Giáo án Ngữ văn lớp 8 - Tuần 4 chuẩn

12 12 0
Giáo án Ngữ văn lớp 8 - Tuần 4 chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Biết đọc- hiểu một đoạn trích trong tác phẩm hiện thực tiêu biểu của nhà văn Nam Cao - Hiểu được tình cảnh khốn cùng , nhân cách cao quý, tâm hồn đáng trân trọng của người nông dân qua[r]

(1)Tuần Ngày dạy 7-9-2011 Tiết 13, 14 Văn LÃO HẠC ( Nam Cao ) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Biết đọc- hiểu đoạn trích tác phẩm thực tiêu biểu nhà văn Nam Cao - Hiểu tình cảnh khốn cùng , nhân cách cao quý, tâm hồn đáng trân trọng người nông dân qua hình tượng nhân vật lão Hạc ; Lòng nhân đạo sâu sắc nhà văn Nam Cao trước số phận đáng thương người nông dân cùng khổ - Thấy nghệ thuật viết truyện bậc thầy nhà văn Nam Cao qua truyện ngắn Lão Hạc II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1.Kiến thức - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng thực - Sự thể tinh thần nhân đạo nhà văn -Tài nghệ thuật xuất sắc nhà văn Nam Cao việc xây dựng tình truyện, miêu tả, kể chuyện, khắc họa hình tượng nhân vật Kỹ - Đọc diễn cảm hiểu tóm tắt tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng thực - Vận dụng kiến thức kết hợp các phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm tự viết theo khuynh hướng thực Lop8.net (2) III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Qua đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ” em có suy nghĩ gì người nông dân xã hội thực dân phong kiến ? 3.Giới thiệu bài Tình cảnh người nông dân Việt Nam trước CM tháng Tám không có chị Dậu, anh Pha….Hôm các em gặp lão Hạc qua truyện ngắn cùng tên nhà văn Nam Cao T HĐGV HĐHS NỘI DUNG CẦN ĐẠT G P -Nêu nét chính SGK đời và nghiệp sáng tác nhà văn Nam Cao? -Tác phẩm Lão Hạc đời vào thời gian nào? Còn có TP? HS tóm tắt phần chữ nhỏ - Nêu yêu cầu đọc và đọc mẫu đoạn Gọi HS đọc tiếp VB viết theo thể loại nào? HScác -Văn có thể chia làm phần? Nội nhóm dung phần? -Đoạn trích có I.TÌM HIỂU CHUNG 1.Tác giả,tác phẩm - Trần Hữu Tri (1915-1951), Hà Nam - Là nhà văn thực xuất sắc - Hy sinh trên đường công tác vùng sau lưng địch - 1943-> truyện ngắn viết số phận người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám Tp: Chí Phèo, Đời thừa, sống mòn… Từ khó: - Cao vọng, phó lý, sở mộ phu, văn tự, bã Thể loại: - Thể loại: truyện ngắn Bố cục: đoạn - Tâm trạng Lão Hạc Lop8.net (3) p nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? Nội dung chính phần này là gì? -Cậu Vàng có ý nghĩa nào Lão Hạc? -Tình cảm Lão Hạc cậu Vàng nào? Tìm chi tiết miêu tả thái độ, tâm trạng Lão Hạc sau bán cậu Vàng? - Em thấy tâm trạng Lão Hạc nào? -Vì bán cậu Vàng chó mà lão đau đớn đến vậy? -Qua đây, ta thấy Lão Hạc có phẩm chất tốt đẹp gì? Nhà văn ca ngợi nhân vật nào? Tại sao? SGK mắt, mặt, đầu? Đau đớn Nhân vật nào tác giả khắc họa rõ nét có cá tính? ? Sau kể với ông giáo việc bán cậu Vàng, lão Hạc đã nhờ ông giáo việc gì? - Qua việc làm đó , nghèo - Nguyên nhân cái chết Lão Hạc - Thái độ tình cảm nhân vật tôi lão Hạc II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1.Nội dung a.Tình cảnh lão Hạc- số phận người nông dân trước CMT8 - Yêu thương - Nghèo, yếu, sau trận bão không có việc làm -> không có ăn - Nuôi thân không nổi, không thể nuôi cậu - Đã nuôi không nỡ để cậu đói *Vì nghèo phải bán cậu Vàng kỷ vật anh trai, người bạn thân thiết thân mình + Cố làm vui vẻ, cười mếu + Mắt ầng ậng nước + Mặt co rúm, vết nhăn xô lại, ép nước mắt chảy + Đầu ngoẹo, miệng mếu máo + Hu hu khóc - Đau đớn, hối hận, xót xa, thương tiếc đến cùng - Ân hận vì cho mình đã lừa chó - Bán cậu Vàng là bán niềm an ủi, bán chổ dựa tinh thần.kỉ vật con, bán niềm hi vọng lão việc chờ ngày trở * Không có lối thoát, phải chọn cái chết để bảo toàn tài sản cho không phiền hà bà làng xóm .Lão nhờ ông giáo Giữ hộ sào vườn cho - Giữ hộ 30 đồng bạc để lo liệu lão chết khỏi làm phiền bà - Thương vô bờ - Giàu lòng tự trọng Lop8.net (4) p em có suy nghĩ gì lão Hạc? - Mục đích lão làm việc này? - Gọi HS đọc phần - Lão Hạc đã chuẩn bị cho cái chết mình nào? Gọi HS đọc phần - Cái chết Lão Hạc tác giả tả nào? GV: Sự bất ngờ cái chết ấy, càng làm cho câu chuyện thêm căng thẳng, thêm xúc động Mâu thuẫn, bế tắc đẩy lên đỉnh điểm và kết thúc cách bi đát và tất yếu -Tại lão Hạc lại phải chết và chọn cái chết vậy? - Từ đó, em hiểu gì Lão Hạc? - Theo em, cái chết Lão Hạc có ý nghĩa gì? p GV: Ngoài nhân vật lão Hạc, truyện còn có nhân vật xuyên suốt là ông giáo - Theo em, vai trò ông giáo truyện nào? - Hãy phác hoạ chân khổ giàu tình thương, giàu lòng nhân hậu tâm trạng nhân vật qua nét mặt, hành động MTchân thật, cụ thể, diễn biến tâm trạng hợp lí - Chuẩn bị cho cái chết - Từ chối giúp đỡ ông giáo - Xin bả chó Binh Tư -> ông giáo và Binh Tư hiểu lầmn - Bất ngờ - Cái chết dội và kinh hoàng - Chết đau đớn, vật vã, ghê gớm ăn bã chó - Giải thoát khỏi bế tắc đời - Giữ phẩm chất lương thiện - Tạ tội với cậu Vàng - Tương lai bảo đảm => Lương thiện, nhân cách sạch, người cha giàu tình thương Bộc lộ số phận và tính cách lão Hạc-> người nông dân xã hội cũ - Tố cáo xã hội thực dân nửa phong kiến - Cái chết lão Hạc làm cho người hiểu rõ người lão hơn, quí trọng và thương tiếc lão b Nhân vật ông giáo - Nhân vật ông giáo vừa là người chứng kiến vừa là người tham gia câu chuyện,vừa đóng vai trò dẫn chuyện, vừa trực tiếp bày tỏ thái độ, bộc lộ tâm trạng thân Lop8.net (5) dung ông giáo? p - Tình cảm ông giáo lão Hạc nào? - Hãy tìm đọc đoạn thể suy nghĩ, đánh giá ông giáo nững người quanh mình và đời? - Em thích đoạn nào nhất? Vì sao? - Em có thể rút vài nhận xét qua suy nghĩ nhân vật ông giáo không? - Qua truyện ngắn Lão Hạc” em hiểu gì số phận người nông dân xã hội cũ? Em hiểu gì phẩm chất họ? - Em có nhận xét gì lòng NC? - Theo em có lỗi cái chết lão Hạc? Bi kịch lão Hạc là bi kịch bi quan hay lạc quan Ý nghĩa văn bản? - Ông là tri thức nghèo sống nông thôn - Một người giàu tình thương, lòng tự trọng -> Đó là chỗ gần gũi làm cho hai người láng giềng này thân thiết với - Thông cảm, thương xót - An ủi, giúp đỡ Lão Hạc thể lòng nhà văn trước số phận đáng thương người *Cảm thông với lòng người cha mực thương muốn vun đắp, dành dụm tất gì có thể có có sống hạnh phúc * Trân trọng ca ngợi vẻ đẹp tiềm ẩn người nông dân khốn cùng giàu lòng tự trọng khí khái 2.* Nghệ thuật: +Ngôi kể thứ Người kể hiểu và nắm rõ toàn câu chuyện, cảm thông với lão Hạc -Kết hợp TS-BC thể chiều sâu tâm lý nhân vật, với diễn biến tâm trạng phức tạp - Hình tượng nhân vật có tính cá thể cao 3.*Ý nghĩa văn Văn thể phẩm giá người nông dân không thể bị hoen ố cho dù phải sống cảnh khốn cùng III TỔNG KẾT: đọc GN SGK HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 10p Lop8.net (6) - Đọc diễn cảm đoạn trích ( giọng điệu, ngữ điệu,sự thay đổi ngôn ngữ kể nhân vật) - Học bài, soạn bài từ tượng hình, từ tượng - Xem lại bài từ láy - RÚT KINH NGHIỆM - ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………… Ngày dạy 8-9-2011 Tiết 15 Bài TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: -Hiểu nào là từ tượng hình,từ tượng Có ý thức sử dụng từ tượng hình,từ tượng để tăng thêm tính hình tượng, tính biểu cảm giao tiếp, đọc hiểu và tạo lập văn II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1.Kiến thức - Đặc điểm từ tượng hình,từ tượng - công dụng từ tượng hình,từ tượng Kỹ - Nhận biết từ tượng hình,từ tượng và giá trị chúng văn miêu tả Lop8.net (7) - Lựa chọn, sử dụng từ tượng hình,từ tượng phù hợp với hoàn cảnh nói viết III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 3.Ổn định: Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là trường từ vựng? cho trường từ vựng nhỏ từ “tay” 5.Giới thiệu bài Em có nhận xét gì cách dùng từ Nam Cao tác phẩm “Lão Hạc” -> chuyển giới thiệu bài TG HĐGV HĐHS NỘI DUNG CẦN ĐẠT 5p GV treo bảng phụ ghi đoạn văn tác phẩm “Lão Hạc” Nam cao - Gọi HS đọc đoạn văn, lưu ý từ in đậm -Trong các từ in đậm trên, từ nào gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật? 15p Những từ nào mô âm tự nhiên, người? Theo em từ ngữ gợi hình ảnh, dáng vẻ, hoạt động trạng thái mô âm có tác dụng gì văn miêu tả, tự sự? Vậy em hiểu nào là từ tượng hình, I ĐẶC ĐIỂM, CÔNG DỤNG - Đọc đoạn trích, chú ý các từ in đậm - Móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rượi, sòng sọc-> gợi tả dáng vẻ *Từ tượng hình:là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật Hu hu, -> mô âm *Từ tượng thanh: là từ mô - Trình bày âm tự nhiên, người ý kiến - Đọc ghi Công dụng: nhớ SGK - Đọc đoạn -> *Gợi hình ảnh, âm trích cụ thể, sinh động có giá trị biểu cảm bảng phụ cao văn miêu tả, tự Lop8.net (8) nào là từ tượng thanh? - Bài tập nhanh: (Treo bảng phụ ghi 20p BT) -Đoạn văn trích VB “Tức nước vỡ bờ” từ “Anh Dậu uốn vai… tay thước, dây thừng” -Hãy tìm từ tượng hình,tượng đoạn văn đó? Nhận phiếu học tập, làm bài - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm bổ BT 1: Gọi HS lên sung - nhóm bảng làm BT2,3 phát biểu thảo luận, cử đại diện nhóm nhóm lên trình bày - Từ tượng hình: uể oải, run rẫy; - Từ tương thanh: sầm sập II LUYỆN TẬP BT - Các từ tượng hình: Rón rén, lẻo khoẻo, chỏng quèo - Các từ tượng thanh: bịch, bốp, soàn soạt BT => từ tượng hình gợi tả dáng người: lò dò, lom khom, dò dẫm, liêu xiêu, ngất ngưỡng, khất khưởng BT + Cười hả: cười to, sảng khoái + Cười hì hì: vừa phải, thích thú, hồn nhiên + Cười hô hố: Cười to, vô ý, thô + Cười hơ hớ: to, vô duyên IV.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 5p - Làm BT 4,5 - Học thuộc lòng ghi nhớ - Chuẩn bị bài: Liên kết các đoạn văn văn RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………… Lop8.net (9) Ngày dạy 9-9-2011 Tiết 16 Bài LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Biết cách sử dụng các phương tiện để liên kết các đoạn văn, làm cho chúng liền ý, liền mạch II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1.Kiến thức - Sự liên kết các đoạn, các phương tiện liên kết đoạn ( từ liên kết và câu nối) - Tác dụng việc liên kết các đoạn văn quá trình tạo lập văn Kỹ -Nhận biết, sử dụng các câu, các từ có chức , tác dụng liên kết các đoạn văn III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 3.Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Thế nào là đoạn văn? Trong văn bản, đoạn văn có vai trò nào? Chúng ta có thể xây dựng đoạn văn theo cách nào? Giới thiệu bài Từ kiến thức đoạn văn giáo viên giới thiệu bài T HĐGV HĐHS NỘI DUNG CẦN ĐẠT G Lop8.net (10) 10 GV treo bảng phụ ghi - Đọc thầm p đoạn văn VB đoạn I TÁC DỤNG CỦA VIỆC LIÊN “Tôi học” Thanh trích KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG Tịnh VĂN BẢN -Hai đoạn văn có mối liên hệ gì không? Tại - Hai đoạn văn cùng viết ngôi sao? trường Mĩ Lí thời điểm tả và PBCN không hợp lí nên liên kết -Gọi HS đọc đoạn hai đoạn văn còn lỏng lẻo dó văn trang 50,51 người đọc cảm thấy hụt hẫng - Có thêm cụm từ: “Trước đó -Em có nhận xét gì hôm” đoạn văn vừa đọc? - Bổ sung ý nghĩa thời gian PBCN -Cụm từ “Trước đó cho đoạn sau hôm” thêm vào - Thời - Cụm từ bổ sung tạo liên kết gian đầu đoạn văn có tác hình thức và nội dung đoạn thứ dụng gì? hai với đoạn thứ nhất, đó hai đoạn -Sau thêm cụm từ, hai đoạn văn đã liên => Đọc ghi văn trở nên gắn bó chặt chẽ với - Cụm từ liên kết làm cho hai đoạn kết với nhớ SGK văn trở nên liền mạch nào? Thể quan hệ ý nghĩa chúng với II CÁCH LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN 15 GV: Cụm từ: “Trước VĂN TRONG VB p đó hôm” chính là Dùng từ ngữ để liên kết đoạn phương tiện liên kết văn đoạn Hãy cho biết tác dụng nó VB? - Đọc ví - a: Sau khâu tìm hiểu; b: Nhưng; d: GV treo bảng phụ ghi dụ bảng Nói tóm lại - VD a: Liệt kê đoạn văn mục a và phụ - VD b: Quan hệ tương phản, đối lập đoạn văn mục b, - VD d: Quan hệ tổng hợp, khái quát đoạn văn mục d trang - Trước hết, đầu tiên, sau nữa, sau 51,52 hết, trở nên, mặt khác -Em hãy xác định - Trái lại, vậy, nhiên, phương tiện liên kết mà… đoạn ví dụ a, b, - Tóm lại, nhìn chung lại, tổng kết lại, d? lại, có thể nói… -Hãy cho biết mối quan => + QHT: Nhưng hệ ý nghĩa các + Chỉ từ (đó,này, kia, ấy) đoạn văn? Lop8.net (11) -Có thể thay cụm từ “Sau khâu tìm hiểu” từ ngữ nào? -Tương tự vậy, ta có thể thay từ nhưng, cụm từ nói tóm lại từ ngữ nào? -Những từ ngữ dùng để liên kết các đoạn văn ta vừa tìm hiểu thuộc từ loại nào? 15 => Như vậy, để liên kết p đoạn văn với đoạn văn người ta có thể dùng từ ngữ có tác dụng liên kết - Gọi HS đọc đoạn văn mục -Tìm phương tiện liên kết đoạn văn đó? -Vì câu văn đó là câu có tác dụng liên kết? + Các cụm từ liệt kê, so sánh, đối lập, tổng kết, khái quát *Có thể sử dụng các phương tiện từ ngữ ( quan hệ từ, từ, đại từ…từ ngữ thể quan hệ so sánh, đối lập, khái quát…) Dùng câu nối để liên kết đoạn văn: => Ghi nhớ: - Câu: ái dà, lại còn chuyện học đấy! => Vì câu đó nối tiếp và phát triển ý cụm từ: “Bố đóng sách cho học” đoạn văn trên + Dùng từ ngữ có tác dụng liên kết + Dùng câu nối III LUYỆN TẬP: BT a Nói vậy: tổng kết b Thế mà: tương phản c Cũng: nối tiếp, liệt kê HS BT2,BT d Tuy nhiên: tương phản a- “Từ đó” b- “Nói tóm lại” c- “Tuy nhiên” -Như để liên kết đoạn văn, ta có thể dùng phương tiện nào? Lop8.net (12) IV.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 5p - Học thuộc ghi nhớ - Làm BT - Chuẩn bị bài: Từ địa phương và biệt ngữ xã hội RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………… Lop8.net (13)

Ngày đăng: 31/03/2021, 19:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan