàng trai nỗi đau khổ tuyệt vọng gái
b) Phần cịn lại: Chàng trai khẳng định mối tình tha thiết bền chặt
5/ Chủ đề: Khẳng định tình yêu chung thủy khát vọng hạnh phúc chàng trai cô gái
II/ ĐỌC – HIỂU:
1/ Diễn biến tâm trạng, tình cảm chàng trai tiễn người yêu nhà chồng:
a) Tình cảm tha thiết, quyến luyến tình yêu sâu sắc chàng trai:
- Thể qua lời nói đầy cảm động - Qua hành động săn sóc sơi nổi, thiết tha - Qua suy nghĩ, cảm xúc mãnh liệt
b) Nhận thức hồn cảnh thực khơng thể gắn bó :
- Tiễn người u, lịng anh ln canh cánh: “đành lịng suy nghĩ”, “chịu quay đi”
- Những tiếng “chim chích cao”, “chim nhạn dướithấp”… “gọi anh quay lại, nhủ anh quay đi” Tiếng chim tiếng nh/nhở thực khuyên anh nên lòng với số phận, thuận theo tập tục
(11)- Thái độ phản kháng tập tục hôn nhân kh/vọng tự yêu đương chàng trai, cô gái Thái thể ntn? Nhận xét em lời tiễn dặn chàng trai? - Nói chung lời tiễn dặn chàng trai p/ánh điều gì? Và ước nguyện họ ntn?
- Em có nhận xét ng/thuật truyện thơ?
- Đoạn trích nhấn mạnh điều gì?
SK: Tồn tâm trạng chàng trai tâm trạng rối bời, đầy mâu thuẫn tiễn người yêu nhà chồng Đó tâm trạng người có tình u tha thiết, thủy chung tâm hồn sáng, lành mạnh
2/ Tâm trạng cô gái lúc bước chân nhà chồng:
- Những câu thơ mở đầu đoạn trích giới thiệu cô gái nhà chồng chưa gặp người yêu để giã biệt Hoàn cảnh tạo tâm trạng bồn chồn, đau khổ khơng n Hình ảnh bước theo chồng vừa vừa ngoảnh lại; vừa vừa ngối trơng, lịng đau nhớ… phản ánh tâm trạng
* Tất báo hiệu bế tắc – nguyên nhân sâu xa XHPK Thái cho cha mẹ quyền định đoạt hôn nhân phủ nhận giá trị cá nhân quyền tự hôn nhân người phụ nữ 4/ Thái độ phản kháng tập tục hôn nhân khát vọng tự yêu đương chàng trai, cô gái Thái:
- Những lời tiễn dặn tha thiết lời phản kháng tập tục hôn nhân dân tộc Thái
+ Vì đâu mà họ phải chia ly + Vì đâu họ phải chịu khổ
Lời tiễn dặn lời tố cáo ph/kháng t/tục hôn nhân đồng bào Thái
+ Họ nguyện chết thái độ phản kháng mãnh liệt chống lại hoàn cảnh xã hội Một xã hội không cho người yêu nhau, xã hội bất công vô lý 5/ Vài nét nghệ thuật:
- Các câu thơ gọn, chắc, nhiều từ láy có t/dụng khẳng định
- Ngơn ngữ hình ảnh giàu sắc thái địa phương
(12)của dân tộc Thái
- Thiên nhiên vừa thử thách người vừa khẳng định trường tồn vĩnh cửu tình yêu
- Thiên nhiên tình yêu hợp lại tạo nên chất trữ tình sâu lắng cho tác phẩm
- Hình ảnh thiên nhiên phong phú, hùng vĩ vừa mộc mạc vừa giàu chất thơ
III/ TỔNG KẾT:
- Đoạn trích phác họa chân dung chàng trai, gái nạn nhân chế độ phong kiến miền núi
- Biết hôm qua để yêu hơm - Nghệ thuật dùng từ ngữ, hình ảnh gần gũi với đời sống đồng bào dân tộc người 4/ Củng cố luyện tập:
H đọc diễn cảm đoạn trích nêu chủ đề? 5/ Hướng dẫn H tự học nhà :
Học Chuẩn bị “ Ca dao Tây Ninh”
+ Ghi chép ca dao TN từ sách Thơ văn TN + Thể loại? Nội dung, nghệ thuật ca dao? E/ RÚT KINH NGHIỆM:
……… ……… ……… ……… ………
Tiết: 32 Ngày:
THƠ VĂN TÂY NINH CA DAO TÂY NINH
A/.MỤC TIÊU:
(13)sản vật, người Tây Ninh truyền thống sản xuất chiến đấu xưa
* Từ giáo dục cho em tình cảm yêu mến gắn bó tự hào quê hương, nhằm nâng cao ý thức xây dựng bảo vệ quê hương
* Tiếp tực rèn luyện cho em kỷ phân tích thể thơ lục bát B/.CHUẨN BỊ: * GV: Sách Thơ văn TN, Thiết kế học
* HS: Sách Thơ văn TN; Đọc, hiểu truyện Sự tích núi Bà Đen C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
G tổ chức dạy theo cách nêu vấn đề k/hợp với cách h/thức trao đổi th/luận , trả lời câu hỏi
D/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/.Ổn định tổ chức: kiểm diện HS 2/.Kiểm tra cũ :
Tóm tắt truyện thơ nêu chủ đề? (I.3,5)
Phân tích diễn biến tâm trạng chàng trai cô gái (II.1,2) 3/ Giảng mới:
* Giới thiệu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
1/ Em kể tên số tác phẩm văn học Tây Ninh mà em học? - Cho học sinh đọc tác phẩm
- 12 ca dao chia làm phần? phần đề cập đến vấn đề gì?
- Ý chung bao trùm 12 ca dao gì?
- Bài ca dao thứ nói Núi Bà danh thắng Là uy linh, nói có khơng? Tại giới thiệu Tây Ninh lại đặt Núi Bà trước?
- Sản phẩm Tây ninh cịn có mà truyền thống cho quý? Cái
I/.GIỚI THIỆU TÁC PHẨM:
1/ Thể loại: Thể thơ lục bát (câu 1, 2, 3, 11, 12 lục Bát biến thể (câu – 10)
2/ Bố cục: phần
1/ Phần 1: đầu: Đất nước sản vật Tây Ninh
2/ Phần 2: giữa: Tình yêu nam nữ 3/ Phần 3: cuối: Tinh thần chống Mỹ nhân T N
(14)quý sản vật chổ nào? Qua tác giả muốn thể tình cảm gì?
- Qua ca dao nói trên, em xác định biện pháp nghệ thuật quen thuộc thường thấy ca dao – dân ca? - Từ biện pháp NT đó,
em nêu lên nội dung ca dao trên?
- Tìm biện pháp NT quen thuộc ca dao qua cuối Từ em cho biết nội dung nhằm ca ngợi điều gì?
- Ca dao Tây Ninh có phản ánh sống người Tây Ninh khơng? Có thể tình cảm nhân dân khơng? Đó tình cảm gì?
khác Tây Ninh (Thanh Điền – Trảng Bàng; Gia Huỳnh – Lộc Thành) với sản vật địa phương (rau rút, cua Đồng) với truyền thống trồng trọt nông sản (đậu nành – cà tương) – lòng tự hào quê hương
2) giữa: Tình u đơi lứa tình cảm vợ chồng:
- Thể thơ lục bát biến thể + sử dụng cặp đại từ (anh, em – tui, mình) + thể hứng ca dao nhằm than trách cách trở tình dun hồn cảnh sống vất vã, nghèo khổ ca ngợi người Tây Ninh giàu tình cảm, sống đậm tình nghĩa
3) cuối: Tinh thần chiến đấu chống giặc kiên cường nhân dân Tây Ninh
- Thể thơ lục bát (Nguyên thể: 11, 12; biến thể : 10) + biện pháp so sánh mang tính cường điệu (bài 10) + biện pháp liệt kê (bài 11, 12) ca ngợi nhân dân Tây Ninh trung dũng kiên cường kháng chiến dân tộc lòng thủy chung sắt son với mạng
III/ TỔNG KẾT:
- Ca dao Tây Ninh cách chân thực sống nhân dân mà biểu tình cảm chân thành, sâu lắng nhân dân Tây Ninh sống lao động sản xuất chiến đấu Qua cho người đọc thấy lịng u mến quê hương, lòng tự hào đất nước người Tây Ninh trung dũng kiên cường 4/.Củng cố luyện tập:
- Qua ca dao Tây Ninh, em số điểm NT quen thuộc của thi pháp ca dao?
- Qua 12 ca dao nói qua bố cục chùm ca dao Tây Ninh, em có nhận xét số lượng loại (mỗi phần) ca dao.
5/ Hướng dẫn H tự học nhà :
(15)+ Đoạn văn gì? Kết cấu văn tự ntn? + Cách viết đoạn văn tự ntn?
E/ RÚT KINH NGHIỆM:
……… ……… ……… ……… ………
Tiết: 33 Ngày dạy:
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
A/ MỤC TIÊU: Giúp H:
1/ Nắm loại đoạn văn văn tự
2/ Biết cách viết đoạn văn, đoạn phần thân bài, để góp phần hồn thiện ăn tự
3/ Nâng cao ý thức tìm hiểu học tập cách viết đoạn văn văn tự
B/.CHUẨN BỊ:
GV: SGV, Thiết kế học
HS: k/thức c/bản việc xây dựng đoạn văn C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
G tổ chức dạy theo cách k/hợp với h/thức trao đổi th/luận, thực hành
D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 On định tổ chức: Kiểm diện HS
2 Kiểm tra cũ: “ Miêu tả & biểu cảm văn tự sự” Thế miêu tả?( I( I1 ) )
Thế biểu cảm? ( I2 )
Điểm giống khác miêu tả biểu cảm VB tự với MT & BC VBNT, VBBC I4 ( I3 )
Thế liên tưởng? Quan sát? Tưởng tượng? ( II.1a,b,c ) 3.Giảng mới:
(16)HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
* G cho VBTS ngắn gọi H nhận xét cấu tạo? ( có nhiều đoạn)
* G đọc mục 1,2,3 I - Thế đoạn văn? Hãy kể đ/điểm đoạn văn? Cho biết cấu trúc đoạn văn? Cấu trúc VB có đoạn ? Nhiệm vụ đoạn? Ngoài ra, đoạn VB cịn có nhiệm vụ gì?
* Gọi H đọc
- Đoạn văn nói điều gì? Các đoạn văn cóthể dự kiến t/giả? ND & giọng điệu đoạn văn mở đầu & kết thúc có nét giống nhau, khác nhau?
- Em học điều cách viết đoạn văn Nguyễn.Tr Thành? * H thảo luận
I/ Đoạn văn văn tự sự: 1/ Khái niệm:
Đoạn văn phận văn 2/.Đặc điểm:
a/ Cấu trúc đoạn văn:
Đoạn văn xây dựng từ số câu văn, xếp theo trật tự định nhằm thể ý khái quát ( chủ đề, câu chủ đề )
- Mỗi đ/văn thường có câu nêu ý khái quát (câu chủ đề)
- Các câu khác diễn đạt ý cụ thể ( thuyếtminh,miêu tả, giải thích, mở rộng …)
b/ Phân loại đoạn văn nhiệm vụ: Theo kết cấu thể loại văn bản:
- Đoạn ( đoạn ) mở => giới thiệu câu chuyện
- Các đoạn thân => kể diễn biến việc,chi tiết
- Đoạn ( đoạn ) kết => tạo ấn tượng mạnh lối suy nghĩ, cảm xúc người đọc c/ Nội dung:
Nội dung đoạn văn khác ( tả cảnh, tả người, kể việc, biểu cảm …), có chung nhiệm vụ thể chủ đề ý nghĩa văn
II/ Cách viết đoạn văn văn tự sự: 1/ Đoạn mở đầu & kết thúc “ RXN” NTT ( N.Ngọc)
a/ Mở đầu & kết thúc truyện dự kiến NTT
Nội dung đoạn mở đầu & kết thúc giống, khác chỗ:
(17)- Có thể coi đoạn văn VBTS? Vì sao? Theo em, đoạn văn thuộc phần truyện ngắn? - Viết đoạn văn này, bạn H thành công ND nào? ND p/vân để trống? Các em viết tiếp vào chỗ để trống để hoàn chỉnh đoạn văn định viết?
* H thảo luận, TL
- Qua phần trên, em nêu cách viết đoạn văn?
- Gọi H đọc ghi nhớ - H đọc BT1 xác định y/cầu?
+ H làm G sửa chữa
đọc
- Khác nhau:
+ Đoạn mở: Rừng xànu tả cụ thể, chi tiết, tạo hình, tạo khơng khí & lơi người đọc
+ Đoạn kết: Rừng xànu nhìn nhân vật chính, xa, mờ dần, hút tầm mắt,tới chân trời.Lắng đọng lòng người đọc suy ngẫm bất diệt đất nước người & người Tây Nguyên
b/ Kinh nghiệm rút ra:
- Trước viết nên dự kiến ý tưởng phần truyện, phần đầu phần cuối
- Phần mở kết giống, khác cần hô ứng, bổ sung cho & thể sâu sắc, trọn vẹn chủ đề truyện
2/ Đoạn văn hậu thân chị Dậu ( 98 ): a/ Đây đoạn văn VBTS có câu chủ đề ( nêu việc k/quát ) & câu thuộc chi tiết làm rõ việc Nó có kể chuyện , tả cảnh
=> Đoạn thuộc phần thân ( KB ) tr/ngắn
b/ Qua đoạn văn, bạn H thành công kể lại câu chuyện lúng túng đoạn tả cảnh ( p bỏ trống 1) & thể tâm trạng chị Dậu ( P p bỏ trống 2) => Viết tiếp:
1/ Hình ảnh,rặng tre, ao làng, cổng làng nắng sớm
2/ Chị Dậu nghĩ ngày đen tối qua, nghĩ đến anh Dậu, nghĩ đến đàn con, đến vợ chồng lão Nghị Quế, đến lão Tri phủ Tư An, quan cụ , đến ngày tới gia đình xóm làng …
(18)tưởng tượng & vốn sống … Sau đó, vận dụng kỹ miêu tả, kể chuyện, biểu cảm … để hồn chỉnh đoạn văn Khi viết, dùng câu chủ đề để nêu ý bao trùm, sau viết câu thể nội dung cụ thể Ghi nhớ: SGK/99
III/ Luyện tập: BT1/99:
1/ Đoạn văn kể việc phá bom nổ chậm (Các cô gái ) Phương Định – cô TNXP thời chống Mỹ để mở đường trận Ở phần TB, VBTS “ Những xa xôi” 2/ Năm chỗ sai:
- Da thịt cô gái - Cơ rùng - P Đ cẩn thận - Cô khoả đất
- Tim P Đ đập không rõ
=> Tất sửa tư “ tôi” ( thứ 1, tự kể )
3/ Chú ý tới kể & đảm bảo thống kể ( đoạn mở đầu kết )
BT2/99,100
Tơi đ/khổ nhìn em u tơi phải cất bước theo chồng …
Hoặc: Người đẹp anh yêu phải gồng gánh theo chồng, chân cất bước mà lịng chẳng ngi ngoai …
=> H tự viết * Lưu ý:
- Chủ đề: Tình yêu thắm thiết, đằm đuối anh em buổi anh tiễn em nhà chồng
* Các ý nhỏ:
+ Cử tâm trạng em + Cử tâm trạng anh 4/ Củng cố luyện tập:
(19)5/ Hướng dẫn H tự học nhà:
Học Chuẩn bị “ Ôn tập VHDGVN” + Trả lời câu hỏi PI,II,III ( 100 103 E/ RÚT KINH NGHIỆM:
……… ……… ……… ……… ……… Tiết : 34
Ngày dạy:
ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
A/. MỤC TIÊU: Giúp H:
1/ Củng cố, hệ thống hoá kiến thức văn học dân gian Việt Nam học: kiến thức chung, kiến thức thể loại kiến thức tác phẩm (hoặc đoạn trích)
2/ Biết vận dụng đặc trưng thể loại VHDG để phân tích tác phẩm cụ thể
B/.CHUẨN BỊ:
GV: SGK, SGV, Thiết kế học HS: SGK, k/thức c/bản VHDG C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
G tổ chức dạy theo cách nêu vấn đề k/hợp với h/thức trao đổi th/luận, trả lời câu hỏi
D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 On định tổ chức: Kiểm diện HS
2 Kiểm tra cũ: “Ca dao Tây Ninh” Đọc phân tích 1,2,3? (II.1)
Trình bày hiểu biết em 9? (II.2) Trình bày hiểu biết em 10,11,12? (II.3)
3.Giảng mới: * Giới thiệu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
-Thế VHDG?( VH
I/ Nội dung ôn tập:
(20)bình dân, VH truyền miệng )
- Hãy kể đặc trưng VHDG?
- Những đặc trưng chủ yếu?
* H thảo luận & trình bày theo tổ
- tổ thảo luận thống ý kiến sau trình bày lên bảng nội dung phân công (Tổ 1,2,3,4 )
VHDG:
a/ VHDG: Là TP nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sản phẩm sáng tác tập thể, nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác đời sống cộng đồng
b/ Những đặc trưng bản:
- Là TP nghệ thuật ngôn từ truyền miệng
- Được tập thể sáng tác
=> Tính truyền miệng, tính tập thể, tính thực hành.(VHV k có)
2/ Những đặc trưng chủ yếu:
a/ Truyện DG (tự sự):TT, ST, TrT, CT, NGN, TC, TrT
b/ Câu nói DG ( NLDG): Tục ngữ, câu đố c/ Trữ tình DG: Ca dao, vè
d/ SKDG: Chèo, tuồng, cải lương, múa rối 3/ Lập bảng tổng hợp, so sánh thể loại theo mẫu đây:
a/ Sử thi ( anh hùng ):
* Mục đích sáng tác: Ghi lại sống ước mơ p.triển cộng đồng người dân Tây Nguyên xưa
* Hình thức lưu truyền: Hát, kể
* ND phản ánh: Xã hội Tây Nguyên cổ đại thới kỳ công xã thị tộc
* Kiểu NV chính: Người anh hùng sử thi cao đẹp, kì vĩ (Đ.Săn)
* Đặc điểm NT: Sử dụng biện pháp s.sánh, phóng đại, trùng điệp tạo nên hình tượng hồnh tráng, anh hùng
b/ Truyền thuyết:
* Mục đích ST: Thể thái độ cách đánh giá nhân dân kiện vànhân vật lịch sử
* Hình thức lưu truyền: Kể, diễn xướng ( lễ hội )
(21)- Hãy kể nội dung ca dao than thân, tình nghĩa, hài hước? Nghệ thuật bật ca dao?
- Gọi H đọc BT Xác định yêu cầu Trình bày cách
* Kiểu NV chính: Nhân vật lịch sử truyền thuyết hoá
( ADV, MC, TT )
* Đặc điểm NT: Từ “ lõi thật lịch sử” hư cấu thành câu chuyện mang yếu tố hoang đường, kỳ ảo
c/ Truyện cổ tích:
* Mục đích ST: Thể ước mơ, nguyện vọng nhân dân xã hội có giai cấp: nghĩa thắng gian tà
* Hình thức lưu truyền: Kể
* ND phản ánh: Xung đột xã hội, đấu tranh thiện ác, nghĩa gian tà
* Kiểu NV chính: Người riêng ( Tấm ), người út, người lao động nghèo bất hạnh, người lao động tài giỏi …
* Đặc điểm NT: Truyện hồn tồn hư cấu, khơng thật Kết cấu theo đường thẳng, nhân vật trải qua ba chặng đời d/ Truyện cười:
* Mục đích ST: Mua vui, giải trí; châm biếm, phê phán xã hội ( giáo dục nội nhân dân lên án, tố cáo giai cấp thống trị )
* Hình thức lưu truyền: Kể
* ND phản ánh: Những điều trái tự nhiên, thói hư tật xấu đáng cười xã hội
* Kiểu NV chính: Kiểu nhân vật có thói hư tật xấu ( anh học trị giấu dốt, thầy lí tham tiền … )
* Đặc điểm NT: Truyện ngắn gọn, tạo tình bất ngờ, mâu thuẫn phát triển nhanh, kết thúc đột ngột để gây cười
4/ Nội dung nghệ thuật ca dao: a/ Nội dung:
* Ca dao than thân:
(22)làm G sửa chữa + Thân phận bị phụ thuộc, giá trị đến
+ Thân phận thường nói lên so sánh ẩn dụ ( lụa đào, củ ấu gai,…) * Ca dao yêu thương tình nghĩa:
+ Đề cập đến phẩm chất, tình cảm người lao động
( tình bạn, tình yêu, thuỷ chung, )
+ Được nói lên biểu tượng: khăn, đèn, cầu, thuyền,…
* Ca dao hài hước: Nói lên tâm hồn lạc quan yêu đời người l/động sống nhiều vất vả lo toan họ
b/ Nghệ thuật:
Ca dao sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, mô tip, biểu tượng, cường điệu, phóng đại, so sánh đối lập, chi tiết, hình ảnh hài hước … mang tính truyền thống sáng tác dân gian phong phú sáng tạo thấy thơ văn học viết
II/ Bài tập vận dụng: BT1/101:
- Ba đoạn văn
“ Đăm Săn rung khiêng múa ……… chão cột trâu” (32)
“ Thế ………… khơng thủng” (32) “ Vì ……… bụng mẹ” ( 35)
- NT: So sánh, phóng đại, trùng điệp
- Hiệu NT: tôn cao vẻ đẹp người anh hùng sử thi, vẻ đẹp kì vĩ khung cảnh hồnh tráng
BT2/101:
Tấn bi kịch MC – TT: a/ Cái lõi thật lịch sử:
Cuộc xung đột ADV – Triệu Đà thời kì Au Lạc nước ta
b/ Bi kịch hư cấu:
Bi kịch tình yêu ( lồng vào bi kịch gia đình, quốc gia )
(23)Thần Kim quy; lẫy nỏ thần; ngọc trai – giếng nước; rùa vàng rẽ nước dẫn ADV xuống biển d/ Kết cục bi kịch:
Mất tất cả: tình yêu, gia đình, đất nước e/ Bài học rút ra:
Cảnh giác giữ nước; không chủ quan ADV; không nhẹ dạ, tin MC 4/ Củng cố luyện tập:
Gọi H trình bày BT4,5,6/102 5/ Hướng dẫn H tự học nhà:
Học Làm BT3/101 Chuẩn bị Trả viết số
+ Xây dựng dàn ý viết số 2, chuẩn bị cho tiết trả viết sồ E/ RÚT KINH NGHIỆM:
……… ……… ……… ……… ……… Ngày:
Tiết 35
TRẢ BÀI VIẾT SỐ – RA ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 3
SOẠN TRONG GIÁO ÁN BÀI VIẾT- TRẢ BÀI VIẾT 10 Tiết 36,37
Ngày dạy:
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ TK X ĐẾN HẾT TK XIX
A/ MỤC TIÊU: Giúp H:
1/.Nắm cách khái quát kiến thức về: thành phần văn học chủ yếu, giai đoạn văn học, đặc điểm lớn nội dung nghệ thuật VHVN từ TK X đến hết TK XIX
2/ Bồi dưỡng lòng yêu mến, giữ gìn phát huy di sản văn học dân tộc B/.CHUẨN BỊ:
GV: SGK, SGV, Thiết kế học
HS: SGK, k/thức khái quát VHVN từ TK X đến hết TK XIX
(24)G tổ chức dạy theo cách nêu vấn đề k/hợp với h/thức trao đổi th/luận, trả lời câu hỏi
D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 On định tổ chức: Kiểm diện HS Kiểm tra cũ:
Trình bày đặc trưng VHDGVN? ( I.1) Trình bày thể loại đặc trưng chủ yếu? ( I.2 )
Cho biết nội dung phản ánh, đặc điểm nghệ thuật củ truyện cổ tích, sử thi, truyện truyền thuyết, truyện cười? ( I.3 )
Kể nét lớn nội dung nghệ thuật ca dao? ( I.4 ) 3.Giảng mới:
* Giới thiệu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC H đọc mục I/ SGK
- Thành phần VH chữ Hán biểu cụ thể ntn?
- Thành phần VH chữ Nôm biểu cụ thể ntn?
- VH trung đại VN p/triển qua giai đoạn? Đó gi/đoạn nào?
+ Hãy nêu khái thành tựu gi/đoạn từ TK X đến
VH từ X XIX => VHTĐ
I/ Các thành phần văn học từ TK X đến hết TK XIX:
1/ Văn học chữ Hán:
- Bao gồm sáng tác chữ Hán người Việt Ra đời, tồn p/triển với trình p/triển VHTĐ
- Thể loại: thơ, văn xuôi tiếp thu từ thể loại VHTĐ Trung Hoa chiếu, biểu, hịch, cáo, tr Truyền kỳ, ký sự, tiểu thuyết chương hồi, phú, thơ cổ phong, thơ Đường luật…
- Có nhiều thành tựu to lớn 2/ Văn học chữ Nôm:
- Cuối XIII, VH chữ Nôm xuất Là sáng tác chữ Nôm người Việt Tồn p/triển đến hết t/kỳ VHTĐ Phát triển mạnh vào TK XVIII, XIX
- Thể loại: Chủ yếu thơ, số thể loại tiếp thu từ Tr/Quốc: phú, văn tế, thơ Đường luật Còn phần lớn thể loại dân tộc: ngâm khúc, hát nói, truyện thơ, thơ Nôm Đường luật, song thất lục bát, lục bát … * Hai phận văn học bổ sung cho
nhau trình phát triển
(25)hết TK XIV? ( Lịch sử, văn học, nội dung & nghệ thuật )
H thảo luận cử đại diện trình bày trước lớp
- Hãy nêu khái thành tựu gi/đoạn từ TK XV đến hết TK XVII p/diện lịch sử?
H thảo luận vàcử đại diện trình bày trước lớp
- Và p/diện văn học có thành tựu nội dung nghệ thuật? Các tác phẩm tác giả tiêu biểu?
A/ Giai đoạn từ TK X đến hết TK XIV * Về lịch sử:
+ Nhân dân ta vừa giành độc lập sau ngàn năm nước (938 Ngô Quyền ) + Lập nhiều chiến công chống giặc ngoại
xâm bảo vệ Tổ quốc ( Tống, Mông – Nguyên )
+ xây dựng đất nước hồ bình, chế độ PK p/triển
+ Nhiều tư tưởng tôn giáo tác động : Nho - Phật – Lão ( tam giáo đồng
nguyên )
* Các phận văn học:
+ Văn học viết hình thành : Hán & Nôm + Văn học dân gian s/song tồn & p/triển
* Nội dung:
+ Chủ đề yêu nước, âm hưởng hào hùng, hào khí Đơng A
( Trần )
+ Các tác phẩm, tác giả tiêu biểu: Chiếu dời đô Lý Thái Tổ, Quốc tộ ( Vận nước ) Đỗ Pháp Thuận, Nam quốc sơn hà- LTK, Hịch tướng sĩ TQTuấn, Tụng giá hoàn kinh sư – Trần Quang Khải, Thuật Hoài – PNL, BĐ giang phú – THSiêu … * Nghệ thuật:
+ Những thành tựu lớn VH chữ Hán: văn nghị luận ( chiếu, hịch ), văn xuôi viết lịch sử Đại Việt sử ký (Lê văn Hưu), Việt điện u linh (LýTế Xuyên), thơ thiền sư đời Lý, vua, tướng đời Trần …
+ Hiện tượng văn – sử – triết bất phân B/ Văn học VN từ TK XV đến TK XVII * Về lịch sử:
(26)- Hãy nêu khái thành tựu gi/đoạn từ TK XVIII đến nửa đầu TK XIX p/diện lịch sử ?
H thảo luận cử đại diện trình bày trước lớp
-Và p/diện văn học có thành tựu nội dung nghệ thuật? Các tác phẩm tác giả tiêu biểu?
H thảo luận cử đại diện trình bày trước lớp
đằng ngồi Nhưng nhìn chung, tình hình xã hội ổn định
* Các phận văn học:
+ Hai phận VH viết ( Hán, Nôm ) p/triển đạt nhiều thành tựu
+ Hiện tượng văn – sử – triết bất phân nhạt dần
* Nội dung:
+Tiếp tục p/triển chủ đề yêu nước cảm hứng hào hùng gi/đoạn trước thơ văn N.Trãi, Lê Thánh Tông
+ Với tác phẩm N.B.Khiêm, N.Dữ ( T.K.M.Lục )đã thấy xuất chủ đề phê phán tệ lậu xã hội, suy thoái đạo đức, phản ánh thực xã hội đương thời
* Nghệ thuật:
+ Thành tựu vượt bậccủa văn luận (Bình Ngơ đại cáo, Qn trung từ mệnh tập), văn xuôi tự ( Thánh Tông di thảo, Truyền kỳ mạn lục )
+ Thơ Nôm N.Trãi, L.Thánh Tông, N.B.Khiêm (Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Bạch Vân quốc ngữ thi …) + Các khúc ngâm, vịnh, diễn ca lịch sử thơ lục bát song thất lục bát (Thiên Nam ngữ lục, Thiên Nam minh giám- khuyết danh )
C/ Văn học VN từ TK XVIII đến nửa đầuTK XIX
* Về lịch sử:
+ Chế độ xã hội khủng hoảng dẫn đến sụp đỗ triều đại Chúa Nguyễn Đằng Trong, vua Lê Chúa Trịnh Đằng Ngồi
+ Phong trào nơng dân khởi nghĩa nổ rakhắp nơi Đỉnh cao p/trào Tây Sơn(1738) lúc lật đổ tập đoàn PK
(27)- Hãy nêu khái thành tựu văn học từ nửa cuối TK XIX p/diện lịch sử ?
-Và p/diện văn học có thành tựu nội dung nghệ thuật? Các tác phẩm tác giả tiêu biểu?
- VH trung đại VN có đặc điểm gì? Cho biết nội dung đặc điểm nêu TD chứng minh?
+ Về VH gắn bó với vận mệnh đất nước có đặc điểm gì? Nêu TD chứng minh? Cho biết nội dung đặc điểm ntn? * Thảo luận theo tổ
p/biểu
lập vương triều PK chuyên chế Đất nước trước hiểm hoạ xâm lược TD Pháp * Về văn học:
+ Văn học p/triển đạt tới thành tựu rực rỡ phương diện nội dung nghệ thuật ( VH cổ điển )
* Nội dung:
+ Chủ nghĩa nhân đạo, cảm hứng nhân đạo nhân văn : Tiếng nói địi quyền sống, quyền hạnh phúc, đấu tranh địi giải phóng người cá nhân
TD: Chinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc, Hồng Lê thống chí, Truyện Kiều, Thơ Cao Bá Quát, Nguyễn Công Trứ * Nghệ thuật:
+ Phát triển mạnh & toàn diện chữ Hán, Nôm, văn vần, văn xuôi Đặc biệt văn học chữ Nôm khẳng định đạt tới đỉnh cao: thơ Nơm, ngâm khúc, truyện thơ có danh khuyết danh
+ Đỉnh cao Nguyễn Du với Truyện Kiều
D/ Văn học VN nửa cuốiTK XIX * Về lịch sử:
+ Chế độ PKVN suy tàn
+ Pháp xâm lược, VN dần vào tay Pháp Chế độ Thực dân nửa PK hình thành( quyền hành tay thực dân)
+ Nhân dân nước kiên cường chống giặc ngoại xâm
+ Văn hoá P.Tây bắt đầu ảnh hưởng đến đời sống xã hội
* Về văn học:
+ Chủ đề y/nước chống x/lăng, cảm hứng bi tráng (ghi lại thời khổ nhục vĩ đại, th/bại h/ngang)
+ Ngọn cờ thơ ca yêu nước : Nguyễn Đình Chiểu (Lục Vân Tiên, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc)
(28)- Thời kỳ Trung đại có đặc điểm nghệ thuật?
- Thế tính quy phạm? Hãy trình bày ND tính quy phạm?
- Đặc điểm thứ gì? Em hiểu khuynh hướng trang nhã xu hướng bình dị văn học thời kỳ này? CM?
Ng.Quang Bích, Phan Văn Trị, Ng.Xuân Ôn, Ng.Thượng Hiền, …
* Nghệ thuật:
+ Văn thơ chữ Hán, Nôm Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến, Tú Xương
+ Xuất số tác phẩm văn xuôi viết chữ Quốc ngữ Trương Vĩnh Ký, Huỳnh Tịnh Của đem đến đổi bước đầu theo hướng đại hoá
III/.Những đặc điểm lớn nội dung: 1/ Chủ nghĩa yêu nước:
+ Là cảm hứng chủ đạo, xuyên suốt
+ Gắn liền với tư tưởng trung quân.( Nước vua )
+ Cảm hứng phong phú, đa dạng: hào hùng, bi tráng, yêu quê hương đất nước, căm thù giặc, tự hào truyền thống lịch sử …
TD: Hịch tướng sĩ, ĐCBNgơ, Phị giá kinh, Phú sông BĐ, Văn tế NS Cần Giuộc 2/ Chủ nghĩa nhân đạo:
+ Là cảm hứng lớn, xuyên suốt:
Chịu ảnh hưởng tr/thống nhân đạo người VN, điểm tích cực Nho, Phật, Lão
+ Thể phong phú đa dạng:
* Thương người, tố cáo, lên án lực, chế độ tàn bạo, chà đạp người * Đề cao người tự với phẩm chất, tài năng, khát vọng chân quyền sống, hạnh phúc …
* Đề cao quan niệm đạo đức, đạo lý tốt đẹp
3/ Cảm hứng sự:
Là bày tỏ suy nghĩ, tình cảm sống người, việc đời
+ Phản ánh thực XH, sống đau khổ nhân dân
(Lê Hữu Trác, Phạm Đình Hổ)
(29)- Đặc điểm thứ gì? Em hiểu đặc điểm này? CM?
1/.Tính quy phạm phá vỡ tính quy phạm:
a/ Tính quy phảm gì?
- Là đặc điểm bật VH Trung đại - Là quy định chặt chẽ theo khn mẫu b/ Nội dung tính quy phạm:
- Quan điểm văn học: Coi trọng mục đích giáo huấn “ thi dĩ ngơn chí”, “ văn dĩ tải đạo”
- Tư nghệ thuật: nghĩ theo kiểu mẫu NT có sẵn từ xưa
- Thể loại VH: qui định chặt chẽ k/cấu, niêm, luật
- Cách sử dụng thi văn liệu: sử dụng nhiều điển tích, điển cố Tr.Quốc
- Thiên ước lệ, tượng trưng c/ Sự phá vỡ tính quy phạm:
- Ở số tác giả tài năng, mặt tuân thủ tính quy phạm, mặt khác lại phá vỡ, phát huy cá tính sáng tạo ND & NT ( N.Trãi, N.Du, H.X.Hương …)
2/.Khuynh hướng trang nhã xu hướng bình dị:
a/ Tính trang nhã:
- Đề tài, chủ đề: hướng tới cao cả, trang trọng ( người qn tử, tỏ lịng, chí làm trai ) - Hình tượng nghệ thuật: vẻ đẹp tao nhã, mĩ lệ, phi thường
( tùng, cúc, trúc, mai )
- Ngôn ngữ nghệ thuật: cách diễn đạt trau chuốt, hoa mỹ
( Ng.Gia.Thiều, Đoàn thị Điểm, Bà Huyện Thanh Quan )
b/ Xu hướng bình dị:
Càng sau phát triển ( N.Trãi, N.Du, H.X.Hương, N.Đ.Chiểu, N.Khuyến, T.Xương …)
3/ Tiếp thu dân tộc hố tinh hoa VH nước ngồi:
(30)- Tiếp thu văn học Tr.Quốc ngôn ngữ, thể loại, thi liệu
- Q trình dân tộc hố hình thức văn học: + Sáng tạo sử dụng chữ Nơm
+ Việt hố thơ Đường luật + Sáng tạo thể thơ dân tộc + Thi liệu VN
* Kết luận:
- VHTĐ gắn bó với lịch sử, đất nước, nhân dân
- Góp phần làm nên diện mạo hoàn chỉnh đa dạng VHVN
- Tạo sở vững cho phát triển VH thời kỳ sau
4/ Củng cố luyện tập:
- VH trung đại chia làm giai đoạn? Kể ra? - Nêu đặc VH trung đại?
- H đọc ghi nhớ/112
5/ Hướng dẫn H tự học nhà:
- Học bài; chuẩn bị “ Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt” + Ngôn ngữ sinh hoạt gì?
+ Các dạng biểu ngơn ngữ sinh hoạt gì? E/.RÚT KINH NGHIỆM: