Những bài học kinh nghiệm về con người và xh là một nội dung quan trọng của tn Hoạt động 3:Tìm hiểu văn bản -Mục tiờu: Nội dung của tục ngữ về con người và xã hội.Đặc điểm hình thức của [r]
(1)Giáo án Ngữ Văn 7-HKII Ngày soạn : Ngày dạy : TUẦN 20 : Tiết 77, 78 : Văn : I Mục tiêu cần đạt : 1-Kiến thức: Nắm khái niệm tục ngữ Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lý và hình thức nghÖ thuËt cña nh÷ng c©u tôc ng÷ bµi häc 2-Kĩ năng: Đọc hiểu, phân tích lớp nghĩa câu tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất.Vận dụng mức độ định số câu tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống 3- Thái độ: Yêu tục ngữ Việt Nam II Chuẩn bị giáo viên và học sinh : - GV: SGK + SGV + giáo án - HS: SGK+ Vở soạn III Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học Ổn định lớp : phút Kiểm tra bài cũ : Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài -Mục tiêu:Tạo tâm và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình -Thời gian: p * VÀO BÀI: Ở chương trình lớp và học kỳ I lớp 7, chúng ta đã học thể loại nào phần văn học dân gian? ( HS trả lời ) Hôm nay, chúng ta tìm hiểu thể loại phần VHDG Đó là tục ngữ với chủ đề thiên nhiên và lao động sản xuất NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HS VIÊN Hoạt động 2: Tìm hiểu chung -Mục tiêu: N¾m ®îc kh¸i niÖm tôc ng÷ §äc hiÓu tôc ng÷ -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, thuyết trình -Thời gian: 15p I Tìm hiểu chung Đọc văn : GV hướng dẫn cách đọc: HS đọc các câu tục ngữ giọng điệu rõ ràng, chậm rãi Tìm hiểu chú thích : Gọi HS đọc Yêu cầu hs đọc chú thích trang 3,4sgk Khái niệm tục ngữ : - Tục ngữ là câu nói -Dựa vào SGK cho biết HS nêu khái niệm tục ngữ dân gian ngắn gọn , ổn định , nào là tục ngữ ? có nhịp điệu , hình ảnh , đúc kết bài học nhân dân : + Quy luật thiên nhiên + Kinh nghiệm lao động sản - Hãy nêu giá trị tục ngữ ? xuất + Kinh nghiệm người và xã hội - Những bài học kinh nghiệm quy luật thiên nhiên và lao Lop6.net (2) động sản xuất là nội dung quan trọng tục ngữ Hoạt động 3:II.Tìm hiểu văn -Mục tiờu: Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lý và hình thức nghệ thuật câu tục ng÷ bµi häc -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích., thảo luận nhóm -Thời gian: 60p II.Tìm hiểu văn : - Ta có thể chia câu tục ngữ - Chia làm nhóm: câu đầu: này gồm nhóm? Gọi tên tuc ngữ thiên nhiên; câu cuối: tục ngữ nói lao động Những câu tục ngữ nhóm? thiên nhiên: sản xuất Gọi HS đọc câu Cho HS thảo luận theo nhóm - Câu 1: Tháng ( âm lịch ) với nội dung sau: HS thảo luận theo tổ, cử đại đêm ngắn, ngày dài, tháng 10 + Nhận xét vần, nhịp và diện nêu ý kiến Các tổ khác ( âm lịch ) ngày ngắn, đêm các biện pháp nghệ thuật góp ý + Câu tục ngữ trên bắt nguồn dài từ sở khoa học nào? Vậy ý nghĩa thực tế nó là gì? + Ngoài ý nghĩa trên, câu tục - Câu 2: Ngày nào đêm ngữ còn có ý nghĩa nào khác? trước trời có nhiều sao, hôm - Gọi HS đọc câu tục ngữ sau trời nắng, trời ít - Câu tục ngữ nêu nhận xét mưa tượng gì? Từ “mau”, “ HS đọc câu vắng” đồng nghĩa với - Hiện tượng thời tiết: mưa nắng Từ đồng nghĩa là ít , từ nào? - So với câu 1, hình thức nhiều nghệ thuật có gì giống và khác nhau? - Hai câu giống nhau: dùng phép đối; câu có sử dụng - Câu 3: Khi trên bầu trời - Theo em, vì người Việt cách nói quá; câu có cấu trúc xuất ráng có sắc vàng Nam lại quan tâm đến việc theo kiểu: điều kiện – giả thiết màu mỡ gà tức là có bão nắng mưa? – kết - Nêu nội dung hai câu tục - Câu 4: Kiến bò nhiều lên ngữ 3, 4? Câu tục ngữ nêu nêu - Câu 3, nêu lên kinh nhiệm cao vào tháng là điềm báo lên kinh nghiệm gì người gió bão, lũ lụt có lụt nông dân lao động xưa? - Tóm lại câu tục ngữ trên có đặc điểm chung gì? - Bốn câu tục ngữ đúc kết kinh nghiệm thời gian, thời tiết, bão lụt cho thấy phần nào sống vất vả, Những câu tục ngữ lao Gọi HS đọc câu cuối động sản xuất: thiên nhiên khắc nghiệt - Câu 5: Đâùt coi - Em hãy nêu nghĩa nước ta vàng quí vàng câu tục ngữ? Cơ sở thực tiễn HS nêu ý nghĩa câu câu tục ngữ ? - Câu 6: Nói thứ tự các - Em hãy nêu số trường tục ngữ Cơ sở thực tiễn là các nghề, các công việc đem lại hợp có thể áp dụng kinh tượng thường thấy lợi ích kinh tế cho người nghiệm nêu câu tục ngữ đời sống ? - Câu 7: Khẳng định thứ tự - Giá trị kinh nghiệm mà quan trọng nước, phân, câu tục ngữ thể là gì? Lop6.net (3) lao động, giống lúa nghề trồng lúa nhân dân ta - - Câu 8: Khẳng định tầm quan trọng thời vụ đất đai đã khai phá, chăm bón nghề trồng trọt Nghệ thuật: - Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn , cô đúc - Sử dụng kết cấu diễn đạt theo kiểu đối xứng , nhân , tượng và ứng xử cần thiết - Tạo vần nhịp cho câu văn dễ nhớ , dễ vận dụng người xưa biết trước thay đổi thời tiết chủ động việc cày cấy, dự phòng để có cách phòng chống tốt để giảm thiểu thiệt hại - Nhìn chung câu tục ngữ có đặc điểm chung gì mặt nghệ thuật? Em hãy minh hoạ đặc - đặc điểm chung mặt nghệ điểm đó câu tục thuật: ngắn gọn; thường gieo vần lưng; các vế thường đối ngữ có bài? với mặt nội dung và - Tám câu tục ngữ đã học có hình thức; có cách nói quá sinh chung đặc điểm chung gì động, cụ thể mặt nội dung? HS tự tìm ví dụ minh hoạ - Em hãy tìm số câu tục ngữ có cùng chủ đề? HS đọc các câu tục ngữ có cùng chủ đề Hoạt động : Tổng kết -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 4p III Tổng kết : Không ít câu tục ngữ thiên Em có nhận xét nào -Ý kiến cá nhân nhiên và lao động sx là câu tục ngữ trên ? bài học quý giá nhân dân ta * Ghi nhớ : học sgk/5 Hoạt động 5:Củng cố -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 3p Củng cố : Đọc lại câu tục ngữ và giải thích nghĩa câu 7? Nêu đặc điểm và hình thức tục ngữ? Hoạt động 6: Hướng dẫn tự học - Mục tiêu: HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học - Phương pháp: Vấn đáp , thuyết trình - Thời gian: phút Hướng dẫn tự học : a Bài vừa học: - Học thuộc lòng tất câu tục ngữ bài học - Tập sử dụng vài câu TN bài học vào tình giao tiếp khác , viết thành dạng đối thoại ngắn Lop6.net (4) - Sưư tầm số câu TN thiên nhiên và lao động sản xuất b Bài học: Rút gọn câu - Đọc kỹ bài học - Trả lời các câu hỏi 2, 3, trang 14, 15 BGH ký duyệt Tổ chuyên môn nhận xét Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 79: I Mục tiêu cần đạt : 1-Kiến thức :Khái niệm câu rút gọn Tác dụng việc rút gọn câu 2-Kĩ :Nhận biết và phân tích câu rút gọn Rút gọn câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp 3- Thái độ: Biết vận dụng vào đời sống II Chuẩn bị giáo viên và học sinh : Lop6.net (5) - GV: SGK + SGV + giáo án - HS : SGK+ Vở soạn III Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học Ổn định lớp : phút Kiểm tra bài cũ : Dạy bài : Hoạt động 1: Giới thiệu bài -Mục tiêu:Tạo tâm và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình -Thời gian: 2p Rút gọn câu là thao tác biến đồi câu thường gặp nói viết, nhằm làm cho câu gọn Thao tác rút gọn câu có thể đem lại câu vắng thành phần chính có thể làm cho văn trở nên cộc lốc, khiếm nhã Vì vậy, tiết học hôm nay, chúng ta tìm hiểu cách rút gọn câu và tác dụng thao tác này để sử dụng đúng tình giao tiếp cụ thể, tránh tác dụng tiêu cực mà câu rút gọn có thể gây NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HS VIÊN Hoạt động 2: I.Thế nào là rút gọn câu -Mục tiêu: Khái niệm câu rút gọn.Tác dụng việc rút gọn câu -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ -Thời gian: 15p Thế nào là rút gọn câu? GV dùng bảng phụ ghi ví dụ GV dùng bảng phụ ghi ví dụ SGK - Chủ ngữ câu (a) bị lược SGK bỏvì đây là câu tục ngữ đưa - Trong hai ví dụ trên có Câu b có thêm từ chúng ta lời khuyên cho người từ ngữ nào khác nhau? nêu lời nhận xét - Cấu tạo hai câu trên có - Câu a,b khác chỗ.Câu a vắng chủ ngữ chung đặc điểm người gì khác nhau? - Tìm từ ngữ có thể Câu b có chủ ngữ Việt Nam ta làm chủ ngữ câu (a) -Chúng ta, người Việt Nam ?Vì chủ ngữ câu a * Đây là câu tục ngữ đưa có thể lược bỏ? lời khuyên cho người nêu nhận xét GV cho HS thảo luận chung đặc điểm người - Câu (a) lược bỏ thành phần vị Gọi HS đọc ví dụ (2) / 15 Việt Nam ta - Tìm thành phần câu bị lược Gọi HS đọc ví dụ (2) / 15 ngữ - Câu (b ) lược bỏ thành phần bỏ và giải thích nguyên nhân a Thành phần lược bỏ là vị lược bỏ thành phần câu đó? chủ ngữ lẫn vị ngữ ngữ b Lược bỏ chủ ngữ lẫn vị - Em hãy so sánh hai câu ngữ trước và sau hki phục hồi thành phần câu? Tại ta có thể lược bỏ thành phần câu -Làm cho câu gọn câu (a) và (b)? hơn,nhưng đảm bảo lượng thông tin truyền đạt * Ghi nhớ: SGK trang 15 - Câu (a ) và (b) gọi là câu rút gọn Vậy nào là câu rút _ HS trả lời theo ghi nhớ gọn? SGK/ 15 Hoạt động II.Luyện tập Lop6.net (6) -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 20p III Luyện tập: Xác định câu rút gọn: Câu (b), (c) rút gọn chủ ngữ Câu (d) rút gọn chủ ngữ và vị ngữ Vì đây là câu tục ngữ nêu lên quy tắc ứng xử , kinh nghiệm cho người Xác định câu rút gọn: a (tôi) bước tới … (thấy) cỏ cây … nhà (tôi như) cuốc cuốc … (tôi ) cái gia gia … (tôi ) dừng chân … (tôi cảm thấy có) mảnh … b Đồn rằng:quan tướng có danh Chủ ngữ là “mọi người,người ta” *Ban khen “Âý tài” Ban cho cái áo với hai đồng tiền Chủ ngữ là “ vua “ * Đánh giặc là chạy trước tiên Trở gọi mẹ mổ gà khao quân Chủ ngữ là “quan tướng” Gọi HS đọc bài tập HS làm bài tập theo ý kiến cá Xác định câu rút gọn và cho nhân biết rút gọn thành phần nào? Vì các câu này có thể rút gọn câu được? - Gọi HS đọc lại bài thơ “ HS đọc bài “ Qua Đèo Ngang” Qua Đèo Ngang” Hs thảo luận tổ cử đại diện Cho HS thảo luận tổ tìm câu nêu ý kiến rút gọn bài thơ Gọi HS đọc lại bài ca dao - Hs thảo luận tổ cử đại diện nêu ý kiến Trong ca dao, thơ ca, ta thường gặp câu rút gọn Vì thơ, ca dao chuộng lối diễn đạt xúc tích, số chữ hạn chế Hoạt động 4:Củng cố -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 3p Củng cố : Thế nào là rút gọn câu? Tác dụng câu rút gọn Cho ví dụ ? Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học - Mục tiêu: HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học Lop6.net (7) - Phương pháp: Vấn đáp , thuyết trình - Thời gian: phút Hướng dẫn tự học : a Bài vừa học: - Học thuộc phần ghi nhớ b Bài học: Chương trình địa phương phần TLV - Sưu tầm câu ca dao – dân ca Phú Yên - Nhận xét nội dung và nghệ thuật bài ca dao đó BGH ký duyệt Tổ chuyên môn nhận xét Ngày soạn : Ngày dạy : Tieát: 80 SÖU TAÀM VAØ PHAÙT BIEÅU NHAÄN XEÙT VEÀ MOÄT SOÁ BAØI CA DAO – DAÂN CA PHUÙ YEÂN I-Mục tiêu cần đạt : - Kiến thức: Biết cách sưu tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề và bước đầu biết choïn loïc, saép xeáp, tìm hieåu yù nghóa cuûa chuùng - Kỹ năng: Rèn kỹ naungsưu tầm tục ngữ, ca dao, dân ca - Thái độ:ăTng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phương quê höông mình II-Chuaån bò cuûa gv vaø hs ø: Lop6.net (8) - GV: SGK, bài soạn - HSø: SGK, bài tập III Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học : Ổn định lớp : phút Kiểm tra bài cũ : Dạy bài : Hoạt động 1: Giới thiệu bài -Mục tiêu:Tạo tâm và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình -Thời gian: 2p VÀO BÀI: Ca dao là tiếng nói tình cảm người Mỗi vùng, miền có cách thể tư tưởng, tình cảm mình quê hương, đất nước, người … thông qua bài ca dao mượt mà, sâu sắc Và người dân Phú Yên chúng ta thế, họ gửi gắm tình cảm mình qua bài ca dao mộc mạc như: Chiều chiều lại nhớ chiều chiều Trông Tháp Nhạn mà yêu Tuy Hoà Ca dao – dân ca Phú Yên phong phú, có nhiều bài hay Tiết học hôm nay, chúng ta cùng sưu tầm và tìm hiểu bài ca dao tiêu biểu quê hương mình NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HS VIÊN Hoạt động 2: I.Sưu tầm số câu ca dao , dân ca Phú Yên -Mục tiêu: Hiểu biết ca dao – dân ca địa phương -Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình -Thời gian: 15p I Một số câu ca dao -dân ca - GV neâu yeâu caàu: HS söu - HS trình baøy Phú Yên taàm 20 caâu ca dao, daân ca, tục ngữ Phú Yên (những Muốn ăn bánh ít lá caâu ñaëc saéc mang teân rieâng gai Lấy chồng Động Cọ sợ dài cuûa ñòa phöông, noùi veà saûn vaät, di tích, thaéng caûnh, danh đường - Muốn Mỹ Á ăn dừa nhaân ñòa phöông) Sợ e Mỹ Á đãi đưa nhiều lời - Một mai cá hoá rồng Đền ơn cha mẹ bỏ công sinh thành - Lẻ loi cụm núi Sầm Thản nhiên mặt nước - HS trình baøy HS khaùc đầm Ô Loan nhaän xeùt keát quaû söu taàm Từ ngày giặc Mỹ kéo sang bạn Núi Sầm lửa dậy , Ô Loan sóng trào Hoạt động 3: II Sắp xếp câu ca dao sưu tầm theo nội dung -Mục tiêu: Sắp xếp câu ca dao sưu tầm theo nội dung ,nhận xét giá trị nội dung và nghệ thuật bài ca dao đó -Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình , thảo luận nhóm -Thời gian: 20p Lop6.net (9) II Chủ đề ca dao – dân ca - HS xếp theo nội : HS thaûo luaän saép xeáptrình dung baøy - Tự hào quê hương giàu - HS trình baøy HS khaùc è đẹp, ấm no, bình nhaän xeùt keát quaû söu taàm, thảo luận đặc sắc - Tình yêu thương gia đình ca dao, tục ngữ địa - Tinh thần chống ngoại xâm phöông mình nhân dân - Tình yêu đôi lứa - GV toång keát ruùt kinh nghieäm Hoạt động 4:Củng cố -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 3p Củng cố : ? Đọc lại câu ca dao địa phương mà em sưu tầm và nhận xét giá trị nội dung và nghệ thuật câu ca dao đó Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học - Mục tiêu: HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học - Phương pháp: Vấn đáp , thuyết trình - Thời gian: phút Hướng dẫn tự học : a Bài vừa học: - Học thuộc câu ca dao mà em sưu tầm - Viết đoạn văn nhận xét nội dung và nghệ thuật ca dao Phú Yên b Bài học: Tục ngữ người và xã hội - Đọc kỹ bài học - Trả lời các câu hỏi 1, 2, trang 12, 13 BGH ký duyệt Tổ chuyên môn nhận xét Ngày soạn : Ngày dạy : TUẦN 21 : Tiết 81,82 : Văn : Lop6.net (10) I Mục tiêu cần đạt:: - Kiến thức: Nội dung tục ngữ người và xã hội Đặc điểm hình thức tục ngữ người và xã hội - Kỹ năng: Củng cố , bổ sung thêm hiểu biết tục ngữ Đọc – hiểu , phân tích các lớp nghĩa tục ngữ người Vận dụng mức độ định tục ngữ người và xã hội đời sống - Thái độ: Giáo dục HS thấy cái hay, cái đẹp câu tục ngữ II Chuẩn bị gv và hs : - Giáo viên: sưu tầm số câu tục ngữ có cùng chủ đề - Học sinh: Đọc và tìm hiểu nội dung, nghệ thuật các câu tục ngữ III Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học Ổn định lớp : phút Kiểm tra bài cũ : (5 p) - Nêu khái niệm tục ngữ? Học thuộc câu tục ngưc thiên nhiên và lao động sản xuất - Nêu nội dung, nghệ thuật các câu tục ngữ có chủ đề trên? Đọc vài câu tục ngữ thuộc chủ đề trên địa phương em Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài -Mục tiêu:Tạo tâm và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình -Thời gian: 1p * VÀO BÀI: Tục ngữ là lời vàng ý ngọc, là kết tinh kinh nghiệm, trí tuệ nhân dân qua bao đời Ngoài kinh nghiệm thiên nhiên và lao động sản xuất, tục ngữ còn là kho báu kinh nghiệm dân gian người và xã hội NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HS VIÊN Hoạt động 2: I T×m hiÓu chung -Mục tiờu: Học sinh đọc bài, tìm hiểu chu thich -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ -Thời gian: 15p I Tìm hiểu chung : Hướng dẫn đọc: giọng rõ ràng, HS đọc các câu tục ngữ Đọc văn và tìm chậm HS giải thích các từ khó hiểu chú thích : Gọi HS giải thích số từ khó: câu tục ngữ Giá trị cuả câu tày, mặt - HS nêu ý kiến cá nhân tn trên kho tàng tn - Những câu TN vb có giá VN : trị ntn kho tàng TNVN ? Những bài học kinh nghiệm người và xh là nội dung quan trọng tn Hoạt động 3:Tìm hiểu văn -Mục tiờu: Nội dung tục ngữ người và xã hội.Đặc điểm hình thức tục ngữ người và xã hội -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch.Minh hoạ, nêu vấn đề -Thời gian: 60p II Tìm hiểu các câu tục ngữ: 1.Nội dung : * Câu 1: Câu tục ngữ đề cao cái gì? HS đọc câu - Người quý của, quí Bằng cách nào? - Câu tục ngữ đề cao giá trị Lop6.net (11) gấp - Khẳng định giá trị tư tưởng coi trọng người, giá trị người nhân dân ta * Câu 2: Có hai nghĩa: - Răng tóc phần nào thể tình trạng sức khoẻ người - Răng tóc phần thể hình thức, tính tình, tư cách người * Câu 3: Dù nghèo khổ, thiếu thốn phải sống sạch, không vì nghèo khổ mà làm điều xấu xa, tội lỗi * Câu 4: Muốn sống cho có văn hoá, lịch thì cần phải học từ cái lớn đến cái nhỏ, học ngày * Câu 5: Khẳng định vai trò, công lao người thầy * Câu 6: Đề cao ý nghĩa, vai trò việc học bạn * Câu 7: Khuyên nhủ người nên thương yêu người khác chính thân mình * Câu 8: Khi hưởng thành phải nhớ đến người đã có công gây dựng nên, phải biết ơn người đã giúp mình * Câu 9: Khẳng định sức mạnh đoàn kết Nghệ thuật : - Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn , cô đúc - Sử dụng các phép so sánh , ẩn dụ , đối , điệp từ , ngữ … - Tạo vần nhịp cho câu văn người thứ - Nêu giá trị kinh nghiệm mà cải phép so sánh và nhân hoá câu tục ngữ thể hiện? - Ca ngợi tư tưởng coi trọng người nhân dân ta - Nêu ý nghĩa câu tục ngữ 2? HS đọc câu - Giá trị kinh ngiệm mà câu - Khuyên nhủ, nhắc nhở tục ngữ thể là gì? người cần giữ gìn tóc mình cho đẹp - Câu tục ngữ sử dụng - Thể cách nhìn nhận, trường nào hợp nào? đánh giá, bình phẩm người qua hình thức bên ngoài Thảo luận: Phân tích câu tục ngữ người đó theo nội dung sau: HS thảo luận cử đại diện tổ nêu ý kiến + Nghĩa câu tục ngữ + Giá trị kinh nghiệm mà Các tổ khác bổ sung, nhận xét câu tục ngữ thể + Nêu số trường họp cụ thể ứng dụng câu tục ngữ ( Nếu có - Hai câu tục ngữ và nói thể ) hai vấn đề khác Một câu nhấn mạnh vai trò người thầy, câu nói tầm quan trọng việc học bạn.để gần tưởng chúng mâu thuẫn với thực chất chúng lại bổ sung ý nghĩa cho - So sánh hai câu tục ngữ và Theo em , điều khuyên răn Các câu tục ngữ khác có có hai câu tục ngữ trên bổ nội dung tưởng ngược sung hay mâu thuẫn với nhau? Vì nhau: + Máu chảy ruột mềm sao? Em hãy nêu vài câu tục ngữ + Bán anh em xa mua láng có nội dung tưởng ngược lại bổ sung cho giềng gần + Có mình thì giữ nhau? + Sẩy đàn tan nghé - Chín câu tục ngữ bài có đặc điểm chung gì mặt nghệ thuật? Em hãy chứng minh và phân tích giá trị các đặc điểm đó? - Các câu tục ngữ bài sử - Các câu tục ngữ dùng nghệ thuật: dụng nghệ thuật gì? + Diễn đạt so sánh: câu 1, 6, Lop6.net (12) dễ nhớ , dễ vận dụng + Diến đạt hình ảnh ẩn dụ: câu 8, + Từ và câu có nhiều nghĩa: câu 2, 3, 4, 8, Hoạt động Tæng kÕt -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 3p III Tổng kết: - Các câu tục ngữ bài sử HS vào ghi nhớ nêu ý dụng nghệ thuật gì? Nội kiến Ghi nhớ: SGK / 13 dung chúng? Hoạt động 5:Củng cố -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 3p Củng cố : Tìm câu tục ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa với câu tục ngữ bài? Ví dụ : - Các câu tục ngữ đồng nghĩa với câu là: + Người sống đống vàng + Lấy che thân, không lấy thân che Câu tục ngữ trái nghĩa với câu 1: Của trọng người - Các câu tục ngữ đồng nghĩa với câu là: + Uống nước nhớ nguồn + Uống nước nhớ kẻ đào giếng + Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng Câu tục ngữ trái nghĩa với câu là: + Ăn cháo đái ( đá ) bát + Được chim bẻ ná, cá quên nơm Hoạt động 6: Hướng dẫn tự học - Mục tiêu: HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học - Phương pháp: Vấn đáp , thuyết trình - Thời gian: phút Hướng dẫn tự học : a Bài vừa học: - Học thuộc lòng tất câu tục ngữ bài học - Vận dụng các câu TN đối thoại và giao tiếp - Đọc thêm và tìm hiểu ý nghĩa các câu TN VN và nước ngoài câu b Bài học: Rút gọn câu (tt) - Soạn bài phần II - Trả lời các câu hỏi 1,2, 3, trang 15,16 /sgk BGH ký duyệt Tổ chuyên môn nhận xét Lop6.net (13) Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 83 : I Mục tiêu cần đạt : 1-Kiến thức :Cách dùng câu rút gọn 2-Kĩ :Rút gọn câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp 3- Thái độ: Biết vận dụng vào đời sống II Chuẩn bị giáo viên và học sinh : - GV: SGK + SGV + giáo án - HS : SGK+ Vở soạn III Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học Ổn định lớp : phút Kiểm tra bài cũ : (5 p) Thế nào là câu rút gọn? Rút gọn câu nhằm mục đích gì? Cho ví dụ và phân tích ví dụ đó ? Lop6.net (14) Dạy bài : Hoạt động 1: Giới thiệu bài -Mục tiêu:Tạo tâm và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình -Thời gian: 2p Rút gọn câu là thao tác biến đồi câu thường gặp nói viết, nhằm làm cho câu gọn Thao tác rút gọn câu có thể đem lại câu vắng thành phần chính có thể làm cho văn trở nên cộc lốc, khiếm nhã Vì vậy, tiết học hôm nay, chúng ta tìm hiểu cách sử dụng câu rút gọn cho đúng tình giao tiếp cụ thể, tránh tác dụng tiêu cực mà câu rút gọn có thể gây NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HS VIÊN Hoạt động 1: II.Cách dùng câu rút gọn -Mục tiêu: Cách dùng câu rút gọn -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch.Minh hoạ, nêu vấn đề -Thời gian: 15p II.Cách dùng câu rút gọn Đọc mục SGK trang 15 Các câu thiếu chủ ngữ nên không rút gọn vì làm cho câu khó hiểu, văn cảnh lại không cho phép phục hồi lại chủ ngữ cách dễ dàng Những từ in đậm mục 1SGK trang 15 thiếu phần - Các câu điều thiếu chủ nào?Có nên rút gọn ngữ không?Vì ? - Không nên rút gọn vì: rút GV cho HS làm vào giấy nháp gọn làm cho câu khó hiểu.Văn cảnh không cho phép khôi phục chủ ngữ cách dễ dàng GV cho HS đọc ví dụ trường hợp HS đọc ví dụ Câu trả lời người (2) - Câu trả lời người có lễ không lễ phép Vì nói chuyện với phép không? Vì sao? Em cần thêm từ ngữ nào cho câu người lớn cần thưa gửi cụ thể với người lớn trả lời lễ phép? * Ghi nhớ: SGK trang 16 * Khi rút gọn câu cần chú - Qua ví dụ trên, ta thấy ý: _Không nên làm cho rút gọn câu ta cần chú ý người nghe,người đọc hiểu điều gì? sai hiểu không đầy đủ nội dung câu nói _Không biến câu nói thành câu nói cộc lốc khiếm nhã Hoạt động III.Luyện tập -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học -Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận nhóm -Thời gian: 15p Bài tập sgk/17 Gọi hs đọc bài tập Đọc bài tập Cậu bé và người khách Đọc câu chuyện BT3 cho biết vì Lop6.net (15) chuyện hiểu lầm nhau,vì cậu bé trả lời người khách, đã dùng câu rút gọn khiến người khách hiểu sai nghĩa “ _ Mất _ Thưa….tối hôm qua _ Cháy “ Ý cậu bé muốn nói”tờ giấy” người khách hiểu là”bố cháu Bài học rút ra: phải cẩn thận dùng câu rút gọn,vì dùng không đúng có thể gây hiểu lầm Bài tập sgk/17 -Trong câu chuyện ,việc dùng các câu rút gọn anh chàng phàm ăn điều có tác dụng gây cười và phê phán vì rút gọn đến mức không thể hiểu và thô lỗ người khách và cậu bé hiêủ HS thảo luận -> trả lời nhầm nhau? ” Bài học rút ra: phải cẩn thận dùng câu rút gọn,vì dùng không đúng có thể gây hiểu lầm Qua câu chuyện rút bài học gì? Đọc bài tập Gọi hs đọc bài tập Đọc truyện BT4 và cho biết chi HS thảo luận -> trả lời tiết nào có tác dụng gây cười và phê phán? Hoạt động 3:Củng cố -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 3p 4.Củng cố Câu rút gọn dùngnhư nào? Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học - Mục tiêu: HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học - Phương pháp: Vấn đáp , thuyết trình - Thời gian: phút Hướng dẫn tự học : a Bài vừa học: - Học thuộc phần ghi nhớ - Tìm ví dụ việc sử dụng câu rút gọn thành câu cộc lốc , khiếm nhã b Bài học: Tìm hiểu chung văn nghị luận , Đặc điểm văn nghị luận - Đọc kỹ văn “ Chống nạn thất học” - Trả lời các câu hỏi sau phần bài học - Tìm luận điểm, luận và nêu cách lập luận văn trên Lop6.net (16) BGH ký duyệt nhận xét Tổ chuyên môn Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 84 : TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN NGHỊ LUẬN I Mục tiêu cần đạt : 1-Kiến thức :+ Khái niệm v/b n/luận.;Nhu cầu n/luận đ/sống ;Những đ/điểm chung văn n/luận +Nắm đặc điểm văn nghị luận với các yếu luận điểm, luận và lập luận gắn bó mật thiết với 2-Kĩ : + Nhận biết văn n/luận đọc sách báo, chuẩn bị để t/tục t/hiểu sâu, kĩ kiểu v/bản q/trọng này + Biết xác định luận điểm, luận và lập luận văn NL + Bước đầu biết xác định luận điểm, xây dựng hệ thống luận điểm, luận và lập luận cho đề bài cụ thể 3- Thái độ: Yêu văn nghị luận II Chuẩn bị giáo viên và học sinh : - GV: SGK + SGV + giáo án - HS : SGK+ Vở soạn III Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học Ổn định lớp : phút Lop6.net (17) Kiểm tra bài cũ : Dạy bài : Hoạt động 1: Giới thiệu bài -Mục tiêu:Tạo tâm và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình -Thời gian: 1p Vào bài : Trong sống ngoài việc kể , tả lại cho nghe câu chuyện , việc nào đó hay bày tỏ tâm tư tình cảm với thì người ta thường trao đổi , bàn bạc vấn đề xã hội phân tích , giải thích hay nêu nhận định vấn đề nào đó Đó là cách nói , viết văn nghị luận và yếu tố bài văn NL là gì ? Bài học hôm giúp các em hiểu rõ vấn đề này NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HS VIÊN Hoạt động 2: I Nhu cầu nghị luận và văn nghị luận -Mục tiờu: Khái niệm văn nghị luận, nhu cầu nghị luận đời sống Những đặc điểm chung văn nghin luận -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải vấn đề -Thời gian: 12p I Nhu cầu nghị luận và - GV cho HS đọc các vấn đề - HS đọc văn nghị luận: nêu sgk/4 - GVcho HS thảo luận các câu hỏi sgk/4 1) Nhu cầu nghị luận: a- Trong sống em có - HS thảo luận Cử đại diện thường gặp các vấn đề và câu nhóm trình bày hoỉ kiểu đây không ? b- Gặp các vấn đề và câu hỏi loại đó ,em có thể trả lời các kiểu văn đã học kể chuyện , miêu tả , biểu cảm hay không ? Hãy giải thích vì ? c- Để trả lời câu hỏi đó , ngày trên báo chí , qua đài phát thanh, truyền hình em thường gặp kiểu văn nào? Hãy kể tên vài kiểu văn mà em biết ? ? - Gọi HS đọc văn - Ý kiến cá nhân “Chống nạn thất học” - Bác Hồ viết bài này nhằm - Ý kiến cá nhân 2) Thế nào là văn nghị mục đích gì? Để thực mục luận: đích bài viết nêu ý * Văn bản: “Chống nạn kiến nào? Những ý kiến thất học” diễn đạt thành luận điểm a) Bài viết nhằm mục nào? Tìm câu văn mang đích kêu gọi, thuyết phục luận điểm ấy? nhân dân chống nạn thất học b) Luận điểm chủ chốt (vấn đề): Một - Để ý kiến có sức thuyết phục, - Trình bày ý kiến cá nhân công việc phải thực bài viết đã nêu nên lý lẽ cấp tốc lúc này là nào? Hãy liệt kê các lý lẽ ấy? (Vì nâng cao dân trí dân ta biết đọc, biết Lop6.net (18) c) Bài viết nêu lý lẽ: - Chính sách ngu dân thực dân Pháp Người dân Việt Nam mù chữ, lạc hậu, dốt nát - Biết đọc, biết viết Có kiến thức XD nước nhà - Làm cách nào để nhanh biết chữ quốc ngữ - Góp sức vào bình dân học vụ - Phụ nữ phải học, niên giúp đỡ - DC 95% DSVN mù chữ viết? Việc chống nạm mù chữ có thể thực không?) - Tác giả có thể thực mục đích mình văn kể - Trình bày ý kiến cá nhân chuyện, miêu tả, biểu cảm không? Vì sao? ==> Tóm lại: + Trong đời sống ta thường gặp văn nghị luận dạng nào? - HS đọc GN sgk + Văn nghị luận viết nhằm Tóm lại : -Trong đời sống gặp mục đích gì? nhũng v/đề cần bàn bạc, trao đổi, phát biểu, bình luận, bày tỏ q/điểm ta + Những tư tưởng, quan điểm bài văn nghị luận phải thường sử dụng văn NL - VBNL là kiểu VB nào? viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, q/điểm nào đó - Những tư tưởng, q/điểm bài văn NL phải hướng tới giải vấn đề đặt đời sống thì có ý nghĩa Hoạt động 3: II Đặc điểm văn nghị luận Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu nào là luận điểm, l/cứ, và l/luận văn n/luận Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm, gợi mở, k/quát hóa,đối chiếu Thời gian: 10 phút Luận điểm, luận và lập luận: Văn bản: Chống nạn thất học a) Luận điểm: - Luận điểm chính: Chống nạm thất học (nhan đề) Trình bày qua câu văn: “Mọi + HS đọc lại văn “ - HS trình bày Chống nạn thất học” - Bài viết nêu lên luận điểm gì? - Thảo luận nhóm (bàn) trả lời Luận điểm đó nói rõ câu văn nào? (đề bài) - Luận điểm đó nêu dạng nào? (câu hiệu) - Từ luận điểm chính đó cụ thể hóa câu văn Lop6.net (19) người VN …… viết chữ quốc ngữ”” - Luận điểm phụ: Cụ thể hóa thàm việc làm +Những người biết chữChưa biết chữ +Những người chưa biết chữ gắng sức mà học +Phụ nữ cần phải học Luận điểm là t/tưởng, q/điểm b/văn Luận điểm có thể nêu câu k/định(hoặc p/định ), d/đạt s/tỏ, d/hiểu,nhất quán Luận điểm là l/hồn b/viết, k/nối các đ/văn thành khối Trong b/văn có thể có l/điểm chính và l/điểm phụ b) Luận cứ: - Luận văn bản:”Chống nạn thất học” + ” Do chính sách ngu dân … tiến được” + “ Nay nước VN độc lập … ây dựng đất nước” nào? Những câu văn nêu lên - HS trình bày điều gì? (nêu nhiệm vụ ) ==> Từ đó em hiểu luận điểm là gì? Luận điểm đóng vai trò gì - Thảo luận trả lời bài văn Nghị luận - Muốn có sức thuyết phục luận điểm phải đạt yêu cầu gì? - HS đọc - HS thảo luận trao đổi với trả bày - Thế nào là luận cứ? (dựa SGK/19) - Người viết triển khai luận cách nào? (đặt câu hỏi) - Tìm các luận văn “Chống nạn thất học” - Những luận đóng vai trò gì văn bản? (làm sở cho luận điểm) - Muốn có sức thuyết phục thì - HS đọc luận phải đạt yêu cầu gì? Đọc ghi nhớ /19 Luận là lí lẽ, dẫn chứng làm sở cho l/điểm, làm cho l/điểm có sức t/phục c)Lập luận: Cách lập luận văn bản: “Chống nạn thất học” - Nêu lí do: Vì phải chống nạn thất học - Nêu tư tưởng: Chống nạn thất học để làm gì - Chống nạn thất học cách nào? Cách lập luận chặt chẽ Lập luận là cách lựa chọn, xếp, trình bày l/cứ để làm rõ cho LĐ 2Yêu cầu đ/với ,LC,LL: LĐ phải đ/đắn, chân thực, đáp ứng nhu cầu t/tế; LC - Dựa vào SGK em hãy cho biết lập luận là gì? - Thảo luận theo tổ cử đại - Em hãy trình tự lập luận diện trình bày VB “ Chống nạn thất học” - Cách lập luận tuân theo thứ tự nào và có ưu điểm gì? Đọc ghi nhớ /19 Lop6.net (20) phải đ/đắn, chân thực, - Yêu cầu đ/với LĐ,LC,LL là gì ? HS đọc ghi nhớ t/biểu; llphair chặt chẽ, h/lí thì có sức t/phục Mục tiêu: Phương pháp: Thời gian: Hoạt động 4: Luyện tập Giúp học sinh hiểu, vận dụng lí thuyết vào viết bài Khắc sâu k/thức cho HS Vấn đáp, thảo luận nhóm, gợi mở,trình bày 15 phút III Luyện tập : 1) Văn bản: “Cần tạo thói quen tốt đời sống XH” - Đây là văn nghị luận vì: Nêu vấn đề để bàn luận và giải vấn đề xã hội - Trong bài viết, tác giả sử dụng nhiều lý lẽ lập luận và dẫn chững để bảo vệ ý kiến mình - Tác giả đề xuất ý kiến: Cần phân biệt thói quen tốt và xấu, cần tạo thói quen tốt và khắc phục thói quen xấu … 2) Bài văn: Hai biển hồ - Kể chuyện để nghị luận - Hai cái hồ có ý nghĩa tượng trưng Nghĩ tới cách sống người 3)/20 Văn bản: Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội - Luận điểm: Cần tạo … xã hội - Luận cứ: + Có thói quen tốt và thói quen xấu + Thói quen khó bỏ, khó sửa + Thói quữaaus ta thường gặp hàng ngày + Tạo thói quen tốt khó ……dễ - Lập luận: HS đọc - Cho HS đọc văn bản: “Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội” HS trả lời - Đây có phải là văn nghị luận không? Vì sao? HS trả lời - Tác giả đề đạt ý kiến gì? Những câu văn nào thể ý kiến đó? Để thuyết phục người đọc, tác giả nêu lý lẽ và dẫn chứng nào? HS tìm trả lời - Tìm hiểu bố cục bài văn - Bài văn “Hai biển hồ” là văn HS trả lời tự hay nghị luận? - Cho HS đọc lại văn bản: “ Cần Thảo luận nhóm , cử đại diện tạo thói quen tốt đời sống t/bày xã hội” - Hãy luận điểm, luận và cách lập luận bài? - Nhận xét cách lập luận và sức Thảo luận theo bàn , cử đại thuyết phục bài văn? diện t/bày GV gọi đại diện tổ trình bày Nhận xét Lop6.net (21)