-Dùng hình ảnh mỉa mai bằng giọng điệu tuyên truyền của thực dân '' nhiều gười bản xứ...ngư lôi...Ban Căng...'' =>Thể hiện thái độ khinh bỉ sâu sắc với giọng điệu tuyên truyền của bọn th[r]
(1)Tuaàn 26 Ngày soạn 09/03/2008 Tiết 101: Ngày dạy : 10/03/2008 Baøn Luaän Veà Pheùp Hoïc (Luaän hoïc phaùp) (La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: -Thấy mục đích, tác dụng việc học chân chính : học để làm người, học để biết và làm, học để góp phần làm cho đất nước hưng thịnh Đồng thời thấy tác hại lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi - Nhận thức phương thức học tập đúng đắn, kết hợp học với hành Học tập cách lập luận tác giả, biết cách viết bài văn nghị luận theo chủ đề định B.Chuẩn bị: -HS:đọc, soạn bài -GV:giáo án C Tiến trình tổ chức dạy và học: I.Ổn định: (1’) II.Kiểm tra bài cũ: (4') -Thế nào là thể cáo ? -Nêu nội dung đoạn trích " Nước Đại Việt ta " III.Bài mới: *: Hoạt động thầy *HĐ1:(7') Hướng dẫn học sinh đọc văn và tìm hiểu chú thích: -Gọi học sinh đọc văn -GV: giọng điệu chung là chân tình, bày tỏ thiệt hơn, vừa tự tin, vừa khiêm tốn -Gọi học sinh đọc chú thích -Giáo viên nhấn mạnh khái quát tác giả -GV:* Vua, chúa, bề trên (dùng chiếu , chế, cáo, sách, hịch, mệnh ) * Quan lại, thần dân (dùng tấu nghị, biểu, khải, sớ) - Gọi học sinh đọc các chú thích, lưu ý 2,3 *HĐ2:(25')Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản: -Ở phần đầu tác giả nêu khái quát mục đích chân chính việc học Hoạt động trò Nội dung I.Đọc văn và tìm hiểu chú thích (sgk tr 76-78) -Đọc, nhận xét 1.Đọc văn bản: 2.Chú thích: a.Tác giả: b.Tác phẩm: -Chú ý các chú thích sgk tr( 76-78) - Đọc - Học sinh trả lời -Đọc -Đọc để rõ đạo Lop7.net II Tìm hiểu văn bản: Mục đích chân chính việc học: '' Ngọc rõ đạo'' '' Đạo là lẽ đối xử ngày (2) Mục đích đó là gì ? -Tác giả đã phê phán lối sống sai trái, lệch lạc nào ? - Em hiểu nào quan niệm này Nguyễn Thiếp ? - Tác hại lối học lệch lạc, sai trái đó ? - GV: liên hệ giáo dục học sinh -GV: Sau phê phán biểu sai trái, lệch lạc việc học, tác giả khẳng định quan điểm và phương pháp đúng đắn học tập(lí luận) - Tác giả đã đề xuất cách học gì ? - Em có nhận xét cách học này ? - GV mở rộng : ngày - Tác dụng việc học chân chính đem lại ? - Tại lại ? - Ngày nay, học tập tốt đem lại kết gì ?(ngược lại ) - GV liên hệ giáo dục *HĐ3 :( 4' ) Hướng dẫn học sinh tổng kết, củng cố: - Xác định trình tự lí luận đoạn văn sơ đồ -Gọi học sinh đọc ghi nhớ - GV nhấn mạnh lại * HĐ4: ( 2') Hướng dẫn học sinh luyện tập : - GV hướng dẫn học sinh nhà làm, tập trung giải thích học phải đôi với hành ? người '' -Đạo là lẽ đối xử ngày => Cách giải thích rõ ràng cụ người thể, dễ hiểu (châm ngôn, so sánh) =>học để làm người -lối học hình thức, cầu danh Những lối học sai trái lệch lợi lạc: - Lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi - Thảo luận + học thuộc lòng câu chữ mà không hiểu nội dung, có danh mà không có thực chất + học để có danh tiếng, dược trọng vọng, nhàn nhã, nhiều lợi lộc -Học sinh trả lời -Học sinh nhận xét =>'' Chúa tầm thường, thần nịnh hót '' => người trên kẻ thích chạy chọt, luồn cúi, không có thực => cảnh nước mất, nhà tan -Mở trường để có điều kiện Bàn phép học : - Mở rộng trường lớp, tạo điều người đến lớp kiện cho người học -Học rộng tóm gọn -Lấy Chu Tử làm gốc - Học từ thấp đến cao -Học sinh bộc lộ ( tiến cần - Học rộng nghĩ sâu, biết tóm học tập ) lược điều bản, cốt yếu - Học phải biết kết hợp với hành Tác dụng việc học chân chính : -Trả lời => đất nước nhiều nhân tài, chế -Học tích cực => người có tài, độ vững mạnh, quốc gia hưng đức, biết đạo lí, biết hành thịnh động=> nước nhà vững vàng, yên ổn -Học sinh bộc lộ -Thảo luận III Tổng kết : -Đọc ( ghi nhớ sgk tr :79) -Thực nhà IV.Luyện tập : Phân tích cần thiết và tác dụng phương pháp '' Học đôi với hành '' Lop7.net (3) học mà không hành phải nào ? IV.Dặn dò:(2') -Đọc kĩ văn bản, học nội dung bà học, ghi nhớ sgk -Xoạn và xem trước bài :''Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm" Ngày soạn: 9/03/ 2008 Tiết 102: Ngày dạy: 12/03/ 2008 Luyện Tập Xây Dựng Và Trình Bày Luaän Ñieåm A.Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: + Củng cố chắn hiểu biết và cách thức xây dựng và trình bày luận điểm + Vận dụng hiểu biết đó vào việc tìm, xếp và trình bày luận điểm bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc B.Chuẩn bị: -HS:Xem và chuẩn bị nội dung trước -GV:giáo án, baûng phuï, sgk C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học I.Ổn định: (1phút) II.Kiểm tra bài cũ: (2') GV: Kiểm tra chuẩn bị học sinh III.Bài mới: Giới thiệu bài (1phút) Bài mới: Hoạt động Thầy * HĐI :( 15' ) -Đối với đề bài này ta cần làm sáng tỏ vấn đề gì ? -Cho ? nhằm mụcđ ích gì ? để đạt mục đích đó, người làm bài cần đưa luận điểm nào ? -Em có nên sử dụng hệ thống luận điểm mục II không ? Vì ? Sự xếp hợp lí chưa ? -GV nhận xét, kết luận=> luận điểm (a) có nội dung không phù hợp, còn thiếu luận điểm cần thiết khiến mạch văn có chỗ bị đứt đoạn và vấn đề không hoàn toàn sáng tỏ ( cần thêm luận điểm : đất nước Hoạt động Trò -Học sinh trả lời -Học sinh nhận xét, sửa , bổ sung -Đất nước cần người tài giỏi đưa Tổ quốc lên đài vinh quang, quanh ta có nhiều gương học giỏi để đáp ứng nhu cầu đất nước.Vì muốn thành tài trước hết phải chăm học, bây các bạn không lo học thì không còn kịp Lop7.net Nội dung I Xây dựng hệ thống luận điểm : Đất nước cần người tài giỏi để đưa tổ quốc tiến lên " Đài vinh quang ", sánh kịp với bà bạn năm châu Quanh ta có nhiều gương các bạn học sinh phấn đấu học giỏi, để đáp ứng yêu cầu đất nước Muốn học giỏi thành tài trước hết phải học chăm Một số bạn lớp ta còn ham chơi, chưa chăm học, làm cho thầy, cô giáo và các bậc cha mẹ phải lo buồn Nếu bây càng chơi bời, (4) cần người tài giỏi, chăm học học giỏi, thành tài ) -Như ta cần phải trình bày luận điểm nào ? * HĐII ( 14' ) :Hướng dẫn học sinh lập luận trình bày luận điểm : -Gọi học sinh nhắc lại điều cần lưu ý trình bày luận điểm ? GV : để -Có phải câu chuyển đoạn và giới thiệu luận điểm đây diều chính xác không ? -Em thích câu nào ? -Còng có cách chuyển đoạn nào không ? -Việc xếp các luận theo trình tự này có hợp lý chưa ?Vì ? -Học sinh trả lời -Học sinh bổ sung -Thể rõ chính xác câu chủ đề -Tìm luận cứ=>luận điểm không chịu học thì sau này càng khó gặp niềm vui sống Vậy các bạn nên bớt vui chơi, chịu khó học hành chăm chỉ, để nên người có ích cho sống, và nhờ đó niềm vui chân chính II Trình bày luận điểm : 1/ Câu văn và phù hợp với luận điểm ( e) -Câu hai xác định sai mối quan hệ - ( ) :đôn giản, dễ làm theo - ( ) : gần gũi, thân thiết -Hợp lý -Phản ánh các bước hợp lý quá trình làm rõ dần luận điểm : bước trước dẫn tới bước sau, bước sau bước trước, tới bước cuối cùng luận điểm làm rõ hoàn toàn -GV hướng dẫn học sinh viết -Viết câu kết đoạn phù hợp -Học sinh đọc -Đoạn văn trên viết theo -Trả lời -Nếu chuyển, cần phải sửa lại quy nạp hay diễn dịch ? Có câu văn sau cho mối thể chuyển không ? liên kết đoạn, bài không bị -Học sinh đọc ( phần chuẩn bị nhà ) *HĐ3:(12') GV tổ chức cho -Học sinh nhận xét học sinh đọc trước lớp gv Đọc Ghi nhớ: SGK nhận xét GV nhấn mạnh, gọi học sinh đọc ghi nhớ * HĐ4 : Củng cố.( 3' ) - Lop7.net 2/ Việc xếp các luận (1) (2) (3) (4) hợp lý : bước trước dần tới bước sau, bước sau bước trước, tới bước cuối cùng luận điểm đã làm sang sáng tỏ hoàn toàn ( ): (4): * Ghi nhớ: SGK (5) Ngày soạn: 9/03/2008 Tiết 103+104: VIẾT Ngày dạy: 11/03/2008 BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ A.Mục đích yêu cầu: -Giúp học sinh : + Vận dụng kĩ trình bày luận điểm vào việc viết bài văn giải thích, vấn đề gần gũi các em + Tự đánh giá chính xác trình độ tập làm văn thân Từ đó rút kinh nghiệm cần thiết để các bài làm văn sau đạt kết tốt B.Chuẩn bị: -Học sinh: xem lí thuyết bài nghị luận, tham khảo đề bài sgk -GV: giáo án : đề + đáp án -Giáo viên :giáo án, bài kiểm tra C.Lên lớp: I.Ôn định: II.Kiểm tra bài cũ: III.Bài mới: (89') Hoạt động Thầy - GV chép đềlên bảng -Theo dõi học sinh làm Hoạt động Trò - Chép đề -Làm bài kiểm tra Nội dung * Đề văn Theo em nào là ngoan trò giỏi ? IV Củng cố:(1') -Thu bài, nhận xét tiết kiểm tra V.Dặn dò:(1') -Làm lại bài văn vào bài tập -Đọc soạn bài : '' Thuế máu " * Đáp án: -Bài làm học sinh cần đảm bảo yêu cầu nội dung sau : 1/ Hình thức : Bố cục đầy đủ, bài viết rõ ràng, mạch lạc, đúng chính tả 2/ Nội dung : * MB: Giải thích khái quát nào là ngoan trò giỏi * TB: Cần giải thích các vấn đề: + Con ngoan trò giỏi có vị trí nào mục đích rèn luyện người học sinh ? + Thế nào là ngoan ? + Những biểu cụ thể người là gì ? + Mối quan hệ hai phẩm chất này học sinh là nào ? * KB: -Muốn trở thành ngoan trò giỏi em phải phấn đấu ? Lop7.net (6) Tuaàn 27 Ngày soạn: /03/2008 Tieát 105-106: (Trích : '' Ngày dạy : /03/2008 Thueá Maùu BẢN ÁN CHẾ ĐỘ THỰC DÂN PHÁP'' ) (NGUYỄN ÁI QUỐC) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: -Hiểu chất độc ác, mặt giả nhân, giả nghĩa thực dân Pháp qua việc dùng người dân các xứ thuộc địa làm vật hi sinh cho quyền lợi mình, các chiến tranh tàn khốc - Thấy rõ ngòi bút lập luận sắc bén, trào phúng sâu cay Nguyễn Ái Quốc văn chính luận B.Chuẩn bị: -HS:đọc, soạn bài -GV:giáo án, sgk, tranh ảnh C.Tiến trình tổ chức dạy và học : I.Ổn định: (1phút) II.Kiểm tra bài cũ: (4') -Nêu vài nét tác giả Nguyễn Thiếp ?Văn "Bàn luận phép học '' đề cập đến vấn đề nào ? III.Bài mới: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò *HĐ1:(7') Hướng dẫn học sinh đọc văn và tìm hiểu chú thích: -Gọi học sinh đọc văn -Đọc, nhận xét -GV: giọng điệu lưu loát, rõ ràng, nhấn mạnh số từ ngữ ngoặc kép, từ ngữ lặp đi, lặp lại để thấy rõ thái độ giễu cợt, mỉa mai nghệ thuật trào phúng sâu cay -Gọi học sinh đọc chú thích -Giáo viên nhấn mạnh nét -Chú ý các chú thích sgk tr khái quát tác giả (86-91) - Đọc *HĐ2:(33')Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản: -Bố cục phần trích gồm + Chiến tranh và người phần nào ? xứ + Chế độ lính tình nguyện + Kết hy sinh -" Thuế máu '' =>gợi lên số phận thảm thương người -Em hãy nhận xét cách đặt dân thuộc địa ( căm phẫn, tên chương "Thuế máu'' và mỉa mai, ghê tởm chế Lop7.net Nội dung I.Đọc văn và tìm hiểu chú thích (sgk tr 86-91) 1.Đọc văn bản: 2.Chú thích: a.Tác giả: b.Tác phẩm: II Tìm hiểu văn bản: 1.Bố cục : - Chia làm ba phần => thống sách giáo khoa - Cách đặt tên chương, phần độc đáo, sáng tạo, gây ấn tượng (7) tên các phần ? -GV : Liên hệ xã hội lúc phê phán triệt để tác giả độ thực dân ) -Tên phần gợi lên quá trình lừa bịp bóc lột đến cùng kiệt thuế máu -Thế giới thứ ( 19141918) : Cuộc chiến tranh các đế quốc tranh giành ảnh -Chiến tranh mà Nguyễn Ái hưởng quyền lợi Phân tích : a Phần I : Chiến tranh và Quốc nói đến phần này là chiến tranh nào ? -Chỉ người dân thuộc người xứ : -Goị học sinh đọc từ đầu tự địa với mỉa mai châm biếm chiến tranh, thủ -Đoạn văn viết với mục đoạn thực dân -Trả lời * Vạch trần thái độ các quan đích gì ? cai trị người xứ : -Trước chiến tranh người - Trước chiến tranh : Họ bị xứ coi là loại -Trả lời xem là giống người hạ đẳng, người nào ? bị đối xử đánh đập súc -Khi chiến tranh xảy họ -Sử dụng từ ngữ vật xem là loại ngoặc kép ( mỉa mai cách gọi - Khi chiến tranh xảy : Họ tâng bốc, vỗ về, người nào ? tên ) -Hãy nhận xét giọng điệu =>Thủ đoạn lừa bịp bỉ ổi phong danh hiệu cao quý từ ngữ tác giả sử dụng chính quyền thực dân coi đoạn văn ? Tác dụng ? người dân xứ là vật hy sinh cho lợi ích chúng => Thể thủ đoạn bịp -GV : ''Ấy mà'' bợm, bỉ ổi chính quyền ''đùng cái'' =>tạo tiếng cười -Trả lời thực dân, coi người xứ là vật hy sinh cho lợi ích chúng -Trả lời -Số phận thảm thương -Nhận xét, bổ xung * Số phận thảm thương người dân thuộc địa các -Bộc lộ người dân thuộc địa chiến tranh phi chiến h phi nghĩa : miêu tả nào ? - Phải đột ngột lìa xa gia đình, quê hương=> chết thảm thương vì chiến tranh phi nghĩa -Kiệt sức các xưởng nhà máy phục vụ chiến tranh -Bị biến thành vật hy sinh cho bọn thực dân cai trị -Em có nhận xét gì cách * Cách lập luận : Sử dụng chứng cụ thể xác lập luận tác giả thực, hình ảnh sinh động biểu phần I ?( từ ngữ, giọng điệu, cảm, nghệ thuật đặt sắc, dẫn chứng ) giọng văn mỉa mai châm biếm Tiết 2: b Phần II : Chế độ lính tình nguyện.(12') -Em hiểu nào từ -Vạch mặt điểu giả tình nguyện ? * Các thủ đoạn mánh khoé bọn thực dân bắt lính bọn thực dân : -Tác giả dùng từ tình nguyện Lop7.net (8) đây có ý gì ? -Phát và trả lời -Bọn thực dân đã sử dụng -Nhận xét, bổ sung thủ đoạn mánh khoé -Phát và trả lời nào để bắt lính ? -GV kết luận -Nêu phản ứng người dân thuộc địa chế độ mộ lính tình nguyện ? -Trong đoạn này tác giả đã lí luận nào ? -GV chốt ý ( Họ có thực '' tình nguỵện'' hiến dân xương máu lời lẽ bịp bợm bọn cầm quyền thực dân không ?) -Kết hy sinh người dân thuộc địa các chiến tranh nào ?Nhận xét cách đối xử chính quyền thực dân họ sau đã bóc lột hết ''Thuế máu'' họ ? -Qua đó bộc lộ điều gì bọn thực dân ? -GV : Khi chiến tranh chấm dứt thì các lời tuyên bố '' tình tứ'' im bặt người dân thuộc địa hy sinh chẳng mang lại lợi ích, bị tước đoạt hết cải -Nêu các biện pháp nghệ thuật đoạn ? -GV chốt lại - Tiến hành lùng ráp, vây bắt cưỡng bứt người ta phải lính - Lợi dụng để doạ nạt, xoay xở kiếm tiền - Sẵn sàng trói, xích, đàn áp súc vật => Lời lẽ bịp bợp: rêu rao lòng tự nguyện, lời tuyên bố trịnh trọng phủ toàn quyền Đông Dương * Thái độ người dân -Thảo luận và trả lời thuộc địa : -Trở lại giống người bẩn thỉu - trốn '' lột hết cải đủ thứ'' -hoặc phải xì tiền ''Sau dũng cảm tay -tự làm cho mình bị nhiễm không trở '' bệnh nặng '' Vợ tử sĩ người =>phản dối chống lại việc mộ pháp cấp môn bài bán lẻ lính thuốc phiện '' -Trả lời -Học sinh trả lời * Nghệ thuật lập luận : -Học sinh nhận xét, bổ sung - Dẫn chứng thực tế mang nội dung tố cáo mạnh mẽ -Thảo luận và trả lời - Lời lẽ đanh thép, mỉa mai, diễu nhại ( lời tuyên bố ) -Nghệ thuật lập luận phản bác c Phần III : Kết -Trả lời hy sinh.(10') -Đọc * Những người lính thuộc địa sau chiến tranh - Trở giống người bẩn thỉu - Lột hết cải đủ thứ '' Sau dũng cảm tay không trở " => trở với vị trí hèn hạ ban đầu sau bị bóc lột trắng trợn hết '' Thuế máu'' => Qua đây bộc lộ mặt tráo trở, tàn nhẫn bỉ ổi -Học sinh trả lời chính quyền thực dân -Học sinh nhận xét, bổ sung * Nghệ thuật : - lập luận phản bác -mâu thuẫn trào phúng -thực tế sinh động - Câu hỏi tu từ, từ nhấn, từ lặp đi, lặp lại Lop7.net (9) -_Hãy nhận xét yếu tố biểu cảm tác giả sử dụng đoạn trích ? -GV nhận xét chốt lại -GV : Trong đoạn trích, yếu tố tự và biểu cảm kết hợp chặt chẽ, hài hoà, yếu tố này đã bao hàm chứa đựng yếu tố và chúng thể qua *HĐ3 :( 4' ) Hướng dẫn học sinh tổng kết : -Khái quát đặc điểm nghệ thuật đoạn trích ? Nội dung ? -GV : Chốt ý, gọi học sinh đọc ghi nhớ * HĐ4: ( 2') Hướng dẫn học sinh luyện tập : - GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm -Thảo luận và trả lời Yếu tố biểu cảm đoạn trích :(5') - Các hình ảnh xây dựng mang tính biểu cảm cao=> toát lên số phận đáng thương người dân thuộc địa, mặt giả nhân giả giả nghĩa chính quyền thực dân Pháp III Tổng kết : ( ghi nhớ sgk tr:92 ) trả lời =>học sinh nhận xét, bổ sung IV.Luyện tập : Đọc diễn cảm -Học sinh đọc diễn cảm đoạn trích IV.Dặn dò:(2') -Đọc kĩ văn bản, học nội dung bà học, ghi nhớ sgk -Xoạn và xem trước bài :'' Hội thoại '' Ngày soạn: Tieát 107: /03/2006 Ngày dạy: /03/2006 Hội Thoại A.Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: -Nắm các khái niệm vai xã hội và biết vận dụng hiểu biết vấn đề vào quá trình hội thoại, nhằm đạt hiệu cao giao tiếp ngôn ngữ B.Chuẩn bị: -HS: Tìm hiểu trước bài nhà -GV:giáo án, bảng phụ, phấn màu C.Tiến trình tổ chức dạy và học: I.Ổn định: (1phút) II.Kiểm tra bài cũ: (5') GV:Kiểm tra bài tập học sinh III.Bài Giới thiệu bài.(1') 2.Bài Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung Lop7.net (10) Hoạt động thầy Hoạt động trò *HĐ1:(15') Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm vai xã hội -Gọi học sinh đọc đoạn trích -Đọc, nhận xét -Đoạn trích nói đến -Trả lời câu hỏi nhân vật nào ? -Bé Hồng và người cô -Quan hệ hai nhân vật tham gia hội thoại đoạn -quan hệ gia tộc trích là quan hệ gì ? -Ai vai trên, là vai ? -người cô : vai trên -Cách sử người cô có -bé Hồng : vai -=> Thiếu thiện chí, gieo rắc gì đáng chê trách ? vào đầu óc non nớt Hồng diều xấu xa bịa đặt để Hồng ghét -Hãy tìm nhữnh chi tiết cho thấy nhân vật chú bé Hồng đã cố gắng kìm nén bất bình mình để giữ thái độ lễ phép và giải thích vì Hồng lại làm ? -Trong giao tiếp ngày, em có biết đến vai xã hội nào ? -Trong giao tiếp, người đối thoại cần chú ý điều gì ? -Vậy vai xã hội là gì ?có quan hệ xã hội nào ?Khi đối thoại cần chú ý điều gì ? -Gọi học sinh đọc ghi nhớ *HĐ2:(20') Hướng dẫn học sinh luyện tập -Cho học sinh đọc bài tập1 => gv hướng dẫn => gọi học sinh lên bảng làm bài tập Nội dung I.Vai xã hội hội thoại : Tìm hiểu bài tập sgk tr 93 : -Trong đoạn hội thoại có hai nhân vật : + người cô bé Hồng +chú bé Hồng => quan hệ thân tộc + vai trên ( người cô ) + vai ( chú bé Hồng )=> Cách cư xử người cô thiếu thiện chí, không phù hợp với quan hệ ruột thịt, không thể thái độ đúng mực người trên người -Học sinh thảo luận ( theo ) -Đại diện trả lời -Hồng nhận tâm địa độc ác -Học sinh nhận xét bổ sung người cô, lơì =>'' Cúi đầu không đáp'' '' nói Hồng giữ cười đáp lại cô'' ''im lặng cúi kính trọng, lễ phép đầu xuống đất'' ''cười dài tiếng khóc'' => Hồng làm vì người tham gia hội thoại với Hồng là người cô, Hồng là cháu nên lời lẽ giữ kính trọng với bà cô mình -ngang hàng -quan hệ thân-sơ -Cần xác định đúng vai mình để chọn cách nói cho phù hợp -Học sinh trả lời 2.Kết luận: (ghi nhớ sgk trang 94 ) II.Luyện tập: -Học sinh xem bài tập => 1/ Những chi tiết thể gv hướng dẫn, học sinh lên thái độ vừa nghiêm khắc vừa bảng làm khoan dung TQT -Học sinh nhận xét, sửa chữa ''Hịch tướng Sĩ'' -Nghiêm khắc lỗi lầm tướng sĩ, chê trách tướng sĩ -Khuyên bảo tướng sĩ -Đọc Lop7.net (11) -Hướng dẫn học sinh thực theo yêu cầu sgk -Đọc bài tập, hướng dẫn học sinh làm -Học sinh thảo luận theo nhóm -Nhận xét, bổ sung -Có tình cấp bách, gấp gáp, đòi hỏi người có liên quan phải hành động nhanh, kịp thời.Vì chủ ngữ người tiếp nhận thường vắng mặt -Học sinh đọc yêu cầu,thảo luận +Đại diện trả lời +nhận xét,bổ sung -Học sinh đọc yêu cầu,thảo luận +Trả lời +nhận xét,bổ sung chân thành Xét đoạn trích : ''Tôi nắm lấy để khác'' ( Lão Hạc- Nam Cao) a/ Vai xã hội hai nhân vật : địa vị : + ông Giáo + Lão Hạc -tuổi tác : + Lão Hạc + ông Giáo b/ Ông Giáo nói với Lão Hạc lời lẽ ôn tồn, thân mật nắm lấy vai, mời hút thuốc, ăn khoai, lời lẽ xưng hô c/ Lão Hạc gọi người đối thoại với mình là ông Giáo, dùng từ '' dạy'' thay cho nói, xưng hô '' chú mình'', cách nói xuề xoà (nói đùa thế), thể thân tình.Nhưng qua cách nói Lão Hạc ta thấy nỗi buồn, giữ kẻ(cười), thoái thác chuyện lại ăn khoai =>phù hợp với tâm trạng lúc và tính khẳng khái Lão Hạc IV.Củng cố: (2 phút) -Nhấn mạnh lại nội dung ghi nhớ sách giáo khoa trang 93 -Làm bài tập 3,4,5,6 V.Dăn dò: (1 phút) -Xem trước bài ''Tìm hiểu yêú tố biểu cảm văn nghị luận'' Ngày soạn: Tiết 108: /03/ 2006 Ngày dạy: /03/ 2006 Tìm Hieåu Yeáu Toá Bieåu Caûm Trong Vaên Nghò Luaän A.Mục tiêu cần đạt: - Giúp hs thấy yếu tố biểu cảm là yếu tố không thể thiếu bài văn nghị luận hay, có sức lay động người đọc, người nghe -Nắm yêu cầu cần thiết việc đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận, để nghị luận đạt hiệu thuyết phục cao B.Chuẩn bị: -HS:Xem và chuẩn bị nội dung trước -GV:giáo án C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học Lop7.net (12) I.Ổn định: (1phút) II.Kiểm tra bài cũ: (5') GV: Kiểm tra học sinh III.Bài mới: Giới thiệu bài (1phút) Hoạt động: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò *HĐ1: (19') Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn nghị luận : -Gọi học sinh đọc văn -Đọc -GV chia nhóm cho học sinh -HS thảo luận -Đại diện nhóm trả lời thảo luận câu hỏi a và b -HS nhận xét bổ sung -GV kết luận -Trả lời -Cho học sinh đọc thầm đối chiếu mục (96) -Có thể thấy câu mục hay câu mục vì ? - Yếu tố biểu cảm văn nghị luận có tác dụng gì ? -GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài tập sgk tr:96-97 -GV : Thiếu yếu tố biểu cảm sức thuyết phục văn nghị luận định bị giảm Nhưng phải có yếu tố biểu cảm-bất kể yếu tố nào là sức thuyết phục văn Nội dung I Tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn nghị luận 1.Tìm hiểu bài tập sgk tr 95-96-97 *BT1 : -''Hịch Tướng Sĩ '' (TQT) và lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (HCM) giống chỗ có nhiều từ ngữ và nhiều câu văn có giá trị biểu cảm cao -Tuy nhiên hai văn này không phải là các văn biểu cảm vì tác phẩm viết không nhằm mục đích biểu cảm mà nhằm mục đích nghị luận ( nêu quan điểm, ý kiến để bàn luận phải trái, đúng sai, nên nghĩ và nên sống nào )=> bài văn nghị luận yếu tố biểu cảm không đóng vai trò chủ đạo -Những câu cột có mà là yếu tố phụ trợ cho văn yếu tố biểu cảm, có khả ghị luận gây hứng thú cảm xúc, đẹp đẽ mãnh liệt, sâu lắng => nghĩa là có khả nhiều việc làm nên cái hay cho văn -Hay, thuyết phục vì nó tác động mạnh mẽ tới tình cảm người đọc, người nghe -Không -Muốn biểu cảm thì trước hết phải có cảm xúc để mà biểu lộ Và cảm xúc phải chân thành, không không thể chinh phục tình cảm người nghe, người đọc -Học sinh thảo luận và trả lời Lop7.net => Yếu tố biểu cảm giúp bài văn nghị luận hay, có hiệu thuyết phục *BT2 : -Người làm văn nghị luận, thân thật có cảm xúc trước vấn đề nghị luận (13) nghị luận mạnh mẽ lên -Học sinh thảo luận, làm bài không ? tập -Cho học sinh thảo luận các câu hỏi a,b,c sgk tr: 97 GV gọi học sinh đọc ghi nhớ, gv nhấn mạnh lại *HĐ2:(15') Hướng dẫn học sinh luyện tập -GV chia nhóm thảo luận bài tập sgk trang 97 -GV nhận xét, uốn nắn =>Kết luận: -Học sinh thảo luận và trả lời -GV nhận xét, uốn nắn =>Kết luận: -Yếu tố biểu cảm không làm mạch nghị luận bị phá vỡ, đứt đoạn -Những cảm xúc phải diễn tả phương tiện ngôn ngữ có tính truyền cảm, chân thực II.Luyện tập: 1/ Bài tập 1:` 1.Yếu tố biểu cảm phần '' Thuế máu'' -'' Nhại'' lại các từ '' Tên da đen bẩn thỉu'' bọn thực dân=>dối trá ( trước miệt thị sau đề cao cách bịp bợp )=>tạo hậu mỉa mai -Dùng hình ảnh mỉa mai giọng điệu tuyên truyền thực dân '' nhiều gười xứ ngư lôi Ban Căng '' =>Thể thái độ khinh bỉ sâu sắc với giọng điệu tuyên truyền bọn thực dân và chế nhạo, cười cợt =>yếu tố biểu cảm hiệu và tiếng cười châm biếm sâu cay, *BT2 : Trong đoạn văn tác giả không phân tích điều lẽ thiệt cho học trò, để họ thấy tác hại việc học tư và học -Học sinh thảo luận, làm bài vẹt.Người thầy còn bộc bạch tập nỗi buồn và khổ tâm - Học sinh nhận xét, bổ sung nhà giáo chân chính trước xuống cấp lối học văn và làm văn học sinh mà ông thật lòng yêu mến -Biểu qua từ ngữ, câu văn và giọng điệu lời văn IV Củng cố : Nhấn mạnh nối dung ghi nhớ sgk tr : 97 V.Dặn dò:1' -Học thuộc ghi nhớ sgk -Làm bài tập còn lại -Xem và soạn văn '' Đi ngao du'' Lop7.net (14) Tuaàn 28 Ngày soạn: 15/03/2006 Tieát 105-106: Ngày dạy : 24/03/2006 Ñi Boä Ngao Du (Trích E - hay giáo dục) (RU-XÔ) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp hs hiểu rõ đây là văn mang tính chất nghị luận với cách lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục Tác giả lại là nhà văn, bài văn này trích tiểu thuyết, nên các lí lẽ luôn hoà quyện với thực tiễn sống riêng ông, khiến nhà văn nghị luận không sinh động, mà qua đó còn thấy ông là người giản dị, quý trọng tự và yêu mến thiên nhiên B.Chuẩn bị: -HS:đọc, soạn bài -GV:giáo án, sgk C.Tiến trình tổ chức dạy và học: I.Ổn định: (1’) II.Kiểm tra bài cũ: (4') -Hãy nêu vài đặc điểm tác phẩm '' Bản án chế độ thực dân'' -Nội dung nghệ thuật đoạn trích ? III.Bài mới: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung *HĐ1:(28') Hướng dẫn học I.Đọc văn và tìm hiểu sinh đọc văn và tìm hiểu chú thích (sgk tr 98-101) : chú thích: -Đọc, học sinh đọc -Gọi học sinh đọc văn 1.Đọc văn bản: -GV: gọi học sinh đọc chú -Đọc, nhận xét thích * -Chú ý các chú thích sgk tr( 2.Chú thích: -GV : nhấn mạnh lại 98-101) -GV mồ côi mẹ sớm, cha là - Đọc a.Tác giả: thợ đồng hồ.Thời thơ ấu ông - Học sinh trả lời học vài năm sau -Đọc b.Tác phẩm: chuyển sang học thợ chạm ,trải qua nhiều nghề kiếm sống : làm đầy tớ, gia sư, dạy âm nhạc Theo ông bàn tay tạo hoá ra, người lương thiện, tự và sung sướng, xã hội làm cho người trở thành độc ác, nô lệ và cực khổ => ông bị truy nã khắp nơi .Tác phẩm tương ứng giai đoạn phát triển quá trình giáo dục ( I ) : làm cho em bé phát triển theo tự nhiên, ( II ) trang bị kiến thức khoa học hữu ích thực tiễn ( IV ) : 16t 20t : giáo dục đạo đức và tôn Lop7.net (15) giáo V : trưởng thành E-min cưới vợ, trước cưới E-min du lịch hai năm đạo đức và nghị lực thử thách, có dịp hiểu thêm xã hội rộng lớn -GV lưu ý học sinh các chú thích 1,4,5,7,9 *HĐII :( 13') Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn : -GV :Đoạn trích có ba đoạn văn tương ứng với luận điểm -Hãy tóm tắt ngắn gọn luận điểm chính mà Ru - Xô thuyết phục người muốn ngao du thì nên ? -Học sinh thảo luận, đại diện trả lời + GV nhận xét kết luận .Không phụ thuộc vào gã phu -Học sinh nhận xét, bổ sung II Tìm hiểu văn bản: Các luận điểm chính : * ĐI :Đi ngao du thì ta hoàn toàn tự do, tuỳ theo ý thích, không bị lệ thuộc vào ai, cái gì ? * ĐII : Đi ngao du thì ta có dịp trau dồi vốn tri thức ta * ĐIII : Đi ngao du có tác dụng tốt đến sức khoẻ và tinh thần xe Không giấc xe ngựa đứng + GV : Kiến thức nông nghiệp, tự nhiên học -Theo em cách dặt tên ngao du đã sát với nội dung văn này chưa ? Vì ? -GV : Nhưng chung chung em hãy đặt tên cụ thể ? -GV : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu câu hỏi sgk tr : 101 -Trật tự xếp ba luận điểm chính có hợp lí không ?Vì ? -GV kết luận + Đối với Ru- Xô, tự là mục tiêu quan trọng hàng đầu, ông luôn khao khát tự do, suốt đời ông đấu tranh cho tự do, chống lại chế độ phong kiến 2.Trật tự các luận điểm : Hợp lí phù hợp với thực tế đời tác giả Với Ru - xô tự là mục tiêu quan trọng -Tên bài sát với nội dung văn hàng đầu, tiếp đến là việc trau dồi tri thức từ thực tiễn sinh -Khái quát nội dung văn bản, động, vấn đề sức khoẻ tinh bàn lợi ích việc dạo thần ông xếp cuối cùng chơi nơi theo cách Tiết Bài văn nghị luận sinh + Ru-Xô là người thuở nhỏ -Học sinh có thể xếp theo động :( 11') không học cách khác hành.Ông khao khát học, đời ông phải nỗ lực tự giữ nguyên và giải thích lí học Có lẽ vì nên lập luận trao dồi tri thức từ thực tiễn sinh động thiên nhiên xếp vị thứ số các lợi ích ngao du Lop7.net (16) -GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu câu hỏi -GV : Trong bài văn có Ru-Xô lại xưng ''Ta'', thì xưng ''Tôi ".Tại lại ? ( Khi nào dùng ''Ta'' nào dùng ''Tôi" ) -Việc xưng hô có tác dụng gì ? Trong bài văn có tác giả dùng ''Ta '' ( Khi lí luận chung trừu tượng ), có tưởng xưng " tôi'' ( nói cảm nhận và sống trải riêng ông ) làm cho mạch văn nghị luận không khô khan mà sinh động Bóng dáng nhà văn : -Tác giả dùng ''Ta " lí ( !5') luận chung -Tác giả xưng ''Tôi" nói Qua bài văn, cho thấy tác giả cảm nhận và là người giản dị, quý sống trải riêng ông trọng tự do, và yêu mến thiên -Qua văn này, ta hiểu gì Cũng có chỗ trải nhiên => tạo nên nét đặc biệt tư tưởng và tình cảm nghiệm cái '' Tôi " riêng bài văn ghị luận Ru-Xô ? tư thể dạng III Tổng kết :(10') kể chuyện E-min Người học trò ông, Emin là người học trò ông tưởng tượng mà thôi -Không khô khan mà sinh động * HĐIII : (7' ) Hướng dẫn học sinh tổng kết, củng cố Học sinh thảo luận -Đọc bài văn em hiểu thêm +con người giản dị lợi ích nào +quý trọng tự việc ngao du ? +yêu mến thiên nhiên ( núi -Có biểu hình sông đồng ruộng, cây cối, thức nào làm nên tính hấp hoa lá ) dẫn bài văn nghị luận này -Thoả mãn nhu cầu thưởng ngoại tự -Mở rộng tầm hiểu biết sống -Nhân lên niềm vui sống cho người -Thảo luận + Chứng lấy từ khái niệm -Bài văn còn cho ta hiểu thêm cá nhân gì Ru- Xô ? +Đan xen tự sự, biểu cảm lập luận + Câu văn tự phóng túng + Giọng điệu vui tươi, nhẹ ( ghi nhớ sgk tr :102 ) nhàng -GV : Chốt lại, gọi học sinh -Tôn trọng kinh nghiệm đời đọc ghi nhớ sgk tr:102 sống -Coi trọng tự cá nhân -Yêu quý đời sống tự nhiên Lop7.net (17) -Tâm hồn giản dị -Trí tuệ sáng láng -Đọc IV.Dặn dò:(2') -Đọc kĩ văn bản, học nội dung bà học, ghi nhớ sgk -Xoạn và xem trước bài :'' Hội thoại tt " Ngày soạn: /03/2006 Tieát 111: Ngày dạy: /03/2006 Hội Thoại (tt) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: -Nắm khái niệm lượt lời và biết vận dụng hiểu biết vấn đề vào quá trình hội thoại, nhằm đạt hiệu cao giao tiếp ngôn ngữ B.Chuẩn bị: -HS: Tìm hiểu trước bài nhà -GV:giáo án, bảng phụ, phấn màu C.Tiến trình tổ chức dạy và học: I.Ổn định: (1phút) II.Kiểm tra bài cũ: (5') GV:Kiểm tra bài tập học sinh III.Bài Giới thiệu bài.(1') Hoạt động: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò *HĐ1:(15') Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm lượt lời hội thoại -Gọi học sinh đọc đoạn trích -Đọc, nhận xét tr 102 -Trong thoại đó -Trả lời câu hỏi nhân vật nói bao nhiêu lượt ? -bé Hồng nói hai lượt -Bao nhiêu lần lẽ Hồng - người cô nói lượt nói Hồng không -3 lần nói ? -Sự im lặng Hồng thể =>Thể thái độ bất bình thái độ gì đôi với những lời nói lời nói người cô ? người cô - Vì Hồng không cắt lời người cô bà nói điều Hồng không muốn nghe ? - GV: chốt nội dung, gọi học sinh đọc ghi nhớ Lop7.net Nội dung I.Lượt lời hội thoại: Tìm hiểu bài tập sgk tr 102: -Trong đoạn trích : + người cô bé Hồng nói lượt + bé Hồng nói lượt - lần Hồng im lặng => thể thái độ bất bình lời nói người cô - Hồng không cắt lời người cô vì Hồng ý thức Hồng là người thuộc vai dưới, không phép xúc phạm người cô Kết luận : ( ghi nhớ sgk tr : 102 ) (18) *HĐ2:(20') Hướng dẫn học sinh luyện tập -Cho học sinh đọc bài tập1 => gv hướng dẫn => gọi học -Học sinh thảo luận ( theo ) sinh lên bảng làm bài tập -Đại diện trả lời -Học sinh nhận xét bổ sung -Học sinh trả lời -Hướng dẫn học sinh thực -Đọc theo yêu cầu sgk -Học sinh xem bài tập => gv hướng dẫn, học sinh lên bảng làm -Học sinh nhận xét, sửa chữa -Đọc bài tập, hướng dẫn học sinh làm -Học sinh thảo luận theo nhóm -Nhận xét, bổ sung -Học sinh đọc yêu cầu,thảo luận +Đại diện trả lời +nhận xét,bổ sung -Học sinh đọc yêu cầu,thảo luận +Trả lời +nhận xét,bổ sung II Luyện tập : Đoạn trích : '' Tức nước vỡ bờ '' - Những người nói nhiều là cai lệ và chi Dậu, người nhà lí trưởng nói ít hơn, anh Dậu - Kẻ cắt lời thoại là cai lệ - Xét cách thể vai xã hội : + Chị Dậu : từ chỗ nhún nhường ( cháu ông )=>kháng cự (tao-mày) =>đảm đang, mạnh mẽ + Cai lệ =>hống hách, quyền uy Bài tập :(103-104) a Lúc đầu : + Cái Tí : nói nhiều + Chị Dậu : ít ( im lặng) Về sau : + Cái Tí : nói ít + Chị Dậu : nói nhiều b Tác giả miêu tả phù hợp với diễn biến tâm lí nhân vật c Tác giả tả cái Tí hồn nhiên càng làm cho chị Dậu đau lòng, càng tô đậm nỗi bất hạnh giáng xuống đầu cái Tí IV.Củng cố: (2 phút) -Nhấn mạnh lại nội dung ghi nhớ sách giáo khoa trang 102 -Làm bài tập 3,4,5,6 V.Dăn dò: (1 phút) -Xem trước bài '' Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận '' Lop7.net (19) Ngày soạn: Tieát 112: /03/ 2006 Ngày dạy: /03/ 2006 Luyeän Taäp Ñöa Yeáu Toá Bieåu Caûm Vaøo Vaên Nghò Luaän A.Mục tiêu cần đạt: - Giúp hs củng cố hiểu biết yếu tố biểu cảm văn nghị luận mà các em đã học tiết làm văn trước - Vận dụng hiểu biết đó để tập dưa yếu tố vào câu, , vào đoạn văn, vào đoạn văn nghị luận có đề tài gần gũi quen thuộc B.Chuẩn bị: -HS:Xem và chuẩn bị nội dung trước -GV:giáo án C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học: I.Ổn định: (1phút) II.Kiểm tra bài cũ: (5') GV: Kiểm tra học sinh III.Bài mới: Giới thiệu bài (1phút) Hoat động: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò *HĐ1: (19') Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn nghị luận : -Gọi học sinh đọc văn -Đọc -GV chia nhóm cho học sinh -HS thảo luận -Đại diện nhóm trả lời thảo luận câu hỏi a và b -HS nhận xét bổ sung -GV kết luận -Trả lời -Cho học sinh đọc thầm đối chiếu mục (96) -Có thể thấy câu mục hay câu -Những câu cột có yếu tố biểu cảm, có khả mục vì ? gây hứng thú cảm - Yếu tố biểu cảm văn xúc, đẹp đẽ mãnh liệt, sâu nghị luận có tác dụng gì ? lắng => nghĩa là có khả nhiều việc -GV hướng dẫn học sinh tìm làm nên cái hay cho văn hiểu bài tập sgk tr:96-97 -Hay, thuyết phục vì nó tác -GV : Thiếu yếu tố biểu cảm động mạnh mẽ tới tình cảm sức thuyết phục văn nghị người đọc, người nghe luận định bị giảm Nhưng phải có yếu tố biểu -Không Lop7.net Nội dung Đề bài : Sự bổ ích chuyến tham quan học sinh I Tìm hiểu đề : II Lập dàn ý : Mở bài : Nêu lợi ích việc tham quan Thân bài : Nêu các lợi ích cụ thể Keát bài : (20) cảm-bất kể yếu tố nào là sức thuyết phục văn nghị luận mạnh mẽ lên không ? -Cho học sinh thảo luận các câu hỏi a,b,c sgk tr: 97 GV gọi học sinh đọc ghi nhớ, gv nhấn mạnh lại -Muốn biểu cảm thì trước hết phải có cảm xúc để mà biểu lộ Và cảm xúc phải chân thành, không không thể chinh phục tình cảm người nghe, người đọc -Học sinh thảo luận và trả lời *HĐ2:(15') Hướng dẫn học sinh luyện tập -GV chia nhóm thảo luận bài tập sgk trang 97 -GV nhận xét, uốn nắn =>Kết luận: -Học sinh thảo luận, làm bài tập -Học sinh thảo luận, làm bài tập - Học sinh nhận xét, bổ sung IV Củng cố : Nhấn mạnh nối dung ghi nhớ sgk tr : 97 V.Dặn dò:1' -Học thuộc ghi nhớ sgk -Làm bài tập còn lại -Xem kĩ toàn các văn đã học - chuẩn bị cho bài KT văn Lop7.net (21)