Giáo án Ngữ văn lớp 8 tiết 91: Câu phủ định

6 11 0
Giáo án Ngữ văn lớp 8 tiết 91: Câu phủ định

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

khi việc dùng hình thức phủ định của phủ định do mạch văn bản , mạch hội thoại quyết định - Chú ý phân biệt sự phối hợp vị trí của từ phủ định với từ nghi vấn hoặc bất định Chẳng ai [r]

(1)Trường THCS Thiện Mỹ Tuaàn 91 Tieát 25 NS : ND: GV:Nguyễn Thị Hồng Mơ CAÂU PHỦ ĐỊNH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: - Hiểu rõ đặc diểm hình thức câu phủ định - Nắm vững chức câu phủ định, biết sử dụng câu phủ định phù hợp với tình giao tiếp 2.Kỹ năng: Áp dụng viết câu phủ định vào việc tạo lập các văn 3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức sử dụng câu phủ định nói viết II- CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị GV: - Đọc kỹ SGK, SGV,STK và các sách tham khảo liên quan đến soạn giảng Soạn giáo án - Đồ dùng dạy học.Bảng phụ 2.Chuẩn bị HS: - Đọc kỹ SGK và các sách tham khảo - Trả lời tốt các câu hỏi SGK theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Noäi dung 1-OÅn ñònh : 2-Kieåm tra baøi cuõ : Hoạt động Thầy Hoạt đông 1: Khởi động: - Kiểm tra sĩ số lớp Hoạt động trò - Lớp trưởng báo cáo *Câu hỏi: Đặc điểm hình thức các kiểu câu : nghi vấn ? cầu khiến ? cảm thán ? trần - HS leân baûng thuật? HS nghe và ghi tựa bài Câu phủ định là kiểu câu có đặc điểm 3-Giới thiệu bài : hình thức và chức nào , cô cùng các em tìm hiểu bài học hôm Hoạt đông : Tìm hiểu bài - Quan sát I-Đặc điểm hình thức và chức : 1.Bài tập tìm hiểu: *Xét ví dụ 1: (SGK /52) - Đặc điểm hình thức : Có từ ngữ không (b) chưa(c)chẳng(d ) ->từ ngữ phủ định => Câu phủ định - Treo bảng phụ ( ghi các câu a,b,c,d SGK ) - Gọi HS đọc các câu này Các câu b,c,d có đặc điểm hình thức gì khác câu a ? GV:Cho HS biết đó là từ ngữ phủ định và câu chứa từ ngữ phủ định gọi là câu phủ định Vậy câu phủ định là gì ? Giaùo aùn vaên –Tieát 91-Tuaàn 25 Lop8.net - Đọc Các câu b,c,d khác câu a các từ không , chưa, chẳng  HS trả lời : Câu phủ định là câu có từ ngữ phủ định (2) Trường THCS Thiện Mỹ - Chức năng: + Câu a : khẳng định việc “ Nam Huế” +Câu b,c,d : Phủ định việc đó, tức là việc “ Nam Huế” là không diễn => Câu phủ định miêu tả *Xét ví dụ 2:(SGK /52) + Không phải nó chần chẫn …càn ->phủ định ý kiến ông thầy bói sờ vòi + Đâu có !-> phủ định ý kiến ông thầy bói sờ ngà => Câu phủ định bác bỏ GV:Nguyễn Thị Hồng Mơ Những câu b,c,d có gì khác với câu a chức năng? GV:Kết luận câu phủ định miêu tả dùng để thông báo , xác nhận không có vật, việc, tính chất ,quan hệ nào đó - Treo bảng phụ ( ghi đoạn trích truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi SGK ) - Gọi HS đọc đoạn trích  Xác định câu phủ định đoạn trích này? ( GV yêu cầu HS xác định nội dung bị phủ định thể chỗ nào đoạn trích )  Chức hai câu phủ định này có khác gì với chức các câu phủ định trên ? GV:Hai câu phủ định trên nhằm để phản bác ý kiến , nhận định người đối thoại , vì gọi là câu phủ định bác bỏ  Qua tìm hiểu các vd mục I 1,2 , em hiểu chức câu phủ định là gì ? ( câu phủ định dùng để làm gì ? ) - HS trả lời GV hình thành kiến thức toàn ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK tr-53 2- Ghi nhớ: (SGK tr-53) II-Luyện tập: Bài 1: Xác định câu phủ định bác bỏ : -Cu tưởng … gì đâu! -Không, chúng …đâu ( vì nó phản bác ý kiến , nhận định trước đó Bài 2: *Tuy có hình thức câu phủ định , các câu này có ý nghĩa khẳng định  Câu a : khẳng định việc “ Nam Huế” +Câu b,c,d : Phủ định việc đó, tức là việc “ Nam Huế” là không diễn -HS nghe -HS quan sát đoạn trích -HS đọc đoạn trích  HS xác định: + Không phải nó chần chẫn …càn + Đâu có !  Câu PĐ1 phủ định ý kiến ông thầy bói sờ vòi + Câu PĐ2 phủ định ý kiến ông thầy bói sờ ngà Dùng để +Thông báo , xác nhận không có vật , việc , tính chất , quan hệ nào đó ( câu PĐ miêu tả ) + Phản bác ý kiến , nhận định ( câu PĐ bác bỏ ) -HS đọc ghi nhớ (SGK tr-53) Hoạt động : Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu BT1  Trong các câu BT1,câu nào là câu phủ định bác bỏ? Hướng dẫn HS giải thích vì : trước đó có ý kiến ngược lại người khác -HS đọc yêu cầu BT1 HS phát hiện: -Cu tưởng … gì đâu! -Không, chúng …đâu ( vì nó phản bác ý kiến , nhận định trước đó Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT2  Những câu vừa đọc có ý nghĩa phủ định không? - Khắc sâu cho HS biết : PĐ+PĐ =KĐ làm cho ý KĐ nhấn mạnh Nhưng đôi - Đọc các câu BT HS phát hiện: Tuy có hình thức câu phủ định , các câu này có ý nghĩa khẳng định Giaùo aùn vaên –Tieát 91-Tuaàn 25 Lop8.net (3) Trường THCS Thiện Mỹ *Đặt câu có ý nghĩa tương: đương a) Câu chuyện có lẽ là câu chuyện hoang đường, song có ý nghĩa bTháng tám ,hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng,ai ăn c)Từng qua thời thơ ấu Hà Nội,ai có lần nghển cổ nhìn lên tán…cổng trường * So sánh cách diễn đạt Ý nghĩa giống có ý nghĩa khẳng định Bài 3: Xét khả thay không chưa câu văn Tô Hoài -Câu “Choắt không dậy nữa, nằm thoi thóp”->Vĩnh viễn không dậy được(phủ định tuyệt đối) -Viết lại : Choắt chưa dậy nằm thoi thóp (Hàm ý sau đó có thể dậy được)-> Ý nghĩa câu thay đổi không phù hợp với câu chuyện Bài 4: Các câu đã cho không phải là câu phủ định , dùng để biểu thị ý nghĩa phủ định VD : Đẹp gì mà đẹp ! + Phản bác ý kiến khẳng định cái gì đó đẹp (VD cái áo này đẹp ) +Câu có ý nghĩa tương đương: Chẳng đẹp tí nào GV:Nguyễn Thị Hồng Mơ việc dùng hình thức phủ định phủ định mạch văn , mạch hội thoại định - Chú ý phân biệt phối hợp ( vị trí ) từ phủ định với từ nghi vấn ( bất định ) Chẳng  Ai chẳng Chẳng  Bao chẳng Chẳng đâu  Đâu chẳng  Đặt câu không có từ ngữ phủ định mà có ý nghĩa tương đương với các Đặt câu: câu trên a) Câu chuyện có lẽ là câu chuyện hoang đường , song có ý nghĩa bTháng tám ,hồng ngọc đỏ,hồng hạc vàng,ai ăn c)Từng qua thời thơ ấu HàNội, có lần nghển cổ nhìn lên tán…cổng trường HS so sánh cách diễn đạt :  So sánh cách diễn đạt Ý nghĩa giống có ý Lưu ý cho HS: Có câu PĐ không nghĩa khẳng định biểu thị ý nghĩa PĐ Bài 3: Tổ chức cho HS thảo luận - Gọi HS đọc yêu cầu BT3  Trong câu văn trên,nếu thay từ không -HS thảo luận từ chưa thì phải viết lại nào? -Đọc câu văn Tô Hoài Nghĩa câu câu có thay đổi không? Câu nào Viết lại : Choắt chưa dậy phù hợp với câu chuyện hơn? nằm thoi thóp -GV lưu ý : phải bỏ từ “nữa” , câu “ Choắt -Thay từ “không” từ chưa dậy , nằm thoi thóp” “chưa” ->Ý nghĩa câu thay đổi Bài 4: -Câu văn Tô Hoài phù hợp - Gọi HS đọc yêu cầu BT4  Em hãy trả lời câu hỏi SGK a)Đẹp gì mà đẹp! b)Làm gì có chuyện đó! c)Bài thơ này mà hay à? Đọc BT4 d)Cụ tưởng tôi sung sướng chăng? Trả lời câu hỏi SGK Các câu đã cho không phải là câu phủ định , dùng để biểu thị ý nghĩa phủ định VD : Đẹp gì mà đẹp ! + Phản bác ý kiến khẳng định cái gì đó đẹp (VD cái Giaùo aùn vaên –Tieát 91-Tuaàn 25 Lop8.net (4) Trường THCS Thiện Mỹ GV:Nguyễn Thị Hồng Mơ áo này đẹp ) +Câu có ý nghĩa tương đương : Chẳng đẹp tí nào Củng cố -D ặn d ò Cho biết dấu hiệu nhận biết câu phủ định  Có thể phân loại câu phủ định thành loại Trả lời theo ghi nhớ ,SGK/53 Trả lời theo ghi nhớ 2, SGK/53 *Bài vừa học: - Học nội dung bài , học thuộc phần ghi nhớ - Làm bài tập 5,6 xem lại các bài tập đã làm *Bài mới: -Chuẩn bị bài : “Chương trình địa phương” (phần Tập làm văn ) ( tổ đề tài ,có thể là di tích lịch sử , di tích CM , di tích văn hoá Cảnh trí quê hương : sông , núi ,đầm , ruộng Yêu cầu : Viết thành bài có số liệu đáng tin cậy ) Giaùo aùn vaên –Tieát 91-Tuaàn 25 Lop8.net (5) Trường THCS Thiện Mỹ GV:Nguyễn Thị Hồng Mơ Giaùo aùn vaên –Tieát 91-Tuaàn 25 Lop8.net (6) Trường THCS Thiện Mỹ GV:Nguyễn Thị Hồng Mơ Giaùo aùn vaên –Tieát 91-Tuaàn 25 Lop8.net (7)

Ngày đăng: 01/04/2021, 04:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan