1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Ngữ văn khối 11 - Tiết 31 đến tiết 46

20 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Căn cứ so sánh: Dựa vào sự phát triển tính cách của các nhân vật trong "Tắt đèn", với các nhân vật khác trong một số tác phẩm cùng viết về đề tài nông thôn thời kì ấy- nhưng viết theo ch[r]

(1)SỞ GD & ĐT CAO BẰNG HUYỆN TRÙNG KHÁNH Tên bài soạn Tiết 31 TRẢ BÀI VIẾT SỐ - Ngày soạn bài: 30.09.2009 - Giảng các lớp: 11C,D,E Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú 11C 11D 11E I- Mục tiêu cần 1- Về kiến thức: Giúp HS - Nắm đặc điểm và các yêu cầu đề văn Bài viết số - Nhận ưu điểm và nhược điểm bài viết trên hai phương diện: kiến thức và kĩ Từ đó nắm vững cách làm bài văn nghị luận ý kiến bàn tác phẩm văn học 2- Về kĩ - Rèn kĩ phân tích đề, lập dàn ý, tự nhận xét và biết cách sửa số lỗi bài viết 3- Về tư tưởng - Từ bài viết đã chữa, rút kinh nghiệm cho bài viết sau viết tốt II- Phương pháp - Thuyết giảng, phân tích kết hợp trao đổi, thảo luận III- Đồ dùng dạy học SGK, Giáo án, Bài đã chấm HS IV- Tiến trình bài dạy Bước 1- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Bước 2- Kiểm tra bài cũ: Không Bước 3- Nội dung bài TG Hoạt động thầy và trò Trình tự và nội dung kiến thức cần khắc sâu Hoạt động - GV hướng dẫn tìm hiểu đề, lập dàn ý - GV yêu cầu HS nhắc lại đề bài số - GV định hướng - GV ghi đề bài lên bảng, hướng dẫn tìm hiểu đề, lập dàn ý - Yêu cầu HS trao đổi nhóm, hình thành dàn ý A- Phân tích đề, lập dàn ý 1- Đề bài: Có ý kiến cho rằng: “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” là bài văn tế hay Việt Nam Em có suy nghĩ gì ý kiến trên? 2- Tìm hiểu đề - Nội dung: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là bài văn tế hay Việt Nam - Yêu cầu: - Thao tác lập luận: Phân tích và kết hợp các thao tác lập luận khác như: CM, so sánh, bình luận - Phạm vi : Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc + Xác định yêu cầu đề bài, từ 3- Lập dàn ý Bài làm cần đạt các ý sau: đó đưa các ý chính cần có + HS trao đổi tìm ý, lập dàn ý, a- Më bµi: Giới thiệu chung bài văn tế và hình tượng người nông dân – nghĩa sĩ (1 điểm) trình bày kết b- Th©n bµi: lµm râ c¸c ý sau: TRƯỜNG THPT PÒ TẤU GV: TRẦN THỊ VÂN ANH Lop11.com (2) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG HUYỆN TRÙNG KHÁNH - Hình tượng người nông dân nghĩa sĩ mang vẻ đẹp bi tráng: + Yếu tố bi: hoàn cảnh xuất thân người nghĩa sĩ, nỗi đau thương mát nghĩa sĩ và tiếng khóc thương người thân, người còn sống (3 điểm) + Yếu tố tráng: hào hùng, tráng lệ; qua lòng yêu nước, căm thù giặc, qua hành động cảm, anh hùng nghĩa quân, ca ngợi công đức người anh hùng đã hi sinh vì nước, vì dân Tiếng khóc thương người nghĩa sĩ là tiếng khóc đau thương không bi lụy, là tiếng khóc lớn lao cao (3điểm) - Khẳng định: đây là lần đầu tiên lịch sử văn học dân tộc người nông dân Việt Nam trở thành hình tượng nhân vật trung tâm c- KÕt bµi: Khẳng định lại vẻ đẹp hình tượng người nông dân nghĩa sĩ - Đưa cảm nhận, suy nghĩ thân - GV nhận xét, đánh giá bài viết II- Nhận xét đánh giá bài viết học sinh học sinh Nhận xét ưu, khuyết 1- Ưu điểm : Hiểu bài, biết cách làm bài, biết điểm phân tích 2- Khuyết điểm : Trình bày chưa hợp lí, còn mắc nhiều lỗi diễn đạt và chính tả - Còn số em chưa viết bài theo bố cục phần + HS trả bài và tự nhận xét, sửa III- Phát bài và hướng dẫn học sinh chữa lỗi chữa bài viết mình mình - Lỗi chính tả, dùng từ (Theo kết ghi chép) - Lỗi diễn đạt, câu, đoạn (Đã lựa chọn chấm) * Đọc số đoạn văn hay bài làm xuất sắc lớp, số bài yếu để biểu dương và rút kinh nghiệm Bước 4- Củng cố: Chú ý khắc phục hạn chế, rút kinh nghiệm cho bài sau Bước 5- Dặn dò: Chuẩn bị bài: Thao tác lập luận so sánh V- Tự rút kinh nghiệm Tên bài soạn TRƯỜNG THPT PÒ TẤU GV: TRẦN THỊ VÂN ANH Lop11.com (3) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG HUYỆN TRÙNG KHÁNH Tiết 32 THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH - Ngày soạn bài: 30.09.2009 - Giảng các lớp: 11C, D, E Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú 11C 11D 11E I- Mục tiêu cần 1- Về kiến thức: Giúp HS - Hiểu rõ vai trò thao tác lập luận so sánh - Biết vận dụng thao tác lập luận so sánh viết đoạn văn, bài văn nghị luận 2- Về kĩ - Rèn kĩ vận dụng lập luận so sánh vào việc viết văn nghị luận và tranh luận giao tiếp ng 3- Về tư tưởng - Biết vận dụng thao tác lập luận so sánh vào giao tiếp ngày II- Phương pháp - Phân tích, tổng hợp kết hợp trao đổi, thảo luận - Tích hợp phân môn: Làm văn, tiếng Việt, đọc văn III- Đồ dùng dạy học SGK, Giáo án, SGV IV- Tiến trình bài dạy Bước 1- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Bước 2- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị bài nhà HS Bước 3- Nội dung bài TG Hoạt động thầy và trò Trình tự và nội dung kiến thức cần khắc sâu Hoạt động - GV hướng dẫn HS tìm hiểu Mục đích yêu cầu thao tác lập luận so sánh ? Thế nào là so sánh? Trong sống chúng ta hay dùng so sánh không? So sánh để làm gì? + HS lien hệ lại kiến thức đã học, suy nghĩ, trả lời - GV nhấn mạnh, bổ sung ? Vậy văn nghị luận, lập luận so sánh có vai trò gì? Hoạt động GV hướng dẫn HS làm bài tập và trả lời câu hỏi SGK trao đổi thảo luận nhóm Nhóm 1: Đọc đoạn trích và trả lời: Đối tượng so sánh và đối tượng so sánh là gì? I- Mục đích, yêu cầu thao tác lập luận so sánh 1- Khái niệm - So sánh là đối chiếu vật, tượng, để thấy giống và khác vật, tượng - Có kiểu so sánh: Tương đồng (chỉ nét giống nhau) và tương phản (chỉ nét khác nhau) - Vai trò so sánh văn nghị luận, lập luận: + Nhằm làm sáng tỏ, vững lập luận + Tăng tính gợi hình, gợi cảm cho bài văn 2- Tìm hiểu ngữ liệu Câu 1: Đối tượng so sánh và đói tượng so sánh - Đối tượng so sánh: Bài văn Chiêu hồn - Đối tượng so sánh: Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, Truyện Kiều TRƯỜNG THPT PÒ TẤU GV: TRẦN THỊ VÂN ANH Lop11.com (4) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG HUYỆN TRÙNG KHÁNH Nhóm 2: Điểm giống và khác đối tượng so sánh và đối tượng so sánh Nhóm 3: Phân tích mục đích so sánh đoạn trích? + HS làm việc theo nhóm và đưa kết cuối cùng, cử đại diện nhóm lên trình bày - GV nhận xét, bổ sung (nếu chưa đúng, chưa đủ), chốt lại ý chính Nhóm 4: Mục đích và yêu cầu thao tác so sánh? + HS dựa vào ngữ liệu đã phân tích trên để trả lời => Kết luận rút từ so sánh phải chân thực, giúp cho việc nhận thức vật, tượng chính xác hơn, sâu sắc Hoạt động - Gv hướng dẫn HS tìm hiểu cách so sánh qua ngữ liệu SGK cách trả lời các câu hỏi + HS đọc yêu cầu bài tập và trả lời theo gợi ý ? Nguyễn Tuân so sánh quan niệm "soi đường" Ngô Tất Tố với quan niệm nào? ? Căn để so sánh là gì? ? Mục đích so sánh là gì? - Đoạn trích tập trug so sánh việc đường phải người nông dân trước Cách mạng tháng Câu 2: Điểm giống và khác - Giống: Đều bàn người - Khác: + Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, Truyện Kiều bàn người cõi sống + Văn Chiêu hồn bàn người cõi chết Câu Mục đích so sánh đoạn trích - Nhằm làm sáng tỏ, vững lập luận mình Qua so sánh người đọc thấy cụ thể hơn, sinh động ý tác giả => Bài văn có sức thuyết phục 3- Mục đích, yêu cầu thao tác lập luận so sánh - Mục đích so sánh là làm sáng rõ đối tượng nghiên cứu tương quan với đối tượng khác - Yêu cầu so sánh: Khi so sánh phải đặt các đối tượng vào cùng bình diện, đánh giá trên cùng tiêu chí thấy giống và khác chúng, đồng thời phải nêu rõ ý kiến người viết II- Cách so sánh Câu Nguyễn Tuân so sánh quan niệm "soi đường" Ngô Tất Tố với quan niệm sau: + Quan niệm người chủ trương “cải lương hương ẩm” cho cần bài trừ hủ tục là đời sống nông dân nâng cao + Quan niệm người hoài cổ cho cần trở với đời sống phác, ngày xưa là đời sống người nông dân cải thiện Câu Căn so sánh: Dựa vào phát triển tính cách các nhân vật "Tắt đèn", với các nhân vật khác số tác phẩm cùng viết đề tài nông thôn thời kì ấy- viết theo chủ trương cải lương hương ẩm ngư ngư tiều tiều canh canh mục mục Câu Mục đích so sánh: Chỉ ảo tưởng hai quan niệm trên để làm bật cái đúng Ngô Tất Tố: Người nông dân phải đứng lên chống lại kẻ bóc lột mình, áp mình Câu Theo Nguyễn Tuân, giá trị soi sáng đường nông dân phải “Tắt đèn” cao tác phẩm người theo chủ nghĩa cải lương, theo khuynh TRƯỜNG THPT PÒ TẤU GV: TRẦN THỊ VÂN ANH Lop11.com (5) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG HUYỆN TRÙNG KHÁNH Tám “Còn Ngô Tất Tố thì xui người nông dân loạn… thì còn là cái gì nữa” Hoạt động - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK và yêu cầu nhớ lớp + HS đọc ghi nhớ và đọc nhẩm để nhớ lớp - GV hướng dẫn HS làm bài tập phần luyện tập SGK + HS thảo luận, cử đại diện nhóm trình bày kết trước lớp (Chỉ điểm giống và khác nước Đại Việt và Trung Quốc) hướng hoài cổ - Các mặt khác tác phẩm: Sự đa dạng phong phú cảnh đời, sức hấp dẫn lời văn… Nguyễn Tuân chưa bàn đến * Ghi nhớ (SGK – T.80) III- Luyện tập Tác giả so sánh Bắc với Nam các mặt: - Văn hóa: Vốn xưng văn hiến đã lâu - Lãnh thổ: Núi song bờ cõi đã chia - Phong tục: Phong tục Bắc, Nam khác - Chính quyền riêng: Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây độc lập Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên xưng đế phương - Hào kiệt: Song hào kiệt đời nào có Kết luận Những điểm khác đó chứng tỏ Đại Việt là nước độc lập tự chủ Ý đồ thôn tính, muốn sáp nhập Đại Việt vào Trung Quốc là hoàn toàn trái đạo lí, không thể chấp nhận Đây là đoạn văn so sánh mẫu mực có sức thuyết phục Bước 4- Củng cố: HS cần nắm được: - Mục đích, yêu cầu thao tác lập luận so sánh; Cách so sánh Bước 5- Dặn dò: Chuẩn bị bài: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng năm 1945 V- Tự rút kinh nghiệm Tên bài soạn Tiết 33+34 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 - Ngày soạn bài: 30.09.2009 - Giảng các lớp: 11C, D, E Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú 11C 11D 11E I- Mục tiêu cần 1- Về kiến thức: Giúp HS * Kiến thức chung: Giúp HS TRƯỜNG THPT PÒ TẤU GV: TRẦN THỊ VÂN ANH Lop11.com (6) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG HUYỆN TRÙNG KHÁNH - Thấy số nét bật tình hình XH và văn hóa Việt Nam nửa đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Nắm vững đặc điểm và thành tựu chủ yếu thời kì văn học - Nắm kiến thức số xu hướng, trào lưu văn học * Kiến thức trọng tâm; - Những đặc điểm Văn học Việt Nam từ đầu TK XX đến CMT8 năm 1945 - Thành tựu chủ yếu VHVN từ đầu TK XX đến CMT8 năm 1945 2- Về kĩ - Có kĩ vận dụng kiến thức VHVN thời kì này vào việc học tác giả, tác phẩm cụ thể 3- Về tư tưởng - Hiểu số nét bật hoàn cảnh lịch sử, XH, văn hóa Việt Nam, nét khái niệm xu hướng và trào lưu để từ đó vận dụng vào bài học II- Phương pháp - Đọc hiểu, nêu vấn đề, phân tích và minh họa - Kết hợp trao đổi, thảo luận nhóm - Tích hợp phân môn: Làm văn Tiếng việt Đọc văn III- Đồ dùng dạy học SGK, Giáo án, SGV, Bảng phụ IV- Tiến trình bài dạy Bước 1- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Bước 2- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị bài nhà HS Bước 3- Nội dung bài TG Hoạt động thầy và trò Trình tự và nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động - GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần I GV cho HS đọc phần ? Nêu đặc điểm VHVN từ XX - CMT8 -1945? I- Đặc điểm Văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 Văn học đổi theo hướng đại hóa * Khái niệm đại hoá: là quá trình làm cho văn học thoát khỏi hệ thống thi pháp VHTĐ và đổi ? Em hiểu nào là đại theo hình thức văn học phương Tây, có hóa? thể hội nhập với văn học trên giới * Nội dung đại hóa văn học diễn trên mặt, nhiều phương diện: - Về chữ viết: chữ quốc ngữ dần thay chữ Nôm và chữ Hán - Thay đổi quan niệm văn học; văn chương chở - GV hướng dẫn HS dựa vào SGK đạo => văn chương là hoạt động nghệ thuật, tìm và sáng tạo cái đẹp, nhận thức và khám phá trả lời các câu hỏi sống - Chủ thể sáng tạo: Từ nhà nho => nhà văn nghệ sĩ mang tính chuyên nghiệp - Công chúng văn học: Tầng lớp nho sĩ => tầng lớp thị dân - Xây dựng văn xuôi TiếngViệt: Hiện đại hóa thể loại văn học; Xuất nhiều thể loại mới; TRƯỜNG THPT PÒ TẤU GV: TRẦN THỊ VÂN ANH Lop11.com (7) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG ? Quá trình đại hoá VHVN thời kì này diễn qua giai đoạn? Nội dung giai đoạn? Những thành tựu đạt được? Các tác giả tiêu biểu? - GV hướng dẫn HS dựa vào SGK trả lời các câu hỏi + HS trả lời dựa vào SGK ? Đầu TK XX VHVN sáng tác chữ gì? Lực lượng sáng tác chủ yếu là ai? Thành tựu đạt giai đoạn này? ? Quá trình đại hóa văn học giai đoạn diễn ntn? Kể thành tựu đã đạt được? - HS: Tiểu thuyết và truyện ngắn: Cha nghĩa nặng (Hồ Biểu Chánh), Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn)… + Thơ: Hầu trời, Muốn làm thằng Cuội (Tản Đà)… => Nhiều yêu tố VHTĐ còn tồn từ nội dung đến hình thức (ràng buộc, níu kéo cái cũ) tạo nên tính chất giao thời giai đoạn đầu quá trình HĐH VHVN ? Vì đến giai đoạn thứ VHVN thực đổi theo hướng đại hóa? + HS dựa vào SGK trả lời - Hoài Thanh: “Trong lịch sử thi ca VN chưa có thời đại phong phú thời đại này, chưa người ta thấy xuất cùng lần: hồn thơ mộng mơ Thế Lữ, hùng tráng Huy Thông, sáng Nguyễn Nhược Pháp, ảo não Huy Cận, quê mùa Nguyễn Bính, kì dị Chế Lan Viên, thiết tha và rạo rực Xuân Diệu…” HUYỆN TRÙNG KHÁNH Phóng sự, Kịch, phê bình => Vì đại hóa VH là đòi hỏi tất yếu, khách quan VH dân tộc thời đại * Quá trình đại hóa diễn qua giai đoạn a- Giai đoạn 1: Từ đầu kỉ XX đến khoảng năm 1920 - Đầu TK XX, chữ quốc ngữ truyền bá rộng rãi, văn xuôi quốc ngữ đời và phát triển - Lực lượng sáng tác: các nhà văn hán học cấp tiến Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Thượng Hiền… họ đã tạo phong trào sáng tác thơ văn tuyên truyền cổ động cách mạng, đổi tư tưởng chính trị chua có cách tân quan niệm nghệ thuật - Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: (SGK – Tr.83) - Thành tựu: thơ văn yêu nước và cách mạng Phan Châu Trinh và Phan Bội Châu b- Giai đoạn 2: Từ khoảng năm 1920 đến năm 1930 - Là giai đoạn đỉnh cao với nhiều tác phẩm có giá trị, nhiều tác giả khẳng định tài và sức sáng tạo mình - Thành tựu đạt được: tất lĩnh vực: thơ, tiểu thuyết, truyện ngắn, bút kí, tùy bút, sáng tác tiếng Pháp Nguyễn Ái Quốc c- Giai đoạn 3: Từ khoảng năm 1930 đến năm 1945 (SGK –Tr.84) - Nền văn học thật đổi sâu sắc và toàn diện đa dạng phong cách và thể loại: thơ, tiểu thuyết, truyện ngắn, phóng sự, phê bình lí luận… TRƯỜNG THPT PÒ TẤU GV: TRẦN THỊ VÂN ANH Lop11.com (8) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG ? VHVN từ đầu kỉ XX đến CMT8 - 1945 phân hoá sao? Kể tên số tác giả, tác phẩm tiêu biểu thuộc các phận, các xu hướng văn học? - Hạn chế: ít gắn với đời sống chính trị đất nước, đôi sa vào khuynh hướng đề cao cái tôi cá nhân cực đoan - GV yêu cầu HS kể tên số tác giả, tác phẩm VH lãng mạn tiêu biểu đã học - Hạn chế: chưa thấy tiền đò và tương lai dân tộc: Tắt đèn, Bước đường cùng, Giông tố… VD: + Phan Bội Châu: Ba tấc lưỡi mà gươm mà súng Một ngòi lông mà chống mà chiêng + Hồ Chí Minh: Nay thơ nên có thép Nhà thơ phải biết xung phong! ? Nêu biểu nhịp độ phát triển văn học thời kì này? - GV nêu câu nói Vũ Ngọc Phan… (SGK – Tr.87) - Khi thơ quân, Thế Lữ đã coi là chủ soái, là ngôi sáng nhất, mà 3, năm HUYỆN TRÙNG KHÁNH Văn học hình thành hai phận và phân hóa thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho để cùng phát triển a- Bộ phận VH công khai: là văn học hợp pháp tồn vòng luật pháp của chính quyền thực dân phong kiến Phân hóa thành nhiều xu hướng: * Xu hướng văn học lãng mạn - Nội dung: Thể cái tôi trữ tình đầy cảm xúc, khát vọng và ước mơ - Đề tài: Thiên nhiên, tình yêu và tôn giáo, thoát li vào đời sống nội tâm - Thể loại: Thơ và văn xuôi trữ tình - Giá trị: thức tỉnh ý thức cá nhân, chống luân lí, lễ giái phong kiến cổ hủ, giải phóng cá nhân, giành quyền hạnh phúc cá nhân tình yêu, hôn nhân, gia đình * Xu hướng văn học thực - Nội dung: Phản ánh thực thông qua hình tượng điển hình - Đề tài: Những vấn đề xã hội - Thể loại: Tiểu thuyết, truyện ngắn, phóng b- Bộ phận VH không công khai là văn học cách mạng, phải lưu hành bí mật * Nội dung: - Đấu tranh chống thực dân và tay sai - Thể nguyện vọng dân tộc là độc lập tự - Biểu lộ nhiệt tình vì đất nước * Nghệ thuật: - Hình tượng trung tâm là người chiến sĩ - Chủ yếu là văn vần => Hai phận văn học trên có khác quan điểm nghệ thuật và khuynh hướng thẩm mĩ ít nhiều tác động lẫn nhau, chuyển hóa lẫn để cùng phát triển 3.Văn học phát triển với tốc độ nhanh chóng * VH phát triển mau lẹ gấp nhiều lần các giai đoạn trước số lượng và chất lượng * Nguyên nhân: - Do thúc bách thời đại - Sức sống văn hoá mãnh liệt mà hạt nhân là lòng yêu nước và tinh thần dân tộc, biện rõ là trưởng thành và phát triển tiếng Việt và văn TRƯỜNG THPT PÒ TẤU GV: TRẦN THỊ VÂN ANH Lop11.com (9) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG HUYỆN TRÙNG KHÁNH sau, Xuân Diệu xuất hiện, Hoài Thanh đã muốn xếp tác giả “mấy vần thơ” vào hàng ngũ thi sĩ “văn đàn bảo giám” (nhà thơ cổ điển VN) chương Việt - Ngoài phải kể đến thức tỉnh ý thức cá nhân tầng lớp trí thức Tây học - Còn lí thiết thực: Lúc này văn chương trở thành thứ hàng hoá và viết văn là nghề có thể kiếm sống Hoạt động - GV hướng dẫn HS tìm hiểu thành tựu văn học giai đoạn từ đầu TK XX đến CMT8 – 1945 nội dung, tư tưởng và thể loại, ngôn ngữ II- Thành tựu chủ yếu VHVN từ đầu kỉ XX đến CMT8 - 1945 Về nội dung, tư tưởng - VHVN có truyền thống lớn: Chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo => Nhân tố mới: Phát huy trên tinh thần dân chủ - Truyền thống yêu nước mang nội dung dân chủ: Đất nước phải gắn với nhân dân - Truyền thống nhân đạo mang nội dung mới: Đối tượng VH là người bình thường xã hội; nhân đạo còn gắn với ý thức cá nhân tác giả - Chủ nghĩa anh hùng với quan niệm nhân dân là anh hùng gắn với lí tưởng cộng sản và chủ nghĩa quốc tế XHCN Về thể loại và ngôn ngữ văn học ? Những truyền thống tư tưởng lớn lịch sử VHVN là gì? VH thời kì này có đóng góp gì tư tưởng? Hoạt động - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm + Nhóm lớn: nhóm + Thời gian: 5phút - GV phát phiếu học tập và giao nhiệm vụ: + Nhóm 1: Các thể loại VH xuất thời kì này là gì? + Nhóm 2: Tiểu thuyết đại khác truyện thơ Nôm thời trung đại nào? Nêu dẫn chứng và phân tích dẫn chứng cụ thể + Nhóm 3: Thơ đại khác thơ thời trung đại nào? Nêu dẫn chứng và phân tích dẫn chứng cụ thể - Văn xuôi + Tiểu thuyết văn xuôi quốc ngữ đời Đến năm 30 đẩy lên bước + Truyện ngắn đạt thành tựu phong phú và vững + Phóng đời đầu năm 30 và phát triển mạnh + Bút kí, tuỳ bút, kịch, phê bình VH phát triển - Thơ ca: Là thành tựu VH lớn thời kì này * Bảng so sánh: TT cổ điển TT đại - Đề tài, cốt truyện: vay mượn - Kể theo trật tự thời gian - Nhân vật: phân tuyến rạch ròi, thể tâm lí theo hành vi bên ngoài - Chú trọng cốt truyện li kì Xoá bỏ đặc - Tả cảnh, tả người theo điểm tiểu thuyết lối ước lệ trung đại TRƯỜNG THPT PÒ TẤU GV: TRẦN THỊ VÂN ANH Lop11.com (10) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG - GV hướng dẫn các nhóm thống ý kiến HUYỆN TRÙNG KHÁNH - Kết cấu tác phẩm: chương hồi - Kết thúc tác phẩm: Có hậu - Lời văn biền ngẫu Thơ trung đại Thơ đại Mang đầy đủ - Phá bỏ các quy đặc điểm thi pháp VH phạm chặt chẽ trung đại - Thoát khỏi hệ thống ước lệ mang tính phi ngã - Lí luận phê bình - Ngôn ngữ, cách thể hiện, diễn đạt, trình bày + Dần thoát li chữ Hán, chữ Nôm, lối diễn đạt công thức, ước lệ, tượng trưng, điển cố, qui phạm nghiêm ngặt VHTĐ - GV hướng dẫn tổng kết và luyện => Kế thừa tinh hoa truyền thống văn học trước đó tập - Mở thời kì VH mới: Thời kì VH đại + HS đọc ghi nhớ SGK * Ghi nhớ (SGK – Tr.91) ? Vì VHVN ba mươi năm đầu kỷ XX (1900-1930) là văn * Luyện tập: - Có đổi định: Chữ viết (Quốc học giai đoạn giao thời? ngữ) thể loại (Tiểu thuyết, truyện ngắn) thơ ca phát triển (cái tôi cá nhân) – Tản Đà, người gạch nối hai kỷ => Tuy nhiên còn nhiều hạn chế: ảnh hưởng rơi rớt cái cũ, thể loại chưa đạt chuẩn mực nghệ thuật cao Nội dung tư tưởng đổi hình thức thơ còn quen thuộc (thất ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú đường luật…Bình rượu cũ) Bước 4- Củng cố: HS cần nắm - Những đặc điểm VHVN từ đầu TK XX đến CMT8 – 1945 - Những thành tựu đạt nội dung tư tưởng và nghệ thuật Bước 5- Dặn dò - Soạn bài: Hai đứa trẻ (Thạch Lam) V- Tự rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… TRƯỜNG THPT PÒ TẤU GV: TRẦN THỊ VÂN ANH 10 Lop11.com (11) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG HUYỆN TRÙNG KHÁNH Tên bài soạn Tiết 35 + 36 - Ngày soạn bài: 03.10.2009 - Giảng các lớp: 11C, D, E Lớp Ngày dạy BÀI VIẾT SỐ (Nghị luận văn học) Học sinh vắng mặt Ghi chú 11C 11D 11E I- Mục tiêu cần 1- Về kiến thức: Giúp HS - Biết vận dụng các thao tác lập luận luận, phân tích và so sánh để viết bài 2- Về kĩ - Rèn luyện lực thẩm định, đánh giá tác phẩm văn học Củng cố kiến thức và kĩ làm văn nghị 3- Về tư tưởng - Có thái độ làm bài nghiêm túc II- Phương pháp - HS làm bài lớp tiết - GV phát đề, thu sách HS yêu cầu làm bài nghiêm túc III- Đồ dùng dạy học SGK, Giáo án IV- Tiến trình bài dạy Bước 1- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Bước 2- Kiểm tra bài cũ: Không Bước 3- Nội dung bài BÀI VIẾT SỐ (Thời gian 90 phút) Đề bài: Câu (3 điểm): Đặt câu với thành ngữ, điển cố (Chú ý: không sử dụng thành ng điển cố đã học SGK) TRƯỜNG THPT PÒ TẤU GV: TRẦN THỊ VÂN ANH 11 Lop11.com (12) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG HUYỆN TRÙNG KHÁNH Câu (7 điểm): Những cảm nhận sâu sắc em qua việc tìm hiểu đời và thơ văn Nguyễ Đình Chiểu Đáp án Câu 1: - Kiến thức:Yêu cầu HS đặt câu với thành ngữ, điển cố theo yêu cầu - Thang điểm: Mỗi câu đúng 0,3 điểm Câu 2: *Yêu cầu kỹ - Biết cách trình bày bài làm văn nghị luận văn học - Trình bày ngắn gọn, đủ ý, diễn đạt lưu loát - Bố cục rõ ràng Văn có cảm xúc - Không sai lỗi chính tả, lỗi diễn đạt * Yêu cầu kiến thức Học sinh có thể có cách trình bày khác bài viết cần đảm bảo sau: Khái quát nét đời và nghiệp thơ văn Nguyễn Đình Chiểu: Tấm gươ nghị lực và đạo đức, suốt đời đấu tranh không biết mệt mỏi cho lẽ phải và quyền lợi nhân dân Thơ văn kết hợp lí tưởng sống và ý chí kiên cường nhà thơ mù xứ Đồng Nai Chứng minh qua đời - Gặp nhiều khó khăn bất hạnh đứng vững trên hoàn cảnh Giữ trọn đạo lý, cốt cách - Dùng ngòi bút làm vũ khí chiến đấu chống Pháp Chứng minh các tác phẩm cụ thể - Lục Vân Tiên: Tư tưởng đạo đức sống - Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc: Lòng căm thù giặc sâu sắc, ngợi ca gương xả thân vì nghĩa lớn - Chạy giặc: Lòng yêu nước, nỗi đau nước Rút đặc điểm chính Bài học gương đạo đức qua đời và nghiệp thơ văn c thơ * Thang điểm - Điểm 7: Đáp ứng tất các yêu cầu trên Bài viết còn mắc số lỗi nhỏ diễn đạt - Điểm 5-6: Đáp ứng 2/3 các yêu cầu trên Bài viết còn mắc số lỗi chính tả, diễn đạt - Điểm 3-4: Đáp ứng 1-2 nội dung yêu cầu trên Bài mắc quá nhiều lỗi chính tả, diễn đạt - Điểm 1-2: Trình bày thiếu ý còn sơ sài ý, mắc quá nhiều lỗi diễn đạt, ngữ pháp, chính tả - Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề * HS VIẾT BÀI Bước 4- Dặn dò: - Soạn bài: Hai đứa trẻ (Thạch Lam) V- Tự rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………… TRƯỜNG THPT PÒ TẤU GV: TRẦN THỊ VÂN ANH 12 Lop11.com (13) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG Tên bài soạn Tiết 37 + 38 + 39 HUYỆN TRÙNG KHÁNH HAI ĐỨA TRẺ Thạch Lam - Ngày soạn bài: 05.10.2009 - Giảng các lớp: 11C, D, E Lớp Ngày dạy Tiết Học sinh vắng mặt Ghi chú 11D 37 11D 38 11D 39 11E 37 11E 38 11E 39 I- Mục tiêu cần 1- Về kiến thức: Giúp HS - Giới thiệu phong cách truyện ngắn độc đáo- truyện không có truyện - Hiểu kiếp người lao động nghèo khổ, bế tắc trước cách mạng tháng Tám Sự cảm thông trân trọng Thạch Lam trước mong ước họ tương lai tươi sáng - Tiết 1: Giới thiệu tác giả, tác phẩm Đọc và nhận dạng biểu tượng + Phân tích cảnh chiều muộn nơi phố huyện - Tiết 2: Tìm hiểu biểu tượng bóng tối và đèn dầu nơi phố huyện - Tiết 3: Tìm hiểu biểu tượng chuyến tàu đêm qua phố huyện + Tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn 2- Về kĩ - Bước đầu làm quen với phương pháp phân tích tác phẩm góc độ biểu tượng NT 3- Về tư tưởng - Giáo dục lòng nhân hậu và ý thức: Biết ước mơ và có niềm tin sống II- Phương pháp Đọc hiểu, đọc diễn cảm, phát vấn, phân tích, bình giảng, trao đổi, thảo luận III- Đồ dùng dạy học SGK, SGV, Giáo án, bảng phụ IV- Tiến trình bài dạy Bước 1- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Bước 2- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra soạn Bước 3- Nội dung bài TG Hoạt động thầy và trò Trình tự và nội dung kiến thức cần khắc sâu Hoạt động - Gv hướng dẫn HS tìm hiểu phần Tiểu dẫn (SGK) ? Hãy nêu nét tác giả, tác phẩm Thạch Lam? I- Tìm hiểu chung 1- Tác giả * Cuộc đời - Thạch Lam: (1910-1942), Tên khai sinh Nguyễn Tường Vinh, sau đổi là Nguyễn Tường Lân Bút danh Việt Sinh TRƯỜNG THPT PÒ TẤU GV: TRẦN THỊ VÂN ANH 13 Lop11.com (14) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG HUYỆN TRÙNG KHÁNH + HS đọc tiểu dẫn và trình bày số ý tác giả và tác phẩm - GV chốt lại các ý - Quê: sinh HN thời thơ ấu sống quê ngoại – phố huyện Cẩm Giàng, Hải Dương - Tuy là thành viên nhóm Tự lực văn đoàn (Em ruột Nhất Linh - Hoàng Đạo), văn chương Thạch Lam lại hướng sống tầng lớp tiểu tư sản, tri thức nghèo và người lao động * Đặc điểm truyện ngắn Thạch Lam: - Sở trường viết truyện ngắn: Loại truyện tâm tình, truyện không có truyện Hai yếu tố thực và lãng mạn trữ tình luôn đan cài, xen kẽ vào tạo nên nét đặc thù khó lẫn phong cách nghệ thuật ông - Thế giới nhân vật thường là tầng lớp tiểu tư sản nghèo tầng lớp nông dân với sống vất vả, cực nhọc, bế tắc Vì nhân vật thường mang tâm trạng cảm xúc, cảm giác nhiều là tư - Thạch Lam là người đem chất thơ vào văn xuôi Hầu hết các tác phẩm ông viết với lòng đôn hậu, nhậy cảm, tinh tế với biến thái tâm trạng lòng người * Các tác phẩm chính: + Gió lạnh đầu mùa: Truyện ngắn 1937 + Nắng vườn: Truyện ngắn 1938 + Ngày mới: Tiểu thuyết 1939 + Theo dòng: Bình luận văn học 1941 + Sợi tóc: Tập truyện ngắn 1942 + Hà Nội băm sáu phố phường: Bút ký 1943 ? Nêu xuất xứ, bút pháp tác + Hà Nội ban đêm: Phóng 1936 phẩm? + Một tháng nhà thương: Phóng 1937 + HS tìm và nhận dạng biểu 2- Tác phẩm tượng nghệ thuật có văn - Xuất xứ: Rút từ tập “Nắng vườn” Trên sở đã đọc văn - Bút pháp: tiêu biểu cho phong cách truyện ngắn nhà, GV hướng dẫn cho HS cách Thạch Lam: thực và trữ tình nhận dạng biểu tượng - GV gọi HS đọc giải thích từ - Đọc và giải thích từ khó khó cuối chân trang sách + Đọc giọng chậm rãi, nhẹ nhàng; giọng văn êm - GV gọi HS tóm tắt tác phẩm dịu tha thiết theo thời gian và không gian truyện - GV tổ chức cho HS tái giới hình tượng truyện ? Tác giả kể chuyện gì? - Thế giới hình tượng tác phẩm: + Hai đứa trẻ tên là Liên và An mẹ giao trông coi quán hàng nhỏ Chiều nào TRƯỜNG THPT PÒ TẤU GV: TRẦN THỊ VÂN ANH 14 Lop11.com (15) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG HUYỆN TRÙNG KHÁNH ? Câu chuyện diễn đâu, vậy, sau dọn hàng xong, hai đứa trẻ lại cố vào thời điểm nào? thức để đợi chuyến tàu đêm từ Hà Nội qua phố huyện ? Nêu hệ thống nhân vật + Đây là phố huyện nghèo trước CM, truyện? (Nhân vật chính, nhân lên tác phẩm thời điểm: lúc chiều tối, vật phụ) đêm khuya và chuyến tàu đến qua Hoạt động + Nhân vật chính: hai chị em Liên và An; nhân - GV hướng dẫn HS tái và vật phụ: mẹ chị Tí, cụ Thi điên, bác Siêu, gia phát vẻ đẹp hình tượng đình bác xẩm thiên nhiên đồng thời bước đầu II- Đọc - hiểu văn cảm nhận chất thơ 1- Phố huyện lúc chiều tàn câu văn xuôi Thạch Lam ? Bức tranh thiên nhiên phố * Bức tranh thiên nhiên nơi phố huyện: huyện lúc chiều tà nhà - Âm thanh: tiếng trống thu không; tiếng ếch nhái văn khắc họa qua các chi tiết ngoài đồng ruộng; tiếng muỗi vo ve nào (âm thanh; hình ảnh; màu - Hình ảnh, màu sắc: phương Tây đỏ rực, đám sắc; đường nét)? mây ánh hồng, dãy tre làng đen lại + HS tìm kiếm, phát - Đường nét: dãy tre làng cắt hình rõ rệt trên chi tiết miêu tả thiên nhiên, trả trời lời ? Em có cảm nhận gì vẻ đẹp tranh thiên nhiên này? => Một họa đồng quê quen thuộc, gần gũi và - HS nêu cảm nhận gợi cảm.Một tranh quê hương bình dị mà ? Có quan điểm cho rằng: Đoạn không kém phần thơ mộn, mang cốt cách VN văn tả cảnh thiên nhiên là đoạn văn đầy chất thơ thể - Nghệ thuật: Những câu văn êm dịu, có nhịp tài dựng cảnh điêu luyện điệu chậm rãi, vừa giàu hình ảnh và nhạc điệu lại nhà văn Ý kiến em vừa uyển chuyển tinh tế nào? ( Câu hỏi dành cho HS khá + Mỗi câu văn nét vẽ đơn sơ, không cầu giỏi) kì, kiểu cách lại gợi dậy cái hồn - GV gợi ý: Nhịp điệu câu văn, cảnh vật, cái thần thiên nhiên khiến người hình ảnh và cảm xúc mà câu văn đọc thấy trước mắt tranh quê Thạch Lam gợi lên VN + HS phân tích, bình giá + Lần lượt câu văn lại mở cảnh, cảnh ? Sau tranh thiên nhiên bình dị và thơ mộng, sống người lên nào? - GV gợi ý: cảnh chợ tàn, người dân phố huyện… + HS tìm kiếm, phát chi tiết miêu tả thiên nhiên, người nơi phố huyện, trả lời câu trước gọi dậy cảnh vật câu tiếp theo: tiếng trống gọi buổi chiều → phương tây đỏ rực và đám mây hòn than tàn → dãy tre làng đen lại,… * Đời sống người nơi phố huyện nghèo - Cảnh ngày tàn: Tiếng trống, phương đông đỏ rực, tiếng ếch nhái, tiếng muỗi vo ve bóng tối bắt đầu tràn ngập mắt Liên - Cảnh chợ tàn: người hết, tiếng ồn ào đã mất, còn rác tưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn và lá mía TRƯỜNG THPT PÒ TẤU GV: TRẦN THỊ VÂN ANH 15 Lop11.com (16) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG ? Từ chi tiết ấy, em có nhận xét gì đời sống nơi đây? + HS nhận xét - GV hướng dẫn HS phân tích diễn biến tâm trạng Liên, qua đó phát thái độ nhà văn ? Trước cảnh ngày tàn và kiếp người tàn tạ, tâm trạng Liên nào? + HS phát các chi tiết miêu tả trực tiếp và gián tiếp tâm trạng Liên ? Qua chi tiết ấy, em có cảm nhận gì cô bé Liên? (Đời sống, vẻ đẹp tâm hồn) + HS trình bày cảm nhận - GV gợi dẫn: Liên là nhân vật Thạch Lam sáng tạo để kín đáo bày tỏ thái độ và tình cảm mình trước thực đời sống Từ cảm xúc, tâm trạng Liên kết hợp với giọng văn và cách dựng người, dựng cảnh, em hãy thái độ và tình cảm nhà văn thiên nhiên và sống người? + HS nhận xét - GV hướng dẫn HS phát và khai thác ý nghĩa biểu tượng bong tối và ánh sáng ? Cảnh phố huyện đêm có đặc điểm gì bật? Tìm các chi tiết để làm sáng tỏ điều đó + HS phát đặc điểm bật và tìm kiếm, thống kê các chi tiết để chứng minh HUYỆN TRÙNG KHÁNH - Cảnh kiếp người tàn tạ: đứa trẻ nhà nghèo tìm tòi, nhặt nhạnh thứ còn sót lại chợ, vợ chồng ông hát xẩm, gia đình chị Tí nghèo khổ ngày mò cua bắt ốc, tối đến dọn cái hàng nước nhỏ, bà cụ Thi điên, bác Siêu, và chính hai chị em Liên => Gợi lên tàn lụi (cảnh chợ tàn và kiếp người tàn tạ) ; nghèo đói, khó khăn và tiêu điều đến thảm hại phố huyện Thân phận tàn tạ héo mòn, người hoà lẫn cùng bóng tối cái bóng vật vờ lay lắt, mong manh trôi theo thời gian * Diễn biến tâm trạng Liên - Lòng buồn man mác trước cái khắc ngày tàn - Cảm nhận mùi riêng đất, quê hương này - Động lòng thương bọn trẻ nhà nghèo chính chị không có tiền cho chúng - Xót thương cho mẹ chị Tí (Ngày nào chị mò cua bắt tép; tối đến chị dọn hàng nước này gốc cây bàng để bán cho ai? ) => Liên là cô bé có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, có lòng trắc ẩn, yêu thương người => Tình cảm nhà văn: + Tình cảm yêu mến, gắn bó thiên nhiên, quê hương đất nước + Niềm xót thương kiếp người nghèo khổ 2- Phố huyện lúc đêm khuya - Cả phố huyện ngập chìm đêm tối mênh mông: đường phố và các ngõ chứa đầy bóng tối; tối hết cả, đường thăm thẳm sông; đường qua chợ nhà; các ngõ vào làng lại càng sẫm đen nữa… TRƯỜNG THPT PÒ TẤU GV: TRẦN THỊ VÂN ANH 16 Lop11.com (17) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG ? Trong bóng tối bao trùm, sống phố huyện này thấp thoáng qua ánh sáng nào? Gắn liền với sống ai? Đặc điểm chung các ánh sáng ấy? + HS tìm các chi tiết miêu tả ánh sáng và nhận xét chung chúng ? Em có cảm nhận gì tương quan bóng tối và ánh sáng? Tương quan nói lên điều gì? (Ý nghĩa biểu tượng) + HS nêu cảm nhận và suy ngẫm ý nghĩa các chi nghệ thuật ? Có người cho rằng: Ngoài nghèo khổ và nhỏ bé đến tội nghiệp, người dân nơi đây còn phải sống sống tẻ nhạt, quẩn quanh, không tương lai, không lối thoát Em nghĩ ntn nhận định này? - GV lien hệ Tỏa nhị Kiều (Xuân Diệu) để giúp HS hiểu rõ cảm hứng này đời sống văn học lúc + HS phát và chứng minh tù túng, đơn điệu nhịp sống người nơi phố huyện ? Dù thì bóng tối họ mơ ước Họ mo ước điều gì? Ai có thể đọc ẩn ý mà nhà văn muốn thể và gửi gắm đây? + HS thảo luận để tìm ẩn ý nhà văn HUYỆN TRÙNG KHÁNH - Ánh sáng sống yếu ớt, nhỏ bé: Ở vài cửa hàng, cửa hé khe ánh sáng; quầng sáng thân mật quanh đèn chị Tí; chấm lửa nhỏ - bếp lửa bác Siêu; đèn Liên hột sáng lọt qua phên nứa… Đó là thứ ánh sáng nhỏ bé, le lói chính đời, số phận người dân nơi phố huyện - Tương quan bóng tối và ánh sáng: bóng tối bao trùm, dày đặc >< ánh sáng nhỏ nhoi, mong manh đến tội nghiệp → biểu tượng cho kiếp người nhỏ bé, vô danh sống leo lét đêm tối mênh mông xã hội cũ * Đời sống kiếp người nghèo khổ bóng tối - Nhịp sống người dân lặp lặp lại ngày nào cách đơn điệu, buồn tẻ: + Vẫn động tác quen thuộc: chị Tí dọn hàng, bác phở Siêu thổi lửa, gia đình bác xẩm xuất với cái thau trước mặt… + Vẫn suy nghĩ và mong đợi ngày: người nhà thầy thừa, cụ lục gọi người đánh tổ tôm + Vẫn “tiếng đàn bầu bần bật” bác xẩm ế khách - Ước mơ mong đợi bóng tối: “một cái gì tươi sáng cho sống nghèo khổ ngày” + Ước mơ hồ đồ → càng cho thấy tình cảnh tội nghiệp người sống mà không biết số phận mình + Dù vậy, họ không hết hi vọng và niềm tin vào sống → Trong hoàn cảnh nào, - GV yêu cầu HS nêu nhận xét, người không thôi ước mơ điều tốt đẹp cảm nhận câu văn Thạch Sống là phải biết ước mơ và hi vọng Lam ? Theo em, thái độ nhà văn người dân nghèo - Giọng điệu: đều, chậm buồn, tha thiết → là gì? thể niềm xót thương da diết tác giả + HS đọc và phát thái độ TRƯỜNG THPT PÒ TẤU GV: TRẦN THỊ VÂN ANH 17 Lop11.com (18) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG nhà văn qua giọng điệu - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để tìm hiểu ý nghĩa biểu tượng đoàn tàu và diễn biến tâm trạng hai đứa trẻ ? Đoàn tàu đã xuất ntn qua cái nhìn và tâm trạng hai chị em Liên và An? + HS thảo luận nhóm: Tái sụ xuất đoàn tàu và tâm trạng hai đứa trẻ ? Vì hai chị em lại cố thức để nhìn đoàn tàu qua đêm? + HS suy nghĩ, phát ý nghĩa đoàn tàu là lí giải nguyên nhân sâu xa vì Liên và An cố thức để đợi tàu ? Từ kiện hai đứa trẻ cố thức đợi tàu, đặc biệt là hồi tưởng Liên Hà Nội, em có suy nghĩ gì hai đứa trẻ và thái độ nhà văn? + HS phát ý nghĩa hàm ẩn việc hai đứa trẻ đợi tàu và thái độ cuat nhà văn qua cách dựng cảnh, dựng người (khắc họa tâm trạng) HUYỆN TRÙNG KHÁNH 3- Hình ảnh và tâm trạng liên lúc chuyến tàu đến và qua - Chuyến tàu đến chờ đợi và háo hức hai đứa trẻ: xuất người gác ghi → lửa xanh biếc → tiếng còi xe lửa từ đâu vang lại (Liên đánh thức em) → tiếng dồn dập, tiếng xe rít mạnh vào ghi → làn khói bừng sáng trắng từ xa → tiếng hành khách ồn ào → tàu rầm rộ tới → các toa đèn sáng trưng (Liên dắt em đứng dậy để nhìn) - Chuyến tàu qua nuối tiếc hai đứa trẻ và hồi ức Liên hà Nội: chuyến tàu vào đêm tối để lại nững đốm than đỏ → chấm đỏ đèn xanh treo trên toa sau cùng xa xa mãi khuất sau rặng tre (hai chị em còn nhìn theo…Liên lạng theo mơ tưởng Hà Nội xa xăm…) - Đoàn tàu là biểu tượng giới thật đáng sống: sức sống mạnh mẽ, giàu sang và rực rỡ ánh sáng Nó đối lập với sống mòn mỏi, nghèo nàn, tối tăm và quẩn quanh người dân phố huyện - Đoàn tàu là hình ảnh Hà Nội, hạnh phúc, kí ức tuổi thơ êm đềm => Thạch Lam trân trọng, nâng niu khát vọng vươn ánh sáng, vượt thoát khỏi sống tù túng, quẩn quanh, không cam chịu cái tầm thường, nhạt nhẽo vây quanh mình hai đứa trẻ => Thông điệp nhà văn muốn gửi gắm: - Đừng để sống người chìm cái ao đời phẳng lặng Con người phải sống cho sống, phải không ngừng khát khao và xây dựng sống có ý nghĩa - Những người phải sống sống tối tăm, mòn mỏi, tù túng hãy cố vươn ánh sáng, hướng tới sống sáng tươi → Đây chính là giá trị nhân văn, nhân đáng quý truyện ngắn này III- Tổng kết 1- Chủ đề Hoạt động - Niềm thương xót đói với người sống _ GV hướng dẫn HS tổng kết theo nghèo đói, quẩn quanh không ánh sáng, không nội dung và nghệ thuật tác tương lai, sống cát bụi phố huyện TRƯỜNG THPT PÒ TẤU GV: TRẦN THỊ VÂN ANH 18 Lop11.com (19) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG phẩm ? Từ nội dung đã phân tích trên, hãy nêu chủ đề tác phẩm? + HS nêu chủ đề tác phẩm ? Vì nói Hai đứa trẻ là tác phẩm tiêu biểu cho phong cách truyện ngắn Thạch Lam? + HS nét đặc sắc truyện ? Chân dung nhà văn Thạch Lam qua truyện ngắn? HUYỆN TRÙNG KHÁNH nghèo trước cách mạng tháng Tám Qua đời đó Thạch Lam làm sống dậy số phận thời, họ không hẳn là kiếp người bị áp bóc lột, từ đời họ Thạch Lam gợi cho người đọc thương cảm, trân trọng ước mong vươn tới sống tốt đẹp họ 2- Nghệ thuật - Đây là truyện ngắn tiêu biểu Thạch Lam: + Cốt truyện đơn giản, kiểu truyện ngắn trữ tình – truyện không có cốt truyện + Giọng văn nhẹ nhàng, trầm tĩnh ; lời văn bình dị, tinh tế + Thông qua các biểu tượng thể tâm trạng, đằng sau tâm trạng gửi gắm tư tưởng + Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật qua tác động ngoại cảnh thời gian và không gian nghệ thuật hẹp cụ thể + Ngôn ngữ sát thực, súc tích và giàu tính biểu cảm + Hình ảnh cái tôi tác giả thấp thoáng đằng sau các hình tượng - cái tôi nhân hậu, giàu tình thương, nhỏ nhẹ và dịu dàng, tâm hồn nhạy cảm với cái buồn nỗi khổ người dân nghèo xã hội cũ * Ghi nhớ (SGK – Tr.101) - GV yêu cầu – HS đọc phần ghi nhớ SGK + HS đọc ghi nhớ Bước 4- Củng cố: - Nắm nội dung bài học Hiểu giá trị thực và nhân đạo tác phẩm - So sánh Hai đứa trẻ với Tắt đèn, Lão hạc, Gió lạnh đầu mùa (đã học chương trình THCS) để thấy người và xã hội năm trước cách mạng tháng Tám năm 1945? +Điểm chung: Cái nhìn thực và nhân đạo xã hội VN chìm đắm cảnh n lầm than +Nét riêng: Phong cách và bút pháp nghệ thuật các nhà văn: Hiện thực - L.mạn Bước 5- Dặn dò - Nêu cảm nhận thân học xong tác phẩm - Soạn bài Ngữ cảnh V- Tự rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………… TRƯỜNG THPT PÒ TẤU GV: TRẦN THỊ VÂN ANH 19 Lop11.com (20) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG Tên bài soạn Tiết 40 - Ngày soạn bài: 05.10.2009 - Giảng các lớp: 11, D, E Lớp Ngày dạy HUYỆN TRÙNG KHÁNH NGỮ CẢNH Học sinh vắng mặt Ghi chú 11D 11E I- Mục tiêu cần 1- Về kiến thức: Giúp HS - Nắm khái niệm và các yếu tố ngữ cảnh hoạt động giao tiếp 2- Về kĩ - Rèn kỹ nói và viết phù hợp với ngữ cảnh, đồng thời có khả lĩnh hội chính xác nội dung, mục đích lời nói mối quan hệ với ngữ cảnh 3- Về tư tưởng - Bồi dưỡng và nâng cao tình cảm yêu quý vốn từ ngữ phong phú, giàu sức biểu tiếng Việt Có thái độ học tập và rèn luyện vốn từ vựng tiếng Việt II- Phương pháp - Nêu vấn đề, trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi - Tích hợp hai phân môn đọc văn và làm văn III- Đồ dùng dạy học SGK, SGV, Giáo án, bảng phụ IV- Tiến trình bài dạy Bước 1- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Bước 2- Kiểm tra bài cũ: Bước 3- Nội dung bài TG Hoạt động thầy và trò Trình tự và nội dung kiến thức cần khắc sâu Hoạt động - GV hướng dẫn HS tìm hiểu các ngữ liệu SGK, từ đó rút khái niệm ngữ cảnh ? Câu nói trên là nói với ai? Đó là người ntn và có quan hệ với sao? ? Câu nói đó nói đâu, lúc nào? ? “Họ” câu nói ai? “Chưa ra” là hoạt động ntn? Theo hướng từ đâu đến? ? “Giờ muộn này” là khoảng thời gian nào? - GV yêu cầu HS đọc đoạn trích có câu nói truyện Hai đứa trẻ để tìm câu trả lời - GV yêu cầu HS so sánh câu nói mục Ivà câu nói mục I? I- Khái niệm 1- Tìm hiểu ngữ liệu a- Câu nói: “Giờ muộn này mà họ chưa nhỉ?” - Không đặt bối cảnh nào thì không hiểu nội dung - Đặt câu nói vào bối cảnh phát sinh truyện ngắn Hai đứa trẻ ta biết số thông tin câu nói trên: câu nói ai? Nói đâu? Vào lúc nào? => Mỗi câu sản sinh bối cảnh định và lĩnh hội chính xác bối cảnh nó 2- Khái niệm ngữ cảnh - Ngữ cảnh là yếu tố giúp cho câu nói trở nên cụ thể, khiến người nghe, người đọc có thể dễ dàng xác định nhân vật giao tiếp, nội dung giao tiếp, thời gian và không gian giao tiếp TRƯỜNG THPT PÒ TẤU GV: TRẦN THỊ VÂN ANH 20 Lop11.com (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 11:27

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w