Ngày soạn: Tuần: Tiết: 25 - 26 EM BÉ THÔNG MINH (Truyện cổ tích) I.Mục tiêu Giúp HS: - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện “Em bé thông minh” số đặc điểm tiêu biểu nhân vật thông minh truyện; - Đọc kể lại truyện này; - Quý trọng kinh nghiệm dân gian II Chuẩn bị - GV: Giáo án, sgk, tham khảo, tranh em bé thông minh - HS: Soạn theo hướng dẫn giáo viên III Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức: ktss Kiểm tra cũ: - Kể tóm tắt truyện Thạch Sanh? - Nêu ý nghĩa truyện? Bài Giới thiệu bài: Các em tìm truyện cổ tích kể nhân vật khác dũng sĩ Hôm tìm hiểu nhân vật thông minh Đây loại truyện trạng đề cao trí khôn dân gian, trí khôn kinh nghiệm, truyện "Em bé thông minh"… Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: HDHS cách đọc : Đọc hóm hỉnh lưu ý đoạn đối thoại - Đọc trước đoạn - Đọc theo hướng dẫn - Nhận xét - Kể tóm tắt lại truyện - Kể tóm tắt truyện - Nhận xét –sửa sai - Yêu cầu học sinh nêu từ - Nêu từ khó khó Chú thích: 2, 3, 4, 6, 11,14, 15 HĐ2: HDHS tìm hiểu đọc hiểu văn ?Trong truyện nhân vật - Nhân vật em bé nhân nhân vật chính? vật ?Theo em thông - Nhạy bén, mau lẹ minh? ứng xử ?Em bé chừng bao - Em bé chừng 7, tuổi nhiêu tuổi? Nội dung I Tìm hiểu chung Đọc: Chú thích: sgk II Tìm hiểu văn Nhân vật em bé: - Chừng 7, tuổi người nông dân cày ruộng -Thông minh người Bốn lần thử thách: ?Sự thông minh thể - Qua lần giải đố qua chi tiết nào? ?Có tất lần giải đố? - Có lần giải đố Đó lần nào? - HS nêu, nhận xét *?Các lần thử thách sau có khó lần thử thách trước không? sao? ?Ở lần thử thách, em bé dùng cách để giải đố? *Tính chất oăm câu đố ngày khó Mặt khác bộc lộ đối tượng thành phần phải giải đố thử thách bất lực, bó tay, từ tài trí em bé rõ thông minh người Câu đố ngày khó khó khác phương diện em bé giải HĐ3: HDHS tìm hiểu tác dụng hình thức dùng câu đố ?Hình thức dùng câu đố thử thách nhân vật có phổ biến không? Tìm ví dụ - Càng ngày khó - Dùng trí khôn dân gian + Hỏi vặn lại viên quan +Tạo cớ để hỏi vặn lại vua + Mài kim thành dao để xẻ thịt chim + Bôi mỡ bên ốc bên bịt kín lại, kiến xâu sợi qua đường ruột ốc - Lần 1: đáp lại câu đố viên quan - Lần 2: đáp lại thử thách vua dân làng - Lần 3: thử thách vua - Lần 4: giải câu đố thử thách sứ thần nước Lần thách đố sau khó khăn lần trước Những cách giải đố: - Lần 1: Đố lại viên quan - Lần 2: Đẩy bí phía người câu đố - Lần 3: Giải đố cách đố lại - Lần 4: Dùng kinh nghiệm dân gian Dùng trí khôn để giải đố Tác dụng hình thức dùng câu đố: - Rất phổ biến dân - Tạo tình cho cốt gian như: Lương Thế truyện phát triển Vinh, Lê Quý Đôn, - Gây hứng thú, hồi hộp cho người đọc - Tạo thử thách để bộc lộ tài ?Qua nhân vật em bé thông minh số nhân vật khác đọc em nêu tác - Thảo luận nhóm (2’) dụng hình thức dùng câu đố này? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm Ý nghĩa truyện: HĐ4: HDHS tìm hiểu ý - Cho HS trao đổi thảo nghĩa truyện luận (3’) -Đề cao trí thông minh ?Em nêu ý nghĩa truyện ? *Đề cao trí thông minh: Em bé coi thông minh qua chữ nghĩa văn chương, thi cử Truyện cổ tích phủ nhận kiến thức sách tập trung ca ngợi đề cao kinh nghiệm sống, đấu trí cùa em bé xoay quanh đường cày bước chân ngựa, trâu, ốc, chim sẻ, kiến Em bé thông minh tiêu biểu cho trí khôn thông minh đúc kết từ đời sống vận dụng sống *Hài hước mua vui: Từ câu đố viên quan, vua, sứ thần nước đến lời giải đáp em bé tạo tình bất ngờ, thú vị Nội dung yêu cầu phần đố phần đáp đem lại tiếng cười vui vẻ HĐ5: HDHS tổng kết ?Em nêu nghệ thuật bài? ?Nội dung gì? -Hài hước, mua vui - Lắng nghe - Nghệ thuật: Tạo tiếng cười vui vẻ sống - Nội dung: Truyện đề cao thông minh trí khôn dân gian - Đọc ghi nhớ SGK -Yêu cầu HS đọc ghi nhớ HĐ6: HDHS luyện tập -HD học sinh kể diễn cảm -Nhận xét –sửa sai ?Bài tập nâng cao* Hãy kể câu chuyện em bé thông minh mà em biết ? - Nhận xét Ghi nhớ: sgk/74 III Luyện tập Kể diễn cảm - học sinh kể diễn cảm Kể câu chuyện em bé thông minh mà em - Kể câu chuyện biết mà em biết - Nhận xét - KL Củng cố: Tóm tắt truyện nêu ý nghĩa truyện? Hướng dẫn: - Học bài, đọc lại văn - Chuẩn bị bài: "Chữa lỗi dùng từ tiếp theo" Lưu ý: Bài tập nâng cao* dành cho lớp điểm sáng IV Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết 27 CHỮA LỖI DÙNG TỪ (TT) I Mục tiêu Giúp HS: - Có ý thức tránh mắc lỗi biết chữa lỗi nghĩa từ; - Có ý thức dùng từ nghĩa II Chuẩn bị - GV: Giáo án, sgk, tham khảo, bảng phụ - HS: Chuẩn bị bảng phụ, bút lông, soạn trước III Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức: ktss Kiểm tra cũ: Phát lỗi sửa lỗi câu câu sau (GV ghi câu cho bảng phụ trước – HS lên bảng làm) Bài mới: Giới thiệu bài: Để em giảm bớt phần lệch lạc sai sót việc dùng từ gần âm gần nghĩa vào tiết học ngày hôm nay… Hoạt động dạy HĐ1: HDHS phát lỗi -Yêu cầu học sinh đọc mục 1a, b, c ?Em tìm từ dùng chưa đúng? -Yêu cầu học sinh giải thích nghĩa từ dùng sai -Nhận xét - sửa sai ?Em thay từ dùng sai từ nào? - Yêu cầu học sinh lên bảng sửa lại cho HĐ2: HDHS tìm hiểu Hoạt động học Nội dung I Dùng từ không nghĩa - Đọc tập Chỉ từ dùng sai: a)Yếu lược - Từ dùng chưa đúng: Yếu b) Đề bạt điểm, đề bạt, chứng thực c) Chứng thực Sửa lỗi: Thay từ: - Từ thay thế: Khuyết a) Khuyết điểm điểm, bầu, chứng kiến b) Chọn, bầu c) Chứng kiến Nguyên nhân dùng nguyên nhân dùng từ sai ?Em nêu nguyên nhân khiến ta dùng từ sai từ? Nguyên nhân dùng từ sai ta nghĩa hiểu sai nghĩa dẫn đến tình trạng dùng từ sai HĐ3: Tìm hiểu hướng khắc phục ?*Vậy ta phải làm để hạn chế việc dùng từ sai? *HD cách khắc phục: Nếu không hiểu hiểu chưa rõ không nên dùng chưa hiểu rõ cần nên tra từ điển HĐ4: HDHS luyện tập - Yêu cầu HS đọc tập -Gạch từ kết hợp - Mỗi học sinh làm - Nhận xét - sửa sai -Yêu cầu học sinh đọc tập 2và thực - Nhận xét - sửa sai -Yêu cầu HS đọc tập -Yêu cầu sửa lỗi dùng từ chưa xác - Giáo viên đọc cho học sinh ghi - HD học sinh viết tả - Đọc cho học sinh viết - Chấm điểm, sửa sai ?Bài tập * *Đưa số Vd mắc lỗi dùng từ từ sai: - Do nghĩa - Do nghĩa - Do hiểu nghĩa sai hiểu nghĩa sai Khắc phục: -Tìm cách khắc phục -Chưa hiểu nghĩa không nên dùng -Tra từ điển II Luyện tập Bài 1: Gạch từ kết hợp đúng: - Bản tuyên ngôn - Đọc tập -Tương lai xán lạn - Bôn ba hải ngoại - Gạch từ kết hợp - Bức tranh thủy mạc - Nói tùy tiện - Nhận xét Bài 2: Chọn từ thích - Đọc tập chọn từ hợp điền vào chỗ trống: thích hợp điền vào chỗ a)Khinh khỉnh trống b)Khẩn trương c)Băn khoăn Bài 3: Chữa lỗi dùng - Đọc tập từ: a)Tống cú đấm, tung - Sửa lỗi dùng từ cú đá b)Thành khẩn, ngụy biện c)Tinh túy Bài 4: Chính tả (Nghe viết) -Từ “một hôm … -Viết theo hướng dẫn ngày đường” GV "Em bé thông minh" *Hs thảo luận tìm cách chữa lỗi - Đổi tập chữa lỗi Củng cố: Những lỗi thường gặp dùng từ? Nguyên nhân cách khắc phục 5 Hướng dẫn: - Xem lại học - Chuẩn bị bài: "Kiểm tra tiết văn bản" Lưu ý: Bài tập nâng cao* dành cho lớp điểm sáng IV Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… -Tiết 28 KIỂM TRA VĂN I Mục tiêu Giúp HS: Kiểm tra đánh giá tình hình học tập học sinh thể loại truyền thuyết, cổ tích II Chuẩn bị - GV: Đề - HS: Học kĩ,nắm cốt truyện,nội dung,ý nghĩa truyện học III Đề (đính kèm) IV Đáp án, thang điểm (đính kèm) V.Tổng kết: a Ghi nhận sai sót phổ biến kỹ năng, kiến thức: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………… b Phân loại: Lớp/SS Loại điểm Số Tỉ lệ % So với lần trước Tăng % Giảm % - 10 6,5 - 6/4 - 6,5 3-5 0-3 - 10 6,5 - - 6,5 6/5 - - c Nguyên nhân tăng giảm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………… …………………… d Hướng phấn đấu: Thầy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Trò:……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …… VI Rút kinh nghiệm: Trình Kí: Ngày: …………… Trình Kí: Ngày: …………… ... ………………………………………………………………………………………… ………… b Phân loại: Lớp/ SS Loại điểm Số Tỉ lệ % So với lần trước Tăng % Giảm % - 10 6, 5 - 6/ 4 - 6, 5 3-5 0-3 - 10 6, 5 - - 6, 5 6/ 5 - - c Nguyên nhân tăng giảm: …………………………………………………………………………………………... văn bản" Lưu ý: Bài tập nâng cao* dành cho lớp điểm sáng IV Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… -Tiết 28 KIỂM TRA VĂN... Tiết 27 CHỮA LỖI DÙNG TỪ (TT) I Mục tiêu Giúp HS: - Có ý thức tránh mắc lỗi biết chữa lỗi nghĩa từ; - Có ý thức dùng từ nghĩa II Chuẩn bị - GV: Giáo án, sgk, tham khảo, bảng