Bác đã kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, giữa phương Đông và phương Tây, xưa và nay, dân tộc và quốc tếNghệ thuật đối lập Sự hiểu biết sâu,rộng về các dân tộc và văn hóa thế giới n[r]
(1)Trường THCS Nguyễn Khuyến Bài soạn: Ngữ Văn Tuần 01 Tiết 01,02 Ngày soạn: 20/08/2011 Ngày dạy: /08/2011 Phong cách Hồ Chí Minh - Lê Anh Trà A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Cách làm bài thuyết minh thử đồ dùng ( cái quạt, cái bút, cái kéo,…) - Tác dụng số biện pháp nghệ thuẩt thuyết minh Kỹ - Xác định yêu cầu đề bài thuyết minh đồ dùng cụ thể - Lập dàn ý chi tiết và viết phần Mở bài cho bài văn thuyết minh (có sử dụng số biện pháp nghệ thuật) đồ dùng B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: Giáo viên: - “Đức tính giản dị Bác Hồ” (lớp 7) - Những lời thơ Bác - Tranh ảnh, bài viết nơi ở, và nơi làm việc Bác - Cuốn sách “Bác Hồ kính yêu” Học sinh: - Đọc bài “Đức tính giản dị Bác Hồ” - Đọc tác phẩm và xem kĩ phần chú thích - Trả lời các câu hỏi “Đọc hiểu VB” (Trang SGK) - Sưu tầm tranh ảnh, bài viết nơi và làm việc Bác C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: ( phút) Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS Tổ: Ngữ Văn GV: Phan Văn Rơi Lop6.net (2) Trường THCS Nguyễn Khuyến Bài soạn: Ngữ Văn Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: phút Giới thiệu bài: Bác Hồ chúng ta không là nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại mà Người còn là bậc tài danh công nhận là Danh nhân văn hoá Thế giới.Vẻ đẹp văn hoá chính là nét bật phong cách HCM Ở các lớp các em đã tìm hiểu số văn viết Hồ Chí Minh, hôm với văn bản, Phong cách Hồ Chí Min,h chúng ta hiểu rõ phong cách sống và làm việc Bác Hoạt động 2: Tìm hiểu chung văn Mục tiêu: HS nắm nét chính tác giả, tác phẩm Phương pháp: Vấn đáp tái hiện, thuyết trình Thời gian: 12 phút Hoạt động dạy-học Hãy giới thiệu tác giả Lê Anh Trà ? Hãy nêu cách đọc văn ? Nội dung cần đạt I/ Tìm hiểu chung Tác giả: Lê Anh Trà Tác phẩm Trích "Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị", nhân dịp 100 năm ngày sinh Bác Hồ - GV đọc mẫu Hướng dẫn HS tìm hiểu các chú thích 2, 3, 5, 6, 7, 9, 10 ? VB viết theo thể loại nào? -Thuộc văn nhật dụng PTBĐ chính vb? -PTBĐ:tự +nghị luận Văn có thể chia làm phần ? Đọc- Tìm hiểu chú thích- Bố cục: Nêu nội dung phần ? Em hãy nêu chủ đề văn - P1 ( Từ đầu ” đại” ) : Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại HCM - P2 (còn lại) : Nét đẹp lối sống HCM Chủ đề: Văn đề cập đến vấn đề : hội nhập với giới và bảo vệ sắc văn hóa dân tộc Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết Tổ: Ngữ Văn GV: Phan Văn Rơi Lop6.net (3) Trường THCS Nguyễn Khuyến Bài soạn: Ngữ Văn Mục tiêu: HS hiểu, cảm thụ giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi; thuyết trình; đọc sáng tạo tái hình tượng Thời gian: 60 phút Thế nào là “cuộc đời đầy truân II Đọc- hiểu văn bản: chuyên”? Sự tiếp thu văn hoá nhân loại Hồ Chí Minh: Dựa vào hiểu biết đời hoạt động Bác ,em hãy tóm tắt ngắn gọn quá trình tìm đường cứu nước Người? -1 em phát biểu-em khác bổ sung (Năm 1911 Người với bàn tay trắng,sang các nước Pháp, Đức, Thái Lan làm đủ nghề,đến Liên Xô Người gặp CN Mác Lê Nin ) Những tinh hoa văn hoá nhân loại đến - Trong đời hoạt động CM, HCM đã qua nhiều với HCM hoàn cảnh nào ? nơi, tiếp xúc với nhiều văn hoá H: Để có vốn tri thức sâu rộng ấy, Người đã làm gì? - Tiếp thu cái đẹp và cái hay đồng thời phê phán tiêu cực chủ nghĩa tư Động lực nào đã giúp Người tiếp thu vốn tri thức nhân loại ? Em hiểu nào “nhào nặn” nguồn văn hoá quốc tế và văn hoá dân tộc Bác? ?Nhận xét nghệ thuật sử dụng đoạn văn này? Từ đó em hiểu gì vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh ? GV: Đó là kiểu mẫu tinh thần tiếp nhận văn hoá HCM: biết thừa kế và phát triển các giá trị văn hoá Theo dõi phần hai, nêu nội dung chính Ơ cương vị lãnh đạo cao Đảng và Nhà nước, Chủ tịch HCM có lối sống nào? Em có nhận xét gì lối sống Người? - Những ảnh hưởng quốc tế đã nhào nặn với cái gốc dân tộc…Trở thành nhân cách Việt Nam - Đó là đan xen kết hợp bổ sung sáng tạo hài hoà hai nguồn văn hoá tri thức văn hoá HCM -Dùng NT )( kết hợp kể với lời bình -Dùng NT )( kết hợp kể với lời bình -> HCM tiếp thu tinh hoa văn hoá dựa trên tảng văn hoá dân tộc Sự hiểu biết sâu, rộng các dân tộc và văn hoá giới nhào nặn nên cốt cách văn hoá dân tộc Hồ Chí Minh Nét đẹp lối sống Hồ Chí Minh: - Nơi ở, nơi làm việc: nhà sàn đơn sơ - Trang phục: quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp…giản dị - Tư trang: vài va li - Ăn uống: cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối cháo hoa Đạm bạc Tổ: Ngữ Văn GV: Phan Văn Rơi Lop6.net (4) Trường THCS Nguyễn Khuyến Bài soạn: Ngữ Văn GV: yêu cầu hs treo tranh sưu tầm nơi ở,nơi làm việc Bác-gv đưa tranh khu nhà sàn-Phủ Chủ Tịch (Hà Nội) Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ - Nghệ thuật đối lập -làm bật vẻ đẹp lối sống thuật nào để nói lối sống Bác ? Bác.-> Giản dị và cao Tác dụng ? Vì có thể nói lối sống Bác là Đây không phải lối sống khắc khổ người tự kết hợp giản dị và cao ? vui cảnh nghèo không phải tự thần thánh hoá làm cho khác người - Đây là lối sống có văn hoá đã trở thành quan niệm thẩm mỹ: cái đẹp là giản dị, tự nhiên Sống có văn hoá Em đã học văn nào nói lối sống -“Đức tính giản dị Bác Hồ”, “Ngắm trăng”, “Tức giản dị Bác ? Kể thêm vài câu cảnh Pác Bó” chuyện lối sống giản dị Bác? GV:Kể câu chuyện Ở phần cuối văn bản, tác giả đã so sánh + Giống: Giản dị, cao lối sống Bác với Nguyễn Trãi và + Khác: Bác gắn bó chia sẻ khó khăn cùng nhân dân, Nguyễn Bỉnh Khiêm Theo em có điểm cùng CM gì giống và khác lối sống Bác và các vị hiền triết ? * Lối sống Bác dân tộc, Việt * Lối sống Bác dân tộc, Việt Nam tạo Nam tạo phong cách HCM phong cách HCM Phong cách Hồ Chí Minh là giản dị lối sống, sinh hoạt ngày, là cách di dưỡng tinh thần, thể quan niệm thẩm mĩ cao đẹp Hoạt động 4: Tổng kết Mục tiêu: HS khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm Phương pháp: Tổng kết, khái quát Thời gian: phút III/ Tổng kết: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ Nghệ thuật: thuật nào để làm bật vẻ đẹp phong - Sử dụng ngôn ngữ trang trọng cách HCM ? - Vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt tự sự, biểu cảm, lập luận - Vận dụng các hình thức so sánh, các biện pháp nghệ thuật đối lập Từ việc tìm hiểu văn “Phong cách Ý nghĩa văn bản: HCM”, hãy nêu nội dung v/b ? Bằng cách lập luận chặt chẽ, chứng xác thực, tác Tổ: Ngữ Văn GV: Phan Văn Rơi Lop6.net (5) Trường THCS Nguyễn Khuyến Bài soạn: Ngữ Văn giả Lê Anh Trà đã cho thấy cốt cách văn hoá Hồ Chí Minh nhận thức và hành động Từ đó đặt vấn đề thời kì hội nhập: tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, đồng thời phải ghĩư gìn, phát huy sắc văn hoá dân tộc Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học Mục tiêu: HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học Phương pháp: Vấn đáp tái hiện, thuyết trình Thời gian: phút a Bài vừa học: - Tìm đọc số mẩu chuyện đời hoạt động Bác Hồ - Tìm hiểu nghĩa số từ Hán Việt đoạn trích b Bài học Soạn bài:Các phương châm hội thoại Tổ: Ngữ Văn GV: Phan Văn Rơi Lop6.net (6) Trường THCS Nguyễn Khuyến Bài soạn: Ngữ Văn Tuần 01 Tiết 01,02 Ngày soạn: 20/08/2011 Ngày dạy: /08/2011 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Lê Anh Trà A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: 1/ Kiến thức - Nắm số biểu phong cách Hồ Chí Minh đời sống và sinh hoạt - Hiểu ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc - Bước đầu hiểu đặc điểm kiểu bài nghị luận xã hội qua đoạn văn cụ thể 2/ Kĩ - Nắm bắt nội dung văn nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với giới và bảo vệ sắc văn hóa dân tộc -Vận dụng các biện pháp nghệ thuật việc viết văn vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống 3/ Thái độ Từ lòng kính yêu, tự hào Bác, có ý thức tu dưỡng rèn luyện theo gương Bác B/ CHUẨN BỊ : - GV: Soạn giáo án,tranh ảnh, mẩu chuyện đời Bác - HS: Trả lời các câu hỏi SGK C/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1/ Ôn định lớp Tổ: Ngữ Văn GV: Phan Văn Rơi Lop6.net (7) Trường THCS Nguyễn Khuyến Bài soạn: Ngữ Văn 2/ Kiểm tra bài cũ 3/Bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: phút Hồ Chí Minh không là nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại mà còn là danh nhân văn hoá giới (Người UNESCO phong tặng danh hiệu này năm 1990) Vẻ đẹp văn hoá chính là nét bật phong cách Hồ Chí Minh Hoạt động 2: Tìm hiểu chung văn Mục tiêu: HS nắm nét chính tác giả, tác phẩm Phương pháp: Vấn đáp tái hiện, thuyết trình Thời gian: 12 phút Hoạt động dạy-học Nội dung cần đạt I/ Tìm hiểu chung 1-Tác giả Lê Anh Trà - Nguyên Viện trưởng viện văn hoá Việt Nam GV nêu vài nét tác giả Sinh ngày 02 tháng năm 1927(1922-gia phả) Năm mất: 1999 Quê quán: xã Phổ Minh, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi Dân tộc: Kinh Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam Học vị: Tiến sĩ Năm cấp bằng: 1965 Năm phong PGS: 1984 Tổ: Ngữ Văn GV: Phan Văn Rơi Lop6.net (8) Trường THCS Nguyễn Khuyến Bài soạn: Ngữ Văn Năm phong GS: 1991 Một số tác phẩm Nguyễn Bỉnh Khiêm - nhà thơ triết lý (viết cùng Lê Trọng Khánh) - Nxb Văn hóa1957 Giáo dục thẩm mỹ và xây dựng người Việt Nam - Nxb Sự thật 1982 Mấy đặc điểm văn hóađồng sông Cửu Long - Chủ biên - Viện Văn hóa xuất 1984 Thỏa mãn nhu cầu văn hóa và nâng cao thị hiếu thẩm mỹ, 1986 Đường lối văn hóavăn nghệ Đảng Cộng sản Việt Nam - đồng chủ biên (giáo trình đại học), Bộ Văn hoá, 1987 Đường vào văn hóa (Tuyển tập chọn lọc), Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam & Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật xuất 1993 Hồ Chí Minh, tác gia, tác phẩm, nghệ thuật ngôn từ, viết chung, Nxb Giáo dục, 1997 Nhiều công trình khoa học đã công bố trên các tạp chí khoa học chuyên ngành Khen thưởng, giải thưởng Huân chương kháng chiến chống Pháp hạng nhì Huân chương kháng chiến chống Mỹ hạng Huy hiệu chiến sĩ văn hóa Huy hiệu 50 năm tuổi Đảng GV:Bản sắc văn hóa dân tộc kết tinh giá trị tinh thần mang tính truyền thồng cảu dân tộc.trong thời kì hội nhập ngày nay, vấn đề giữ gìn, bảo vệ sắc văn hóa dân tộc ngày càng trở nên có ý nghĩa 2-Tác phẩm Trích Phong cách Hồ Chí Minh cái vĩ đại gắn Xuất xứ tác phẩm có gì đáng chú ý ? Tổ: Ngữ Văn GV: Phan Văn Rơi Lop6.net (9) Trường THCS Nguyễn Khuyến Bài soạn: Ngữ Văn "Phong"là vẻ bề ngoài,"cách"là cách thức để trưng bày ra,là cá tính người."Phong Cách"là trưng bày tính cách bên tâm hồn bạn,thông qua vẻ vẻ bề ngoài bạn với cái giản dị Lê Anh Trà Trong: Hồ Chí Minh và văn hóa Việt Nam Phong là là thói quen , nề nếp , cách là cách sống Vậy phong cách là cách sống đã trở thành nề nếp riêng người , gia đình Em còn biết văn bản, tác phẩm nào Bác 3-Đọc-chú thích-bố cục Đọc : Giọng chậm rãi, rõ ràng Giải thích từ khó Giải thích thêm từ bất giác, đạm bạc - Bất giác : cách tự nhiên, ngẫu nhiên, không dự định trước - Đạm bạc : sơ sài, giản dị, không cầu, bày vẽ Kiểu loại - Văn này thuộc loại văn gì? Em hiểu gì Văn nhật dụng loại văn này? Văn viết theo phương thức biểu đạt - Phương thức biểu đạt: Nghị luận và biểu cảm chính nào? Bố cục : đoạn Đoạn : Từ đầu … đại: Quá trình hình thành và điều kỳ lạ phong cách văn hoá Hồ Chí Minh + Đoạn : Tiếp theo… hạ tắm ao : Những vẻ đẹp cụ thể phong cách sống và làm việc Bác Hồ + Đoạn 3: Phần còn lại : Bình luận và khẳng định ý nghĩa phong cách văn hoá Hồ Chí Minh Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết Mục tiêu: HS hiểu, cảm thụ giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi; thuyết trình; đọc sáng tạo tái hình tượng Thời gian: 60 phút II-Tìm hiểu văn Tổ: Ngữ Văn GV: Phan Văn Rơi Lop6.net (10) Trường THCS Nguyễn Khuyến Bài soạn: Ngữ Văn 1) Con đường hình thành phong cách văn hóa Hồ Chí Minh : Gọi học sinh đọc đoạn ? Trong đoạn văn này tác giả đã khái quát vốn tri thức văn hoá Bác Hồ nào? (Thể qua câu văn nào?) Vốn tri thức văn hoá Bác: “Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều các dân tộc và nhân dân giới, văn hoá giới sâu sắc Hồ Chí Minh ? Nhận xét gì cách viết tác giả? So sánh cách bao quát đan xen kể và bình luận ? Tác dụng biện pháp so sánh, kể và bình luận đây? Khẳng định vốn tri thức văn hoá Bác sâu rộng Những tinh hoa văn hóa nhân loại đến với Hồ Chí Minh hoàn cảnh nào? Hồ Chí Minh làm nào để tiếp thu văn hóa nhân loại ? Qua lao động mà học hỏi Ham hiểu biết học làm nghề đến đâu học hỏi Em hiểu mục đích nước ngoài Hồ Chí Minh là gì ? Tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại để tìm đường cứu nước ? Bác có vốn văn hoá - Trong đời hoạt động cách mạng, đường nào? Hồ Chí Minh đã qua nhiều nơi, tiếp súc với nhiều văn hoá Cụ thể là: + Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại "Đờibồitàulênhđênhtheosóng bể quốc: bể Nắm NgườiđihỏikhắpbóngcờchâuMỹ,châuPhi Phivững phương tiện giao tiếp là Nhữngđấttựdonhữngtrờinôlệ lệ - công cụ giao tiếp quan trọng ngôn ngữ Nhữngconđườngcáchmạngđangtìmđi và giao lưu văn hoá với các để tìm hiểu dân Nước tộc trên thê giới ĐêmmơNướcngàythấyhìnhcủaNước + Học công việc, lao động Cây cỏ chiêm bao xanh sắc biếc quê nhà (CHẾ LAN lúc, nơi (“Làm nhiều nghề khác VIÊN) Tư liệu lịch sử nhau”) : + “Học hỏi, tìm hiểu văn hoá, nghệ thuật " Sau thời gian Anh, năm 1917 Người đến Pháp và tham gia vào hội "Người Việt Nam yêu nước" Cuối đến nămmức khá uyên thâm”Học hỏi 1918 Người tham gia Đảng xã hội Pháp, trở thành tìm hiểu mộtđến mức sâu sắc + “Chịu ảnh hưởng tất các văn người sáng lập Đảng Cộng Sản Pháp Người hoá,viết tiếp" thu các đẹp, cái hay”Tiếp Bản án chế độ thực dân Pháp" và "Người cùng khổ" thu có đểchọn t? lọc + “Phê phán tiêu cực CNTB” cáo chính sách cai trị và bóc lột chủ nghĩa đế quốc thuộc Tổ: Ngữ Văn GV: Phan Văn Rơi Lop6.net (11) Trường THCS Nguyễn Khuyến Bài soạn: Ngữ Văn địa Năm 1923, Người đến Liên xô tham dự Đại hội lần thứ Quốc tế nông dân và bầu vào đoàn chủ tịch Ban chấphành Quốctếnông dân dân" ThơChếLanViên: “LuậncươngđếnvớiBácHồvàNgườiđãkhóc khóc LệBácHồrơitrênchữLêNin Nin BốnbứctườngimngheBáclậttừngtrangsách gấp, Tưởngbênngoàiđấtnướcđợimong tin Bácreolênmộtmìnhnhưnóicùngdântộc tộc, Cơm áo là đây, hạnh phúc đây !” ? Điều kỳ lạ phong cách văn “Tất ảnh hưởng quốc tế đó đã hoá Hồ Chí Minh là gì? nhào nặn với cái gốc văn hoá dân tộc để trở thành nhân cách Việt Nam đại” Đó chính là điều kỳ lạ vì Người đã tiếp thu cách có chọn lọc tinh hoa văn hoá nước ngoài Trên tảng văn hoá dân tộc mà tiếp thu ảnh hưởng quốc tế Bác đã kết hợp truyền thống và đại, phương Đông và phương Tây, xưa và nay, dân tộc và quốc tếNghệ thuật đối lập Sự hiểu biết sâu,rộng các dân tộc và văn hóa giới nhào nặn nên cốt cách văn hóa dân tộc Hồ Chí Minh 2) Nét đẹp lối sống Hồ Chí Minh Yêu cầu học sinh đọc đoạn Đoạn nói thời hoạt động nào Bác ? Bác hoạt động nước ngoài Đoạn Bác làm gì ? Bác làm chủ tịch nước Khi trình bày nét đẹp lối sống Hồ Chí Minh, tác giả tập trung khía cạnh nào ? nơi trang phục ăn uống Nơi và nơi làm việc Bác giới thiệu nào ? Nơi và nơi làm việc: đơn sơ và mộc mạc Trang phục theo cảm nhận em ? Trang phục: giản dị Việc ăn uống Bác nào ? Ăn uống: đạm bạc, bình dị Em hãy hình dung sống các vị Tổ: Ngữ Văn GV: Phan Văn Rơi Lop6.net (12) Trường THCS Nguyễn Khuyến Bài soạn: Ngữ Văn nguyên thủ quốc gia các nước trên giới ? GV: Nơi Tống thống Nga: Điện Kremlin Điện Kremlin là pháo đài lớn, bao gồm cung điện, nhà thờ lớn, có tường thành Kremlin bao quanh Điện Kremlin là nơi chính thức Tổng thống Nga Tuy du khách thăm quan 1/3 cung điện thấy hùng vĩ cung điện này Nơi Tổng thống Mĩ: Nhà trắng Nhà trắng là nơi và làm việc Tổng thống Mĩ, xây dựng từ năm 1972 đến năm 1800, lần đầu tiên sử dụng Tổng thống John Adams Sau kiện 11/09, thăm quan Nhà trắng trở nên khó khăn, cho phép đoàn trên 10 người tham quan, phải xin phép Quốc hội Mĩ Đại sứ quán Mĩ quốc gia có du khách trước tháng Nơi Nhà vua Thái Lan: Cung điện Grand Cung điện Grand bắt đầu xây dựng vào năm 1782, là nơi Nhà vua Thái Lan Sau cái chết kì lạ Nhà vua Ananda Mahidol vào năm 1964, em trai Ananda Mahidol là Bhumibol Adulyadej kế nhiệm đã chuyển nơi đến Cung điện Chitralada Tuy nhiên, Cung điện Grand là nơi chính thức Nhà vua, thường dùng để tổ chức các lễ lớn hoàng gia Nơi Nữ hoàng Anh: Điện Buckingham Nơi Nhà vua Tây Ban Nha: Cung điện Palacio Real Nơi Tổng thống Áo: Cung điện Hofburg Thực đơn chiêu đãi Tổng thống Pháp Jacques Chirac ngày 6/10/2004 - Bánh với nhím biển - Súp miến cua rau răm - Nộm rau câu với nem tôm hùm và sốt me - Gan vịt nướng vị sả với sốt gừng - Pho mát sữa dê tươi Ba Vì với hạt tiêu Đắk Lắk - Món tráng miệng với cốm non và chuối ngự - Trà sen, cà phê và mứt Thực đơn chiêu đãi Hoàng hậu Sofia Tây Ban Nha ngày 21/2/2002 - Súp cua rau răm - Nem rau non - Nộm thân chuối non với hải sản và me - Nem cua - Bánh với tôm hùm - Cá vược bọc lá xanh với hạt sen và sốt nghệ - Rau tươi xào tỏi - Cơm nấm - Khay tráng miệng Hà Nội (Bánh vị cà phê, kem quế, sữa chua, hoa tươi) - Trà, cà phê và mứt Tổ: Ngữ Văn GV: Phan Văn Rơi Lop6.net (13) Trường THCS Nguyễn Khuyến Bài soạn: Ngữ Văn Bộ máy nấu nướng Nữ hoàng Anh đồ sộ Bếp trưởng Flanagan quản lý cung điện, cung cấp bữa ăn cho đội ngũ nhân viên và có ngày nấu tới 400 suất ăn Em có cảm nhận gì lối sống Hồ Chí Minh ? Lối sống đạm bạc, đơn sơ giản dị, tự nhiên không cầu kỳ, phức tạp Lối sống Bác là kế thừa và phát huy nét cao đẹp nhà văn hóa dân tộc mang nét đẹp thời đại gắn bó với nhân dân Để làm bật lối sống đó tác giả dùng nghệ thuật gì ? So sánh với các bậc hiền triết Nguyễn Trãi Em đã học, đọc bài thơ bài văn nào nói sống giản dị Bác ? Tức cảnh Pác Bó Đức tính giản dị (Phạm Văn Đồng) Thăm cõi Bác xưa Tố Hữu Anh dắt em vào cõi Bác xưa Đường xoài hoa trắng nắng đu đưa Có hồ nước lặng sôi tǎm cá Có bưởi cam thơm, mát bóng dừa Có rào râm bụt đỏ hoa quê Như cổng nhà xưa Bác trở Có bốn mùa rau tươi tốt lá Như ngày cháo bẹ mǎng tre Nhà gác đơn sơ, góc vườn Gỗ thường mộc mạc, chẳng mùi sơn Giường mây chiếu cói, đơn chǎn gối Tủ nhỏ, vừa treo áo sờn Máy chữ thôi reo, nhớ ngón đàn Thong dong gậy gác bên bàn Còn đôi dép cũ, mòn quai gót Bác thường gian Bụt mọc dầm chân đứng đợi (*) Quanh hồ thấp thoáng bóng hôm mai Ngọn đèn thức bên đó Mà hương còn phảng phất bay! Ô còn đây, các em Chồng thư mở, Bác xem Chắc Người thương lòng trẻ Nên để bâng khuâng gió động rèm Con cá rô ơi, có buồn Chiều chiều Bác gọi rô luôn Dừa ơi, nở hoa đơm trái Tổ: Ngữ Văn GV: Phan Văn Rơi Lop6.net (14) Trường THCS Nguyễn Khuyến Bài soạn: Ngữ Văn Bác chǎm tay tưới ướt bồn Ôi lòng Bác vậy, thương ta Thương đời chung, thương cỏ hoa Chỉ biết quên mình, cho Như dòng sông chảy, nặng phù sa Như đỉnh non cao tự giấu hình Trong rừng xanh lá, ghét hư vinh Bác mong cháu mau khôn lớn Nối gót ông cha, bước kịp mình Ta vào thǎm Bác, gặp Lê-nin Trán rộng yêu thương, dõi mắt nhìn Người đến cùng ta, ngồi với Bác Như hình với bóng, anh linh TỐ HỮU 1-1970 Tác giả so sánh lối sống Bác với Nguyễn Trãi (thế kỷ 15) Theo em giống và khác hai lối sống Bác và Nguyễn Trãi ? + Giống: giản dị, cao + Khác: Bác gắn bó chia sẻ khó khăn gian khổ cùng dân Phong cách Hồ Chí minh là giản dị lối sống, sinh hoạt hàng ngày, là cách di dưỡng tinh thần, thể quan niệm thẩm mĩ cao đẹp 3) Ý nghĩa cao đẹp phong cách Hồ Chí Minh Hướng dẫn học sinh đọc đoạn cuối Ý nghĩa cao đẹp phong cách Hồ Chí Minh là gì ? Thanh cao, giản dị, phương Đông Không phải là khổ hạnh, tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời Lối sống người cộng sản, vị chủ tịch, linh hồn dân tộc Quan niệm thẩm mỹ, sống, cái đẹp chính là giản dị, TN Giáo viên nêu câu hỏi liên hệ sống đại ngày hãy thuận lợi và nguy ? ─ Thuận lợi : mở rộng giao lưu học hỏi tinh hoa nhân loại Nguy cơ: luồng văn hóa độc hại Từ phong cách Hồ Chí Minh, em có suy nghĩ và học tập gì ? Học tập: cần cù tiếp thu có chọn lọc, lối sống giản dị Tổ: Ngữ Văn GV: Phan Văn Rơi Lop6.net (15) Trường THCS Nguyễn Khuyến Bài soạn: Ngữ Văn Hoạt động 4: Tổng kết Mục tiêu: HS khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm Phương pháp: Tổng kết, khái quát Thời gian: phút III-Tổng kết 1-Nghệ thuật Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để -Sử dụng ngôn ngữ trang trọng làm bật vẻ đẹp phong cách HCM ? -Vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt tự sự,biểu cảm, lập luận -Vận dụng các hình thức so sánh, các biện pháp nghệ thuật đối lập Từ việc tìm hiểu văn “Phong cách HCM”, 2-Ý nghĩa văn bản: hãy nêu nội dung v/b ? Bằng lập luận chặt chẽ, chứng xác thực, tác giả Lê Anh Trà dã cho thấy cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh nhận thức và hành động.Từ đó đặt vấn đề thời kì hội nhập: tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, đồng thời pải giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học Mục tiêu: HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học Phương pháp: Vấn đáp tái hiện, thuyết trình Thời gian: phút a Bài vừa họ : - Tìm đọc số mẩu chuyện đời hoạt động Bác Hồ -Tìm hiểu nghĩa số từ Hán Việt đoạn trích b Bài học: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI Tiết 03 Ngày soạn: 20/08/2011 Ngày dạy: /08/2011 Tổ: Ngữ Văn GV: Phan Văn Rơi Lop6.net (16) Trường THCS Nguyễn Khuyến Bài soạn: Ngữ Văn CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức Nội dung phương châm lượng, phương châm chất Kỹ - Nhận biết và phân tích cách sử dụng phương châm lượng và phương châm chất tình giao tiếp cụ thể - Vận dụng phương châm lượng, phương châm chất hoạt động giao tiếp B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: Bảng phụ C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ( phú) Hoạt động 1: Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm và định hướng chú ý cho HS Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: phút Trong giao tiếp có qui định không nói thành lời người tham gia giao tiếp cần phải tuân thủ , không giao tiếp không thành công Những qui định đó thể qua các phương châm hội thoại Hoạt động 2: Phương châm lượng Mục tiêu: HS nắm phương châm lượng yêu cầu giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu giao tiếp, không thiếu, không thừa Phương pháp: Vấn đáp giải thích, minh hoạ, phân tích cắt nghĩa Thời gian: 15 phút Hoạt động dạy-học Nội dung cần đạt H/dẫn hs tìm hiểu ph/châm lượng I Phương châm lượng: - GV: treo bảng phụ - - Đọc ví dụ Hãy giải thích nghĩa từ “bơi” (trong văn cảnh ) ? Suy nghĩ -> trả lời.-> Suy nghĩ -> trả lời Tổ: Ngữ Văn GV: Phan Văn Rơi Lop6.net (17) Trường THCS Nguyễn Khuyến Bài soạn: Ngữ Văn Khi An hỏi “học bơi đâu” mà Ba trả lời “ở nước” thì câu trả lời có đáp ứng điều An muốn biết không ? Vì ? Theo em bạn Ba cần trả lời nào? Từ đó em rút bài học gì giao tiếp? - Câu trả lời không mang lại nội dung An muốn biết vì nghĩa từ “bơi” đã có “ở nước” - Nói rõ địa điểm cụ thể Rút nhận xét: Cần nói rõ nội dung, không nên ít gì mà giao tiếp đòi hỏi.Cần nói rõ nội dung, không nên ít gì mà giao tiếp đòi hỏi *Y/c HS đọc vd2 - Đọc ví dụ Vì truyện lại gây cười? - Vì các nhân vật nói nhiều gì cần nói Hai nhân vật đó cần hỏi và trả lời - Anh có “lợn cưới”: Bác có thấy lợn nào chạy qua nào? đây không? - Anh có “áo mới”: Tôi chẳng thấy lợn nào chạy qua đây Từ câu chuyện cười em hãy cho biết - Nhận xét: Không nên nói nhiều gì cần nói giao tiếp ta cần tuân thủ yêu cầu gì? Từ hai tình giao tiếp trên em rút Phương châm lượng yêu cầu giao tiếp, cần nói nhận xét gì? cho có nội dung; nội dung lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu giao tiếp, không thiếu, không thừa * Y/c hs đọc ghi nhớ - Hướng dẫn HS làm bài tập trang * Vận dụng ph/châm lượng phân tích lỗi (làm miệng) a Thừa cụm từ “nuôi nhà” b Thừa cụm từ “có hai cánh” Hoạt động 3: Phương châm chất Mục tiêu: HS nắm phương châm chất yêu cầu giao tiếp, đừng nói điều mà mình không tin là đúng hay không có chứng xác thực Phương pháp: Nêu và giải vấn đề, phân tích cắt nghĩa, vấn đáp giải thích Thời gian: 10 phút Hướng dẫn hs tìm hiểu ph/châm chất * Treo ví dụ (bảng phụ) - HS đọc ví dụ Truyện “Quả bí khổng lồ” phê phán điều gì? “Nói khoác” là nói nào? Như giao tiếp có điều gì cần II Phương châm chất: - Phê phán tính nói khoác - Nói không đúng thật - Đừng nói điều mình không tin là đúng thật Tổ: Ngữ Văn GV: Phan Văn Rơi Lop6.net (18) Trường THCS Nguyễn Khuyến Bài soạn: Ngữ Văn tránh? - Đưa tình Nếu không biết vì bạn mình -> không nên nghỉ học thì em trả lời với thầy cô là “bạn nghỉ học vì ốm” có nên không? Khi giao tiếp cần chú ý điều gì? - Đừng nói điều mình không có chứng xác thực Từ hai tình trên em rút yêu cầu Phương châm chất yêu cầu giao tiếp, đừng nói gì giao tiếp? điều mà mình không tin là đúng hay không có chứng xác thực Hoạt động 4: Luyện tập Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành Phương pháp: Vấn đáp giải thích, thảo luận nhóm Thời gian: 10 phút III Luyện tập: * Bài tập / 11 Hãy chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ a Nói có sách, mách có chứng trống? b Nói dối Các từ ngữ trên cách nói liên c Nói mò quan đến phương châm hội thoại: Đó d Nói nhăng nói cuội là phương châm hội thoại nào? - Những từ ngữ này cách nói tuân thủ vi phạm ph/châm chất Đọc bài tập 3: truyện cười “ có nuôi Bài tập không?” Cho biết phương châm hội thoại Với câu hỏi “ có nuôi không?”, người nói đã nào đã không tuân thủ không tuân thủ phương châm lượng ( hỏi điều thừa) * Bài tập / 11 a Để đảm bảo phương châm chất, người nói phải dùng cách nói trên nhằm báo cho người nghe biết tính xác thực thông tin mà mình đưa chưa kiểm chứng b Để đảm bảo phương châm lượng, người nói dùng cách nói đó nhằm báo cho người nghe biết việc nhắc lại nội dung cũ là chủ ý người nói * Bài tập bổ sung : Xây dựng đoạn hội thoại (gồm hai cặp thoại) Tổ: Ngữ Văn GV: Phan Văn Rơi Lop6.net (19) Trường THCS Nguyễn Khuyến Bài soạn: Ngữ Văn đó phải đảm bảo phương châm chất, lượng Giải thích nghĩa các thành ngữ và * Bài tập 5/ 11 cho biết phương châm hội thoại nào có - Ăn đơm nói đặt: vu khống, đặt điều, bịa chuyện cho liên quan đến thành ngữ này người khác - Ăn ốc nói mò: vu khống, bịa đặt - Cãi chày cãi cối: cố tranh cãi,nhưng không có lí lẽ gì - Khua môi múa mép: nói ba hoa, khoác lác, phô trương - Nói dơi nói chuột: nói lăng nhăng, linh tinh, không xá thực - Hứa hươu hứa vượn: hứa để lòng không thực lời hứa Tất thành ngữ trên cách nói, nội dung nói không tuân thủ phương châm chất Các thành ngữ này điều tối kị giao tiếp Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học Mục tiêu: HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học Phương pháp: Vấn đáp tái hiện, thuyết trình Thời gian: phút a Bài vừa học: Xác định các câu nói không tuân thủ phương châm lượng, phương châm chất hội thoại và chữa lại cho đúng b Bài học Soạn bài: Sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh Tổ: Ngữ Văn GV: Phan Văn Rơi Lop6.net (20) Trường THCS Nguyễn Khuyến Bài soạn: Ngữ Văn Tiết 04 Ngày soạn: 20/08/2011 Ngày dạy: /08/2011 SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Văn thuyết minh và phương pháp thuyết minh thường dùng - Vai trò các biện pháp nghệ thuật bài văn thuyết minh Kĩ - Nhận các biện pháp nghệ thuật sử dụng các văn thuyết minh - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật viết văn thuyết minh B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Lý thuyết VBTM lớp - Một số BPNT thường dùng VBTM C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ( phú) Hoạt động 1: Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm và định hướng chú ý cho HS Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: phút Ở lớp 8, các em đã học và vận dụng văn thuyết minh, học nàychúng ta tiếp tìm hiểu và vận dụng kiểu văn này yêu cầu cao hơn, đó là: Để văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn và bớt khô khan thì cần sử dụng số biện pháp nghệ thuật Hoạt động 2: Tìm hiểu việc sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minhTìm hiểu việc sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh Tổ: Ngữ Văn GV: Phan Văn Rơi Lop6.net (21)