1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án địa lí lớp 11

60 1,2K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 499,5 KB

Nội dung

hay

A. Khái quát nền kinh tế - xã hội thế giới Tiết 1: Bài 1. Sự tơng phản về trình độ phát triển nền kinh tế- xã hội của các nhóm nớc. cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại a. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết sự tơng phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nớc: Phát triển; Đang phát triển; Các nớc công nghiệp mới. - Trình bày nét nổi bật của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. - Trình bày đợc sự tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đến sự phát triển kinh tế: Sự xuất hiện các nghành kinh tế mới; Chuyển dịch cơ cấu kinh tế; Hình thành nền kinh tế tri thức. 2. Kĩ năng: - Nhận xét sự phân bố các nớc theo mức GDP bình quân đầu ngời ở hình 1-SGK. - Phân tích bảng số liệu kinh tế - xã hội của từng nhóm nớc. 3. Thái độ: - Xác định đợc trách nhiệm học tập để thích ứng với cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. b. chuẩn bị: 1. Giáo viên:- Bản đồ các nớc trên thế giới. - Phiếu học tập. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa. c. Lên lớp: I. Kiểm tra bài cũ: Quy định về sách vở, tài liệu tham khảo và dụng cụ học tập bộ môn. II. Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Cả lớp B ớc 1: GV cho cả lớp tìm hiểu phần I-SGK để trả lời những câu hỏi sau: - Các nớc trên thế giới đợc phân chia thành mấy nhóm nớc? - Em có nhận xét nh thế nào về sự phân bố theo mức GDP/ngới? B ớc 2: - HS dựa vào kênh chữ ở SGK và hình 1.1 để trả lời những câu hỏi trên. - GV hớng dẫn HS nghiên cứu để trả lời. B ớc 3 : - Đại diện HS trả lời và các HS khác bổ sung. - GV bổ sung và chuẩn kiến thức. + ở các nớc đang phát triển lại có sự phân hoá: Các nớc NIC s , Đang phát triển; Chậm phát triển. I. Sự phân chia thành các nhóm n- ớc. Thế giới gồm có 2 nhóm nớc: - Nhóm nớc phát triển : GDP/ngời cao, FDI nhiều, HDI cao. - Nhóm nớc đang phát triển : GDP/ngời thấp, nợ nớc ngoài nhiều, HDI thấp. + Các nớc đang phát triển thờng tập trung ở phía Nam các châu lục, có thu nhập thấp. Ví dụ: Nam á, Đông Nam á, Tây á + Các nớc phát triển thờng tập trung ở phía Bắc các châu lục, có thu nhập cao. Ví dụ: Bắc mĩ, Tây Âu Hoạt động 2: Nhóm nhỏ B ớc 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho HS: - Nhóm 1,2,3: Chứng minh sự tơng phản về trình độ phát triển kinh tế -xã hội của các nhóm nớc qua các tiêu chí: GDP, GDP/ngời, Tỉ trọng của các khu vực trong GDP. Lấy ví dụ. - Nhóm 4,5,6 : Chứng minh sự tơng phản về trình độ phát triển kinh tế -xã hội của các nhóm nớc qua các tiêu chí : Tuổi thọ, HDI, trình độ phát triển kinh tế-xã hội. Lấy ví dụ. B ớc 2: - GV cho HS các nhóm dựa vào các bảng số liệu và bảng kiến thức để thảo luận, nghiên cứu để hoàn thành phiếu học tập. - GV hớng dẫn HS thảo luận để tìm ra kiến thức. B ớc 3: - Đại diện HS các nhóm trình bày và HS các nhóm khác bổ sung - GV bổ sung và chuẩn kiến thức: Các nớc đang phát triển, các ngành CN có hàm lợng chất xám cao còn ít, xuất khẩu chủ yếu ở dạng thô còn các nớc phát triển thì ngợc lại. Hoạt động 3: Cả lớp B ớc 1: Yêu cầu HS trả lời những nội dung sau về cuộc cách mạng KH-CN: - Khái niệm? - Bốn công nghệ trụ cột? Thành tựu? - Tác động? B ớc 2: HS cả lớp nghiên cứu SGK và vốn hiểu biết để trả lời những vấn đề trên. B ớc 3: - Đại diện HS trả lời và các HS khác bổ sung. - GV bổ sung và chuẩn kiến thức. + Hãy so sánh cuộc cách mạng KH-CN hiện đại với các cuộc cách mạng kĩ thuật trớc đây? + Hãy chứng minh cuộc cách mạng KH-CN hiện đại đã làm xuất hiện nhiều ngành mới? + Em hiểu gì về nền kinh tế tri thức? II. Sự tơng phản về trình độ phát triển kt-xh của các nhóm nớc. Tiêu chí Nớc phát triển Nớc đang phát triển GDP Lớn Bé GDP/ngời Cao Thấp Cơ cấu GDP phân theo KV kinh tế KV I thấp KV III cao KV I cao KV III thấp Tuổi thọ Cao Thấp HDI Cao Thấp Trình độ chung về phát triển KT-XH Cao Lạc hậu III. Cuộc cm khoa học và công nghệ. 1. Khái niệm. - Cuộc cách mạng KH-CN: là cuộc cách mạng làm xuất hiện và bùng nổ công nghệ cao. - Bốn công nghệ trụ cột: + Công nghệ sinh học + Công nghệ vật liêu + Công nghệ năng lợng + Công nghệ thông tin 2. Tác động. - Làm xuất hiện nhiều ngành mới. - Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu KT. - Làm xuất hiện nền kinh tế tri thức : Nền kinh tế dựa trên tri thức, kĩ thuật, công nghệ cao. Củng cố: Hãy chọn câu trả lời đúng: Câu 1: Các nớc trên thế giới đợc chia thành 2 nhóm nớc: Phát triển và đang phát triển là dựa vào: A. Sự khác nhau về điều kiện tự nhiên. B. Sự khác nhau về tổng số dân của mỗi nớc. C. Sự khác nhau về trình độ phát triển kinh tế -xã hội. D. Sự khác nhau thu nhập bình quân theo đầu ngời. Câu 2: Kinh tế tri thức là loại hình kinh tế dựa trên: A. Chất xám, kĩ thuật, công nghệ cao. B. Vốn, kĩ thuật cao, lao động dồi dào. C. Máy móc hiện đại, mặt bằng rộng. D. Trình độ kĩ thuật và công nghệ cao. III. Hớng dẫn Học sinh học ở nhà: - Học bài theo câu hỏi 1 và 2 ở SGK. - Làm bài tập 3 trong SGK: Vẽ biểu đồ dạng đờng phát triển. - Liên hệ với nớc ta về các chỉ số GDP, HDI Phiếu học tập: Tiêu chí Nớc phát triển Nớc đang phát triển GDP GDP/ngời Cơ cấu GDP phân theo KV kinh tế Tuổi thọ HDI Trình độ chung về phát triển KT-XH Thông tin phản hồi phiếu học tập: Tiêu chí Nớc phát triển Nớc đang phát triển GDP Lớn Bé GDP/ngời Cao Thấp Cơ cấu GDP phân theo KV kinh tế KV I thấp KV III cao KV I cao KV III thấp Tuổi thọ Cao Thấp HDI Cao Thấp Trình độ chung về phát triển KT-XH Cao Lạc hậu Ngày soạn: 10/08/2011 Tiết2: Bài 2. Xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế a. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết biểu hiện của TCH, KVH và hệ quả của TCH, KVH. - HS biết đợc các do hình thành các tổ chức liên kết kinh tế khu vực và đặc điểm của một số tổ chức liên kết khu vực kinh tế. 2. Kĩ năng: - Sử dụng bản đồ thế giới để nhận biết một số lãnh thổ của một số liên kết kinh tế khu vực và phân tích bảng kiến thức. 3. Thái độ: - Nhận thức đợc tính tất yếu của TCH, KVH. Thấy đợc trách nhiệm của bản thân. b. chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bản đồ các nớc trên thế giới. - Lợc đồ các tổ chức liên kết kinh tế khu vực. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa. - Thông tin cập nhật về TCH, KVH. c. Lên lớp: I. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc trngvà tác động của CMKH&CNHĐ đến nền KTXHTG? II. Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Cả lớp. B ớc 1: GV yêu cầu HS trả lời những nội dung sau về TCH: - Khái niệm? - Nguyên nhân? B ớc 2: HS dựa vào SGK và những hiểu biết của bản thân thảo luận với nhau để trả lời. B ớc 3: - Đại diện HS trả lời và các HS khác bổ sung. - GV bổ sung và chuẩn kiến thức. Hoạt động 2: Nhóm B ớc 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho học sinh : - Nhóm 1,2,3: Nghiên cứu biểu hiện 1,2 của TCH. - Nhóm 4,5,6: Nghiên cứu biểu hiện 3,4 của TCH. B ớc 2: - HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của bản thân cùng nhau thảo luận để tìm ra kiến thức. - GV hớng dẫn HS thảo luận đúng h- ớng. B ớc 3: I. Xu hớng toàn cầu hoá kinh tế. 1. Khái niệm: (SGK). 2. Nguyên nhân: - Tác động của cuộc cách mạng KH-CN hiên đại. - Nhu cầu phát triển của từng nớc. - Sự xuất hiện của các vấn đề mang tính toàn cầu. 3. Biểu hiện: a. Thơng mại quốc tế phát triển mạnh mẽ. b. Đầu t nớc ngoài tăng trởng nhanh, chú trọng vào lĩnh vực dịch vụ. c. Thị trờng quốc tế ngày càng mở rộng. d. Các công ti xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn. 4. Hệ quả của TCH: a. Tích cực. - Sản xuất: Thúc đẩy sản xuất phát triển, nâng cao tốc độ tăng trởng kinh tế toàn cầu - KH- CN: Đẩy nhanh tốc độ đầu t và khai thác triệt để KH- CN - Hợp tác quốc tế: Tăng cờng hợp tác giữa các n- ớc theo hớng ngày càng toàn diện trên phạm vi toàn cầu. - Đại diện HS các nhóm lên trình bày và các nhóm khác bổ sung. - Giáo viên bổ sung và chuẩn kiến thức. + Lấy các ví dụ chứng minh cho các biểu hiện của toà cầu hoá. + Liên hệ với VN. + Nêu và phân tích các mặt tích cực và tiêu cực của TCH. Hoạt động 3: Cả lớp B ớc 1: GV yêu cầu HS trả lời những câu hỏi sau: - KVH đợc hiểu nh thế nào? - Có các tổ chức kinh tế khu vực nào? - Dựa vào bảng 2, so sánh số dân và GDP của các tổ chức liên kết kinh tế khu vực.Rút ra nhận xét. - Quan sát bản đồ chỉ khu vực phân bố các khối liên kết kinh té khu vực? - Khu vực hoá có những tích cực và thách thức nào? B ớc 2: - HS nghiên cứu SGK và vốn hiểu biết để trả lời những vấn đề trên. - GV hớng dẫn HS trả lời đúng hớng. B ớc 3: - Đại diện HS lên trình bày và các HS khác bổ sung. - GV bổ sung và chuẩn kiến thức. b. Tiêu cực: - Khoảng cách giàu nghèo: tăng, chênh lệch càng lớn giữa các tầng lớp trong XH< giữa các nhóm nớc. - Số ngời nghèo trên thế giới ngày càng tăng II. Xu hớng khu vực hoá kinh tế: 1. Khái niệm: KVH là quá trình diễn ra những liên kết về nhiều mặt giữa các quốc gia nằm trong khu vực địa nhằm tối u hoá những lợi ích chung trong nội bộ khu vực và tối dda hoá sức cạnh tranh đối với các dối tác khác bên ngoài khu vực. 2. Các tổ chức liên kết khu vực: - NAFTA; EU; ASEAN; APEC Các tổ chức liên kết tiểu khu vực: -Tam giác tăng trởng KT : Xin-Ma-In. - Hiệp hội thơng mại t do Châu Âu. 3. Hệ quả của khu vực hoá: a. Tích cực: - Các tổ chức vừa hợp tác ,vừa cạnh tranh tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, hiện đại hoá nền kinh tế. - Thúc đẩy tự do hoá thơng mại,, ddaauf t dịch vụ. - Thúc đẩy mở cữa thị trờng các quốc gia, tạo thị trờng khu vực lớn hơn - Thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới. b. Tiêu cực: - ảnh hởng đến sự tự chủ nền kinh tế, suy giảm quyền lực quốc gia. - Các ngành kinh tế bị cạnh tranh quyết liệt, nguy cơ trở thành thị trờng tiêu thụ. Củng cố: 1. Nguyên nhân, biểu hiện, hệ quả của toàn cầu hoá? 2. Nguyên nhân, biểu hiện, hệ quả của khu vực hoá? Kể tên các tổ chức liên kết kinh tế khu vực? 3. FDI tăng nhanh nhất vào các nớc nào? A. Nhóm nớc phát triển. B. Nhóm nớc đang phát triển. C. Nhóm nớc công nghiệp hoá. D. Nhón nớc nghèo nhất. III. Hớng dẫn Học sinh học ở nhà: - Học bài theo câu hỏi 1 và 2 ở SGK. - Làm bài tập 3 trong SGK. - Liên hệ với nớc ta bằng các ví dụ cụ thể về tác động của TCH, KVH. Ngày soạn: 15/08/2011 Tiết3: Bài 3. một số vấn đề mang tính toàn cầu a. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết và giải thích đợc tình trạng bùng nổ dân số ở các nớc đang phát triển và già hoá dân số ở các nớc đang phát triển. - Trình bày một số biểu hiện, nguyên nhân của ô nhiễm môi trờng. Phân tích đợc hậu quả của ô nhiễm môi trờng. Nhận thức đợc sự cần thiết phải bảo vệ môi trờng. - Hiểu đợc sự cần thiết cần bảo vệ hoà bình và chống nguy cơ chiến tranh. 2. Kĩ năng: Phân tích bảng số liệu và liên hệ thực tế. 3. Thái độ: Nhận thức đợc: Để giải quyết các vấn đề toàn cầu cần phải có sự đoàn kết và hợp tác của toàn nhân loại. b. chuẩn bị: 1. Giáo viên:- Tranh ảnh về ô nhiễm môi trờng thế giới và Việt Nam . - Một số tin ảnh, thời sự về chiến tranh khu vực và nạn khủng bố trên thế giới. - Phiếu học tập. 2. Học sinh: - Tranh ảnh về ô nhiễm môi trờng thế giới và Việt Nam . - Một số tin ảnh, thời sự về chiến tranh khu vực và nạn khủng bố trên thế giới. c. Lên lớp: I. Kiểm tra bài cũ: Nêu các biểu hiện chủ yếu của toàn cầu hoá kinh tế và tác động của toàn cầu hoá kinh tế đến sự phát triển KTXH ở nớc ta? II. Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Nhóm B ớc 1: Chia nhóm và giao n.vụ cho HS: - Nhóm 1, 3, 5: Dựa vào bảng 3.1 và bảng số liệu GV cho, phần kênh chữ và vốn hiểu biết của bản thân hãy trả lời câu hỏi ở mục 1 và lấy các dẫn chứng chứng minh sự bùng nổ dân số. - Nhóm 2, 4, 6 : Dựa vào bảng 3.2 và vốn hiểu biết của bản thân hãy trả lời câu hỏi ở mục 2 và lấy các dẫn chứng chứng minh sự già hoá dân số. B ớc 2: - HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của bản thân cùng nhau thảo luận để tìm ra kiến thức. - GV hớng dẫn HS thảo luận đúng hớng. B ớc 3: - Đại diện HS các nhóm lên trình bày và các nhóm khác bổ sung. - Giáo viên bổ sung và chuẩn kiến thức. Liên hệ chính sách dân số ở VN. Hoạt động 2: Cả lớp B ớc 1: GV yêu cầu HS cho biết các vấn đề môi trờng mang tính toàn cầu hiện nay ở trên thế giới và giáo viên ghi lên bảng. Khi thấy danh mục phù hợp với các vấn đề môi trờng ở trong SGK, GV dừng lại và cho HS xếp các vấn đề ghi trên bảng theo nhóm. B ớc 2: Từng cặp HS nghiên cứu SGK và vốn hiểu biết hoàn thành phiếu học tập. B ớc 3: Đại diện các cặp HS trả lời và các HS khác bổ sung B ớc 4: Giáo viên đa ra kết luận và nhấn mạnh tinh nghiêm trọng của vấn đề môi trờng trên phạm vi toàn thé giới. Từ đó GV có thể hỏi tiếp: - Thế giới đã có những hành động gì để bảo vệ môi trờng? ? Bên cạnh vấn sự suy giảm môi trờng, thế giới đang chứng kiến những vấn đề nghiêm trọng nào nữa? I. Dân số : 1. Bùng nổ dân số: a. Biểu hiện: - Dân số thế giới tăng nhanh, 2005: 6477 triệu ngời => Bùng nổ dân số. + Thời gian dân số tăng gấp đôi, thời gian dân số tăng thêm 1 tỉ ngời ngày càng ngắn lại. - Bùng nổ dân số chủ yếu diễn ra ở các nớc đang phát triển( 80% dân số,90% số dân tăng thêm hàng năm của thế giới). + Tỉ lệ gia tăng tự nhiên qua các thời kì giảm nhanh ở các nớc phát triển và giảm chậm ở các nớc đang phát triển. b. Hậu quả: Dân số tăng nhanh gây sức ép nặng nề đến môi trờng, phát triển kinh tế và chất lợng cuộc sống. 2. Già hoá dân số: Dân số thế giới ngày càng già đi. a. Biểu hiện: - Tỉ lệ trên 15 tuổi ngày càng thấp,tỉ lệ trên 65 tuổi ngày càng cao, tuổi thọ trung bình ngày càng tăng. - Diễn ra ở nhóm nớc phát triển: Có cơ cấu dân số già, tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dan số thấp. b. Hậu quả: - Thiếu lao động. - Chi phí phúc lợi cho ngời già lớn. II. Môi trờng: 1. Biến đổi khí hậu toàn cầu và suy giảm tầng ô-dôn. 2. Ô nhiễm nguồn nớc ngọt, biển và đại d- ơng. 3. Suy giảm đa dạng sinh học. (Thông tin phản hồi ở phiếu học tập ở phần phụ lục) III. Một số vấn đê khác: - Xung đột tôn giáo, săc tộc. - Khủng bố, bạo lực, chiến tranh biên giới. - Các bệnh dịch hiểm nghèo. Củng cố: 1. Trình bày khái quát bùng nổ dân số, già hoá dân số và hậu quả? 2. Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng. Câu 1: Ô nhiễm môi trờng biển và đại dơng chủ yếu là do: A. Chất thải công nghiệp và sinh hoạt. B. Các sự cố đắm tàu. C. Việc rữa các tàu chở dầu. D. Các sự cố tràn dầu. Câu 2: Trái đất nóng lên dần là do: A. Ma axít ở nhiều nơi trên thế giới. B. Tầng ôdôn bị thủng. C. Lợng CO 2 tăng nhiều trong không khí D. Băng tan ở hai cực. III. Hớng dẫn Học sinh học ở nhà: - Học bài theo câu hỏi ở SGK. - Liên hệ với nớc ta bằng các ví dụ cụ thể về vấn đề dân số và môi trờng để hiểu sâu hơn kiến thức của bài học - Chuẩn bị bài mới: + Đọc trớc bài thực hành. + Tìm hiểu các tài liệu có liên quan đến nội dung bài thực hành. iV. Phụ lục : Phiếu học tập : Vấn đề môi trờng Biểu hiện. Nguyên nhân Hậu quả Biến đổi khí hậu toàn cầu. Suy giảm tầng ô-dôn. Ô nhiễm nớc ngọt Ô nhiễm biển và đại dơng. Suy giảm da dạng sinh học. Thông tin phản hồi từ phiếu học tập: Vấn đề môi trờng Biểu hiện. Nguyên nhân Hậu quả Biến đổi khí hậu toàn cầu. Nhiệtđộkhíquyển tăng dẫn đến nhiệt độ trái đất tăng. Thải khí gây hiệu ứng nhà kính CO 2 Thời tiết thay đổi,tan băng, ma axít, làm tầng ôdôn mỏng Suy giảm tầng ô- dôn. Xuất hiện lổ thủng kích thớc ngày càng lớn. Hoạy động công nghiệp,đời sống thải CFC s , SO 2 Cờng độ tia tử ngoặi tăng gay nhiều tác hại cho sức khoẻ con ngời, mùa màng, các loại SV Ô nhiễm nớc ngọt Nguồn nớc ngọt bị ô nhiễm: tăng số lợng các dòng sông đen Chất thải công nghiệp đời sống không xử lí 1,3 ngời thiếu nớc sạch.Thực phẩm bị ô nhiễm Ô nhiễm biển và đại dơng. Tràn dầu, rác thác trên biển Sự cố tàu thuyền,chất thải công nghiệp, sinh hoạt. Giảm sút nguồn lợi từ biển và đại dơng, đe doạ sức khoẻ đời sống con ngời. Suy giảm da dạng Nhiều loại sinh vật bị tuyệt chủng, nhiều hệ Khai thác quá mức, thiếu hiểu Mất nhiều loại sinh vật,xã hội mất nhiều sinh học. sih thái biến mất. biết trong sủ dụng tự nhiên. tiềm năng để phát triển Bảng số liệu: Tình hình phát triển dân số thế giới (Đơn vị: Tỉ ngời) Năm 1804 1927 1959 1974 1987 1999 2025 Số dân 1 2 3 4 5 6 7 Ngày soạn: 20/08/2011 Tiết4: Bài 4. thực hành Tìm hiểu những cơ hội và thách thức Của toàn cầu hoá đối với các nớc đang phát triển a. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết đợc các cơ hội và thách thức của các nớc đang phát triển trong bối cảnh toàn cầu hoá. 2. Kĩ năng: Biết cách thu thập và xử thông tin, thảo luận nhóm và viết báo cáo về một số vấn đề mang tính toàn cầu. 3. Thái độ: HS thấy đợc trách nhiệm của bản thân đối với đất nớc. b. chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Một số hình ảnh về việc áp dụng các thành tựu KH&CN hiện đại vào sản xuất, quản và kinh doanh. - Đề cơng báo cáo phóng to. 2. Học sinh: - Các tài liệu su tầm về ảnh hởng của TCH đối với các nớc đang phát triển. - Đề cơng báo cáo. c. Lên lớp: I. Kiểm tra bài cũ: Hãy giải thích câu nói: Trong bảo vệ môi trờng, cần phải t duy toàn cầu, hành động địa phơng. II. Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung cơ bản Hoạt động 1: B ớc 1: Giáo viên yêu cầu HS xác định đợc mục đích của bài thực hành B ớc 2: GV chia lớp thành 7 nhóm, mỗi nhóm đảm nhận 1 ô kiến thức,cử nhóm trởng, chỉ định vị trí của nhóm. Phân công: + N1: Làm việc với ô kiến thức số 1 + N2: Làm việc với ô kiến thức số 2 + N3: Làm việc với ô kiến thức số 3 + N4: Làm việc với ô kiến thức số 4 + N5: Làm việc với ô kiến thức số 5 + N6: Làm việc với ô kiến thức số 6 + N7: Làm việc với ô kiến thức số 7 B ớc 3: - HS : Đọc thông tin ở các ô kiến thức (bài thực hành ở SGK), liên hệ với những kiến thức hiểu biết của bản thân để cụ thể hoá, hiểu sâu thêm các I. Xác định yêu cầu: Xác định cơ hội và thách thức của toàn cầu hoa sđối với các nớc đang phát triển. II. Nội dung chính: 1. Tự do hoá thơng mại: - Cơ hội: Mở rộng thị trờng, thúc đẩy sản xuất phát triển. - Thách thức: Trở thành thị trờng tiêu thụ cho các cờng quốc kinh tế. 2. Cách mạng khoa học - công nghệ: - Cơ hội: Chuyển dịch cơ cấ kinh tế theo hớng tiến bộ, hình thành và phát triển nền kinh té tri thức. - Thách thức: Nguy cơ tụt hậu xa hơn về trình độ phát triển kinh tế. 3. Sự áp đặt lối sống, văn hoá của các siêu c- ờng quốc: - Cơ hội: Tiếp thu các tinh hoa văn hoá của nhân loại. - Thách thức: Giá trị đạo đức bị biến đổi theo xu hớng xấu, ô nhiễm xã hội, đánh mất bản sắc văn hoá dân tộc. [...]... qua bản đồ Thuận lợi của vị trí địa và lãnh thổ: + Hình thành nhiều vùng KT khác nhau với các SP đa dạng + Phát triển GTVT + Tránh đợc 2cuộc chiến tranh TG I và II + Thuận lợi giao lu với các nớc trên thế giới và Kiến thức cơ bản I Lãnh thổ và vị trí địa lí: 1 Lãnh thổ: Gồm 3 bộ phận: - Trung tâm lục địa Bắc Mĩ - Bán đảo A- la- xca - Quần đảo Haoai * Trung tâm lục địa Bắc Mĩ: + Rộng lớn nhất + Cân... phiếu học tập: Khu vực Các đặc điểm nổi bật Diện tích lãnh thổ Vị trí địa Tây Nam á 7 triệu Km2 Tây Nam Châu á ý nghĩa của vị trí địa Tiếp giáp với 3 châu lục, án ngữ kênh đào Xuy-ê, có vị trí chính trị rất quan trọng Nét đặc trng về điều kiện tự nhiên Khí hậu khô,nóng, nhiều núi, cao nguyên và hoang mạc Tài nguyên thiên nhiên và khoáng sản Khu vực giàu dầu mỏ, chiếm 50% trữ lợng dầu mỏ của thế giới... địa áÂu, không tiếp giáp với đại dơng Có vị trí chiến lợc quan trọng: Tiếp giáp với các cờng quốc lớn nh: Nga, Trung Quốc và khu vực Tây Nam á đầy biến động Khí hậu cận nhiệt đới và ôn đới lục địa, nhiều thảo nguyên và hoang mạc Nhiều loại khoáng sản, có trữ lợng dầu mỏ khá lớn - Chịu nhiều ảnh hởng của LB Xô viết - Là nơi có con đờng tơ lụa đi qua - Phần lớn dân c theo đạo Hồi Ngày soạn: 11/ 10/2 011. .. để tiết sau kiểm tra viết Ngày soạn: 11/ 10/2 011 Tiết 9: kiểm tra giữa học kì i a Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Đánh giá khả năng lĩnh hội kiến thức và rèn luyện kĩ năng của HS từ tiết 1-7: - Qua bài làm của HS, GV có thể điều chỉnh PPDH phù hợp hơn 2 Kĩ năng: - Tính toán, nhận xét bảng số liệu - Vẽ biểu đồ 3 Thái độ: Nghiêm túc và trung thực trong thi cử b chuẩn bị: 1 Giáo viên: 2 Học sinh: - Đề kiểm tra... Hoang mạc nào? + Cảnh quan gì? + Khoáng sản nh thế nào? + GV có thể liên hệ cảnh quan bán hoang mạc ở Bình Thuận của Việt Nam Nội dung cơ bản I Một số vấn đề về tự nhiên: - CQ đa dạng: Chủ yếu HM và xa van - Khí hậu: nhiệt đới khô nóng - Tài nguyên: Khoáng sản phong phú, rừng nhiều + Khoáng sản: cạn kiệt + Rừng khai thác mạnh => HM hoá - Biện pháp: + Khai thác hợp nguồn TNTN + Tăng cờng thuỷ lợi... Có thái độ đúng đắn về các vấn đề tôn giáo và dân tộc b chuẩn bị: 1 Giáo viên: 2 Học sinh: - Bản đồ tự nhiên châu á; Bản đồ HC châu á; - Lợc đồ khu vực Tây Nam á và Trung á - Phiếu học tập - Su tầm tranh ảnh, t liệu thời sự về TNA và Trung á c Lên lớp: I Kiểm tra bài cũ: Những nguyên nhân nào làm cho nền KT Mĩ Latinh phát triển không ổn định? II Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung cơ bản... trong quản ( 0,5 điểm) + Tiêu cực: Gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo giữa các tầng lớp dân c và giữa thành thị với nông thôn (0,5 điểm) Câu 2:( 3điểm) a Tính giá trị giá trị chênh lệch giữa lợng dầu khai thác và tiêu dùng của một số khu vực trên thế giới:(2điểm) Khu vực Chênh lệch lợng dầu thô khai thác và tiêu dùng Đông á Đông Nam á Trung Tây á Nam á Đông âu Tây âu Bắc Mĩ -111 05,7 15239,4... quan hoang mạc, bán hoang mạc, đồi núi - Giàu nhiên liệu -Xung đột sắc tộc, tôn giáo - Hội tụ các nền văn minh Đông- Tây Tây á - Vị trí chiến lợc - Khí hậu khô nóng Giàu dầu mỏ - Đạo Hồi chiếm đa số - Xung đột tôn giáo - Có nền VM rực rỡ Châu Phi Mĩ-Latinh B Kĩ năng: - Kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột, đờng, hình tròn: Theo các bảng số liệu ở SGK - Kĩ năng phân tích số liệu, nhận xét, đánh giá về các vấn... trung tâm Bắc Mĩ phân hoá thành 3 vùng tự nhiên: (Phiếu học tập và thông tin phản hồi ở phần phụ lục) 2 Bán đảo Alaxca: - Nằm ở tây bắc của Bắc Mĩ - Địa hình chủ yếu là đồi núi - Giàu tài nguyên dầu mỏvà khí đốt 3 Quần đảo Hoai: Họat động 3: Cả lớp - Nằm ở giữa Thái Bình dơng ?Quần đảo Haoai và bán đảo Alaxca có những - Giàu tài nguyên hải sản và du lịch đặc điểm nào nổi bật III Dân c: 1 Gia tăng dân... độ: - HS thấy đợc sự đoàn kết trong quá trình phát triển kinh tế của EU b chuẩn bị: 1 Giáo viên: - Bản đồ các nớc trên thế giới 2: Học sinh: - Phóng to hình 7.1 và 7.5 ở trong SGK c lên lớp: i kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc hoàn thành bài thực hành của HS ii bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Cả lớp Bớc 1: GV yêu cầu HS trả lòi những nội dung sau: + EU đợc ra đời nh thế nào? + Hãy . Km 2 Vị trí địa lí Tây Nam Châu á. Nằm ở trung tâm lục địa á- Âu, không tiếp giáp với đại d- ơng. ý nghĩa của vị trí địa lí Tiếp giáp với 3 châu lục, án ngữ. học tập bộ môn. II. Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Cả lớp B ớc 1: GV cho cả lớp tìm hiểu phần I-SGK để trả lời những

Ngày đăng: 11/03/2014, 18:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w