Thông tin tài liệu
Ngày đăng: 22/12/2013, 19:01
hay ! "#$ %&'(' )*+*,- ./.0123. 4 "%56789:8;88<=->6=-?6+@7*;:AB8C)7*;:C*D6E ;FAB67GH6IJ9K8 !$ ph©n phèi ch¬ng tr×nh m«n ng÷ v¨n 11 +LF ?6IJMNG-O6"G*PG$ K8QRMSG-O6"NG*PG$ K8QRMTG-O6"UG*PG$ K8QR Tuần 1 *PGVP6G*PG! Vào phủ chúa Trịnh (Lê Hữu Trác); Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân; Bài viết số 1. 1 Tuần 2 *PGUVP6G*PGT Tự tình II (Hồ Xuân Hương); Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến); Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận; Thao tác lập luận phân tích. Tuần 3 *PGSVP6G*PG Thương vợ (Trần Tế Xương); Đọc thêm: Khóc Dương Khuê (Nguyễn Khuyến), Vịnh khoa thi hương (Trần Tế Xương); Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tiếp). Tuần 4 *PGVP6G*PGW Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ); Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Cao Bá Quát); Luyện tập thao tác lập luận phân tích. Tuần 5 *PGNVP6G*PG Lẽ ghét thương (trích Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu); Đọc thêm: Chạy giặc (Nguyễn Đình Chiểu), Bài ca phong cảnh Hương Sơn (Chu Mạnh Trinh); Trả bài viết số 1; Bài viết số 2: Nghị luận văn học (học sinh làm ở nhà). Tuần 6 *PGVP6G*PG! Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu); 2 Thực hành về thành ngữ, điển cố. Tuần 7 *PGUVP6G*PGT Chiếu cầu hiền (Ngô Thì Nhậm); Đọc thêm: Xin lập khoa luật (Trích Tế cấp bát điều của Nguyễn Trường Tộ); Thực hành nghĩa của từ trong sử dụng. Tuần 8 *PGSVP6G*PG Ôn tập văn học trung đại Việt Nam; Trả bài viết số 2; Thao tác lập luận so sánh. Tuần 9 *PGVP6G*PGW Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng 8 năm 1945; Bài viết số 3 (Nghị luận văn học). Tuần 10 *PGNVP6G*PG! Hai đứa trẻ (Thạch Lam); Ngữ cảnh. Tuần 11 *PG!VP6G*PG!! Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân); Luyện tập thao tác lập luận so sánh; Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh. Tuần 12 3 *PG!UVP6G*PG!T Hạnh phúc của một tang gia (Trích Số đỏ của Vũ Trọng Phụng); Phong cách ngôn ngữ báo chí; Trả bài viết số 3. Tuần 13 *PG!SVP6G*PGU Một số thể loại văn học: Thơ, truyện; Chí Phèo (Nam Cao); Phong cách ngôn ngữ báo chí (tiếp). Tuần 14 *PGUVP6G*PGUW Chí Phèo (tiếp); Thực hành lựa chọn các bộ phận trong câu; Bản tin. Tuần 15 *PGUNVP6G*PGW Đọc thêm: Cha con nghĩa nặng (trích – Hồ Biểu Chánh); Vi hành (Nguyễn ái Quốc); Tinh thần thể dục (Nguyễn Công Hoan); Luyện tập viết bản tin; Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn. Tuần 16 *PGWVP6G*PGW Vĩnh biệt Cửu trùng đài (Trích Vũ Như Tô của Nguyễn Huy Tưởng); Tuần 17 *PGW!VP6G*PGWW Tình yêu và thù hận (Trích Rô-mê-ô và Giu-li-ét của Sếch-xpia); Thực hành một số kiểu câu trong văn bản. 4 Tuần 18 *PGWNVP6G*PGWS Ôn tập Văn học; Bài viết số 4. Tuần 19 *PGNVP6G*PGN Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn; Trả bài viết số 4. K8QR Tuần 20 *PGNVP6G*PGN! Lưu biệt khi xuất dương (Phan Bội Châu); Nghĩa của câu. Tuần 21 *PGNUVP6G*PGNW Bài viết số 5: Nghị luận xã hội. Hầu trời (Tản Đà); Tuần 22 *PGNNVP6G*PGNT Vội vàng (Xuân Diệu); Nghĩa của câu (tiếp). Tuần 23 *PGNSVP6G*PGT Tràng giang (Huy Cận); Thao tác lập luận bác bỏ. Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ; 5 Tuần 24 *PGTVP6G*PGT! Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử); Trả bài số 5. Bài viết số 6 ở nhà: Nghị luận văn học, học sinh làm ở nhà. Tuần 25 *PGTUVP6G*PGTN Chiều tối (Hồ Chí Minh); Từ ấy (Tố Hữu); Đọc thêm: Lai Tân (Hồ Chí Minh), Nhớ đồng (Tố Hữu), Tương tư (Nguyễn Bính), Chiều xuân (Anh Thơ). Tuần 26 *PGTTVP6G*PGS Đặc điểm loại hình của tiếng Việt; Tiểu sử tóm tắt. Tuần 27 *PGSVP6G*PGS Tôi yêu em (Pu-skin); Đọc thêm: Bài thơ số 28 (Ta-go); Trả bài viết số 6. Tuần 28 *PGS!VP6G*PGSW Người trong bao (Sê-khốp); Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt. Tuần 29 *PGSNVP6G*PGSS 6 Người cầm quyền khôi phục uy quyền (Trích Những người khốn khổ của V. Huy-gô); Thao tác lập luận bình luận. Tuần 30 *PGVP6G*PG Về luân lí xã hội ở nước ta (Phan Châu Trinh); Đọc thêm: Tiếng mẹ đẻ – nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức (Nguyễn An Ninh). Luyện tập thao tác lập luận bình luận. Tuần 31 *PGVP6G*PGU Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác (ăng-ghen); Phong cách ngôn ngữ chính luận. Tuần 32 *PGWVP6G*PGT Một thời đại trong thi ca (trích Thi nhân Việt Nam của Hoài Thanh, Hoài Chân); Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp). Tuần 33 *PGSVP6G*PG Một số thể loại văn học: Kịch, văn nghị luận; Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận. Tuần 34 *PGVP6G*PG! Ôn tập Văn học; Tóm tắt văn bản nghị luận. Tuần 35 7 *PGUVP6G*PGN Ôn tập Tiếng Việt; Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận; Tuần 36 *PGTVP6G*PG Ôn tập phần Làm văn; Bài viết số 7. Tuần 37 *PGVP6G*PG Trả bài viết số 7. Hướng dẫn học tập trong hè. X (YZ([(\ ! 1X%]^_1234 .` ! a9b6769cG89dGef<67: - Với các bài đọc thêm , giáo viên sọan giáo án và hướng dẫn học sinh trên lớp trong khỏang thời gian từ 15 ph đến 20 phút. Không ra bài tập và không kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh vào những bài đọc thêm . - Dành thời lượng của các bài được giảm tải cho các bài học có nội dung có quá nhiều kiến thức cần chuyển tải, hoặc sử dụng để luyện tập , củng cố, hướng dẫn thực hành cho học sinh. 8 - Trên cơ sở khung phân phối chương trình của môn học, GV điều chỉnh phân phối chương trình chi tiết đảm bảo cân đối giữa nội dung và thời gian thực hiện một cách phù hợp. Tiết 1+2. '.[gh2i (Trích Thượng kinh kí sự) -Lê Hữu Trác- hjB8G*D-k)*9K8M j*P6G9l8M - Bức tranh chân chân thực, sống động về cuộc sống xa hoa, đầy quyền uy nơi phủ chúa Trịnh và thái độ tâm trạng của nhân vật “tôi” khi bước vào phủ chúa chữa bện cho Trịnh Cán. - Vẻ đẹp tâm hồn của Hải Thượng Lãn Ông; lương y; nhà nho thanh cao, coi thường danh lợi. 9 - Những nét đặc sắc của bút pháp kí sự: tài quan sát miêu tả sinh động những sự việc có thật; lối kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn; lựa chọn chi tiết đặc sắc; đan xen văn xuôi và thơ. jm6I67M Đọc hiểu thể kí sự trung đại theo đặc trưng thể loại. j9;*VnM Thái độ phê phán nghiêm túc lối sống xa hoa nơi phủ chúa. Trân trọng lương y, có tâm có đức. j9-o6kpk)*9K8M j*;:C*D6M 1.1. Dự kiến bp tổ chức hs hoạt động để hiểu bài học: - Phương pháp đọc hiểu, phân tích, thuyết trình kết hợp trao đổi thảo luận. 1.2. Phương tiện: Sgk. Giáo án, đọc tài liệu tham khảo. jK8q*69M Chủ động tìm hiểu soạn bài học qua các câu hỏi sgk và những định hướng của giáo viên ở tiết trước. j:rGVn67ArsC)9K8M 1. Ổn định tổ chức. 3.Giới thiệu bài mới. Lê Hữu Trác không chỉ nổi danh là một “lương y như từ mẫu” mà còn là một nhà thơ, nhà văn nổi tiếng. Với tập kí sự đặc sắc “ Thượng kinh kí sự” – đây là tác phẩm có giá trị hiện sâu sắc đồng thời thể hiện nhân cách thanh cao của tác giả. Để hiểu điều này ta tiềm hiểu đoạn trích “ Vào phủ chúa Trịnh”. Hoạt động của giáo viên và học Nội dung cần đạt 10 . đọc thêm , giáo viên sọan giáo án và hướng dẫn học sinh trên lớp trong khỏang thời gian từ 15 ph đến 20 phút. Không ra bài tập và không kiểm tra đánh giá. thể loại văn học: Kịch, văn nghị luận; Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận. Tuần 34 *PGVP6G*PG! Ôn tập Văn học; Tóm tắt văn bản
- Xem thêm - Xem thêm: giáo án ngữ văn lớp 11 chuẩn khỏi chỉnh,