HS :- Cách viết ấy làm cho sự trình bày luận điểm thêm chặt chẽ và hấp dẫn bởi : Làm cho đv vừa xoáy vào ý chung vừa khiến cho bản chất thú vật của bọn địa chủ hiện ra thành h/ả rõ ràng,[r]
(1)tuÇn 26 So¹n: 23 2.2009 Gi¶ng: Líp: TiÕt 97 văn bản: nước đại việt ta ( Trích “ Bình Ngô đại cáo” - Nguyến Trãi ) A, Môc tiªu 1, KiÕn thøc: - Gióp häc sinh: + Cảm nhận đây là đoạn văn có ý nghĩa lời tuyên ngôn độc lâp dân tộc ta kỷ 15 + Thấy phần nào sức thuyết phục NT văn chính luận Nguyễn Trãi : lập luận chặt chẽ , có kết hợp lí lẽ và thực tiễn 2, KÜ n¨ng: - Rèn kĩ đọc, tìm hiểu văn nghị luận cổ 3, Thái độ: - Tự hào cha ông, yêu mến quê hương đất nước B, ChuÈn bÞ: * Gv: - STK, Bµi so¹n ®iÖn tö * HS: - §äc vµ tr¶ lêi c©u hái phÇn §äc, hiÓu v¨n b¶n/sgk C, Phương pháp: - Đọc diễn cảm, trao đổi, giảng bình, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân D, TiÕn tr×nh bµi d¹y: I, ổn định tổ chức II, KiÓm tra bµi cò: ? Đọc thuộc lũng đoạn trớch “ Ta thường tới bữa… ta vui lòng ” Trỡnh bày cảm nhận đoạn văn ấy? III.Bài : * Gv: Nguyễn Trãi là nhà yêu nước, người anh hùng dân tộc, danh nhân van hoá giới Trong kháng chiến chống quân Minh, ông có nhiều đóng góp to lớn: dâng “ Bình Ngô sách” với chiến lược tâm công ( tác động vào lòng người), thừa lệnh Lê Lîi, so¹n th¶o c«ng v¨n giÊy tê, th tõ giao thiÖp víi qu©n Minh; cïng Lª Lîi vµ c¸c tướng lĩnh bàn bạc quân mưu; kháng chiến thắng lợi ông thừa lệnh Lê Lợi viết “ Bình Ngô đại cáo”- Bản tuyên ngôn độc lập thứ hai dân tộc sau “ Nam quốc sơn hà” Lí Thường Kiệt Tiết học ngày hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu phần đầu “ Bình Ngô đại cáo” Hoạt động : Hướng dẫn tỡm hiểu tỏc giả, tỏc I.Tìm hiểu tác giả tác phẩm : phẩm : ? Hãy giới thiệu nét kh.quát thân và 1.T¸c giả : (1380-1442) - Nhà yêu nước, anh hùng nghiệp thơ ca Nguyễn Trãi ? dân tộc , danh nhân văn hoá HS: Trình bày tác giả/ng÷ v¨n TËp -79 362 Lop8.net (2) * Gv cho HS quan s¸t ch©n dung NguyÔn Tr·i vµ bæ sung: - NV lịch sử lỗi lạc, toàn tài Sinh thời kì lsử đầy biến động và bão táp Triều Trần suy đồi, nhà Hồ lên thay, chưa bao lâu phải đương đầu với hoạ xâm lăng bọn pk phương bắc Năm 1407 nước ta bị giặc Minh xl và thống trị Nước mất, nhà tan, cha bị bắt, đày sang Tr.Q N.trãi không quên lời cha dặn: “ Con là người có tài, có hiếu, hãy trở lo rửa hận cho nước, trả thù cho cha, là đại hiếu.” - Sau 10 năm bị giam lỏng thành Đông Quan (Thăng Long ), NT trốn thoát, vào Lam Sơn tụ nghĩa, dâng lên Lê Lợi “ Bình Ngô sách” với chiến lược tâm công ( đánh vào lòng người) Từ đó ông trở thành cánh tay phải đắc lực Bình Định Vương: + Thừa lệnh Lê Lợi soạn thảo công văn, giấy tờ, thủ tục để giao thiệp với quân Minh + Cùng Lê Lợi và các tướng lĩnh bàn việc quân mưu k/c thắng lợi => Ông là người “viết thư, thảo hịch tài giỏi hết thời” Những thư địch vận ông “có sức mạnh = 10 vạn quân” - Có công lớn k/c chống quân Minh để giành độc lập DT - Chiến tranh kết thúc thay mặt Lê Lợi viết “BNĐC” - Đem hết tài và sức lực XD đất nước hoà bình với tư tưởng nhân nghĩa Ông bị bọn gian thần ghen ghét, chống lại Chúng khép ông vào tội mưu sát vua và ông đã bị chu di tam tộc qua vụ án “Lệ Chi Viên” - Anh hùng và bi kịch mức cùng ? Bình Ngô Đại Cáo đời hoàn cảnh nào? Nó có ý nghĩa gì? HS: Dựa vào sgk để trả lời câu hỏi * Gv bổ sung: - Bình Ngô đại cáo N.Trãi thừa lệnh Lê Lợi soạn thảo không khí hào hùng ngày vui đại thắng, ngày vui độc lập, TQ bóng quân thù, đất nước bước vào kỉ nguyên mới, kỉ nguyên phục hưng => áng Thiên cổ hùng văn Bản tuyên ngôn độc lập lần thứ - Ở lớp bài thơ “ Sông núi nước Nam” coi là tuyên ngôn độc lập lần thứ và “BNĐC” coi là tuyên ngôn độc lập lần thứ 2: vì 363 Lop8.net giới => NV lịch sử lỗi lạc, toàn đức, toàn tài 2.T¸c phẩm: *Bình Ngô Đại Cáo: + Công bố ngày 17 tháng chạp năm 1428 - ta đại thắng quân Minh (3) thể ý thức ĐLDT, niềm tự hào DT, cùng khẳng định sức mạnh lòng yêu nước, chân lí chính nghĩa; khđịnh chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ + Thể: cáo( sgk/ 67) DT ? Tựa đề tác phẩm “Bình Ngô Đại Cáo” cho thấy đây là tác phẩm sáng tác thể nào ? Hãy thuyết minh thể loại văn học này ? HS: Thể loại cáo & học sinh trình bày đặc điểm thể loại cáo theo chú thích sgk * Gv: K/cấu chung BNĐC gồm có phần lớn k/cấu thể cáo nói chung: - Phần đầu: nêu luận đề chính nghĩa - Phần 2: Lập bảng cáo trạng tố cáo tội ác giặc Minh - Phần 3: phản ánh quá trình kh/n Lam Sơn từ ngày đầu gian khổ tổng phản công thắng lợi - Phần cuối: Lời tuyên bố kết thúc chiến tranh, khđịnh độc lập vững chắc, đất nước bước sang kỉ nguyên và nêu lên bài học lịch sử ? Thể cáo so với thể chiếu , thể hịch có điểm nào giống & khác ? HS: * Giống : - Cùng là thể văn nghị luận cổ vua chúa thủ lĩnh viết, công bố công khai - Kết cấu chặt chẽ, lời lẽ đanh thép, lí luận sắc bén - Được viết băng văn vần , văn biền ngẫu văn xuôi * Khác : - Chiếu là loại văn để ban bố mệnh lệnh - Hịch là loại văn đẻ cổ vũ kêu gọi nhằm khích lệ tưởng tình cảm người nghe - Cáo dùng để trinh bày chủ trương hay công bố kết nghiệp để người cùng biết ?Em hiểu nhan đề tác phẩm “Bình Ngô Đại Cáo” nghĩa là nào ? HS: Bình Ngô Đại Cáo có nghĩa là công bố cho người biết nghiệp lớn: đánh dẹp giặc Minh xâm lược, thống đất nước + ND: công bố * Gv: Bình: yên, phẳng; Ngô: giặc Minh; nghiệp đánh tan quân Minh, cáo: thông cáo; đại: lớn thống đất nước => Gọi giặc Minh là giặc Ngô vì: Chu Nguyên Chương trước khởi nghiệp đất Ngô , xưng là Ngô Vương sau trở thành Minh Thành Tổ Nên tác giả dùng tên Ngô để gọi quân nhà Minh ? Nêu vị trí doạn trích “Nước Đại Việt ta” 364 Lop8.net (4) kết cấu bài cáo? HS: Thuộc phần mở đầu BNĐC Đoạn trích có ý nghĩa tiền đề cho toàn bài Tất các ND sau xoay quanh tiền đề đó ? VB “Nước Đại Việt ta” có thể coi là VB nghị luận ko? Vì sao? VĐNL đây là gì? HS: VB viết = phương pháp lập luận lấy li lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ tư tưởng nhân nghĩa nêu để thuyết phục người đọc, người nghe - VB nghị luận - VĐNL: tư tưỏng nhân nghĩa * Gv cho HS nghe băng đọc mẫu ? Nêu cách đọc ? HS: - Giọng điêụ hào hùng, trang trọng,tự hào - Lưu ý đọc nhịp nhàng, cân đối câu văn biền ngẫu * Gv: ®ọc mẫu HS: 1- em đọc lại toàn đoạn trích ? Em hiểu ntn từ nhân nghĩa và điếu phạt ? HS: Theo chú thích 1, / sgk ? Giải nghĩa từ văn hiến? HS: trả lời theo chú thích 4/sgk * Gv: y/c HS xem chú thích khác Một số chú thích tìm hiểu sau Hoạt động 2: Đọc, hiểu văn V¨n b¶n cã thÓ chia lµm mÊy phÇn? Néi dung cña tõng phÇn? HS: - Gåm phÇn - câu đầu: tư tưởng nhân nghĩa - câu tiếp: chân lí tồn đọc lập dân tộc - c©u cuèi: søc m¹nh cña nguyªn lÝ nh©n nghÜa vµ độc lập dân tộc ? Đọc câu thơ đầu, nêu ND câu thơ? HS: Nêu bảng chính * Gv: Nguyên lí nhân nghĩa là nguyên lí làm tảng triển khai toàn bài cáo Tất ND phát triển sau xoay quanh nguyên lí này ? Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa câu thơ đầu là gì? HS: Nhân nghĩa là: yên dân, trừ bạo ? “Yên dân, trừ bạo “ có ý nghĩa nào? HS: - “Yên dân” là làm cho dân an hưởng thái bình, hạnh phúc - “Trừ bạo” là thương dân mà tiêu diệt quân tàn ác để bảo vệ dân lành ? Đặt hoàn cảnh Nguyễn Trãi viết Bình Ngô, 365 Lop8.net *Nước Đại việt ta: - Phần mở đầu “ Bình Ngô đại cáo” Đọc và chú thích : II.§äc, hiÓu v¨n b¶n: 1, Bè côc: - phÇn 2, T×m hiÓu v¨n b¶n: a.Nguyên lý nhân nghĩa: Nhân nghĩa - Yên dân - Trừ bạo (5) người dân nói tới đây là ? Kẻ bạo ngược là ? HS : - Dân : Quân dân Đại việt - Kẻ bạo ngược : Quân Minh xâm lược * Gv: Đặt hoàn cảnh N.Trãi viết bài cáo, tư tưởng nhân nghĩa N.Trãi gắn liền với yêu nước, chống giặc ngoại xâm.Đó là tư tưởng thân dân, tiến Nhân nghĩa phạm trù nho giáo chủ yếu là mqh người với người Còn nguyên lí nhân nghĩa N.Trãi ko quan hệ người với người mà còn quan hệ DT với DT Đây là ND mới, là phát triển tư tưởng nhân nghĩa N.Trãi so với tư tưởng nho giáo ? Từ đó em hiểu gì tính chất kháng chiến chống quân xâm lược nhà Minh? HS : Kháng chiến chính nghĩa vì dân, vì độc lập dân tộc Thuận lòng trời, hợp lòng người, thần và dân cùng ủng hộ => Điều đó gợi chúng ta liên tưởng tới “Truyền thuyết Hồ Gươm”, tới minh chủ Lê Lợi và gươm thần với chữ Thuận thiên * Gv: Tư tưởng nhân nghĩa đã triển khai ntn đoạn thơ sau HS: Đọc câu ? Sau nêu nguyên lý nhân nghĩa, tác giả đã khẳng định điều gì ? HS: Chân lý tồn độc lập có chủ quyền quốc gia Đại Việt: ? Nguyễn Trãi đã khẳng định chủ quyền, độc lập dân tộc qua yếu tố nào ? HS: - Trình bày bảng chính ? Có ý kiến cho “ Nước Đại Việt ta là tiếp nèi vµ ph¸t triÓn ý thøc d©n téc “ S«ng nói nước Nam” Theo em ý kiến trên đúng hay sai? Vì sao? * Gv gợi ý: - Trong bài “Sông núi nước Nam” ý thức dân tộc thể yếu tố nào ? - Niềm tự hào DT thể qua từ ngữ nào? - So với “Sông núi nước Nam” thì “Nước Đại Việt ta” đã bổ sung yếu tố nào và phát triển ntn? HS: * Trong bài “Sông núi nước Nam” khđịnh qua hai yếu tố : - Chủ quyền - Cương vực lãnh thổ 369 Lop8.net => Gắn liền với yêu nước chống giặc ngoại xâm -> Tư tưởng thân dân tiến b, Chân lý tồn độc lập có chủ quyền quốc gia Đại Việt: - Những yếu tố bản: + Nền văn hiến lâu đời + Lãnh thổ riêng + Phong tục riêng + Có chủ quyền, chế độ riêng + Lịch sử riêng Sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc “ Sông núi Nước Nam” (6) => Ý thức DT, niềm tự hào DT thể sâu sắc qua từ “Đế” * Đến “Nước Đại Việt ta” bổ sung yếu tố … Và tg tiếp tục phát huy niềm tự hào DT VB “NQSH” cách sâu sắc và mạnh mẽ “ bên xưng đế phương” ?Đế và vương có gì giống và khác nhau? Tại không dùng từ Vương mà lại dùng từ Đế ? HS: Đế với vương đếu là vua Đế là vua, là thiên tử, là nhất, là toàn quyền Còn vương là vua nước chư hầu, phụ thuộc nhiều vào đế Vương có thể có nhiều đế có Nêu cao tư tưởng hoàng đế là khđịnh Đại Việt có chủ quyền ngang hàng với phương bắc ? Trong yếu tố trên, em thấy Nguyễn Trãi đã nhận thức yếu tố nào là quan trọng ? HS: Nguyễn Trãi đã nhận thức văn hiến và truyền thống lịch sử là yếu tố nhất, là hạt nhân để xác định dân tộc * Gv: Sự sâu sắc N.Trãi thể chỗ điều mà kẻ thù luôn tìm cách phủ định là văn hiến nước Nam thì chính điều đó lại là thực tế tồn với sức mạnh chân lý khách quan ? So với “ Sông núi Nước Nam” thì quan niệm quốc gia, dân tộc Nguyễn Trãi hẳn nào ? Vì sao? HS : - Hoàn chỉnh hơn, toàn diện, sâu sắc => Khái niệm quốc gia - Toàn diện vì Nguyễn Trãi khẳng định tồn dân tộc toàn diện, sâu sắc độc lập dân tộc qua yếu tố trên, còn “Sông núi Nước Nam” có hai yếu tố - Sâu sắc vì quan niệm dân tộc Nguyễn Trãi đã nhận thức văn hiến và truyền thống lịch sử là hai yếu tố quan trọng xác định dân tộc, quốc gia, đồng thời thể ý thức dân tộc và niềm tự hào dân tộc cách sâu sắc * Gv bình: NT đã đứng trên đỉnh cao thời đại “ bình Ngô”, với niềm tự hào DT, đại diện cho chính nghĩa và DT chiến thắng mà phát ngôn, mà trịnh trọng tuyên bố Tư tưởng nhân nghĩa cùng với cái nhìn mới, sâu sắc, toàn diện ông quốc gia, DT đã tạo lên tầm vóc Đại Việt, sức mạnh Đại Việt để đánh bại âm mưu xl, bành trướng giặc phương Bắc Tư tưởng còn sáng mãi vì khuê lấp lánh, còn sáng mãi tâm hồn ngưòi dân Đ¹i Việt 370 Lop8.net (7) ? Luận điểm nào tiếp tục khẳng định đoạn thơ cuối ? HS: Sức mạnh tư tưởng nh©n nghĩa và độc lập DT ? Những minh chứng lịch sử nào đưa để khẳng định sức mạnh nhân nghĩa và chân lý độc lập chủ quyền quốc gia Đại Việt ? NX d/c ? HS: Lưu Cung … D/c từ thực tiễn lịch sử Những câu văn biền ngẫu sóng đôi, đối xứng nhấn mạnh thất bại kẻ thù và chiến thắng vẻ vang ta ? Đối chiếu với VB “Sông núi nước Nam” để thấy rõ sức mạnh chính nghĩa khđịnh VB này ntn? HS: - “Sông núi nước Nam” tg khđ: kẻ xl là giặc bạo ngược ( nghịch lỗ) làm trái lẽ phải, phạm phải sách trời ( thiên thư) chuốc lấy thất bại thảm hại - Trong VB “NĐVT”, nêu nguyên lí nhân nghĩa, chân lí khq, tg đưa minh chứng đầy sức thuyết phục sức mạnh chính nghĩa với tên tuổi cụ thể, “ chứng cớ còn ghi” Hoạt động 3: Tổng kết ? Hãy phân tích nghệ thuật lập luận đặc sắc tg đoạn trích? * Gv gợi ý: - Giọng điệu, ngôn ngữ, câu văn, biện pháp tu từ, cách lập luận - Tdụng bpháp NT trên? HS: - Giọng điệu sang sảng, hào hùng với từ ngữ có t/ch hiển nhiên, vốn có , lâu đời nước Đại Việt tự chủ ( dịch đã cố gắng lột tả = các từ vốn xưng, đã lâu, từ trước, đã chia, khác…) - Các câu văn biền ngẫu sdụng thật cân đối , hài hoà: núi sông bờ cõi đã chia, phong tục … - Phép liệt kê, so sánh: từ Triệu, Đinh, Lí,… - Cách lập luận chặt chẽ lí lẽ và thực tiễn, có sức thuyết phục cao: * Lí lẽ: + Mở đầu đoạn trích : nêu tiền đề nhân nghĩa, khđịnh nguyên lí nhân nghĩa Các ND sau xoay quanh nguyên lí này + Tiếp đó để làm rõ tư tưởng nhân nghĩa tg đã đưa các luận điểm: cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa; khđịnh chân lí tồn ĐL có chủ quyền DT Đại Việt = cái nhìn toàn diện, sâu sắc 371 Lop8.net 3.Sức mạnh tư tưởng nh©n nghĩa và độc lập DT: - Dẫn chứng từ thực tiễn lịch sử, câu văn biền ngẫu => thất bại thảm hại III, Tæng kÕt Nghệ thuật : + Giọng điệu hào hùng + Từ ngữ có tính chất hiển nhiên, vốn có, lâu đời + Câu văn biền ngẫu + Phép liệt kê, so sánh + Lập luận chặt chẽ, lý lẽ sắc bén, chứng hùng hồn => thuyết phục cao (8) *Thực tiễn: đưa chứng có thật lsử tạo khách quan ko thể chối cãi => lập luận chặt chẽ , mạch lạc từ cái chung đến cái riêng, từ khái quát đến cụ thể, lí lẽ và d/ch sắc bén, có sức thuyết phục 2, Néi dung ? Nội dung văn “ Nước đại Việt ta” ? 3, Ghi nhí/sgk69 HS: Tr×nh bµy theo ghi nhí/sgk ? §äc ghi nhí? HS: §äc Hoạt động 4: Luyện tập V Luyện tập : ? §ọc diễn cảm vb? Em học tập gì từ VB? HS: §äc diÔn c¶m v¨n b¶n IV Củng cố : * Gv: Đưa bảng phụ cho HS thuyÕt minh trình tự lập luận v¨n b¶n: Khái quát trình tự lập luận đoạn trích: Nguyên lý nhân nghĩa Yên dân Trừ bạo Chân lý tồn …đọc Văn hiến Lãnh thổ riêng Phong tục riêng Chủ quyền riêng Sức mạnh nhân nghĩa, độc lập dân toocj tooc V HDVN : - Học thuộc lòng văn - So¹n bài: Hành động nói ( tiếp) E Rút kinh nghiệm : 372 Lop8.net Lịch sử riêng (9) So¹n: 26.2.09 Gi¶ng: Líp: TiÕt: 98 hành động nói ( tiếp theo) A, Môc tiªu 1, KiÕn thøc: - Tiếp tục giúp HS hiểu: nói là hành động, số lượng hành động nói khá lớn, qui lại số kiểu khái quát n|định Có thể sử dụng nhiều kiểu câu để thể hành động nói 2, KÜ n¨ng: - Biết thực hành động nói phù hợp với tình giao tiếp 3, Thái độ: - Cã ý thøc gi÷ g×n vµ b¶o vÖ sù s¸ng cña tiÕng ViÖt B, ChuÈn bÞ: * Gv: - STK, STK, gi¸o ¸n ®iÖn tö * HS: - §äc vµ tr¶ lêi c©u hái /sgk C, Phương pháp: - Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu, định hướng giao tiếp, quy nạp D, TiÕn tr×nh bµi d¹y I, ổn định tổ chức II, KiÓm trabµi cò: ? Hành động nói là gì? Những kiểu hành động nói thường gặp? Cho ví dụ? III Bµi míi * Gv: Mçi kiÓu c©u cã nh÷ng chøc n¨ng chÝnh vµ c¸c chøc n¨ng kh¸c, viÖc thùc hành động nói dựa vào các chức kiểu câu nhằm mục đích định Bài học ngày hôm chúng ta cùng tìm hiểu khía cạnh đó hành động nói Hoạt động 1: Cách thực hành động nói I.Cách thực hành ? Đọc đoạn trích ? Cho biết đoạn văn có câu, động nói: 1- Ví dụ : SGK đánh số thứ tự trước câu ? HS : Thực 2- Phân tích, nhận xét : ? Xác định mục đích nói câu trần thật trên banừg cách đánh dấu thích hợp vào bảng tổng kết sau? C©u Mục đích Hỏi T.bày Đ khiển Hứa hẹn Bộc lộ cx + + + - - - + - + - Ghi chú cách dùng Trực tiếp Gián tiếp ? Từ việc tìm hiểu ví dụ trên em rút nhận xét gì ? 373 Lop8.net - Cõu 1, 2, 3: hành động tr×nh bµy ( chức chính cña CTT) => Cách dùng trực tiếp - Câu 4, => Hành động (10) HS: Trình bày ? Từ đó hãy cho biết có cách thực hành động nói? HS: Trình bày ghi nhớ SGK / 71 ? Hãy lập bảng trình bày quan hệ các kiểu câu nghi vấn, ckhiến, cảm thán, trần thuật với hành động nói mà em biết ? Cho ví dụ minh hoạ HS: lên bảng điền vào bảng đây: điều khiển ( chøc n¨ng kh¸c CTT) => cách dùng gián tiếp 3.Ghi nhớ: sgk/71 Câu CK’ Cảm thán Nghi vấn Trần thuật H§N Hỏi + Điều khiển + + + Trình bày + Hứa hẹn + Bộc lộ c.xúc + + + II - Luyện tập Hoạt động2: Hướng dẫn học sinh luyện tập Bµi 1/71 Bài 1: Tìm các câu nghi vấn và nêu mục đích dùng: - Câu : Từ xưa….ko có? (Cuối đoạn mở đầu ) Khẳng đinh các gương trung thần đời nào có - Câu 2, : ( Cuối đoạn ) => dùng để điều sai, lẽ đúng khích lệ lòng tự trọng, liêm sỉ tướng sĩ=> phủ định - Câu : (Vì ?) (Mở đầu đoạn ) => Nêu vấn đề cho tướng sỹ chuẩn bị tư tưởng nghe phần lý giải tác giả Bài 2: Các câu trần thuật có mục đích cầu khiến: Bµi 2/71 Thường các câu có động từ tình thái : Phải, quyết, mong muốn Lời văn tác động sâu sắc đến tình cảm người nghe Làm cho quần chúng thấy gần gũi với lãnh tụ, hiểu điều lãnh tụ giao cho chính là nhiệm vụ mình Bµi 4/72 Bài 4: Chọn cách hỏi sau : b và c Bµi 5/73 Bài 5: Chọn hành động c (Cở hành động lịch sự) IV.Củng cố: ? Nêu các cách thể hành động nói? Phân biệt các cách dùng đó ? V.Hướng dẫn học bài : - Học bài và hoàn thành bài + lµm bµi 3/72 - So¹n bài: ¤n tập luận điểm * Yªu cÇu: §ọc lại Tinh thần yêu nước nhd ta ( lớp 7) và VB Chiếu dời đô=> Trả lời câu hỏi SGK E Rút kinh nghiệm: 374 Lop8.net (11) So¹n: 26.2.09 Gi¶ng: Líp: TiÕt: 99 «n tËp vÒ luËn ®iÓm A, Môc tiªu 1, KiÕn thøc: - Giúp học sinh : nắm vững khái niệm luận điểm, tránh hiểu lầm mà các em thường mác phải lẫn lộn luận điểm với vấn đề cần nghị luận - Học sinh thấy rõ mối quan hệ luận điểm với vấn đề nghị luận và các luận điểm với bài nghị luận 2, KÜ n¨ng: - Biết xác định luận điểm mối quan hệ các luận điểm văn bản, từ đó có thể xây dựng các luận điểm thích hớp với vấn đề nghị luận nào đó 3, Thái độ: - Cã ý thøc häc tËp B, ChuÈn bÞ: * Gv: - STK, STK, gi¸o ¸n ®iÖn tö * HS: - §äc vµ tr¶ lêi c©u hái /sgk C, Phương pháp: - Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu, định hướng giao tiếp, quy nạp D, TiÕn tr×nh bµi d¹y I, ổn định tổ chức II, KiÓm tra bµi cò: ? Nh¾c l¹i c¸c yÕu tè v¨n nghÞ luËn? III Bµi míi * Gv: Văn Nghị luận là văn dùng phương thức lập luận với các luận điểm, luận để làm sáng rõ vấn đề nào đó Có thể nói luận điểm có vai trò vô cùng quan trong bài văn nghị luận, nó là sở để làm sáng tỏ vấn đề; việc tìm hay không tìm luận điểm đúng định việc làm hay không làm bµi v¨n nghÞ luËn Bµi häc ngµy h«m nay, c« vµ c¸c em cïng «n l¹i: LuËn ®iÓm v¨n nghÞ luËn I Kh¸i niÖm vÒ luËn Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn lại luận điểm ? Em h·y cho biÕt: Luận điểm là gì? b»ng c¸ch ®iÓm: chọn câu trả lời đúng mục I.1/sgk/73? VD: sgk/73 HS: Đọc các phương án đã nêu VD1/ 73- Chọn Phân tích, NX: * BT1: (c) câu trả lời đúng là phương án C ? VĐNL bài “Tinh thần yêu nước nhân * BT 2: dân ta” Chủ tịch Hồ Chí Minh là gì? VB gồm a, “ Tinh thần ” có luận điểm nào ? ( Chú ý phân biệt luận - VĐNL: Tinh thần yêu điểm xuất phát dùng làm sở và luận điểm chính nước của… dùng làm kết luận chính bài ) - Lđ: lđ -> làm rõ HS : VĐNL: Tinh thần yêu nước nhd ta VĐNL * Gv: Đưa bảng phụ , HS lên bảng điền các lđiểm 375 Lop8.net (12) vào bảng VĐNL Tinh thần yêu nước nhd ta Lđ1 Lđ2 Dân ta có Lòng yêu nước nhd lsử Lđ3 Lđ4 Lòng yêu Bổn phận nước của chúng đồng bào ta ngày Lđ chính Lđ xuất Lđ mở rộng ( kết luận) phát * Gv: Một bạn cho bài “Chiếu dời đô” Lý * b, “ Chiếu dời đô”: - VĐNL: việc dời đô… Công Uẩn gồm luận điểm: - Lđ: lđ - L®1 : Lý cần phải dời đô - L®2: Lý có thể coi thành Đại La là kinh đô bậc đế vương muôn đời ? Xác định luận điểm có đúng không ? Vì sao?Hãy xđ lại qua sơ đồ? HS : - Xác định luận điểm chưa đúng , vì chưa phải là tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết nêu bài văn nghị luận này * VĐNL : Việc dời đô đến Đại La (1) L®xuất phát dùng làm sở : Cần phải dời đô từ Hoa Lư Đại La + L/c1: Trong sử sách xưa , các triều đại Trung Quốc đã nhiều lần dời đô để an dân, nước thịnh + L/c2: Hai nhà Đinh, Lê không dời đô khỏi nơi chật hẹp nên vận nước không bền, trăm họ hao tổn (2) L® ph¸t triÓn: Thành Đại La là nơi xứng đáng làm kinh đô (3) Lđ chính làm kết luận : Quyết định dời đô Đại La ? Rút Kl luận điểm? HS: §äc ghi nhí chÊm 1/sgk-75 * Gv: Nh vËy, Lđ ko phải là vđ, không phải là phận VĐ VĐ là cái đưa xem xét, nghiên cứu, giải Lđ là quan điểm, chủ trương đưa để làm rõ cho VĐ đặt VĐ có thể là câu hỏi lđ phải là trả lời, giải đáp cho câu hỏi VĐ đặt HS: Đọc và làm Bµi tËp * Gv: hdẫn HS để xđ đúng lđ phải vào các luận đoạn văn 376 Lop8.net (13) => LuËn ®iÓm cña bµi v¨n: NguyÔn Tr·i lµ khÝ ph¸ch, lµ tinh hoa cña d©n téc Hoạt động 2: Mối quan hệ luận điểm với vấn đề cần giải bài VNL HS: quan sát sơ đồ bài “Tinh thần…” ? Có thể làm sáng tỏ vấn đề đó không, bài văn, Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa luận điểm : “Đồng bào ta có lòng yêu nước nồng nàn”? HS: Kh«ng ? Trong chiếu dời đô, Lý Công Uẩn đưa luận điểm “Các triều đại trước đây đã nhiều lần thay đổi kinh đô” thì mục đích nhà vua ban chiếu có thể đạt không ? Tại ? HS: - Nếu đưa luận điểm thì chưa thể làm sáng tỏ vấn đề nghị luận.=> thiếu, ko phù hợp, ko thuyết phục - Nếu đưa luận điểm trên thì mục đích nhà vua ban chiếu không thể đạt Vì luận điểm đó chưa đủ làm sáng tỏ vấn đề nghị luận ? Qua bài tập các em rút bài học gì? HS: Luận điểm cần phải chính xác, rõ ràng, phù hợp với yêu cầu cần giải ? §äc ghi nhí chÊm 2/sgk-75? Hoạt động 3: Tìm hiểu mối quan hệ các luận ®iÓm bµi v¨n nghÞ luËn: ? §äc VD sgk/ 74? HS: §äc ? VĐ nêu đề bài là gì? Em chọn hệ thèng l® nµo V× sao? HS: hÖ thèng l® 1, v×: - Đảm bảo tính chính xác, hợp lí, phù hợp với đề bài - C¸c l® cã sù kÕt hîp chÆt chÏ: l®1 lµ c¬ së cho l® 2> c¬ së cho l® kÕt luËn; nhng cã sù ph©n biÖt r¹ch rßi ko trïng lÆp, ko chång chÐo * Cßn hthèng l® ko phï hîp v×: cã l® cha chÝnh x¸c( a, b) ; cã l® cha phï hîp víi V§ ( l®c); l® a ko thÓ lµm c¬ së cho l® b; l®c ko thÓ liªn kÕt víi l® a, b Vµ l® d ko kÕ thõa vµ ph¸t huy ®îc kq cña l® trªn.=> hÖ thèng l® trïng lÆp, chång chÐo, luÈn quÈn, ko râ rµng, m¹ch l¹c nÕu ta chän h/thèng l® ? Nếu đảo lộn các lđ hệ thống lđ 1có ko? V× sao? H: ko ? Tõ vÝ dô trªn em rót kÕt luËn g× mqh gi÷a c¸c lđ bµi v¨n NL? 377 Lop8.net II Mối quan hệ lđ với vấn đề cần giải VBNL: 1.VÝ dô/sgk: Ph©n tÝch, nhËn xÐt: - Chỉ đưa lđ -> ko đủ làm sáng tỏ VĐ => Luận điểm cần phải chính xác, rõ ràng, phù hợp với yêu cầu cần giải III Mèi quan hÖ gi÷a c¸c luËn ®iÓm bµi nghÞ luËn 1.VÝ dô/sgk Ph©n tÝch, nhËn xÐt: - Chän hÖ thèng luËn ®iÓm 1: + Cã luËn ®iÓm chÝnh vµ luËn ®iÓm phô + C¸c luËn ®iÓm liªn kÕt chÆt chÏ, l¹i võa cã sù ph©n biÖt víi vµ ®îc s¾p xÕp víi theo mét tr×nh tù hîp lÝ (14) HS: -Tr×nh bµy ghi nhí 3;4 (SGK) * Ghi nhí :/ SGK-75 ? §äc to râ rµng phÇn ghi nhí- SGK/75? Hoạt động 4: Luyện tập IV.LuyÖn tËp Bµi tËp 2/75-76 Bµi tËp 2/75-76 a, VĐNL: Giáo dục là chìa khoá tương lai ( GD góp phần mở tương lai cho loài người trên T§) => Không chọn lđ“ Nước ta có truyền thống giáo dục lâu đời” b, Giáo dục coi là chìa khóa tương lai Có thể triển khai theo sơ đồ lập luận sau: Giáo dục là yếu tố định đến điều chỉnh tốc độ gia tăng dân số; thông qua đó định môi trường sống, mức sống tương lai Gi¸o dôc trang bÞ kiÕn thøc vµ nh©n c¸ch, trí tuệ tâm hồn cho trẻ em hôm nay, người lµm nªn thÕ giíi mai sau Giáo dục là sở cho tăng trưởng kinh tế Gi¸o dôc lµ ch×a khãa cho sù ph¸t triÓn chÝnh trÞ vµ tiÕn bé cho x· héi sau nµy => Việc xếp trên đảm bảo tính lô-gíc và chÆt chÏ IV.Cñng cè: ? Kh¸i qu¸t l¹i néi dung bµi häc? V.Hướng dẫn học bài - Häc bµi vµ hoµn thµnh bµi tËp - So¹n bµi: ViÕt ®o¹n v¨n tr×nh bµy luËn ®iÓm E.Rót kinh nghiÖm: 378 Lop8.net (15) So¹n: 2.3.09 Gi¶ng: Líp: TiÕt: 100 viÕt ®o¹n v¨n tr×nh bµy luËn ®iÓm A, Môc tiªu 1, KiÕn thøc: - Giúp học sinh nhận định ý nghĩa quan trọng việc trình bày luận điểm; biết cách viết đoạn văn trình bày theo cách diễn dịch, quy nạp 2, KÜ n¨ng: - Biết xác định luận điểm và cách triển khai luận điểm đoạn văn nghị luận, đồng thời viết đoạn văn triển khai luận điểm 3, Thái độ: - Cã ý thøc häc tËp B, ChuÈn bÞ: * Gv: - STK, STK * HS: - §äc vµ tr¶ lêi c©u hái /sgk C, Phương pháp: - Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu, định hướng giao tiếp, quy nạp D, TiÕn tr×nh bµi d¹y I, ổn định tổ chức II, KiÓm tra bµi cò: ? Thế nào là luận điểm ? Yêu cầu mối quan hệ luận điểm với vấn đề cần giải bài nghị luận ? Nêu mối quan hệ các luận điểm bài văn nghị luận? III Bµi míi Hoạt động 1: Trình bày luận điểm thành I/ Trình bày luận điểm bài văn nghị luận thành đoạn văn nghị ? Đọc các đoạn văn sách giáo khoa, hỏi và luận yêu cầu học sinh thảo luận nhóm bàn trả lời câu Ví dụ : SGK hỏi? Phân tích, nhận xét HS : Đọc bài (Thảo luận phút) *Đoạn văn 1a : ? Đâu là câu chủ đề? (Câu nêu luận điểm) + Câu chủ đề (nêu luận điểm) đoạn văn? Vị trí câu chủ đề cuối đoạn văn => quy nạp đoạn ? Đoạn văn nào viết theo cách diễn dịch, hay quy nạp? phân tích cách quy nạp, * Đoạn văn 1b: diễn dịch đoạn văn ? + Câu chủ đề (nêu luận điểm) HS: Trình bày đầu đoạn văn => diễn dịch - Đoạn a : Viết theo cách quy nạp, nêu các yếu tố thuận lợi nhiều mặt thành Đại la => quy nạp thành câu chủ đề - Đoạn b : Viết theo lối diễn dịch : Nêu câu chủ đề trước, sau đó nêu các dẫn chứng để chứng 379 Lop8.net (16) minh cho các luận điểm câu chủ đề và cuối đoạn lại có câu tổng kết lại các dẫn chứng để nhấn mạnh thêm luận điểm đã nêu câu chủ đề * Gv: Như CCĐ có thể đặt đầu hay cuối ®o¹n v¨n Sù kh¸c vÒ vÞ trÝ CC§ lµ dÊu hiÖu để ta phân biệt cách trình bày đoạn văn thường gÆp VNL: ®o¹n v¨n diÔn dÞch vµ ®o¹n v¨n quy n¹p ? VËy tr×nh bµy luËn ®iÓm cÇn chó ý ®iÒu g×? HS: ph¸t biÓu nh g¹ch ®Çu dßng /ghoi nhí sgk-81 ? §äc vµ lµm Bµi tËp 1/sgk-81? HS: §äc vµ gi¶i BT a, Cần tránh lối viết dài dòng khiến người đọc khó hiÓu b, Nguyªn Hång thÝch truyÒn nghÒ cho b¹n trÎ ? Bằng kiến thức đã học lớp 7, hãy nhắc lại Lập luận là gì ? Để VB có sức thuyết phục cần phải lập luận ntn? HS: Lập luận là cách nêu luận để dẫn đến luận điểm, để làm sáng tỏ vđ nghị luận Lập luận phải chặt chẽ, hợp lý thì luận điểm bật và có sức thuyết phục ? Đọc ví dụ SGK 80 ? HS : Đọc văn * ĐV1(2): sgk/80: ? Căn vào đó hãy xác định luận điểm và cách lập luận đoạn văn trên? HS : Luận điểm chốt lại câu chủ đề cuối đoạn văn -> ®.v¨n quy n¹p Để dẫn đến luận điểm đó, tác giả đã lập luận - Luận điểm (câu chủ đề): cách nêu luận sau : Chất chó đểu g/cấp nó + Luận 1( câu 1-2) : giúp người đọc dễ -> cuối đv-> quy n¹p hiểu, dễ hình dung hoàn cảnh, tình huống, NV, tg , làm sở cho luận sau -> người viết nx cái đặc sắc NTT qua từ “ quái thay” + Luận 2( câu 3->câu 6) : Vợ chồng Nghị Quế bù khú với trên câu chuyện chó -> người thấy rõ yêu thích chó vợ chồng Nghị Quế + Luận 3( câu 7) : Rồi chúng giở giọng chó má với mẹ chị Dậu -> người ngã ngửa giở mặt nhanh vợ chồng NQ => Nhà văn đã sử dụng phép tương phản luận và để làm bật chất chó đểu 379 Lop8.net (17) vợ chống Nghị Quế (Luận điểm) ? Nếu tác giả xếp nhận xét Nghị Quế “đùng đùng giở giọng chó …Dậu” lên trên và đưa nhận xét “vợ chồng địa chủ thích chó, yêu gia súc” xuống thì hiệu đoạn văn bị ảnh hưởng nào? HS : Nếu đảo ngược vị trí luận và luận thì việc khđịnh lđiểm cuối đv thiếu cứ, lđiểm ko bật-> thiếu sức thuyết phục Hơn cá luận lộn xộn, khó hiểu ? Trong đoạn văn, cụm từ “chuyện chó con, giọng chó má, thằng nhà giàu rước chó vào nhà, chất chó đểu giai cấp nó” xếp cạnh Cách viết có làm cho trình bày luận điểm thêm chặt chẽ và hấp dẫn không ? Vì ? HS :- Cách viết làm cho trình bày luận điểm thêm chặt chẽ và hấp dẫn : Làm cho đv vừa xoáy vào ý chung vừa khiến cho chất thú vật bọn địa chủ thành h/ả rõ ràng, lí thú, gây ấn tượng mạnh và sâu sắc người đọc vấn đề thật có ý nghĩa : Từ chuyện nuôi chó người dẫn đến chất chó má chính người ? Nhận xét gì việc xếp các ý đoạn văn vừa dẫn? HS: pbyk bảng chính ? Cách lập luận đoạn văn trên có làm cho luận điểm trở nên sáng tỏ, chính xác và có sức thuyết phục mạnh mẽ không? HS : Cách lập luận đoạn văn đã làm cho luận điểm trở nên sáng rõ, chính xác và có sức thuyết phục mạnh mẽ Nhờ xếp hợp lý các luận và hiệu phép tương phản mà người đọc nhận luận điểm cuối đoạn văn cách thú vị ? Từ việc tìm hiểu, phân tích các đoạn văn trên, cỏc em rỳt kết luận gỡ cách diễn đạt và tr×nh bµy luËn ®iÓm ®o¹n v¨n NL? HS : Đọc ghi nhớ (SGK) Hoạt 3/ Ghi động nhớ:2:sgk/ Hướng Ghi dẫn nhớ: họcsgk/ sinh81luyện tập Bài 2/82 a, Luận điểm (Đầu đoạn văn): Tế Hanh là người tinh b,Luận : (1) Tế Hanh đã ghi đôi nét … qhg 379 Lop8.net - Luận chính xác, đầy đủ, chân thực, xếp hợp lí, phép tương phản -> bật luận điểm -> luận điểm sáng tỏ, chính xác và có sức thuyết phục Ghi nhớ: sgk/81 II- Luyện tập Bài 2/82 (18) (2) Thơ Tế Hanh đưa ta vào … cho cảnh vật Các luận xếp theo trình tự tăng tiến biện luận chặt chẽ, hấp dẫn: (luận sau biểu tinh tế cao so với luận trước; từ đôi nét cảnh sinh hoạt -> giới gần gũi- thấy mờ mờ-> giới t/c- âm thầm trao cho cản vật.) Diễn đạt sáng, giàu h/ả và cảm xúc-> hấp dẫn, thuyết phục Bài 4/82 Bài 4/82 Luận điểm đoạn văn : Văn giải thích cần phải viết cho dễ hiểu : +Văn giải thích viết nhằm cho người đọc hiểu rõ, hiểu đúng vđề + Giải thích càng dài dòng, rườm rà, khó hiểu thì người viết càng khó đạt mục đích + Ngược lại, giải thích càng dễ hiểu thì người đọc càng dễ lĩnh hội, dễ nhớ, dễ làm theo + Vì văn giải thích cần phải viết cho dễ hiểu Bài 3/82 Bài 3/82 Mỗi nhóm làm bài (Trình bày luận điểm ) theo cách: quy nạp và diễn dịch a Học phải kết hợp với làm bài tập thì hiểu bài + Nếu học và không làm bài tập thì không hiểu sâu … + Phải kết hợp hài hoà lý thuyết với bài tập để nhớ lâu kiến thức b, Học vẹt không phát triển lực suy nghĩ + Học vẹt là học mà không hiểu IV Củng cố: ? Khi trình bày luận điểm đoạn văn nghị luận cần chú ý gì ? ? XD và trình bày lđ có ý nghĩa quan trọng ntn? - Làm cho bài văn NL chặt chẽ, sắc sảo, có sức thuyết phục, có t/chất qđịnh bài văn V Hướng dẫn học bài: - Học bài và hoàn thành bài tập - So¹n bµi: Bµn vÒ phÐp häc E Rút kinh nghiệm : 379 Lop8.net (19)