Giáo án lớp 8 môn Đại số - Tuần 5 - Tiết 9 - Bài 6: Phân tích đa thức thành nhân tử bằn phương pháp đặt nhân tử chung

4 8 0
Giáo án lớp 8 môn Đại số - Tuần 5 - Tiết 9 - Bài 6: Phân tích đa thức thành nhân tử bằn phương pháp đặt nhân tử chung

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Về kỹ năng, học sinh biết cách tìm nhân tử chung thừa số chung và đặt nhân tử chung đối với các đa thức không qúa ba hạng tử.. - Rèn kỹ năng tính toán, kĩ năng phân tích đa thức thành [r]

(1)Tuần: Tiết: Ngày soạn: 6/09/2009 §6 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰN PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG I Mục Tiêu: - Về mục tiêu bản, học sinh hiểu nào là phân tích đa thức thành nhân tử - Về kỹ năng, học sinh biết cách tìm nhân tử chung (thừa số chung) và đặt nhân tử chung các đa thức không qúa ba hạng tử - Rèn kỹ tính toán, kĩ phân tích đa thức thành nhân tử II Chuẩn Bị: GV: bảng phụ, giáo án HS: SGK, tập ghi chép, nháp III Tiến Trình Dạy Học Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Nội dung bài dạy: Hoạt Động Giáo Viên - Cho biểu thức ab + ac ? Có nhận xét gì các số hạng biểu thức - Hãy biến đổi biểu thức trên dạng phép nhân -Ta gọi phép biến đổi trên là phân tích đa thức ab + ac thành nhân tử ? Theo các em nào là phân tích đa thức thành nhân tử? ? "Phép biến đổi sau có phải phân tích đa thức thành nhân tử không: x Hoạt Động Học Sinh Nội Dung - Học sinh trả lời ab + ac = a(b + c) - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời x2 + 2x + = x ( x   ) ? GV: Giới thiệu phương pháp đặt thừa số chung : - Xét ví dụ: Phân tích đa thức 15x3 - 5x2 + 10x thành nhân tử ? Tìm nhân tử chung hạng tử trên ? Hãy viết thành tích - Cách làm trên gọi là: Phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp đặt Học sinh nhận xét Ví dụ: Học sinh trả lời …….…… Học sinh nhận xét và thực hiện: 15x3 - 5x2 + 10x * 15x3 - 5x2 + 10x = 5x.3x2 - 5x.x + 5x.2 =5x.3x2 - 5x.x + 5x.2 = 5x(3x2 - x + 2) = 5x(3x - x + 2) ( 5x là nhân tử chung) Lop6.net (2) nhân tử chung - Ghi ?1 vào bảng phụ Nêu ?1 Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) x2 - x b) 5x2(x - 2y) - 15x(x - 2y) - Giáo viên nên quan tâm đến vấn đề tìm nhân tử chung học sinh yếu c) 3(x - y) - 5x(y - x) Cho học sinh nhận xét quan hệ x - y và y - x? Biến đổi để có nhân tử chung và thực Áp dụng: - Các nhóm cùng thực Phân tích đa thức thành nhân tử Đại diện nhóm thực vào a/ x2 - x = x(x + 1) bảng phụ b/ 5x2 (x - 2y) - 15x(x - 2y) = …………… c) 3(x - y) - 5x(y - x) =3(x - y) + 5x(x - y) =(x - y)(3 + 5x) - Trả lời Chú ý :Đôi cần đổi dấu các hạng tử để làm xuất nhân tử chung - (- A) = A - Nêu ?2 Học sinh làm theo nhóm ?2 Tìm x để 3x2 - 6x=0 - Gợi ý phân tích đa thức 3x2  3x(x - 2) =0 -Học sinh thực - 6x thành nhân tử  x=0 x - 2=0 - Và áp dụng tính chất A.B=0  x = x=2 thì A=0 B=0 Một học sinh lên bảng thực - Cho học sinh làm bài 40 SGK Tính giá trị biểu thức: a) 15.91,5 + 150.0,85 b) x(x - 1) - y(1 - x) với x = 2001 và y=1999 - Gợi ý: Cần biến đổi để có nhân tử chung và đặt nhân tử chung - Nhận xét bài làm các nhóm: đúng, sai, khả vận dụng linh hoạt kiến thức - Học sinh thực theo Bài tập 40 SGK nhóm …………… - Nhận xét bài làm các nhóm Củng cố: - Bài tập: 39 Hướng dẫn nhà: - Làm các bài tập còn lại - Chuẩn bị bài IV Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung: Lop6.net (3) Tuần: Tiết: 10 Ngày soạn: 6/09/2009 §7 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC I Mục Tiêu: - Học sinh biết dùng các đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử - Rèn luyện kỹ phân tích tổng hợp, phát triển lực tư nduy II Chuẩn Bị: - Bảng phụ, phiếu học tập , bảng phụ - Phiếu học tập, SGK III Tiến Trình Dạy Học Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu các đẳng thức đã học? Nội dung bài dạy: Hoạt Động Giáo Viên Hoạt Động Học Sinh "Hằng đẳng thức có thể xem là bài toán phân tích đa thức thành nhân tử không ?" ? Cơ sở việc phân tích Cơ sở để thực việc đó dựa vào đâu? đó nhờ vào các đẳng thức đáng nhớ - Nêu ví dụ 1.( Ba học sinh Ba học sinh làm bảng làm bảng) Phân tích các đa thức sau Cả lớp làm vào nháp nhân tử: a) x2 - 4x + b) x2 - c) - 8x3 Giáo viên chốt lại đặc điểm biểu thức để rèn luyện: kỷ phân tích, dùng đẳng thức thích hợp Cơ sở dự đoán - Thực Kiểm tra Nội Dung Ví dụ: Phân tích đa thức thành nhân tử a) x2 - 4x + = x2 - 2.2x + 22 =(x - 2)2 b) x2 - = x2 - (2) =(x - 2) (x + 2) c) - 8x3=………… - Học sinh làm cá nhân bài ?1 (Làm trên phiếu học tập ) Bài tập 1a, 1b - Cho học sinh nhận xét, hoàn - Học sinh nhận xét, phân tích ?1 a/………… chỉnh bài làm học sinh để áp dụng đẳng thức b/ ………… ?2 - Cho học sinh thực ?2 - Học sinh thực Áp dụng tính nhanh : Ví dụ - Một học sinh làm bảng.(có 1052 - 25 Chứng minh: thể là học sinh giỏi) = 1052 - 52 (2n + 5)2 - 25 chia hết cho Trả lời = (105 + 5)(105 - 5) - Kết luận: = 1100 Lop6.net (4) - Ví dụ:Phân tích đa thức thành nhân tử : a/ x3 + 27 27 1 = x   3 b) -x3 + 9x2 - 27x + 27  1  - Cho hai học sinh lên trình =  x    x  x    9  bày bảng a) x3 + - Cho học sinh nhận xét khả b/ linh hoạt biến đổi - x + 9x - 27x + 27 3 biểu thức để vận dụng = 27 - 27x + 9x - x =…………… đẳng thức =(3 - x)3 - Trình bài hoàn chỉnh Hướng dẫn học sinh thực áp dụng SGK Áp dụng: Chứng minh: (2n + 5)2 - 25 chia hết cho với nZ Giải: (2n + 5)2 - 25 = (2n + 5)2 - 52 =(2n + +5)( 2n + - 5) =4n(n + 5) Do 4n(n + 5) chia hết cho nên (2n + 5)2 - 25 chia hết cho với nZ Củng cố: - Bài tập: 43 Hướng dẫn nhà: - Làm các bài tập còn lại - Chuẩn bị bài IV Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung: Lop6.net (5)

Ngày đăng: 30/03/2021, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan