giáo án ngữ văn lớp 7

354 1.3K 1
giáo án ngữ văn lớp 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

hay

Ngày soạn: 19/8/2012 Ngày dạy: 21/8/2012 Tuần 1-Tiết 1 Văn bản: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA Lí Lan A. Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: -Cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng của tình mẫu tử. - Thấy được ý nghĩa lớn lao của xã hội và nhà trường trong việc giáo dục trẻ em. -Thấy được tính chất biểu cảm của văn bản này : Sự giải bày trực tiếp cảm nghĩ của người mẹ trong đêm trước ngày con vào lớp Một. 2.Kĩ năng: -Kĩ năng đọc hiểu văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật kí của người mẹ. -Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ. -Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm. 3Kĩ năng sống: Đọc,kể,phân tích,giao tiếp Tự xác định tình yêu thương vô bờ bến của cha mẹ, từ đó biết rút ra bài học về tình cảm yêu thương và kính trọng cha mẹ,ý thức được vai trò quan trọng của nhà trường đối với bản thân. B. Chuẩn bị: -Giáo viên:SGK, Giáo án, bảng phụ, PHT,tranh ảnh về ngày khai trường… -Học sinh:Soạn bài, bút lông, giấy Ao C. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: -Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình, đọc sáng tạo,thảo luận nhóm. -Kĩ thuật:KT động não,KT khăn phủ bàn… D. Tiến trình lên lớp: Giới thiệu bài mới: Như thường lệ, mỗi năm một lần cứ vào dịp 5/9 là tất cả HS trong cả nước nô nức phấn khởi đón trào ngày khai trường, chào 1 năm học mới. Nhưng có lẽ ngày khai trường đầu tiên vào lớp 1 là ngày đáng nhớ không của riêng ai. Hôm nay học bài văn này, chúng ta sẽ hiểu được trong đêm trước ngày khai trường để vào lớp 1 của con, những người mẹ đã làm gì và nghĩ những gì nhé…? Hoạt động của thầy Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Khởi động. * Ổn định: Giới thiệu chương trình, kiểm tra vở soạn bài của học sinh. * Kiểm tra : Thế nào là văn bản nhật dụng ? Kể tên những văn bản nhật dụng đã học trong chương trình Ngữ văn 6? Các văn bản ấy đã đề cập đến những vấn đề nào trong đời sống ? * Bài mới Gọi 1- 2 em nhớ lại buổi đến trường đầu tiên. Hoạt động 2: Tìm hiểu chung về văn bản ? Hãy đọc phần chú thích trong SGK sau đó trình bày những nét sơ lược về tác giả và xuất xứ của tác phẩm . ? Có thể xếp “ Cổng trường mở ra ” là văn bản nhật dụng được không? Vì sao? Đề cập đến vai trò của giáo dục Tổ chức cho HS đọc văn bản ? Căn cứ vào những điều vừa tìm hiểu chung về văn bản , theo em nên đọc văn bản này như thế nào ? Vì sao? Nêu cách đọc: Giọng chậm rãi; tình cảm -> Đọc giọng dịu dàng, chậm rãi, đôi khi thầm thì (khi nhìn con ngủ), hết sức tình cảm, có khi giọng xa vắng (hồi tưởng bà ngoại đã đi trên đường tới lớp),hơi buồn buồn (khi bà phải đứng ngoài cổng trường. - GV: đọc mẫu 1 đoạn -Cho HS đọc. - ? Cho biết phương thức biểu đạt chính của văn bản này I . Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Tác giả : Lí Lan 2. Tác phẩm: - Báo yêu trẻ, số166 -Kiểu văn bản: văn bản nhật dụng - Thể loại: kí. - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm 3.Thể loại :Cổng trường mở ra là một bài kí thuộc kiểu văn bản nhật dụng 2 là tự sự, miêu tả hay biểu cảm ? - Biểu cảm ? Bài văn biểu lộ cảm xúc của ai ? Đó là những cảm xúc như thế nào ? Bài văn viết về tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường của con. Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản ? Trước ngày khai trường đầu tiên, cả người mẹ và người con đã chuẩn bị những gì cho năm học mới ? - Mọi thứ cần thiết: Quần áo ,sách vở đã sẵn sàng. - Người mẹ còn chuẩn bị về tâm lí cho con: Khích lệ con - Người con cũng đã sẵn sàng cho năm học mới: Tỏ ra người lớn hơn khi thu dọn đồ chơi. ? Với sự chuẩn bị chu đáo như thế, tại sao vào cái đêm trước ngày khai trường của con, người mẹ vẫn không ngủ được? (Quan sát đoạn đầu) + Mẹ lo con là đứa trẻ nhạy cảm sẽ háo hức vì ngày khai trường mà không ngủ được. ? Thế nhưng nỗi lo ấy đã được giải toả : “ Giấc ngủ đến với con nhẹ nhàng như uống một ly sữa, ăn một cái kẹo”. Vậy mà người mẹ vẫn không ngủ , bà đã có những việc làm và suy nghĩ như thế nào vào cái đêm không ngủ ấy ? + Mẹ ngắm đứa con mình đang ngủ ngon lành. + Mẹ đắp mền , buông mùng rồi “không biết làm gì nữa ”. + Mẹ không tập trung làm được việc gì cả , xem lại những thứ đẫ chuẩn bị cho con, tự nhủ mình phải đi ngủ sớm. + Mẹ lên giường và trằn trọc. + Mẹ tin là con không bỡ ngỡ trong ngày đầu năm học. II. Tìm hiểu văn bản 1. Tấm lòng người mẹ: + Lo cho con, thao thức không ngủ được. + Nhớ lại ngày khai trường của mình + Mong con có những ấn tượng đẹp không phai về ngày khai trường đầu tiên. 3 ? Đã tin tưởng như thế, đã khẳng định “còn điều gì để lo lắng quá đâu” nhưng người mẹ vẫn không ngủ được. Vì sao vậy - Vì người mẹ nôn nao nghĩ về ngày khai trường năm xưa của mình. Khi ấy mẹ có tâm trạng nôn nao, hồi hộp trên đường tới trường và chơi vơi hốt hoảng khi phải xa bà ngoại. ? Theo dõi những việc làm và suy nghĩ của người mẹ vào cái đêm trước ngày khai trường đầu tiên của con, em có thể nói gì về người mẹ này ? - Mẹ thao thức không ngủ, suy nghĩ triền miên. - Mẹ chuẩn bị chu đáo cho con. - Mẹ hồi hộp về ngày khai trường đầu tiên của con. - Mẹ quan tâm và yêu quý con - Một người mẹ có tâm hồn tinh tế và nhậy cảm. ? Có phải người mẹ đang nói trực tiếp với con mình không? Theo con cách viết này có tác dụng gì? - Người mẹ đang tâm sự với con và cũng chính là đang nói với lòng mình. ⇒ Giúp tác giả đi sâu vào thế giới tâm hồn, miêu tả được một cách tinh tế tâm trạng hồi hộp, bâng khuâng cũng như những tình cảm tha thiết mà mẹ dành cho con. Đó là những điều sâu thẳm khó nói bằng lời. ? Trong mạch tâm trạng của mẹ có đoạn suy tư về ngày khai trường ở Nhật Bản. Điều đó có ý nghĩa gì? - Ngày khai trường ở Nhật Bản rất quan trọng. Từ đó ta có thể nhận thấy giáo dục có một vai trò quan trọng như thế nào đối với cuộc sống mỗi người và toàn xã hội. ? Nếu cho rằng những suy nghĩ của người mẹ về nền giáo dục Nhật Bản ấy ẩn chứa những ước mơ, mong muốn cho con mình. Con có đồng ý không? Đó là ước mơ gì? - Ước mơ mà bất kì bậc cha mẹ nào cũng mong đó là con => Tấm lòng yêu thương con, sự nâng niu chăm sóc con ân tình, chu đáo với một tâm hồn tinh tế và nhạy cảm. 2. Cảm nghĩ của mẹ về vai trò của của giáo dục trong nhà trường - Nghĩ về ngày khai trường ở Nhật Bản + Khẳng định vai trò của nhà trường, của giáo dục đối với cuộc sống mỗi con người và toàn xã hội. +Mong con sẽ được hưởng một nền GD tốt nhất , sẽ nhận được mọi điều tốt đẹp trong cuộc sống . 4 mình được hưởng một nền giáo dục tiến bộ nhất, mọi trẻ em được chăm sóc giáo dục với tất cả sự quan tâm của xã hội. ? Kết bài người mẹ nói "bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra". Con thử hình dung lại xem thế giới kì diệu đó là gì? (y/c HS thảo luận ) - Thế giới của điều hay lẽ phải, của tình thương và đạo lí làm người - Thế giới của ánh sáng tri thức, của những hiểu biết lí thú và kì diệu mà nhân loại hàng vạn năm đã tích lũy được. - Thế giới của tình thầy trò cao đẹp, tình bạn thiêng liêng, của những ước mơ và khát vọng bay bổng niềm vui niềm hi vọng ? Nêu suy nghó của em về người mẹ? Em có nhận xét gì về tình cảm của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường đầu tiên của con ? Giáo viên uốn nắn: Mẹ thương u, lo lắng, chăm sóc con chu đáo, hiểu con và thơng cảm với con Hoạt động 4: Tổng kết *Tích hợp với giáo dục: Em sẽ làm gì để đền đáp lại tình cảm của mẹ dành cho em? Hs : Tự bạch. ? Nét nghệ thuật độc đáo của văn bản trên là gì? ? Nêu ý nghĩa của văn bản? Gv : Hướng dẫn hs tổng kết theo phần ghi nhớ. ? Thơng điệp tác giả gửi đến qua văn bản này là gì ? HS : Đọc ghi nhớ sgk/9. ? Tại sao văn bản Cổng trường mở ra viết về ngày đầu tiên đi học của con mà lại nói về tâm trạng của người mẹ ? - Một ngày quan trọng trong đời của con  Mẹ thương u lo lắng cho con. Đó là tình cảm sâu nặng của người mẹ. III. Tổng kết 1.Nội dung : ghi nhớ sgk 2. Nghệ thuật - Lựa chọn hình thức tự bạch như những dòng nhật kí của người mẹ đối với con - Sử dụng ngơn ngữ biểu cảm 3. Ý nghĩa của văn bản - Văn bản thể hiện tấm lòng ,tình cảm của người mẹ đối với con ,đồng thời nêu lên vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống của mỗi con người IV. Luyện tập Bài 1: Có thể : ấn tượng sâu đậm nhất vì là buổi khai trường đầu tiên, đánh dấu bước ngoặt lớn (bước đầu làm quen với mơi trường học tập ) Được thấy những điều 5  Tác giả muốn khắc sâu tình thương yêu con của người mẹ để giáo dục HS lòng yêu kính cha mẹ. ? Bài văn giản dị nhưng vẫn khiến người đọc suy ngẫm xúc động. Vì sao vậy? Gợi ý: Cách viết giống nhật kí, dễ bộc lộ cảm xúc. GV: Bài văn đã chỉ rõ ngày khai trường vào lớp Một là ngày có dấu ấn sâu đậm nhất trong tâm hồn tuổi thơ và cuộc đời mỗi con người và học tập là nghĩa vụ cao cả của tuổi trẻ đối với gia đình và xã hội. Vì thế chúng ta ý thức một cách sâu sắc rằng "Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”. Thế giới kì diệu ấy là cả chân trời văn hóa, khoa học đang rộng mở bao la, đón chờ ta ở phía trước. Hoạt động 5: Tổ chức cho HS luyện tập Bài 1: Yêu cầu học sinh trao đổi ý kiến và lí giải tại sao ngày khai trường lớp 1 lại để lại ấn tượng sâu đậm trong mỗi người . (GV cho HS thảo luận nhóm). HS: Tự do bộc lộ. Bài 2: Gợi ý: Đoạn văn phải chân thành sâu sắc, ghi lại những rung động thật sự của bản thân. GV: Vào ngày đầu tiên đi học, ít ai trong chúng ta còn nhớ rõ những chi tiết cụ thể như thế nào, cũng ít có ai để ý xem trong đêm trước ngày khai trường ấy, mẹ mình đã làm gì và nghĩ những gì. Bài văn chúng ta trn như một lời nhắc nhở những ai đôi khi quá vô tâm, vô tư mà quên đi tấm lòng thương yêu, tình cảm sâu nặng và những hi vọng lớn lao của người mẹ đ/v những đứa con. Nó nhắc nhở mỗi người cần có thái độ trân trọng, hiểu biết và thông cảm với mẹ mình hơn Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò ? Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về công lao tình cảm của mẹ ? mới lạ, ( bạn bố, thầy cụ) có những cảm xúc bỡ ngỡ, lo sợ, vui sướng 6 - Đọc lại VB và bài đọc thêm “Trường học” - Học bài phần ghi nhớ, làm bài tập. - Hoàn chỉnh vở bài tập. - Chuẩn bị bài mới “Mẹ Tôi”. Đọc văn bản và trả lời câu hỏi SGK    Ngày soạn: Tuần 1, tiết 2 MẸ TÔI (Những tấm lòng cao cả - Et- môn-đô đơ A-mi-xi) A.Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: -Nắm sơ giản về TG Ét- môn - đô đơ A-mi- xi. -Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, có lí và có tình khi con có lỗi của người cha. -Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư. 2.Kĩ năng: -Kĩ năng đọc hiểu văn bản viết dưới hình thức một bức thư -Phân tích một số chi tiết tiêu biểu liên quan đến hình ảnh người cha(tác giả bức thư) và người mẹ được nhắc đến trong bức thư. 3.Kĩ năng sống: Đọc,kể,phân tích,giao tiếp Tự xác định tình yêu thương vô bờ bến của cha mẹ, từ đó biết rút ra bài học về tình cảm yêu thương và kính trọng cha mẹ, trách nhiệm của cá nhân không làm gì để cha mẹ phiền lòng. B.Chuẩn bị: -Giáo viên:SGK, Giáo án, bảng phụ, PHT,tranh ảnh về chân dung TG -Học sinh:Soạn bài, bút lông, giấy Ao 7 C.Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình, đọc sáng tạo,thảo luận nhóm. -Kĩ thuật: KT động não,KT khăn phủ bàn… D.Tiến trình lên lớp: * Bài mới: Giới thiệu bài: Trong cuộc đời của mỗi chúng ta ,người mẹ có một vị trí và ý nghĩa hết sức lớn lao, thiêng liêng và cao cả. Nhưng không phải lúc nào ta cũng ý thức hết được điều đó.Chỉ đến khi mắc những lỗi lầm,ta mới nhận ra tất cả.Bài văn Mẹ tôi của nhà văn Ý Et- môn-đô-đơ A-mi-xi sẽ cho ta một bài học như thế Hoạt động của thầy Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Khởi động. *Kiểm tra bài cũ: (?) Phân tích diễn biến tâm trạng của mẹ trong đêm trước ngày khai trường vào lớp 1 của con ? Hoạt động 2 Tìm hiểu chung về tác giả và tác phẩm. ? Nêu những nét chính về tác giả và tác phẩm ? GV: Ông là tiểu thuyết gia, nhà thơ, người viết truyện ngắn và là tác giả của nhiều cuốn truyện thiếu nhi và truyện phiêu lưu nổi tiếng . Những kỉ niệm thời học trò và những kỉ niệm thời sinh viên học viện quân sự Mô- đê- na là cơ sở để tác giả hư cấu nên những áng văn nhẹ nhàng dung dị , đầy nhân ái mê hoặc trái tim của hàng triệu độc giả trên khắp toàn cầu . Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản. Hướng dẫn đọc: Giọng chậm rãi, tình cảm,tha thiết và nghiêm. Chú ý các câu cảm, câu cầu khiến, đọc với giọng thích hợp -> thể hiện tình cảm và tâm trạng của cha trước lỗi lầm của con. - Giáo viên đọc mẫu một đoạn. Gọi HS đọc và nhận I/ Tìm hiểu chung 1. Tác giả : Nhà văn Ý Et- môn-đô-đơ A-mi-xi (1846 – 1908). 2. Tác phẩm: - “Mẹ tôi” trích từ “Những tấm lòng cao cả” 8 xét. - Giáo viên nhận xét chung. ? Thể loại của văn bản ? ? Phương thức biểu đạt chính ? ? Nội dung văn bản chủ yếu biểu đạt điều gì ? - Lời tâm tình của người cha. ? Nhưng trong lời tâm tình ấy có những nội dung cụ thể nào ? - Hình ảnh người mẹ - Những lời nhắn nhủ dành cho con - Thái độ dứt khoát của cha trước lỗi lầm của con ? Em hãy xác định những nội dung đó trên văn bản ? - Từ đầu đến…”mất mẹ” - Tiếp đến…”yêu thương đó” - Còn lại ? Em xúc động nhất khi đọc đoạn văn nào ? vì sao ? * Giải từ khó: Cảnh cáo, quằn quại, lương tâm, khổ hình, vong ân bội nghĩa. (?) Văn bản viết về điều gì ? - Lời khiển trách và răn dạy con của một người bố khi đứa con “Nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ”đối với mẹ * Tìm hiểu thái độ của người bố : (?)Thái độ của bố En-ri-cô trước lỗi lầm của En-ri-cô ? - Tức giận, nghiêm khắc, đau khổ (?) Tìm chi tiết thể hiện thái độ của người bố ? - Việc như thế ……… tái phạm nữa. - Sự hỗn láo của con ……………… tim bố vậy. - Thà rằng bố không có con, còn hơn là thấy con bội bạc với mẹ. (?) Vì sao người bố có thái độ như thế ?Qua từ ngữ nào con nhận thấy tâm trạng này? - Thể loại : Thư từ – biểu cảm. - Phương thức chính : biểu cảm - Bố cục : ba phần II. Tìm hiểu văn bản 1.Thái độ của người bố - Buồn bã, tức giận, - Chân tình, tế nhị nhưng 9 - Vì En-ri-cô nhỡ thốt ra lời thiếu lễ độ với mẹ - Nhát dao đâm vào tim, không thể nén cơn tức giận, vong ân bội nghĩa, bội bạc, xấu hổ.  Vì cha rất yêu con, rất tôn trọng mẹ và thất vọng vì con hư. Đó là nỗi đau thực sự của bao bậc cha mẹ khi con hư. Nỗi đau, những tâm trạng ấy minh chứng cho thái độ nghiêm khắc và kiên quyết của người cha đối với Enricô. ? Có ý kiến cho rằng người bố đã ghét bỏ, từ chối đứa con khi nói: thà rằng bố không có con thôi con đừng hôn bố nữa ".Con có đồng ý không? Vì sao? GV : Lời cha minh chứng cho thái độ kiên quyết đến quyết liệt trước lỗi lầm của con. Yêu và ghét, còn và mất mà ông nói với con trai như một lời khẳng định cho tình cảm cũng như niềm mong mỏi hi vọng của ông nơi con mình. Và càng yêu con bao nhiêu hẳn lòng ông càng thất vọng vì thái độ vô lễ của con bấy nhiêu ? Trong bức thư người cha nhắc tên con rất nhiều lần "Enricô ạ, à”. Con thử hình dung trong những lời gọi ấy ẩn chứa tình cảm gì? - Đó là tình cảm chân tình tha thiết. ? Vì sao khi nói về lỗi lầm của con, người cha lại nhắc đến công lao của người mẹ và đặc biệt là nói tới "ngày buồn thảm nhất là ngày con mất mẹ"? Định hướng: + Con hỗn với mẹ >< mẹ chăm lo cho con. + Nhắc đến công lao của mẹ, con sẽ tự nhận thấy lỗi lầm của mình, thấm thía về thái độ không phải, đau đớn day dứt về việc làm sai. Như thế gián tiếp người cha đã nói với con biết bao điều về đạo lí, về cách cư xử trong cuộc sống. ? Tại sao những điều như thế người cha không nói với con nghiêm khắc - Vạch cho con hiểu được công lao và sự hy sinh to lớn của mẹ. - Mong con kính trọng mẹ. 10 [...]... trăm đốt" giúp em hiểu rõ trong văn bản hơn về vai trò của liên kết - Về nhà : trong văn bản: Muốn có một + Đọc lại tồn bộ bài học văn bản hồn chỉnh thì các 23 + Học thuộc Ghi nhớ câu, các đoạn phải nối liền, + Ơn lại cách giải các BT trên lớp + Làm BT 5 / gắn kết với SGK /tr 19 + BT 2,3 / Bài tập Ngữ Văn 7 /tr 8,9 + Đọc thêm / SGK / tr, 18,19 + Hồn chỉnh bài tập làm văn : Tả buổi lễ phát thưởng, có... Dặn dò : đếm được - Về nhà : + Học thuộc Ghi nhớ + Làm BT 6 ,7 /SGK/ 15,16 (Sau khi làm xong nhớ kiểm tra lại + Khơng nói : một cuốn sách vở vì sách vở là từ ghép đẳng lập ở sách Bài tập Ngữ Văn 7) có nghĩa tổng hợp chỉ + Đọc thêm / SGK / tr 16, 17 - Chuẩn bị bài mới : chung cả hai loại + Đọc và tìm hiểu bài : Liên kết trong văn bản / SGK / tr 17- 20 (Trả lời câu hỏi, phân tich ví dụ, chuẩn bị ý kiến 18... phương tiện Hỏi: Văn bản là gì ?Văn bản có tinh chất gì? liên kết trong văn bản Trả lời: Văn bản là chuỗi lời nói hoặc viết có nội a Tính liên kết trong văn dung, có mục đích giao tiếp Một trong tính chất bản quan trọng của văn bản là tính liên kết VD: Bảng phụ * Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức mới Bước 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thế nào là → Các câu chưa nối liền với liên kết văn bản - Treo bảng... dồi vốn từ làm trong sáng ngơn ngữ tiếng Việt B.Chuẩn bị: -Giáo viên:SGK, Giáo án, bảng phụ, PHT, -Học sinh:Soạn bài, bút lơng, giấy Ao C.Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm -Kĩ thuật: KT động não,KT khăn phủ bàn, sơ đồKWL… D.Tiến trình lên lớp: * Bài mới - Đây mới chỉ là khái niệm về từ ghép mà các em đã được học ở lớp 6 Hơm nay, chúng ta... việc xảy ra ở đoạn này diễn ra một cách văn bản tự nhiên, hợp lí + Đoạn 2 : các câu văn khó hiểu Giảng : Đoạn 1 dễ hiểu là do giữa các câu trong đoạn văn có sự liên kết chặt chẽ trong văn bản Đoạn 2 thiếu sự liên kết nên ta thấy ý tứ rời rạc, khó có thể hiểu người bố muốn nói với con điều gì ? Vậy văn bản cần phải như thế nào ? ? Thế nào là tính liên kết trong văn bản ? 21 Đọc Ghi nhớ (chấm 1) / SGK/... với liên kết văn bản - Treo bảng phụ hoặc đưa lên nhau một cách tự nhiên,hợp máy chiếu 2 đoạn văn : lý + Đoạn 1 : Trích từ văn bản “Mẹ tơi‛ : “Trước mặt ⇒ Chưa liên kết cơ giáo để cứu sống con” có tính liên kết chặt chẽ và dễ theo dõi nội dung sự việc + Đoạn 2 : Đoạn 1a /SGK/ tr 17 ? Em hãy so sánh 2 đoạn văn này, xem đoạn nào giúp em hiểu rõ hơn người bố muốn nói gì ? Vì sao ? - Liên kết: là nối liền,... cảnh    Ngày soạn: 27/ 8/2012 Ngày dạy: 28/8/2012 Tuần 1, tiết 4 LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN 19 A.Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: Giúp học sinh: - Nắm được K/n liên kết trong VB -Y/c về liên kết trong VB 2.Kĩ năng: -Nhận biết và phân tích tính liên kết của các VB -Viết các bài văn, đoạn văn có tính liên kết 3.Kĩ năng sống : - Suy nghĩ,sáng tạo,ra quyết định Có ý thức trau dồi khả... các bài văn, đoạn văn có tính liên kết 3.Kĩ năng sống : - Suy nghĩ,sáng tạo,ra quyết định Có ý thức trau dồi khả năng diễn đạt có tính liên kết trong nói và viết làm trong sáng ngơn ngữ tiếng Việt B.Chuẩn bị: -Giáo viên:SGK, Giáo án, bảng phụ, PHT, -Học sinh:Soạn bài, bút lơng, giấy Ao C.Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm -Kĩ thuật: KT động... chẽ với nhau Bài tập ứng dụng : - Treo bảng phụ có ghi sẵn - Liên kết trong văn bản đươc đoạn văn bản ở BT3/ tr.19 thể hiện ở hai phương diện - Cho HS điền vào những chỗ trống để các câu nội dung và hình thức trong văn bản liên kết đựợc với nhau - Phương tiện liên kết các từ - Hướng dẫn HS thảo luận nhóm, thống nhất điền ngữ câu văn thích hợp từ Thực hiện điền từ : bà bà cháu Bà II Luyện tập : bà cháu... khơng ? bà, bà, cháu, thế là (rồi, và) Giảng : Phương tiện liên kết của ngơn ngữ khơng BT4: Giải thích: Nếu tách 2 chỉ thể hiện qua các từ ngữ liên kết mà có khi đó là câu văn khỏi các câu khác sự phát hiện liên tục ý nghĩa các câu, làm cho chúng trong văn bản thì có vẻ rời gắn bó với nhau một cách tự nhiên rạc Nhưng nếu đặt trong văn bản, thì 2 câu vẫn liên kết với * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò : các

Ngày đăng: 13/02/2014, 18:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan